MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH PHÚ THỌ
Qua thời gian học tập ở Trờng và thời gian thực tập về chuyên đề kế toán
tại Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ mặc dù trong thời gian ngắn trình độ có hạn song
tôi mạnh dạn tìm hiểu về kế toán cho vay - loại kế toán khá phức tạp và tôi đã rút
ra một số tồn tại. Tôi xin nêu ra một số kiến nghị để giải quyết tồn tại đó.
I. Chiết khấu kỳ phiếu:
Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn qua đó khách hàng chuyển
nhợng quyền sở hữu phiếu nợ ngắn hạn cha đến hạn thanh toán cho ngân hàng
để nhận lấy số tiền bằng tổng mệnh giá của kỳ phiếu trừ đi lợi tức triết khấu và tiền
hoa hồng phí
Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng và mở rộng các loại hình tín dụng
là mục tiêu hoạt động của các ngân hàng thơng mại hiện nay. Tại Ngân hàng Đầu
t và Phát triển Phú Thọ kỳ phiếu là hình thức huy động vốn ăn khách của ngân
hàng nhờ lãi suất có cao hơn một chút so với các loại tiền gửi khác, có thể đợc
nhận lãi trớc hoặc nhận lãi sau và có thể chuyển nhợng cho ngời khác khi cần
thiết . Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả của ngân hàng, bởi vậy nó đang
đóng một vai trò hết sức quan trong trong lĩnh vực huy động vốn nói riêng và
nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng nói chung . Nhng đối với những ngời mua kỳ
phiếu còn những điều cha thuận lợi: thời hạn huy động vốn dài (13 tháng hay 15
tháng) trong thời hạn đó có thể ngời sở hữu kỳ phiếu có nhu cầu đột suất khi các
kỳ phiếu cha đến hạn rút vốn, nếu rút vốn trớc hạn thì họ chỉ đợc hởng lãi
suất không kỳ hạn trên số tiền thực nộp khi mua kỳ phiếu. Nh vậy ngời mua kỳ
phiếu sẽ bị thiệt thòi nhiều.
Nếu ngời sở hữu kỳ phiếu không muốn rút vốn trớc hạn thì có thể tìm ngời thứ
ba để chuyển nhợng hoặc đem đến ngân hàng cầm cố để vay vốn.
Tuy nhiên trong thực tế tìm ngời thứ ba để chuyển nhợng không phải lúc
nào cũng rễ ràng tìm đợc. Còn nếu thực hiện cầm cố với ngân hàng thì khách
hàng phải làm đầy đủ thủ tục nh một khách hàng vay vốn, khi đến hạn trả nợ
ngời vay phải đến ngân hàng làm thủ tục trả nợ và trả lãi vay.
Để giảm bớt những phiền hà và thiệt hại cho khách hàng đồng thời nâng cao
“tính lỏng” chứng từ có giá của ngân hàng. Tôi xin mạnh dạn đề xuất ý kiến: thực
hiện nghiệp vụ chiết khấu kỳ phiếu.
Khi khách hàng có nhu cầu xin chiết khấu chỉ cần làm đơn xin chiết khấu,
bảng kê kỳ phiếu kèm theo bản gốc của kỳ phiếu xin chiết khấu đến ngân hàng để
xin chiết khấu.
Cách tính số tiền khách hàng xin chiết khấu nhận đợc tối đa:
Giả định với hai loại kỳ phiếu trả lãi trớc và trả lãi sau, thì số tiền nhận
đợc tối đa sẽ là:
• Đối với kỳ phiếu trả lãi trớc:
Mck = M - ( M x Ick x t )- C
• Đối với kỳ phiếu trả lãi sau:
Mck = [ M + ( M x Ikp x N ) ] - ( M x Ick x t ) - C
Trong đó:
Mck: Số tiền tối đa nhận đợc sau khi chiết khấu.
M: Mệnh giá của kỳ phiếu
Ick: Lãi suất chiết khấu
Ikp: Lãi suất kỳ phiếu
t: Thời gian xin chiết khấu ( tính từ ngày xin chiết khấu đến ngày đến
hạn của kỳ phiếu)
N: Kỳ hạn của kỳ phiếu
C: Chi phí chiết khấu
Ví dụ:
Một khách hàng A có một kỳ phiếu trả lãi trớc mệnh giá là 10.000.000
đồng, kỳ hạn 15 tháng, lãi suất 0.6%/ tháng, khách hàng xin chiết khấu kỳ phiếu
với thời hạn còn lại của kỳ phiếu là 2 tháng, lãi xuất chiết khấu 1%/ tháng, chi phí
một món xin chiết khấu là 2.000 đồng.
Vậy khi xin chiết khấu khách hàng sẽ nhận đợc số tiền là:
Mck = 10.000.000 - ( 10.000.000 x 1% x 2 tháng )- 2.000 = 9.798.000 đ
Cũng ví dụ trên nhng đối với kỳ phiếu trả lãi sau thì số tiền nhận đợc là:
Mck ={ 10.000.000 + ( 10.000.000 x 0.6% x 15 tháng )}-
- ( 10.000.000 x 1% x 2 tháng) - 2.000 = 10.698.000 đồng.
Tóm lại chiết khấu kỳ phiếu đợc thực hiện sẽ giải quyết đợc rất nhiều nhu
cầu vốn của các đơn vị và cá nhân, đồng thời mở rộng hình thức tín dụng của ngân
hàng tạo điều kiện cho khách hàng phát huy hơn nữa hiệu quả sử dụng nguồn vốn
của mình, thực hiện đúng khẩu hiệu “Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục
tiêu hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam”.
II. Hạch toán và theo dõi các khoản lãi cha thu:
Tình trạng "lãi cha thu" tồn tại khá phổ biến ở các Ngân hàng Thơng mại,
Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ cũng không tránh khỏi tình trạng trên, từ đó ảnh
hởng đến những nguồn thu nhập của Ngân hàng. Để động viên và thúc đẩy khách
hàng thực hiện nhanh hơn và tốt hơn trong quá trình trả nợ cũng nh trả lãi cho
Ngân hàng, hạn chế phần nào thiệt hại cho Ngân hàng. Giải thích cho khách hàng
vay tiền và khách hàng gửi tiền đều có quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng. Khách
hàng gửi tiền đến kỳ hạn đợc rút gốc + lãi một cách nhanh chóng, đầy đủ; còn
khách hàng vay Ngân hàng nói chung đa số cũng trả nợ sòng phẳng cả gốc + lãi.
Nhng bên cạnh đó cũng có ngời vay rất "chây ỳ" không muốn trả gốc + lãi cho
Ngân hàng. Tôi xin đa ra kiến nghị áp dụng kỷ luật phạt đối với những khoản lãi
tiền vay mà khách hàng trả cho Ngân hàng không đúng qui định nh sau:
Khoản "lãi cha thu" đợc coi nh một khoản nợ mới phát sinh, đây lại là
khoản khách hàng đã cam kết mà cha trả đợc do vậy cần phải áp dụng một tỷ lệ
phạt thích hợp. Việc làm trên không những làm giảm thiệt hại cho Ngân hàng mà
còn tác động thúc đẩy khách hàng nhanh chóng trả lãi cho Ngân hàng đúng thời
hạn. Khách hàng càng trả chậm lãi thì khoản phạt đó càng tăng. Đây là biện pháp
nhằm mục đích đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các khoản trong
hợp đồng tín dụng.
Tỷ lệ phạt áp dụng theo lãi xuất Ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn,
có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng... ở thời điểm phát sinh lãi cha thu, thời gian tính phạt
kể từ ngày ghi nhập vào tài khoản "lãi cha thu" đến khi ngời vay hoàn thành trả
lãi.
VD1:
- Số lãi ghi nhập tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" số tiền 20.000.000,0đ
- Ngày nhập tài khoản ngoại bảng là ngày 01/6
- Ngày ngời vay trả lãi là ngày 01/7
- Lãi xuất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3%/tháng
Số tiền phạt= (20.000.000,0đ x 0,3% x 30 ngày)/30= 60.000,0đ
Sau khi tính toán sẽ hạch toán
Xuất: Tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" (số tiền 20.000.000,0đ
Nợ: Tài khoản tiền mặt (nếu nộp bằng tiền mặt): 20.060.000,0đ
Hoặc tài khoản tiền gửi ngời vay (bằng chuyển khoản):
20.060.000đ.
Có: Tài khoản thu lãi cho vay: 20.000.000,0đ
Tài khoản thu khác: 60.000,0đ
VD2:
Cũng tơng tự nh VD1 thời hạn nhập lãi cha thu là 3 tháng lãi suất
0,4%/tháng:
20.000.000,0đ x 0,4% x 3 tháng= 240.000,0đ
Nếu thời hạn là 6 tháng lãi xuất 0,45%:
20.000.000,0đ x 0,45% x 6 tháng= 540.000,0đ
Qua ví dụ trên ta thấy số lãi phạt cũng là một con số không nhỏ ta cần tính
toán chi tiết thì mới có thể, thể hiện công bằng giữa Ngân hàng và khách hàng,
giữa khách hàng vay tiền và khách hàng gửi tiền.
Để đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động này khi vay tiền thì trên Hợp
đồng tín dụng thờng ghi thời hạn là: số tháng và lãi suất cũng ghi là tính theo
tháng khi kế toán tính lãi và thu lãi thì kê số theo số ngày thực tế trong tháng và
mẫu số thì luôn cố định là 30 ngày do đó tháng nào có 31 ngày thì số tiền lãi phải
trả tính ra sẽ cao hơn so với lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng , còn tháng 28
ngày thì phải trả ít hơn. Vậy tôi xin đề xuất cách tính lãi nh sau nếu lãi suất ghi
trong hợp đồng tín dụng là lãi suất tính theo tháng thì tháng nào có 30 ngày thì mẫu
số chia cho 30 ngày, tháng nào có 28 ngày thì chia cho 28 còn tháng nào 31 ngày
thì chia cho 31.
VD: Tháng 6 có 30 ngày, tiền vay là 10.000.000,0đ, lãi xuất vay
0,78%/tháng. Vay thời hạn là 1 tháng. Số tiền lãi cụ thể phải trả là:
(10.000.000,0đ x 0.78% x 30): 30 = 78.000, đồng
Tháng 2 có 28 ngày (tơng tự VD trên)
Cách Ngân hàng áp dụng:
(10.000.000,0đ x 0.78% x 28): 30 = 72.800,0 đồng
Nếu mẫu số chia cho 28 thì:
(10.000.000,0đ x 0.78% x 28): 28 = 78.000,0 đồng
Chênh lệch: 78.000,0đ - 72.800,0đ = 5.200,0 đồng => phần Ngân hàng
đợc lợi
- Cũng Ví Dụ 1 nhng tháng 5 có 31 ngày
Cách Ngân hàng đang áp dụng
(10.000.000,0đ x 0.78% x 31): 30 =80.600,0đ
Nếu mẫu số chia cho 31:
(10.000.000,0đ x 0.78% x 31): 31 = 78.000,0đ