Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SƠ YẾU LÍ LỊCH</b>



<b>I/- THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN</b>
1.Họ và tên: Nguyễn Hồng Hải


2.Ngày tháng năm sinh: 01/05/1979
3.Giới tính: Nam


4.Địa chỉ: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Quán.
5.Điện thoại: Cơ quan: 0613 856 483; Di động 01234 789 776
6.E-mail:


7.Chức vụ : Giáo viên


8.Đơn vị công tác : Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú Định Qn


<b>II/- TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO </b>


Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất) cao nhất : Cao
đẳng sư phạm


Năm nhận bằng : 2001


Chuyên ngành đào tạo : Địa – Sinh


<b>III/- KINH NGHIỆM KHOA HỌC</b>


Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Địa lí
Số năm kinh nghiệm: 10 năm


Các sáng kiến kinh nghiệm có trong 5 năm gần đây:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lí 7 bằng kênh hình ( năm 2007)

<b>MỤC LỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>


<b>1/- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Xã hội ln ln vận động và phát triển, tư duy của lồi người khơng một giây
phút “ngủ yên” sự thăng tiến của loài người từ xưa tới nay đã chứng minh điều
đó. Chính vì vậy, mở rộng tri thức là việc làm cấp bách đối với tất cả mọi người
và đặc biệt quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ mà điển hình là các em học sinh.
Điều đó lại càng quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết khi chúng ta đã và đang
đặt chân bước lên bậc thềm thế kỉ XXI và tồn cầu hố thị trường thế giới. Thế
nhưng trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh với sự bùng nổ thông tin, khoa
học kĩ thuật công nghệ phát triển như vũ bão, thì khơng thể nhồi nhét vào đầu óc
trẻ khối lượng kiến thức càng nhiều. Nếu cứ tiếp tục dạy và học (D&H) thụ động
như thế, giáo dục sẽ không đáp ứng được nhu cầu mới của xã hội. Sự nghiệp
cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên
con đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đang địi hỏi đổi mới giáo
dục, trong đó có sự đổi mới về căn bản dạy và học. Đây không phải là vấn đề
riêng của nước ta mà là vấn đề quan trọng ở mọi quốc gia trong chiến lược phát
triền nguồn lực con người phục vụ mục tiêu kinh tế, xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mơn Địa lí như thế nào? Làm sao để học sinh khai thác, tiếp thu kiến thức mới
về mơn Địa lí? Thì trước hết phải đổi mới phương pháp cho phù hợp, nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động, tìm tịi khám phá gây hứng thú trong học tập cho
học sinh qua từng tiết dạy.


Tất cả điều tơi trình bày trên đây là lí do, là động lực giúp tôi sử dụng
<b>phương pháp mới vào q trình dạy học. Chính vì vậy tơi chọn đề tài “Ứng</b>


<b>dụng Công nghệ Thông tin vào soạn giảng mơn Địa lí 7 ”.</b>


<b>2/- THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP</b>
<b>CỦA ĐỀ TÀI MƠN ĐỊA LÍ:</b>


<b>2.1 Thuận lợi:</b>


Đối tượng giảng dạy là các em học sinh ở độ tuổi từ 12 đến 16 tuổi rất
hiếu động thích tìm tịi và quan sát các mẫu vật, tranh ảnh hoặc bản đồ, phim,
<b>qua việc trình chiếu giáo án điện tử phần mềm PowerPoint .</b>


<b>Giáo án điện tử phần mềm PowerPoint được trình chiếu về kênh hình</b>
được thể hiện bằng màu sắc đẹp, có những hình ảnh, phim ảnh ở trong bài học
mang tính chất thực tế nhằm tăng thêm tính tích cực hứng thú học cho học sinh


Về kênh chữ viết rõ ràng, súc tích, dễ hiểu, phân biệt được những phần
trọng tâm.


Ngành đã cung cấp kịp thời những thiết bị -phương tiện dạy học như một
số tranh ảnh, bản đồ, máy vi tính, đèn chiếu phục vụ cho việc giảng dạy, bổ sung
cho kênh hình sách giáo khoa trong việc soạn giảng giáo án điện tử phần mềm
<b>PowerPoint .</b>


<b>2.2 Khó khăn:</b>


Cơ sở vật chất chưa đầy đủ đáp ứng kịp thời trong việc dạy và học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tài liệu tham khảo còn hạn chế (hầu hết chỉ có sách giáo viên và sách giáo
khoa).



Khảo sát chất lượng mơn Địa lí tr c khi ap d ng chuyên đ .ươ u ê
<i>Họ và tên:. . . .</i>


<i>Lớp:. . . .</i>


PHIẾU KHẢO SÁT MÔN ĐỊA LÍ 7


<i>1.Với tiết học mơn Địa lí mà giáo viên khơng giảng dạy bằng cơng nghệ </i>
<i>thơng tin thì mức độ u thích của các em như thế nào?</i>


A. Khơng hứng thú 
B. Bình thường 
C. Rất hứng thú 


<i>2.Qua tiết học mơn Địa lí mà giáo viên khơng giảng dạy bằng cơng nghệ </i>
<i>thơng tin thì mức độ tiếp thu kiến của các em như thế nào?</i>


Qua thực tế khảo sát 69 học sinh khối 7 năm 2010 - 2011 về thái độ học
tập và mức độ tiếp thu bài học mơn Địa lí mà giáo viên không giảng dạy bằng
công nghệ thông tin cho thấy hầu hết học sinh có thái độ học mơn Địa lí bình
thường và việc tiếp thu kiến thức chỉ ở mức độ nhớ và hiểu kiến thức đã được
học với sô liệu cụ thể như sau:


<b>2.3 Số liệu thống kê:</b>
<b>* Thái độ học tập:</b>


<b>Tổng số</b>
<b>Học sinh khối 7</b>


<b> được khảo sát</b>



<b>Khơng hứng</b>


<b>thú</b> <b>Bình thường</b> <b>Rất hứng thú</b>


SL % SL % SL %


<b>69</b> <b>07</b> 10 <b>52</b> 75 <b>10</b> 25


<b>* Mức độ tiếp thu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tổng số</b>
<b>Học sinh khối 7</b>


<b> được khảo sát</b>


<b>Nhớ được kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Hiểu được kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Vận dụng được</b>
<b>kiến thức</b>


SL % SL % SL %


<b>69</b> <b>29</b> 42 <b>33</b> 47,8 <b>7</b> 10,2


<b>3/- CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>



Quan điểm hệ thống : Hệ thống là tập hợp các thành tố tạo thành một
chỉnh thể trọn vẹn, ổn định và vận động theo quy luật tổng hợp. Một hệ thống
bao giờ cũng có một cấu trúc gồm nhiều thành tố, mỗi thành tố lại có những cấu
trúc nhỏ hơn. Như vậy hệ thống nhỏ bao giờ cũng nằm trong hệ thống lớn đó
chính là mơi trường, giữa hệ thống và mơi trường có mối tác động hai chiều. Mỗi
thành tố của hệ thống làm bộ phận có vị trí độc lập, có chức năng riêng và ln
vận động theo quy luật của toàn hệ thống. Các thành tố của hệ thống có quan hệ
biện chứng với nhau bằng quan hệ vật chất và quan hệ chức năng. Do đó thành
tố là một bộ phận của hệ thống, có tính xác định, có chức năng riêng. Các thành
tố có mối quan hệ, tác động qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất. Tính
chỉnh thể là tính chất cơ bản của hệ thống bởi vì mỗi thành tố chỉ tồn tại trong
mối quan hệ với các thành tố khác trong hệ thống. Trong mọi lĩnh vực của thực
tại, đối tượng mà ta nghiên cứu thường tồn tại ở các mức độ khác nhau, nhưng ta
đều phát hiện ra chúng tồn tại trong một hệ thống.


Hệ chúng ta nghiên cứu là hệ hở : các thành phần trong hệ, các bộ phận
trong hệ ln có sự trao đổi vật chất với bên ngồi. Khơng những thế đây là hệ
động, hệ có điều khiển.


<b>4/- GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Việc khảo sát đề tài chỉ thực hiện ở trường PT DTNT liên huyện Tân Phú </b>
<b>-Định Quán.</b>


<b> 5/- MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Tiếp tục đẩy mạnh phong tráo ứng dụng CNTT trong giảng dạy với nhiệm
vụ thực hiện đổi mới tích cực, toàn diện về phương pháp giảng dạy, tổ chức dạy
học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và chủ động của người học, phù


hợp với nội dung chương trình, yêu cầu về chuẩn kiến thức – kỹ năng của Bộ
GD&ĐT


Một trong những công cụ hỗ trợ soạn giảng trên máy tính đó là
Mic1rosotft PowerPoint đây có thể được xem là ứng dụng hỗ trợ hữu ích, bởi
tính dễ sử dụng và thiết thực của nó. Hơn thế nữa Microsotft PowerPoint có thể
được xem là một ứng dụng rất gần gũi đối với giáo viên ngoài ra đây là một ứng
dụng mang tính chun nghiệp với những khả năng trình diễn rõ ràng, nhanh
chóng mà các ứng dụng khác khơng thể so sánh được.


Tuy nhiên, ở mơn Địa lí việc soạn giảng một giáo án ứng dụng CNTT
khơng gói gọn ở việc sử dụng hoàn toàn bằng PowrPoint người thiết kế có thể sử
dụng bằng nhiều phần mềm khác như: Microsotf Word, Microsotf FontPage,
Macromadia, Violets và để thiết kế một giáo án điện tử phong phú người thiết kế
cần sử dụng thêm nhiều phần mềm hỗ trợ khác như: Photoshop, CorelRaw, Xara
Webstyle, Soyund Forge, Maxcromedia Flash và một số hỗ trợ cho video và âm
thanh khác.


Chính vì thế, trong đề tài này và qua nghiên cứu nhiều phần mềm ứng
dụng tơi mong muốn ít nhều giới thiệu thêm về chức năng và kinh nghiệm vận
dụng vào bài giảng của một số phần mềm hỗ trợ nhằm làm phong phú hơn một
giáo án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dựa trên giáo án giảng dạy mơn Địa lí vận dụng CNTT ở một số tiết hội
giảng,trong nhà trường và cấp huyện, cấp tỉnh.


Dựa trên một số các phần mềm ứng dụng.


Thực hành sử dụng một số phương tiện dạy học như: Máy tính, Projector,
băng đĩa theo chương trình SGK.. . .



Thực hành giảng dạy ở một số tiết bằng CNTT, giảng dạy và dự giờ các
tiết hội giảng cấp huyện, tỉnh ứng dụng CNTT.


<b>6.2 Đối tượng nghiên cứu:</b>


Giáo án ứng dụng CNTT môn Địa lí 7.


Các tiết dạy mơn Địa lí ứng dụng CNTT đạt và chưa đạt hiệu quả


Các phần mềm ứng dụng: Powerpoint, Photoshop, Video Edit magic,
Flahs, Violes. . .


Kinh nghiệm soạn giảng giáo án ứng dung CNTT của các giáo viên trong
trường PT DTNT liên huyện Tân Phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/- TỔNG QUAN</b>


<b>1/- VAI TRỊ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN ĐỐI VỚI GIẢNG DẠY:</b>


Ứng dụng CNTT ngày càng trở nên đa dạng và phong phú trong mọi lĩnh
vực: từ quản lí, truyền thơng, nghiên cứu khoa học, thiết kế cho đến việc giải
trí. . . trong đó giáo dục, đặc biệt là ứng dụng CNTT vào trong giảng dạy.


“Nếu như trước đây chúng ta chỉ tập trung vào việc đưa máy tính vào nhà
trường là để dạy tin học như một mơn học thì nay, mục tiêu đó khơng phải là duy
nhất và cũng khơng phải là mục tiêu chủ yếu. Chúng ta có thể thấy việc đưa tin
học vào trường phổ thông là để:


* Dạy tin học như một mơn chính thức.



* Dùng CNTT để hỗ trợ dạy các môn học khác, đổi mới phương pháp
giảng dạy. Mục tiêu này sẽ nổi lên như là mục tiêu chính.


* Tin học hóa cơng tác quản lí.


* Nâng cao trình độ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục”.


<i>“ Đối với Giáo dục và Đào tạo, Cơng nghệ Thơng tin có tác động mạnh</i>
<i>mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ</i>
<i>Thông tin là một phương tiện để tiến tới xã hội học tập ”.</i>


Những phát biểu, và trích dẫn trên rõ ràng đã cho chúng ta được phép kết
luận: Vai trị của Cơng nghệ Thơng tin cần phải nhanh chóng đuợc phát huy và
ứng dụng hiệu quả trong lĩnh vực giáo dục hiện đại. Công nghệ Thông tin làm
thay đổi một cách căn bản phương pháp dạy và học, giúp q trình dạy và học
trở nên tích cực hơn, chủ động hơn, học sinh sẽ trở thành con người sang tạo
hơn, chiếm lĩnh tri thức nhiều hơn, hay say học tập và gây hứng thú học tập một
cách có chiều sâu và tồn diện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2.1. Đối với học sinh lớp 7:</b>


Đối với các em học sinh khối 7 việc tiếp cận những tri thức mới trong học
tập là điều rất cần thiết. Vì vậy là một nền móng cho các em có thể tiếp thu với
những lớp cao hơn, những yêu cầu về kĩ năng điêu luyện hơn. Từ đó các em sẽ
dễ dàng tiếp thu những kiến thức mới một cách tốt hơn và có hiệu quả cao hơn.
Vấn đề đặt ra làm thế nào để các em có hứng thú say mê học mơn Địa lí 7.


Xét về tâm lí, đối với các em ở lứa tuổi THCS hều hết rất thích tìm tịi
những tri thức mới. Đối với một số tiết học hơi chú trong giảng dạy giáo án


thường rất dễ gây ra cho các em sự nhàm chán và đơn điệu. Từ đó có thể dẫn đến
việc mất tập trung vào nội dung bài học.


Chính vì vậy khi các em được học một tiết học với sự hỗ trợ Công nghệ
Thông tin, đã thỏa mãn được những vấn đề trên. Nhờ vào Công nghệ Thông tin
học sinh phát huy được tính tích cực, sự say mê, óc tị mị hiếu động. Giúp các
em gây hứng thú và hăng say học tập hơn, dễ dàng nhận biết các đối tượng Địa lí
một cách chính xác và thực tế hơn.


<b>2.2. Đối với giáo viên:</b>


Ngày nay, việc áp dụng Công nghệ Thông tin vào các giáo án giảng dạy
dần dần trơ nên khá phổ biến với các trường học phổ thông. Ở môn học này giáo
viên dạy theo phương pháp truyền thống giáo viên sẽ sử dụng rất nhiều giáo cụ
tranh ảnh, quả địa cầu, bản đồ, biểu đồ, bảng biểu số liệu, thì nay với sự hỗ trợ từ
các phần mềm ứng dụng giáo viên có thể tự soạn mà khơng phải lưu tâm đến
giáo cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3/- VAI TRÒ CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ TRONG SOẠN GIẢNG</b>
<b>SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN MƠN ĐỊA LÍ:</b>


Để có giáo án điện tử được xem là cơ bản hồn thành cần có các yếu tố
sau:


- Giáo án phải lôgic, rõ ràng về bố cục


- Sử dụng hiệu ứng phải phù hợp, tương thích và chính xác.


- Tối ưu khả năng máy tính: Việc tối ưu khả năng máy tính là điều một số
giáo viên thường gặp trở ngại bởi có thể người soạn chưa biết nhiều về các ứng


dụng hỗ trợ hoặc liên kết ứng dụng . Mặt khác các ứng dụng còn quá đa dạng,
đòi hỏi người soạn phải nắm vững về tin học ứng dụng. Vì thế việc chọn cho
mình một phần mềm hợp lí, sử dụng quả thật là một vấn đề cần giải quyết.


Mỗi phần mềm đều có một vai trị và chức năng vượt trội riêng, nên khi
soạn giảng người soạn cần nắm vững vai trò chức năng của từng phần mềm nhờ
đó việc soạn giảng sẽ không tốn quá nhiều thời gian và giáo án trở nên phong
phú và sinh động hơn.


<b>3.1. Vai trò của phần mềm Earth Explorer DEM 3.5:</b>


Phần mềm Earth Explorer DEM 3.5 là một phần mềm xem và tra cứu bản
đồ thế giới rất hay. Đây là sản phẩm của công ty Motherplanet, Inc.,- một công
ty nổi tiếng chuyên cung cấp các loại bản đồ thế giới trực tuyến với hỗ trợ đồ họa
3D. Khơng chỉ ở hình ảnh đẹp với độ phân giải cao, hình ảnh hành tinh được thể
hiện với đồ họa 3D.


<b>3.2. Vai trò của phần mềm PowePoint trong soạn giảng:</b>


Phần mềm PowerPoint được xem là phần mềm có vai trị cơ bản nhất, đây
sẽ là một ứng dụng được ví như giao diện nền, nhằm làm nền cho tất cả ứng
<b>dụng khác. Ví dụ trên nền PowerPoint người soạn có thể liên kết hiệu quả các</b>
hiệu ứng âm thanh (*.wav), Videoclip (* avi), hình động (*.git), . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phần mềm Photoshop bao gồm rất nhiều hiệu ứng về hình ảnh đây là một
phần mềm xử lí hình ảnh chun nghiệp. Photoshop được sử dụng trong hầu hết
các Studio nhiếp ảnh với những khả năng xử lí hình ảnh mạnh mẽ nhất. Đối với
soạn giảng đây là một ứng dụng không thể thiếu đặc biệt đối với mơn Địa lí với
các chức năng hữu ích như: Trang trí Background, ghép ảnh, ghép phim, chỉnh
sửa ảnh tạo ra những hình ảnh minh họa phong phú, đúng với yêu cầu bài giảng.



<b>3.4. Vai trò của phần mềm Video Edit Magic trong soạn giảng:</b>


Phần mềm Video Edit Magic là một phần mềm nhỏ gọn dễ sử dụng nhưng
những gì mà phần mềm này đã mang lại thì vơ cùng to lớn. Trong việc soạn
giảng mơn Địa lí việc đưa đoạn phim để minh họa được xem là phổ biến Video
Edit Magic là những gì người soạn cần có, người soạn có thể biên tập lại đoạn
phim minh họa một cách hợp lí với nhiều ứng dụng video dễ dàng xuất ra các
file (*.mov), (*.mpg), (*.avi), một cách hợp lí và nhanh chóng.


<b>3.5. Vai trị của phần mềm Herosoft trong soạn giảng:</b>


Phần mềm Herosoft 2001 dùng để cắt đoạn phim phù hợp với nội dung
bài giảng để đưa vào PowerPoint trình chiếu một cách hiệu quả.


<b>II/- NỘI DUNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phần mềm Earth Explorer DEM 3.5 là
một phần mềm xem và tra cứu bản đồ
thế giới rất hay. Đây là sản phẩm của
công ty Motherplanet, Inc.,- một công ty
nổi tiếng chuyên cung cấp các loại bản
đồ thế giới trực tuyến với hỗ trợ đồ họa
3D. Không chỉ ở hình ảnh đẹp với độ
phân giải cao, hình ảnh hành tinh được thể hiện với đồ họa 3D.


Bên cạnh các lớp bản đồ dạng vector, phần mềm còn cung cấp 4 kiểu bản đồ
dạng điểm bao gồm 256 nước và khu vực trên thế giới. Bạn có thể xoay quả địa
cầu, phóng to, thu nhỏ, tính khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ trên bản đồ...Các hình
ảnh gốc, các phép đo trên bản đồ đều được xây dựng từ khoảng cách 1 km so với


hình ảnh thực (Digital Elevation Model- DEM).


<b>Cài đặt chương trình:</b>


Tải phần mềm Earth Explorer về máy tính của bạn. Kích đúp chuột trái vào
file EarthExplorer.exe để cài đặt chương trình. Biểu tượng chương trình sau khi cài
đặt như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giao diện chương trình gồm các phần sau:


- Thanh Menu thể hiện các chức năng chính của chương trình.
- Thanh công cụ


- Danh sách 256 quốc gia, khu vực trên thế giới.


- Hình ảnh trái đất với bản đồ địa hình chi tiết nằm giữa màn hình
- Thanh trạng thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sau:


Để phóng to, thu nhỏ hình ảnh bạn đang xem , bạn sử dụng các nút sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bạn cũng có thể dùng chuột để di chuyển, kéo quả địa cầu theo ý của mình
với nút . Đo hai điểm bất kỳ với thước kẻ , kích chuột vào nút này đặt con
trỏ vào vị trí bất kỳ, giữ chuột và kéo đến vị trí thứ 2 bạn muốn đo. Bạn sẽ thấy
được khoảng cách giữa 2 vị trí đó như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

sau:


Một tính năng rất hay của phần mềm này là khả năng tìm kiếm địa danh.


Nháy chuột vào nút , một màn hình tìm kiếm hiện ra như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chọn nút OK để hoàn thiện q trình tìm kiếm. Ví dụ khi tìm nước Việt Nam trên
bản đồ như sau:


Cũng có thể chọn ngay địa danh trên danh sách bên phải màn hình để xác
định vị trí nơi bạn muốn tìm trên bản đồ thế giới.


<b>Xem thông tin trên bản đồ:</b>


Chọn để hiện đường biên giới giữa các nước
Chọn để hiện các đường bờ biển


Chọn để hiện các sông


Chọn để hiện các đường kinh tuyến vĩ tuyến
Chọn để hiện tên các quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đây là một phần mềm rất hay, có thể chạy ngay trên máy tính cá nhân mà không
cần tới sự hỗ trợ của mạng Internet. Đặc biệt với tính năng tìm kiếm rất nhanh và
khả năng di chuyển trực quan tiện dụng. Đây sẽ là một công cụ tuyệt vời hỗ trợ
giáo viên dạy Địa lý cũng như tất cả các bạn học sinh yêu môn địa lý này.


<b>Các địa chỉ truy cập Internet:</b>


ipedia (các tư liệu nói về Địa lí)
th Explorer


http://www. Earth (Trái Đất)



(trang WebSite về môi trường)


ional geographic.com (trang WebSite Địa lí)


<b>2/- PHẦN MỀM MICROSOFT POWERPOINT 2003:</b>
<b>2.1Giới thiệu:</b>


<b>PowerPoint là một ứng dụng trong bộ Microsoft Office của hãng phần</b>
mềm nổi tiếng Microsoft. Hiện nay phiên bản mới nhất đó là Microsoft Office
PowerPoint 2006 tuy nhiên Microfsoft Office Power Point 2003 đây là phiên bản
chuyên dùng, vì vậy phiên bản này sẽ thấy sự tiện lợi trong việc soạn giảng và
một số ứng dụng mà khơng thể tìm thấy ở những phiên bản khác.


<b>2.2 Chức năng:</b>


<b>PowerPoint, thực sự là một cơng cụ hữu ích cho việc thiết kế một bài</b>
thuyết trình, trong các hội nghị, trong lĩnh vực quảng cáo . . . và đặc biệt là trong
giảng dạy, bởi tính thiết thực và dễ sử dụng. Nếu ai đã từng sử dụng bất kì phần
mềm tin học văn phịng nào của hãng Microsoft thì sẽ nhận ra các cơng cụ gần
như rất thân thiện tương tự như Word, Excel. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Dễ sử dụng, nhiều hiệu ứng tương thích, phù hợp trình diễn đẹp.


Màu sắc phong phú, dễ bố trí các slide theo ý muốn, liên kết dễ dàng giữa
các Slide, dễ trang trí, có thể chèn hình ảnh, bản đồ, sơ đồ, lược đồ, lát cắt, bảng
số liệu thống kê, hay video clip trên một phơng nền có màu sắc hài hịa, giúp
giáo viên trong giải thích, mở rộng liên kết kiến thức.


Cho phép trình diễn các hình ảnh, kí tự tiếp nối liên tục theo những hiệu
ứng khác nhau để tạo thành trang viết động. Nhờ vậy, có thể biểu hiện sinh động


các hiện tượng, quá trình địa lí trong bài học và sử dụng PowerPoint song song
với tiến trình bày dạy một cách thích hợp.


Cho phép tạo ra các biểu đồ, sơ đồ, bảng một cách nhanh chóng, đẹp và
chính xác.


Sử dụng Font chữ, Size tùy ý.


Liên kết hầu hết các phần mềm khác có hữu ích nhiều trong dạy học địa lí,
hiện tượng có nhiều như PC Fact, Microsoft Encata Word Atlas, Maps & Facts. .
. <b>2.3 Vai trị soạn giảng:</b>


<b>PowerPoint, có vai trị quan trọng trong việc thiết kế và soạn giảng. Đây</b>
là phần mềm ứng dụng nền cho một bài giảng, nhờ vào ứng dụng của
PowerPoint người soạn có thể liên kết đến nhiều ứng dụng khác nhau. Có thể nói
đây là phần mềm có vai trị chủ đạo nhất. Có thể ví PowerPoint như một sườn
hoàn chỉnh để xây dựng bài giảng. Đây là một ứng dụng độc lập và là một công
cụ soạn giảng hầu như hoàn thiện. Nếu biết được đầy đủ các chức năng của phần
mềm người soạn cũng có thể hồn thành một giáo án đơn giản mà khơng cần sự
trợ giúp của các ứng dụng hỗ trợ khác.


<b>2.4 Vận dụng vào soạn giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>PowerPoint: Giải ô chữ bằng cách kiểm tra kiến thức cũ</b>


<b>PowerPoint: Giải ô chữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ứng dụng PowerPoint để dạy học bản đồ</b>


<b>3/- VẬN DỤNG SOẠN GIẢNG PHẦN MỀM VIDEO EDIT MAGIC:</b>


<b>3.1 Giới thiệu:</b>


Video Edit Magic là một phần mềm hỗ trợ xử lí, chuyển đổi các định dạng
phim nhỏ gọn và dễ sử dụng do hãng phần mềm DaskShare sản xuất.


<b>3.2 Chức năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>3.3 Vai trò soạn giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ứng dụng PowerPoint để trình chiếu một đoạn phim</b>


<b>Ứng dụng PowerPoint để trình chiếu một đoạn phim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>4/- PHẦN MỀM ADOBE PHOTOSHOP:</b>
<b>4.1 Giới thiệu:</b>


Adobe Photoshop là một phần mềm xử lí ảnh chuyên nghiệp và phổ biến
do hẵng phần mềm Adobe sản xuất.


<b>4.2 Chức năng: </b>


Đây là một phần mềm chỉnh sửa, xử lí hình ảnh chuyên nghiệp nhất. Có
nhiều chức năng vượt trội so với các phần mềm xử lí hình ảnh khác. Giúp người
có thể dụng có thể ghép hình, làm biến đổi hình dạng ảnh, tăng độ phân giải,
tăng kích thước ảnh gấp nhiều lần, trang trí khung hình theo ý muốn, phục hồi
chỉnh sửa ảnh hiệu quả.


<b>4.3 Vai trị soạn giảng:</b>


Photoshop đóng vai trị rất quan trọng trong việc soạn giảng nhất là mơn


Địa lí. Photoshop giúp nguời soạn minh họa hình ảnh một cách sinh động, đúng
với yêu cầu bài giảng. Người soạn có thể cắt bỏ những nội dung tranh ảnh không
cần thiết, hoặc thêm hay lồng ghép tùy ý nội dung một bức ảnh, hơn thế nữa
Photoshop có thể giúp người soạn tự vẽ và thiết kế lại, sao cho hình ảnh đúng
với yêu cầu bài giảng. Ngoài ra chúng ta có thể thiết kế một hình nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ứng dụng PowerPoint để dạy học phân tích tranh ảnh</b>


<b>Ứng dụng PowerPoint để dạy học phân tích ảnh con Lạc đà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ứng dụng PowerPoint để củng cố kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III/- KẾT QỦẢ NGHIÊN CỨU:</b>


Trong quá trình nghiên cứu của chuyên đề: “Vận dụng phần mềm hỗ trợ
vào việc soạn giảng và dạy học môn Địa lí ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin”, Tơi
đã rút ra kết quả như sau:


<b>1/- ĐỐI PHẦN MỀM POWERPOINT:</b>


Khi sử dụng người soạn, dạy không nên quá lạm dụng các hiệu ứng, âm
thanh khi trình chiếu; điều này rất dễ đua bài soạn đến việc làm cho hoc sinh
trong quá trình học không chú ý đến nội dung giáo viên cần truyền đạt.


Người thiết kế cần khai thác triệt để những ứng dụng sẵn có trên
PowerPoint.


Người thiết kế nên sử dụng màu sắc hợp lí, Font chữ rõ ràng, nên trang trí
phải đơn giản tương phản với màu chữ



<b>2/- ĐỐI VỚI PHẦN MỀM PHOTOSHOP:</b>


Để đạt được hiệu quả người thiết kế nên xóa tất cả các chi tiết phụ của ảnh
để nội dung ảnh nổi bật và đúng yêu cầu bài dạy.


Người thiết kế nên dựa vào những ảnh có sẵn sau đó chỉnh sửa các chi tiết
không nên vẽ tất cả các chi tiết rất mất nhiều thời gian, và khó đạt hiệu quả.
<b>3/- ĐỐI VỚI PHẦN MỀM VIDEO EDIT MAGIC:</b>


Để đạt được hiệu quả về chất lượng video và dễ dàng chỉnh sửa biên tập
lại, người soạn nên xuất thành những tập tin có kiểu *.avi đồng thời lưu file với
dạng Project với kiểu file *.MPJ và nên tạo đường dẫn để cho video chạy một
cách hiệu quả. Trường hợp người soạn muốn file có dung lượng nhỏ thì có thể
xuất file dạng nén MP4 tuy nhiên chất lượng video sẽ không tốt và có thể gặp
khó khăn khi sử dụng những máy khơng có chương trình giải nén.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Trong một vài năm gân đây một số giờ lên lớp giảng dạy mơn Địa lí, tơi
thực hiện một số bài dạy ứng dụng CNTT kết hợp đổi mới phương pháp dạy và
học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo, độc lập trong học
tập của học sinh, lấy trò làm trung tâm, chất lượng giờ lên lớp đạt hiệu quả cao.


Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức Địa lí từ bản đồ, sử
dụng tranh ảnh, hình ảnh, phim ảnh, bằng giáo án điện tử ứng dụng CNTT nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy Địa lí 7 có hiệu quả cao hơn.


Qua kinh nghiệm nhiều năm tôi thấy lớp học, sinh động hơn rất nhiều, vừa
tích cực làm việc, vừa tìm tịi, vừa phát biểu xây dựng bài, hứng thú học, tự
khám phá ra những điều mình chưa biết chứ khơng phải chủ động tiếp thu tri
thức đã sắp đặt sẵn.



Sau tiết dạy đạt khoảng 85% học sinh nắm vững kiến thức trên lớp. Học
sinh học bài ở nhà nhanh hơn, nắm vững kiến thức hơn, phát triển tư duy chủ
động, chất lượng bài kiểm tra cao hơn rất nhiều.


Đạt khoảng:


21 % học sinh đạt điểm tốt;
59% học sinh đạt điểm khá;


20% học sinh đạt điểm trung bình.


<b>Họ và tên:. . . .</b>


<b>Lớp:. . . .</b>

<b>PHIẾU KHẢO SÁT MƠN ĐỊA LÍ 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. Không hứng thú



B. Bình thường



C. Rất hứng thú



<b>2.Qua tiết học môn Địa lí mà giáo viên giảng dạy bằng cơng nghệ thơng tin </b>
<b>thì mức độ tiếp thu kiến của các em như thế nào?</b>


<b>KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI ĐÃ ÁP DỤNG</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



Qua thực tế khảo sát 82 học sinh khối 7 ở một số tiết giảng dạy bằng CNTT trong năm
2010 - 2011 về thái độ học tập và mức độ tiếp thu bài học mơn Địa lí mà cho thấy hầu hết học
sinh có thái độ tích cực và rất hứng thú học mơn Địa lí với sô liệu cụ thể như sau:



<b>* Thái độ học tập:</b>
<b>Tổng sơ</b>


<b>Học sinh khối 7</b>
<b> được khảo sát</b>


<b>Khơng hứng thú</b> <b>Bình thường</b> <b>Rất hứng thú</b>


SL % SL % SL %


<b>69</b>

<b>00</b> 00 <b>04</b> 5,8 <b>65</b> 94,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>* Mức độ tiếp thu:</b>
<b>Tổng sô</b>


<b>Học sinh khối 7</b>
<b> được khảo sát</b>


<b>Nhớ được kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Hiểu được kiến</b>
<b>thức</b>


<b>Vận dụng được</b>
<b>kiến thức</b>


SL % SL % SL %



<b>69</b>

<b>03</b> 4,3 <b>60</b> 87 <b>06</b> 8,7


<b>IV/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>


Thơng qua các tiết dạy có sử dung giảng dạy ứng dụng CNTT trong giảng
dạy mơn Địa lí, thực sự thấy học sinh đa số đều có hứng thú học tập, qua ứng
dụng dạy học CNTT đựoc soạn sẵn việc trình chiếu bản đồ, tranh, ảnh, phim. . .
bằng phần mềm PowerPoint giáo viên tạo điều kiện hướng dẫn học sinh quan
sát, tìm hiểu, phát hiện kiến thức mới khi thực hiện. Phương pháp này giáo viên
cần chuẩn bị những thiết bị như máy tính xách tay, đèn chiếu và các thiết bị dạy
học cần thiết phù hợi với nội dung, mục đích và nhiệm vụ của bài học khi học
sinh quan sát tìm ra tri thức mới. Giáo viên không nên lạm dụng quá mức và tạo
nên sự quá tải và lạm dụng hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Khi sử dụng phương pháp giảng dạy giáo án điện tử, giáo viên cần chú
nhiều hơn đến chức năng nguồn kiến thức trên giáo an điện tử, đồng thời tạo
điều kiện để học sinh luôn ln làm việc với phương tiện này.


Vì vậy, để có một tiết dạy Địa lí theo phương pháp mới sử dụng phần
<b>mềm PowerPoint thì việc nắm vững các thao tác như Photoshop, Video Edit</b>
<b>Magic, và một số phần mềm ứng dụng khác và nắm vững chuyên, nghiệp vụ sư</b>
phạm, các thao tác và kĩ năng soạn giảng, dạy học, việc chuẩn bị ở nhà của một
giáo viên cho tiết dạy sẽ công phu hơn và kĩ lượng hơn, đồng thời khi lên lớp
giáo viên cũng phải chủ động tích cực hơn mới làm tốt vai trị của người cố vấn,
hay trọng tài trong quá trình điều khiển hoạt động học tập của học sinh khối 7.


<b>KẾT LUẬN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

dụng người soạn cần sáng tạo và linh động để có thể phát huy hết cơng năng của
các phần mềm và bài soạn phong phú hơn.



Qua việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy mơn Địa lí 7 một số
bài trong chương trình Địa lí 7, cộng với kinh nghiệm của bản thân tôi theo tinh
thần đổi mới cịn hạn chế. Nên trong chun đề này tơi chưa bao quát hết được
nội dung chương trình ứng dụng CNTT dạy học mơn Địa lí 7. Vì thế cịn có
những thiếu sót và hạn chế nhất định. Tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến
chân tình của q thầy, cơ giáo để chun đề tơi hồn thiện hơn. Xin trân trọng
cảm ơn!


<b>KIẾN NGHỊ</b>



Cần bồi dưỡng thêm về phương pháp thực hành ứng dụng CNTT vào tiết
dạy.


Trang bị phòng máy cho tổ bộ môn của trường để chủ động cho việc dạy
Địa lí gắn với CNTT hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp 7.


2. Tập bản đồ của Bộ Giáo dục và Đào tạo


3. Giáo sư: Trần Bá Hoành và nnk, Áp dụng dạy và học tích cực trong
mơn Địa lí 7, nhà xuất bản Đại học Sư Phạm Hà Nội.


4. Sách thiết kế bài giảng Địa lí 7, Nhà xuất bản Hà Nội -2003.
5. Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì III năm 2004- 2007.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

7. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở mơn Địa lí –
Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (biên soạn) nhà xuất bản


Giáo dục năm 2007.


8. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mơn Địa lí Trung học cơ
sở do Phạm Thu Phương (chủ biên) Nhà xuất bản giáo dục 2008


9.Tin học cho giáo viên- nhóm biên soạn Hồng Ngọc Lân, Tạ Thúc Nhu,
Lương Quý Hiệp. . . .do Sở Giáo dục Đồng Nai phát hành ngày 10 tháng 1 năm
2004.


<b>Xác nhận thủ trưởng đơn vị</b>
<b>(Đã kí)</b>


<b>Nguyễn Thị Hạnh</b>


<i>Tân Phú, ngày 15 háng 5 năm 2011</i>
<b>Người thực hiện</b>


<b>(Đã Kí)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->
<a href='ional/'> ional g</a>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×