Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Kế hoạch marketing cho ozone station

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐỘ SẢN PHẨM

KẾ HOẠCH MARKETING CHO
OZONE STATION COFFEE
Giảng viên hướng dẫn:
Thành viên:

TP Hồ Chí Minh, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------

BÁO CÁO ĐỀ TÀI
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐỘ SẢN PHẨM

KẾ HOẠCH MARKETING CHO
OZONE STATION COFFEE
s

Giảng viên hướng dẫn:
Thành viên:


TP Hồ Chí Minh, năm 2020

2


Nhận xét của GVHD:

3


LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm mục đích củng cố kiến thức đã học về hoạch định chiến lược cấp độ sản
phẩm, và nâng cao kỹ năng về nghiên cứu, kỹ năng làm việc nhóm. Nhóm chúng tơi
thực hiện bài báo cáo dề tài hoạch định chiến lược cấp đố sản phẩm để phục vụ cho
mục đích trên.
Bài nghiên cứu đã thể hiện rõ nội dung và hình thức của một bài báo cáo. Về nội
dung, bài nghiên cứu đã thể hiện chuẩn xác và đầy đủ về hoạch định chiến lược cấp độ
sản phẩm, cung cấp đầy đủ các mơ hình nghiên cứu và nhóm đã áp dụng thành thạo các
mơ hình trong quá trình nghiên cứu. Về hình thức, bài nghiên cứu có đầy đủ các phần
của một bài tiểu luận được trình bày một cách dễ hiểu, phân tích rõ ràng các kết quả và
mơ hình.
Trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu này chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự
hỗ trợ, giúp đỡ từ thầy cô, người thân và bạn bè. Nếu khơng có sự giúp đỡ đó thì thật
khó khăn có thể hồn thành được. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến Đinh Thị Kiều
Chinh đã nhiệt tình hướng dẫn tơi trong q trình nghiên cứu đề tài. Nhờ có những
hướng dẫn cụ thể và những gợi ý của thầy nên bài báo cáo này mới có thể hồn thành.
Chúng tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô của trường ĐH Sài
Gịn đã trang bị cho chúng tơi những kiến thức, kỹ năng cần thiết trong suốt khóa học
để chúng tơi có thể hồn thành được nội dung chương trình học của trường và thực
hiện tốt bài nghiên cứu này.

Để thực hiện “Kế hoạch marketing cho Ozone Station coffee” chúng tơi đã tự mình
nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên
hướng dẫn, bạn bè…
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã hết sức cố gắng để hoàn thiện nghiên cứu,
trao đổi và tiếp thu những kiến thức đóng góp của Q Thầy, Cơ và bạn bè, tham khảo
nhiều tài liệu, xong khơng trách khỏi có những sai sót. Rất mong nhận được những
thơng tin góp ý của giảng viên. Xin chân thành cám ơn!

4


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu thư giãn đang rất được quan tâm.
Chúng ta có thể thấy rằng quán cafe, quán kem, nhà hàng kem tươi là một trong những
hình thức kinh doanh rất phổ biến của ngành dịch vụ giải khát. Nhiều người nhận định
rằng được ngồi cùng bạn bè thưởng thức những ly kem hay hàn huyên bên chiếc lẩu
kem nhiều hương vị hấp dẫn giúp họ giải tỏa stress.
Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay các quán cafe, quán kem hay trà sữa phát triển
nhanh nhưng không ổn định và phân bố không không đồng đều vì vậy các doanh
nghiệp phải đương đầu với rất nhiều những khó khăn, thử thách.
Từ những lí do được nêu trên, nhóm chúng tơi quyết định lựa chọn báo cáo đề tài
hoạch định chiến lược cấp độ sản phẩm “KẾ HOẠCH MARKETING CHO OZONE
STATION COFFEE”. Bài báo cáo sẽ đưa ra những ưu điểm và hạn chế còn tồn tại
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Và bên cạnh đó là các chiến lược
marketing biện pháp khắc phục, song song đó là kết hợp phát huy những ưu điểm sẵn
có để góp phần đưa doanh nghiệp ngày càng đi lên và hoàn thiện hơn.
2. Phương pháp nghiên cứu:

2.1.

Phương pháp thu thập thông tin:
Thu thập thông tin thứ cấp:
-

Các thông tin do doanh nghiệp cung cấp.
Thông qua Internet, báo chí (chẳng hạn báo giấy, báo điện tử,...) có nội dung
chính xác.

5


-

Các sách giáo khoa có liên quan đến doanh nghiệp.
Thơng qua kiến thức đã được học tập trên lớp cũng như tài liệu có liên quan.
Những cuộc thảo luận, trao đổi với nhau giữa các thành viên trong nhóm và
giảng viên.

Thu thập thông tin sơ cấp:
- Bằng phương pháp quan sát:
+ Quan sát trực tiếp ghi lại những nội dung có liên quan đến doanh nghiệp đề cập
từ đó so sánh, đối chiếu độ chính xác của dữ liệu thu thập được.phương pháp
này có ưu điểm giúp cho thơng tin có độ chính xác cao, tuy nhiên có sự hạn
chế về sự thu thập bởi giới hạn quan sát.
- Bằng phương pháp thực tế:
+ Thơng qua sự nhìn nhận đánh giá, học hỏi được từ nhiều người qua những lần
trải nghiệm tìm hiểu thực tế để từ đó có cái nhìn chính xác và khách quan.
2.2.


Phương pháp phân tích tổng hợp:
-

Tổng hợp khung cơ sở lý luận cho bài viết, tổng hợp các thơng tin đã có.
Phân tích số liệu thu thập được.
Đánh giá, đúc kết, đưa ra giải pháp.

3. Giới hạn chun đề:
Nhóm chúng tơi lựa chọn nội dung cho bài báo cáo này được xây dựng ở phạm vi
của Ozone Station với chiến lược mang cấp Công ty. Nội dung của bài báo cáo dưới
đây thông qua công việc phân tích và thiết lập các chiến lược cho doanh nghiệp Ozone
Station. Nội dung của bài báo cáo đó là cơng việc phân tích và thiết lập các chiến lược
marketing cho Ozone Station Coffee.

4. Bố cục đề tài:
Đề tài gồm 3 phần:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
I: Tổng quan.
II: Phân tích SWOT.
III: Mục tiêu marketing.

6


IV: Chiến lược marketing.
V: Phân tích rủi ro.
VI: Chương trình hành động.
VII: Ngân sách.

VIII: Kiểm tra.
PHẦN KẾT LUẬN

7


PHẦN NỘI DUNG
I: TỔNG QUAN
1. Quy mô và nhu cầu của thị trường:
Năm 2020 sắp khép lại với sự xuất hiện của những thương hiệu mới, đồng thời đó
là sự biến mất hồn tồn của những thương hiệu khơng nắm bắt kịp xu hướng phát
triển của ngành F&B đầy biến động tại Việt Nam.
Ngành F&B thực sự không phải là ngành kinh doanh dễ dàng, với những con số
tăng trưởng “phi mã” như những bài báo đã nói. F&B khơng phải là một thế giới đầy
màu hồng. Đó thực sự là cuộc chơi khốc liệt “một mất một còn”. “Miếng bánh thị
phần” chỉ dành cho người chơi xứng đáng.
Năm 2019 chúng ta có thể thấy sự biến mất của chuỗi trà sữa Ten Ren (với thương
hiệu The Coffee House đứng sau hậu thuẫn) sau 2 năm xuất hiện trên thị trường.
Theo VIRAC, một hãng phân tích thị trường Highlands Coffee dẫn đầu thị trường
Việt Nam về số lượng quán. Hệ thống 240 quán của Highlands Coffee mang về doanh
thu 1.628 tỷ đồng. Vị trí thứ hai thuộc về The Coffee House với 140 quán và doanh thu
669 tỷ đồng, theo sau là Starbucks với 45 cửa hàng và đạt doanh thu 593 tỷ đồng.
Phúc Long, từng rất nổi tiếng với các đồ uống từ trà, đang ngày càng trở nên nổi
tiếng trên thị trường cà phê và báo cáo doanh thu 473 tỷ đồng trong năm 2018, tăng
39% so với năm 2017. Tất cả các chuỗi cà phê lớn tại việt Nam đều tăng doanh thu
trong năm 2018, nhưng 5/10 công ty sở hữu các chuỗi này hứng chịu thua lỗ.
Trong khi Highlands Coffee, The Coffee House, Starbucks Vietnam và Phuc Long
làm ăn sinh lời, mặc dù ở mức không mấy ấn tượng: Highlands Coffee báo cáo lợi
nhuận sau thuế là 99 tỷ đồng, The Coffee House có lợi nhuận sau thuế 2 tỷ đồng,
Starbucks 27 tỷ đồng và Phúc Long 3,6 tỷ đồng. The Coffee Bean & Tea Leaf thua lỗ

29 tỷ đồng và Trung Nguyên thua lỗ 24 tỷ đồng. Chi phí vận hành tăng được cho là
nguyên nhân chính khiến các doanh nghiệp này thua lỗ.

8


Theo ông Võ Văn Quang, một chuyên gia thương hiệu, các chuỗi cà phê hiện phải
chi các khoản tiền lới để mở rộng mạng lưới và cải thiện khả năng cạnh tranh nên mức
lợi nhuận hạn chế có thể hiểu được. Bất chấp tình trạng cạnh tranh khốc liệt, ngày càng
nhiều thương hiệu gia nhập thị trường Việt Nam. Tháng 6/2018, Arya Consumer đã
mang Wayne’s Coffee từ Thụy Điển tới Việt Nam, mở quán đầu tiên tại thành phố Hồ
Chí Minh. Cho tới nay, thương hiệu này đã có 8 quán tại thành phố Hồ Chí Minh và
tiến tới mở thêm 2 quán trong đầu tháng 7 tại Hà Nội. Theo bà Lê Kim Anh Nguyên,
giám đốc marketing của Arya Consumer, chuỗi cà phê này có kế hoạch mở 50 quán
trên khắp cả nước đến tháng 5/2020.
Theo các nhà phân tích, sự hiện diện của các thương hiệu mới cho thấy thị trường
cà phê Việt Nam là một thị trường màu mỡ. Nhiều thương hiệu mới đến và nhiều
thương hiệu đã phải ra đi, nghĩa là thị trường vẫn còn dư địa cho các thương hiệu mới.
Để thành công, họ cần xác định rõ phân khúc thị trường mục tiêu và giữ nguồn khách
hàng trung thành. Điểm mạnh của các chuỗi cà phê quốc sở hữu nước ngoài là cà phê
của họ đạt các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng nhưng điểm yếu là chi phí vận hành
cao.
Đồng thời, Nguyễn Ngọc Vương Linh, Giám đốc marketing của Trà Cà Phê Việt
Nam, sở hữu thương hiệu The Coffee House, cho biết khả năng cạnh tranh của các
công ty vốn sở hữu Việt Nam nằm ở sự hiểu biết sâu sắc khẩu vị khách hàng, vốn khác
với các thị trường châu Á khác. Khi so sánh các chuỗi cà phê Việt Nam và các chuỗi cà
phê sở hữu nước ngồi, ơng Nguyễn Hữu Long, sáng lập Shin Coffee, cho rằng các
chuỗi nước ngồi tập trung vào nhóm người thu nhập trung bình đến cao nên họ bán
với giá tương đối cao.
Các số liệu trên cho thấy thị trường cà phê tại TP. Hồ Chí Minh là một thị trường vơ

cùng tiềm năng nhưng đặc tính cạnh tranh cũng rất khốc liệt. Vì vậy, nếu khơng có
những nghiên cứu, chiến lược kỹ càng thì rất dễ thất bại trong thị trường này.
2. Xu hướng thị trường:
Các mơ hình kinh doanh theo xu hướng hiện nay được khảo sát dưới đây:

9


2.1.

Mơ hình kinh doanh cafe đến từ xứ sở mặt trời mọc:

Xuất phát từ Nhật Bản và sau đó lan rộng và phát triển tại các nước trong khu vực.
Đây là một mơ hình kinh doanh cịn rất mới mẻ ở Việt Nam, nhưng khả năng đáp ứng
và giải quyết vấn đề của các đối thủ là không thể phủ nhận.
Hãy hình dung thế này, bạn có hẹn đi ăn trưa cùng bạn bè và sau đó mọi người lơi
kéo nhau tới quán cafe để “xuôi cơm” và tán gẫu. Việc đó sẽ rất mất thời gian di
chuyển cũng như lại cần phải đau đầu suy nghĩ xem nên ngồi ở đâu cho hợp lý.
Để giải quyết vấn đề này của thị trường F&B, hãy nắm bắt mơ hình kinh doanh cafe
kết hợp nhà hàng đầy tiềm năng này của Nhật. Hãy tạo nên một không gian thực sự
thoải mái để khách hàng coi đó là nhà.
Ngồi chất lượng đồ uống, hãy dành thời gian chú trọng hơn về thực phẩm và đa
dạng menu của qn. Khơng nên coi món ăn là phụ, vì khơng có vị khách nào muốn
ngồi lâu nhưng chỉ ăn tạm bánh mỳ cho qua bữa đâu.
Việc khách hàng dành tối đa thời gian trong ngày cho quán bạn, sẽ có thêm khả
năng bạn tăng thêm doanh thu hơn khi 1 người với doanh thu của 3 người. Và việc có
nhiều “khách hàng ruột” trung thành với quán cafe là đương nhiên.
Hoặc bạn là dân du mục cơng nghệ, khi chỉ cần một chiếc máy tính để làm việc cả
ngày. Họ cần tận dụng thời gian triệt để. Không thể di chuyển mỗi khi đến bữa ăn. Việc
này sẽ tốn rất nhiều thời gian, đặc biệt là trong thời đại “tên lửa” như ngày nay.

2.2.

Quán cafe thân thiện với môi trường:

Theo báo Tuổi Trẻ Online, Việt Nam sẽ cấm hoàn toàn đồ nhựa sử dụng một lần
như: ống hút, túi ni-lông, cốc nhựa takeaway… Đây là xu hướng tất yếu của thời đại
khi mỗi năm người Việt tiêu thụ tới 41kg đồ nhựa và phải mất tới cả nghìn năm sau số
đó mới có thể tiêu hủy. Không những thế, các phân tử hạt nhựa sẽ xuất hiện mọi nơi từ
nguồn đất, nguồn nước, thức ăn và thậm chí là đi vào trong cơ thể bạn.

10


Hãy sử dụng ống hút tre hoặc cỏ, thay túi ni-lơng bằng túi giấy, khuyến khích khách
hàng mang chai thủy tinh cá nhân… như một giá trị cốt lõi trong kinh doanh cafe. Điều
này sẽ giúp lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường rất tốt tới thế hệ trẻ.
Bạn cũng có thể lên ý tưởng để decor khơng gian quán cafe với các vật dụng tái chế
như lốp ô tô, chai nhựa hay các vật dụng tưởng chừng như là thứ bỏ đi không hơn
không kém.
Hãy tận dụng các chai nhựa để biến chúng thành các chậu đựng cây xuất hiện ở mọi
ngóc ngách trong quán. Hơn nữa, cây xanh sẽ còn giúp loại bỏ căng thẳng, ngăn chặn
các sóng điện từ và khách hàng sẽ cảm thấy thư giãn thoải mái hơn khi thưởng thức đồ
uống.
2.3.

Nhượng quyền từ các thương hiệu cafe lớn:

Loay hoay phát triển thành công một thương hiệu của riêng mình chắc chắn là một
bài tốn khó khăn với bất kỳ ai. Thay vào đó, bạn có thể lựa chọn phương án nhượng
quyền với các chuỗi cafe đã đứng vững trên thị trường. Những cái tên không thể không

kể đến là Highlands Coffee, The Coffee House, Milano Coffee, E-Coffee (thuộc tập
đoàn Trung Nguyên).
Điểm mạnh của việc nhận nhượng quyền là bạn đã có sẵn một đội ngũ lớn mạnh
luôn hỗ trợ bạn từ xây dựng chiến lược kinh doanh, giải pháp kinh doanh, tìm mặt bằng
hay marketing.
Điều đó khơng có nghĩa bạn chỉ cần đầu tư và đợi tiền tự động đổ vào túi. Hãy là
một địa chỉ nổi bật, với phương hướng kinh doanh có cá tính riêng. Những giá trị cốt
lõi xuất phát từ “tâm” thì ln dễ lan tỏa, cho dù bạn có ở bất kỳ đâu.
2.4.

Quán cafe vỉa hè đậm chất người Việt:

Vậy thì thế mạnh của mơ hình kinh doanh cafe này là gì? Đó là một khơng gian mở
nằm tại các ngã tư lớn, thoáng đãng với việc bày trí giản đơn và vật dụng đơn giản nhất
có thể. Hãy cân đối vốn đầu tư để khách hàng tới với bạn cùng tâm thế là sự thoải mái,

11


thân thiện và giá thành rẻ đi cùng chất lượng khá. Bạn có thể học hỏi mơ hình này
thơng qua các thương hiệu như AHA Coffee hay KAFA Cafe.
2.5.

Kinh doanh cafe theo mơ hình hiện đại:

Trên mọi mặt báo thời điểm 2 năm trở lại đây, có lẽ từ khóa hot nhất là “cách mạng
công nghiệp 4.0”. Tiếp cận với xu hướng này là một ý tưởng không tồi trong kinh
doanh, đặc biệt là trong kinh doanh cafe.
Bạn có thể decor quán cafe theo hướng bày trí hiện đại, nội thất bắt mắt với tông
màu chủ đạo là màu xám, đen trắng, màu nâu trầm của gỗ. Kết hợp cùng đó là hệ thống

ánh sáng tơng vàng và lượng ánh sáng tự nhiên từ các khung cửa sổ lớn. Chắc chắn
khách hàng sẽ khơng thể ngó lơ cửa hàng cafe của bạn.
Để trở thành một địa điểm tuyệt vời cho dân ưa công nghệ, đừng quên trang bị đầy
đủ ổ cắm điện ở hầu hết các vị trí, cùng với đó là hệ thống wifi tốc độ cao phủ sóng đến
từng góc. Nếu có thể hãy chuẩn bị sẵn nhiều loại cáp sạc khác nhau. Rất có thể bạn sẽ
gây ấn tượng mạnh với khách hàng.
Bên cạnh đó, một số ý kiến khác của khách hàng cũng rất đáng quan tâm, như các
yêu cầu về giá cả, phong cách phục vụ, sự thuận tiên của bãi giữ xe, bạn bè hay rủ đi
quán đó…
Qua các khảo sát và nhận định chúng ta phần nào đã nắm bắt được xu hướng của thị
trường.
3. Giới thiệu về Ozone Station:
3.1.

Bộ nhận diện thương hiệu:

− Tên: Ozone Station.

Ý nghĩa: Ozone Station theo tiếng Anh có nghĩa là trạm dừng Ozone. Là nơi để các
nhóm bạn, tụ họp, gặp gỡ nhau... Đến 1 lúc nào đó, khi cần nơi gặp gỡ nhau, họ sẽ
chọn Ozone. Ozone là dành cho nhóm cộng đồng trẻ và hiện đại.
− Slogan: Ozone Stion- trạm dừng chân tuyệt vời.

12


Ý nghĩa: Ozone Station sẽ mang đến cho khách hàng một nơi dung chân tuyệt vời
sau những buổi học buổi làm việc đầy năng suất. Đồng thời, nếu trong không gian của
phòng làm việc thiếu sáng tạo, Ozone Stion sẽ là sự lựa chọn thích hợp khi tầng 2 của
quán được thiết kế riêng phù hợp với khơng khí làm việc nhưng không thiếu phần sáng

tạo.
− Thiết kế chủ đạo: Quán được trang trí màu chủ đạo là màu xanh than mang
hướng hiện đại.
3.2.

Cấu trúc quán:

Ozone Station gồm 2 tầng:
− Tầng 1: Quầy pha chế.
− Tầng 2: Các phòng họp nhóm.
Ngồi ra tầng 2 được thiết các phịng họp nhóm riêng biệt, sức chứa từ 5 đến 10
người. Ngoài ra có một phịng họp lớn được trang bị máy chiếu và âm thanh.

13


14


3.3.

Vị trí:

Vị trí của Ozone Station tại 87/22 TX33, Phường Thạnh Xuân Quận 12, TP Hồ Chí
Minh.
Đây được coi là vị trí khơng mấy thuận lợi khi nằm trong góc hẻm của Tô Ngọc
Vân. Đồng thời, đây là nơi tập trung nhiều văn phòng và các trường THCS, THPT và
đặc biệt là trường Cao đẳng Điện Lực.
3.4.


Sản phẩm và dịch vụ của Ozone Station:

Đi cà phê nhưng không nhất thiết đến chỉ uống cà phê. F&B là ngành hàng rất cạnh
tranh do có đa dạng các sản phẩm thay thế. Vì vậy, việc các cửa hàng liên tục cải tiến
thực đơn của mình là điều khá phổ biến. Ozone cũng khơng ngoại lệ. Ngồi mặt hàng
cà phê khá được ưa chuộng, thương hiệu còn phát triển nhiều loại sản phẩm khác, như
trà sữa, ice-blended, macchiato… Ngồi ra cịn phục vụ nhiều loại bánh ăn kèm như:
bánh trà xanh, bánh su kem. bánh tiramixu…
Tại Ozone Station, khách hàng sẽ được trải nghiệm những dịch vụ tốt nhất từ đội
ngũ nhân viên, được thưởng thức những tách cafe ở khơng gian thống mát, yên tĩnh.

15


II: PHÂN TÍCH SWOT
1. Phân tích mơi trường Marketing:
1.1.

Mơi trường vĩ mô:
a. Kinh tế:

Với tốc độ tăng trưởng cao và mức thu nhập bình quân tăng đều đặn, Việt Nam là
một miền đất hứa đầy cơ hội cho các nhà đầu tư và doanh nhân ngành dịch vụ. Ở các
thành phố lớn như Hà Nội hay Sài Gòn, cửa hàng trà và cà phê mở cửa (và cũng đóng
cửa) liên tục: từ các thương hiệu toàn cầu, các chuỗi trong khu vực châu Á, Đông Nam
Á, cho đến các thương hiệu nội địa, các startup cũng như các cửa hàng nhỏ. Điều này
không chỉ mang lại nhiều sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng mà còn tăng sự cạnh
tranh giữa các nhà cung cấp.
b.


Chính trị - pháp luật:

Chính trị ổn định là một yếu tố quan trọng giúp nền kinh tế bền vững.
Trong những năm gần đây, Việt Nam chú trọng hơn đến các luật kinh tế, như luật
bảo vệ người tiêu dùng, luật sở hữu trí tuệ, … giúp các doanh nghiệp yên tâm hơn
trong việc phát triển.
c. Văn hóa – xã hội:
Văn hóa vẫn cịn ảnh hưởng khá nhiều đến hành vi tiêu dùng của người dân Việt
Nam. Tuy văn hóa Phương Tây đang xâm nhập vào và thay đổi một số suy nghĩ cũng
như hàng vi, nhưng điều này cũng sẽ kéo dài rất lâu. Điển hình là trào lưu chuyển sang
sử dụng cà phê mang đi, nhưng nó vẫn khơng thể thay thế cho hình thức sử dụng cà
phê truyền thống là ngồi thưởng thức và được phục vụ tại quán.
1.2.

Môi trường vi mô:
a. Khách hàng:

16


Mục tiêu dự án nhắm đến là thị trường tiêu dùng (Consumer Market), nhóm đối
tượng là nhân viên văn phịng, gia đình,…
Khách hàng nhắm đến có đặc điểm chung là có địi hỏi và u cầu về chất lượng và
dịch vụ. Thường đi uống cà phê theo nhóm (ít nhất 2 người trở lên), tài chính có giới
hạn nên có sự nhạy cảm về giá.
b. Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của dự án là những thương hiệu trong phạm vi bán kính
5km:
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
Sản phẩm thay thế: các quán trà sữa, trà chanh trong khu vực quận 12 và lân cận.

c. Các nhà cung ứng:
Việc xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp là việc khá quan trọng. Vì đặc trưng
của ngành là chất lượng hạt cà phê sẽ quyết định chất lượng sản phẩm. Việc chọn một
nhà cung ứng sao cho phù hợp chất lượng là rất khó. Bên cạnh đó, việc xây dựng mối
quan hệ lâu dài với nhà cung ứng sẽ giúp tránh các vấn đề xung đột giá.
2. Phối hợp các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, trên ma trận
SWOT hình thành các chiến lược có thể lựa chọn trong thực tiễn:

17


WS

Cơ hội

Điểm mạnh

s

- Nằm trong khu nhiều
đối tượng khách hàng.
- Quán được trang trí
theo phong cách năng
động, dễ thương phù
hợp với giới trẻ và trẻ
em.
- Sản phẩm được đảm
bảo an tồn thực
phẩm.
- Có các chính sách đào

tạo về quản lý và dịch
vụ để nâng cao khả
năng phục vụ của nhân
viên.

Điểm yếu

w

o

Thách thức

t

- Ngày càng nhiều người - Nhiều đối thủ cạnh
- SO1: Nâng cao chất - ST1: Nâng cao chất
lượng sản phẩm.
lượng
sản
phẩm,
- SO2: Sản phẩm đa dạng
marketing để cạnh
tranh với các thương
cho khách hàng lựa
chọn.
hiệu khác.
- SO3: Đầu tư các máy - ST2: Đào tạo nhân viên
về các công thức, thái
móc, máy tính tiền

nhanh gọn.
độ, kĩ năng để gia tăng
số lượng khách hàng.
- SO4: Mở rộng khu vực
ngồi ăn uống cho khách
hàng.

- WO1: Tập trung phát - WT1: Mở rộng các mối
triển nguồn nhân lực.
quan hệ với nhà cung
cấp để đầu vào nguyên
- WO2: Đẩy mạnh các
hoạt động marketing:
vật liệu ở mức giá ổn
định.
fanpage fb, PR, …
- WO3: Có thêm các dịch - WT2: Mở rộng thêm
vụ cộng thêm dành cho
mặt bằng để đủ chỗ để
các máy móc bảo quản
trẻ em.
kem.
► Áp dụng chiến lược
kết hợp phía sau.

- Mới thành lập.
- Nguồn vốn cịn ít.
- Chưa có nhiều kinh
nghiệm.
- Nguồn lực chưa đủ

mạnh.
- Sản phẩm không giữ
được lâu.
- Sản phẩm chưa được
phân phối rộng rãi, ít
người biết đến.
- Khơng có fanpage,
website,…
Nhận xét: Từ những chiến lược kết hợp trong bảng phân tích SWOT, tận dụng điểm
mạnh kết hợp cùng cơ hội để tìm ra chiến lược phù hợp nâng cao doanh thu, nâng cao
chất lượng sản phẩm, duy trì mối quan hệ với khách hàng. Bên cạnh để khắc phục được
các điểm yếu và hạn chế các mối đe dọa cần đề ra các giải pháp mới, mở rộng mối

18


quan hệ với nhà cung cấp và ở thế chủ động, đẩy mạnh hoạt động marketing, đào tạo
nâng cao kĩ năng, kiến thức của nhân viên.

19


III: MỤC TIÊU MARKETING
1. Khách hàng mục tiêu:
Phân khúc thị trường thành 4 nhóm chính như sau:
− Nhóm 1: Là học sinh, có độ tuổi từ 14 – 18 tuổi, đang theo học tại các
trường trung học phổ thông và trung học cơ sở tại địa bàn Quận 12 và các
Quận lân cận như Gị Vấp. Đặc điểm nhóm này là dễ bị thu hút bởi những
điều mới lạ, thời điểm nhóm này thường đi các quán cà phê rất đa dạng, thời
là rảnh thì đi. Thường đi theo nhóm từ 4 đến 6 người. Mục đích giải lao sau

giờ học căng thẳng.

− Nhóm 2: Là sinh viên, độ tuổi từ 18 – 24 tuổi, đang theo học tại các trường
đại học tại TP.HCM. Đặc điểm nhóm này, thường đi theo nhóm từ 3 đến 5
người, mục đích khá đa dạng, có thể là học nhóm, giải trí…
− Nhóm 3: Là người đã đi làm, độ tuổi từ 24 – 30 tuổi, địa điểm làm việc là
xung quanh trục đường. Đặc điểm nhóm này, thường đi 2 người hoặc nhóm
từ 4 đến 5 người, mục đích là giải trí sau giờ làm hoặc kiếm một địa điểm
họp nhóm hoặc cần khơng gian sáng tạo (brainstorm).
− Nhóm 4: Là người đi làm đã có gia đình, độ tuổi từ 30 trở lên. Đặc điểm
nhóm này kiếm một chỗ có thể đưa gia đình đi chơi, hoặc họp các gia đình.
Sau khi phân khúc thành 4 nhóm như trên, dựa vào nguồn lực của Ozone Station,
chúng tôi quyết định chọn khách hàng mục tiêu là nhóm 2 và nhóm 3, khách hàng thứ
cấp là nhóm 1 và nhóm 4.

20


2. Chiến lược định vị:
2.1.

Triết lý tiếp thị xã hội:

Ngày nay, trong cách thưởng thức cafe của người Việt đã thay đổi. “Đi cà phê”
khơng cịn đơn thuần là hành động nạp vào người thứ chất lỏng màu đen có chứa
cafein nữa, nó trở thành động từ thể hiện việc gặp gỡ, giao tiếp, chia sẻ trải nghiệm
không gian, thức uống. Sự phát triển của internet, mạng xã hội khiến người trẻ cập
nhật, khát khao trải nghiệm các xu hướng, trào lưu mới nhanh hơn bao giờ hết.
Bên cạnh đó, xu hướng làm việc, học tập tại quán café không còn xa lạ với người
Việt, vừa là nơi thư giãn, thưởng thức, vừa là nơi yên tĩnh để suy nghĩ.

Nhận thấy điều này, Ozone Station đã chọn “chất lượng dịch vụ” làm điểm khác
biệt của mình.
2.2.

Phát biểu định vị:

Đối với thị trường chính nhắm đến các bạn sinh viên, những người rất năng động
trong học tập và công việc, luôn muốn tự thể hiện mình, có mong muốn tìm kiếm một
địa điểm phù hợp với nhu cầu giải trí cũng như học tập, Ozone là một quán cà phê mới
trong thị trường cà phê hiện nay… Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên được đào tạo bài
bản, chứng chỉ về vệ sinh an tồn thực phẩm…
Tính cách thương hiệu của chúng tôi là quan tâm, thấu hiểu, đam mê và trách
nhiệm.
3. Mục tiêu SMART:
3.1 . Mục tiêu kinh doanh:
Tính từ ngày khai trương (01/2021), mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp đặt ra cho
quán trong 6 tháng như sau:


Số lượng bán ra trong 1 tháng đầu: 350ly / ngày, 80 bánh / ngày, tỉ lệ sử
dụng các dịch vụ - chương trình của quán đạt 80%.

21


− Số lượng bán ra trong 2 tháng tiếp theo: 300 ly / ngày, 50 bánh / ngày, tỉ lệ
sử dụng các dịch vụ - chương trình của quán đạt 90%.
− Số lượng bán ra trong 3 tháng cuối: 270 ly / ngày, 40 bánh / ngày, tỉ lệ sử
dụng các dịch vụ - chương trình của quán đạt 90%.
Mục tiêu khách hàng: 1000 khách hàng mới / 6 tháng, trong đó mỗi khách hàng cũ

quay trở lại qn ít nhất 2 lần.
Nhóm chúng tơi khơng đặt mục tiêu dài hạn vì các mục tiêu kinh thay đổi theo từng
chiến lược, kéo theo đó là sự thay đổi các chỉ số trong mục tiêu.
Doanh thu phải đạt được trong 6 tháng (tính từ 01/2021 – 07/2021): 2tỷ 235 triệu
VNĐ.
3.2 . Mục tiêu Marketing:
Dựa trên mục tiêu kinh doanh, nhóm chúng tôi đặt mục tiêu Marketing cho Ozone
Station như sau:
− 1 tuần đầu trước khai trương: mức độ nhận diện thương hiệu đạt 20% (khảo
sát trên 1000 khách hàng mục tiêu) và tăng 5% mỗi tháng tiếp theo. Trên
80% khách hàng của Ozone Station biết và sử dụng một trong các dịch vụ
của Ozone.
− 1 tháng khai trương: Thu hút khách hàng, 80% khách hàng quay trở lại lần
thứ 2. Tỉ lệ hài lòng khách hàng đạt trên 80% (khảo sát trên 100 khách hàng
thân thiết của quán).
− Trong 1 tháng tiếp theo: Xây dựng mối quan hệ đối với khách hàng.
Tính cụ thể: Tăng số lượng khách hàng tiêu thụ thông qua việc quảng bá trên các
trang mạng về ăn uống hiện nay đang có lượt tương tác cao, thu hút giới trẻ.
Đo lường được: Mục tiêu tăng hơn 20% số lượng người tiêu dùng so với ban đầu.
Tính khả thi: Theo phân tích dữ liệu cho thấy, việc áp dụng mục tiêu tăng 20% số
lượng người tiêu dung so với ban đầu là khả quan.
Tính thích hợp: Bằng cách quảng bá nhằm tăng số người tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng rất nhanh, gia tăng sự nhận diện

22


thương hiệu lúc đó có thể mở thêm nhiều chi nhánh nhằm phục vụ nhu cầu của khách
hàng, thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng biết và tin tưởng dùng khi sử dụng sản
phẩm của doanh nghiệp.

Giới hạn thời gian: Trong vòng 2 tháng.
4.

23


IV: CHIẾN LƯỢC MARKETING
Chiến lược Marketing của Ozone Station được thức hiện trong 3 giai đoạn:
− Giai đoạn 1 (trước khai trương): Tạo sự chú ý cho khách hàng.
+ Xâm nhập thị trường.
+
Tạo sự chú ý đối với khách hàng trẻ nói chung và khách hàng mục tiêu
nói riêng.
− Giai đoạn 2 (từ 01/2021 đến 02/2021): Thu hút khách hàng.
+ Tăng độ nhận biết thương hiệu.
+ Thiết kế chương trình trải nghiệm khách hàng.
+ Thu hút khách hàng tiềm năng.
− Giai đoạn 3 (từ 02/2021 đến 03/2021): Xây dựng mối quan hệ đối với khách
hàng.
+
Khuếch đại thương hiệu Ozone Staition.
+ Giữ chân khách hàng hiện tại và thu hút khách hàng tiềm năng.
1. Chiến lược sản phẩm:
1.1.

Giai đoạn 1:

− Tuyển dụng: Khơng tính các chức danh quản lý, Ozone Station tuyển dụng ở các
vị trí:
+ 3 nhân viên pha chế.

+ Nhân viên phục vụ (4 người / ca).
+ 1 thu ngân.
+ Bảo vệ (2 người / ca).
− Đào tạo:
+ Các nhân viên đều được đào tạo chứng chỉ vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Nhân viên pha chế được đào tạo và nhận các chứng chỉ về pha chế (barista).
− Chính sách nhân viên:
+ Các nhân viên ký hợp đồng lao động ít nhất trong 1 năm.
+ Các chính sách cơ bản như: Lương, thưởng, tăng ca, hỗ trợ, bảo hiểm.
+ Các chính sách động viên, hỗ trợ phát triển nhân viên.
+ Các chương trình tuyển dụng và đào tạo phải đảm bảo các nhân viên thuần
thục trong pha chế, hướng dẫn các dịch vụ cũng như có thái độ và hành vi
tốt đối với khách hàng.
+ Đây là khâu quan trọng nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm, và là quyết
định sự phát triển của quán.

24


1.2.

Giai đoạn 2:

− Về sản phẩm:
+ Giữ nguyên và hoàn thành tốt các sản phẩm trong thực đơn của quán.
+ Bên cạnh đó, nhân viên pha chế trưởng nghiên cứu phát triển các thức uống
mới.
− Về dịch vụ:
+ Các nhân viên phải đảm bảo hướng dẫn khách hàng thuần thục, thái độ
chun nghiệp.

+ Hỗ trợ thanh tốn bằng cái hình thức thanh toán điện tử: quẹt thẻ, chuyển
khoản.
1.3.

Giai đoạn 3:

− Về sản phẩm:
+ Nước uống giữ nguyên như cũ.
− Về dịch vụ:
+ Các nhân viên dịch vụ sẽ chịu trách nhiệm các dịch vụ thường kì của quán.
+ Các thành viên ban quản lý sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm phát triển các dịch
vụ mới.
2. Chiến lược giá:
2.1.

Định giá sản phẩm:

Định giá cho sản phẩm là một yếu tố rất quan trọng trong kế hoạch Marketing của
Ozone Station. Giá của sản phẩm là yếu tố tạo nên sự độc đáo cho sản phẩm và là yếu
tố khẳng định đúng với thương hiệu sản phẩm. Giúp cho sản phẩm định vị được vị trí
của chính nó trong tâm trí của người tiêu dùng.
Để cấu thành được một sản phẩm thức uống ưng ý chúng tôi đã định giá sản phẩm
dựa vào rất nhiều chi phí tác động bao gồm các chi phí cố định và các chi phí biến đổi:








Chi phí ngun vật liệu để làm thức uống.
Chi phí máy móc thiết bị, các trang vật dụng đầu tư ban đầu.
Chi phí nhân sự.
Chi phí mặt bằng.
Chi phí cố định (điện, nước, internet).
Thuế.

25


×