CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG NGỮ VĂN
LỚP 8
1
TÔI ĐI HỌC
Thanh Tịnh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên
trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi
bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích sách giáo khoa.
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Những sự việc khiến nhân vật tơi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của
mình.
- Những hồi tưởng của nhân vật tôi
b. Nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
c. Ý nghĩa văn bản:
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi khơng thể nào qn trong kí ức nhà văn Thanh Tịnh.
3. Hướng dẫn tự học:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài.
-----------------TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của văn bản
cụ thể.
- Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Chủ đề văn bản.
- Những thể hiện của chủ đề trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của một văn bản.
- Cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong phần luyện tập của sách giáo khoa.
2
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài
- Hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa phần luyện tập
-----------------------TRONG LỊNG MẸ
(Trích Những ngày thơ ấu)
Ngun Hồng
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.
- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngịi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất
trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lịng mẹ.
- Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo
tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng
- Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng
- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng
b. Nghệ thuật:.
- Mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực
- Lời văn kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm
- Khắc họa lời nói, hành động, tâm trạng nhân vật sinh động, chân thật
c. Ý nghĩa văn bản:
- Tình mẫu tử khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------TRƯỜNG TỪ VỰNG
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được thế nào là trường từ vựng và xác lập được một số trường từ vựng gần gũi.
- Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm trường từ vựng.
2. Kỹ năng:
- Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng.
3
- Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo lập văn bản. III/ HƯỚNG
DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm trường từ vựng
- Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng
- Hiện tượng chuyển trường từ vựng và tác dụng của nó
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các nội dung của bài học
-----------------------CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập
văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Nghĩa của một từ ngữ
- Từ ngữ có nghĩa hẹp
- Từ ngữa có nghĩa rộng
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các nội dung của bài học
-----------------------BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm bắt được yêu cầu của văn bản về bố cục.
- Biết cách xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng, phản ánh, ý đồ
giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Bố cục của văn bản, tác phẩm của việc xây dựng bố cục.
2. Kỹ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm bố cục văn bản
- Bố cục văn bản gồm ba phần
- Một số cách sắp xếp, bố trí bố cục của văn bản thông thường
4
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong của bài học trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt đèn)
Ngơ Tất Tố
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.
- Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật hiện đại của nhà văn Ngô Tất Tố.
- Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế
độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền
lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức – có đấu tranh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
- Thành cơng của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây
dựng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. III/ HƯỚNG DẪN THỰC
HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc - hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến
- Sự cảm thông sâu sắc của tác giả với tình cảnh cơ cực của người nông dân
- Sự phát hiện của tác giả về sức phản kháng mãnh liệt của người nông dân hiền lành,
chất phác
b. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện mang kịch tính
- Kể chuyện, miêu tả chân thực, sinh động
c. Ý nghĩa văn bản:
- Sức phản kháng mãnh liệt chống áp bức, bóc lột của người nơng dân hiền lành chất
phác.
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ cuối bài
- Trả lời các câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa.
-----------------------XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
5
1. Kiến thức
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn
văn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã
cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề
và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Đặc điểm của đoạn văn
- Đoạn văn có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề
- Các cách trình bày đoạn văn
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong phần luyện tập của sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------LÃO HẠC
Nam Cao
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam
Cao.
- Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của
người nơng dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn
Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
- Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão
Hạc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.
- Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống
truyện, miêu tả, kể truyện, khắc hoạ hình tượng nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích của sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Phản ánh hiện thực số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám
- Tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người
b. Nghệ thuật:
- Ngôi kể thứ nhất.
- Kết hợp các phương thức biểu đạt
- Lối kể chuyện khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hóa cao.
6
c. Ý nghĩa văn bản:
- Phẩm giá của người nông dân không thể bị hoen ố cho dù sống trong hoàn cảnh khổ
cực
3. Hướng dẫn tự học:
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
- Học thuộc ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình thượng, tính
biểu cảm trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm của từ tượng hình, từ tượng thanh.
- Cơng dụng của của từ tượng hình, từ tượng thanh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết của từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
- Lựa chọn, sử dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hồn cảnh nói, viết.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh
- Vai trị của từ tượng hình, từ tượng thanh
- Cách sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền
mạch.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối)
- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, sử dụng được các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong
một văn bản.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tác dụng của liên kết các đoạn văn trong văn bản
- Các phương tiện liên kết các đoạn văn trong văn bản
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài trong sách giáo khoa
7
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội trong
văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Dùng từ ngữ địa phương và biệt ngữ phù hợp với tình huống giao tiếp. III/ HƯỚNG
DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
VÀ LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu, nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của văn bản tự sự.
- Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
- Tóm tắt văn bản tự sự phù hợp với yêu cầu sử dụng.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1.Tìm hiểu chung:
- Khái niệm tóm tắt vă bản tự sự
- Các bước tóm tắt văn bản tự sự
- yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------CÔ BÉ BÁN DIÊM
8
(Trích)
An-đéc-xen
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện.
- Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đécxen qua một tác phẩm tiêu biểu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An-đéc-xen.
- Nghệ thuật kể chuyện, các tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác
phẩm.
- Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm.
- Phân tích được một số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn
nhau).
- Phát biểu cảm nghĩ về một đoạn truyện.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc - hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Số phận cô bé bán diêm
- Lịng thương cảm của tác giả với cơ bé bất hạnh
b. Nghệ thuật:
- Miêu tả cảnh ngộ cô bé bán diêm bằng những chi tiết , hình ảnh đối lập
- Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí nhân vật
c. Ý nghĩa văn bản:
- Niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------TRỢ TỪ, THÁN TỪ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của trợ từ, thán từ trong văn bản.
- Biết dùng trợ từ và thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm trợ từ, thán từ.
- Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ , thán từ.
2. Kỹ năng:
- Dùng trợ từ và thán từ phù hợp trong nói và viết.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm trợ từ, thán từ
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài học trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
9
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.
- Vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn
bản tự sự.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài học trong sách giáo khoa
-----------------------ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ
(Trích Đôn Ki-hô-tê)
Xéc-van-tét
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đơn Ki-hơ-tê.
- Ý nghĩa của các cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét đã góp vào văn học nhân loại:
Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đơn Ki-hơ-tê và Xanchơ Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Hình tượng nhân vật Đơn – ki – hơ- tê
- Hình tượng nhân vật Xan – chô
10
- Mối quan hệ đối lập và bổ sung cho nhau giữa hai nhân vật
b. Nghệ thuật:
- Tô đậm sự tương phản
- Giọng điệu phê phán, hài hước
c. Ý nghĩa văn bản:
- Phê phán thói thực dụng, thiển cẩn của con người trong đời sống xã hội
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------TÌNH THÁI TỪ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là tình thái từ.
- Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản.
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm và các loại tình thái từ.
- Cách sử dụng tình thái từ.
2. Kỹ năng:
- Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm tình thái từ
- Một số loại tình thái từ thường gặp
- Cách sử dụng tình thái từ
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Vận dụng kiến thức về các yếu tố, biểu cảm trong văn bản tự sự, thực hành viết đoạn
văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự kết hợp các yếu tố kể, và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng:
- Thực hành sự dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 90
chữ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn tự sự
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Các bước xây dựng đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
11
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc kiến thức, nội dung bài học
-----------------------CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG
(Trích)
O Hen-ri
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện
trong truyện.
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt chuyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ.
- Lòng cảm thông, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo.
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để
đọc – hiểu tác phẩm.
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc - hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Cảnh ngộ và tâm trạng của Giôn – xi
- Hình tượng người nghệ sĩ giàu tình yêu thương
- Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính
b. Nghệ thuật:
- Cốt truyện chu đáo, tình tiết sắp xếp tạo sự bất ngờ, hứng thú
- Nghệ thuật kể chuyển đảo ngược tình huống
c. Ý nghĩa văn bản:
- Tình yêu thương giữa những người nghệ sĩ nghèo và quan điểm của tác giả về mục
đích của sự sáng tạo nghệ thuật
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
ĐƯỜNG VỀ VỚI MẸ CHỮ
Vi Hồng
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được một cách chân thực hành trình đến với mẹ chữ khó khăn, gian nan, vất
vả của thế hệ con em các dân tộc thiểu số miền núi.
- Biết văn tích văn xi địa phương.
- Biết được nghệ thuật đặc sắc trong văn học dân tộc thiểu số.
12
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức:
- Nắm được đôi nét về nhà văn Vi Hồng.
- Giúp học sinh hiểu được văn học viết về đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm một vị
trí quan trọng trong kho tàng văn học Việt Nam.
- Hiểu được quá trình gian khổ và đầy ý chí của nhóm học sinh tỉnh Cao Bằng trên con
đường đến với Mẹ chữ - Trường Lương Ngọc Quyến.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu văn học, ngơn ngữ dành cho các dân tộc thiểu số.
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả - tác phẩm trong phần tiểu dẫn sách văn học địa phương tỉnh Thái
Nguyên
2. Đọc hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Tái hiện chân thực và độc đáo hành trình đến với mẹ chữ của con em các dân tộc thiểu
số miền núi
- Ca ngợi lòng dũng cảm, khát vọng vươn lên đỉnh cao trí tuệ
b. Nghệ thuật:
- Miêu tả, ngơn ngữ, hình ảnh đậm sắc màu văn hóa Tày
c. Ý nghĩa văn bản:
- Ca ngợi sự hiếu học và lòng dũng cảm của các em học sinh daantoocj thiểu số
3. Hướng dẫn tự học:
- Học nội dung của bài
- Trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn tìm hiểu bài của sách văn học địa phương
tỉnh Thái Nguyên
-----------------------LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết lập bố cục và cách xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Kỹ năng:
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450
chữ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Bố cục bài văn tự sự
- Sự việc trong văn bản tự sự
- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung kiến thức
13
-----------------------HAI CÂY PHONG
(Trích Người thầy đầu tiên)
Ai-ma-tốp
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun tròng
ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích.
- Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy
Đuy-sen.
- Cách xây dựng mạch kể; cách miêu tả hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về
nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả - tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của người họa sĩ là biểu tượng của quê hương
- Những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ
- Lòng biết ơn người thầy Đuy – sen
b. Nghệ thuật:
- Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo hai mạch kể lồng ghép độc đáo
- Miêu tả đậm chất hội họa
- Có nhiều liên tưởng, tưởng tượng
c. Ý nghĩa văn bản:
- Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ
niệm tuổi thơ của người họa sĩ
3. Hướng dẫn tự học:
- Học ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------NÓI QUÁ
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của nói quá trong văn chương và trong giao tiếp hàng
ngày.
- Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nói quá.
- Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục
ngữ, ca dao,…)
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản.
14
3. Thái độ:
- Phê phán những lời nói khốc, nói sai sự thật.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm nói qua
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của bài học trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ trong sách giáo khoa
-----------------------ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại
đã được học ở kì I.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại,
phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật.
- Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
2. Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ
thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Hệ thống hóa kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm đã học
- Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập của phần ôn tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học lại các kiến thức ơn tập
-----------------------THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mơi trường. Từ đó có những suy nghĩ và
hành động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề
xuất trong văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni
lơng.
- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả giải trình.
- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp
lí đã tạo lên tính thuyết phục của văn bản.
2. Kỹ năng:
15
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh.
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu hồn cảnh ra đời của văn bản, kiểu văn bản và bố cục văn bản trong phần
chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Ngun nhân khiến bao bì ni lơng nguy hại đến môi trường và sức khỏe của con người
- Cách hạn chế bao bì ni lơng
b. Hình thức:
- Ngắn gọn, đơn giản
- Ngơn ngữ rõ ràng, chính xác, thuyết phục
c. Ý nghĩa văn bản:
- Nhận thức về tác dụng của hành động nhỏ tới việc bảo vệ môi trường của Trái Đất
3. Hướng dẫn tự học:
- Học nội dung ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
-----------------------NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được khái niệm, tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh.
- Biết sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm nói giảm nói tránh.
- Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng đúng sự thật.
- Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự.
III/ HƯỚNG DÃN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm nói giảm, nói tránh
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học các ghi nhớ của bài học trong sách giáo khoa
------------------------
16
LUYỆN NĨI: KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc kiến thức về ngơi kể.
- Trình bày đạt u cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu
cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tư sự.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện.
2. Kỹ năng:
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau; biết lựa chọn ngôi kể phù hợp
với câu chuyện được kể.
- Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu
tố phi ngôn ngữ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Ngôi kể
- Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
- Yêu cầu của việc kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Ơn lại kiến thức về ngơi kể
-----------------------CÂU GHÉP
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
- Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
Lưu ý: Học sinh đã học về câu ghép ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm của câu ghép
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo yêu cầu.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm câu ghép
- Các vế của câu ghép
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
17
-----------------------TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được đặc điểm, vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu của bài văn thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ….)
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn văn
bản đã học trước đó.
- Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của
môn Ngữ văn và các mơn học khác.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Khái niệm văn bản thuyết minh
- Tác dụng, phạm vi sử dụng, tính chất và ngơn ngữ của văn bản thuyết minh
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
Theo Nguyễn Khắc Viện
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết cách đọc – hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật tụng;
- Có thái đội quyết tâm phòng chống thuốc lá.
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết
minh trong văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khoẻ con người và
đạo đức xã hội.
- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn
bản.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.
- Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời
sống xã hội.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Hiểu kiểu văn bản nhật dụng và nhan đề văn bản”Ôn dịch thuốc lá”
- Một số thuật ngữ khoa học
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Tác hại của thuốc lá về sức khỏe và đạo đức của con người
b. Hình thức:
18
- Kết hợp lập luận, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở
khoa học
- Thủ pháp nghệ thuật so sánh
c. Ý nghĩa văn bản:
- Tác hại của thuốc lá với đời sống con người, phê phán và kêu gọi mọi người ngăn
ngừa tệ nạn thuốc lá
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ cuối bài
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------CÂU GHÉP
(Tiếp theo)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kỹ năng:
- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế củ câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh
giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Mối quan hệ giữa các vế của một câu ghép
- Phương tiện nối giữa các vế của một câu ghép
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các ghi nhớ
-----------------------PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạp lập văn
bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Kiến thức về văn bản thuyết minh (trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã
học và sẽ học)
- Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật.
- Tích luỹ và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo
yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết
minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
19
- Phương pháp: Nêu định nghĩa, liệt kê, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích.
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học nội dung các ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------BÀI TOÁN DÂN SỐ
Theo Thái An
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Biết đọc – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu của sự phát
triển loài người.
- Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của
bài viết.
- Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống có tính chất tồn cầu trong văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của loài người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ
nhàng mà hấp dẫn.
2. Kỹ năng:
- Thích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp
thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.
- Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Sự phát triển dân số có mối quan hệ chặt chẽ đến chất lượng cuộc sống của con người
và xã hội. Cần hạn chế sự gia tăng dân số
- Đây là văn bản có bố cục khá chặt chẽ
2. Đọc - hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Câu chuyện cổ về hạt thóc trên bàn cờ để thấy sự gia tăng nhanh chóng của dân số
- Thực trạng và hậu quả của tình hình dân số thế giới và Việt Nam
- Giải pháp khắc phục
b. Hình thức:
- Kết hợp các phương pháp: so sánh, dùng số liệu, phân tích
- Lập luận chặt chẽ, ngơn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục
c. Ý nghĩa văn bản:
- Nêu vấn đề thời sự của cuộc sống hiện đại
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài trong sách giáo khoa
-----------------------DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu công dụng và biết các sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết.
- Lưu ý: học sinh đã học hai dấu này ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
20
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Cơng dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung các ghi nhớ của bài ở trong sách giáo khoa
-----------------------ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận dạng, hiểu được đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đề văn thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết
minh.
2. Kỹ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, cơng dụng….của đối tượng
cần thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu yêu cầu của đề văn thuyết minh
- Cách làm bài văn thuyết minh
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc nội dung các ghi nhớ trong sách giáo khoa
-----------------------CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
THƠ VỀ NHÀ MÌNH
Nguyễn Thúy Quỳnh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết thêm về các tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh và tác phẩm Thơ về nhà mình.
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số nét chính về nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh.
- Hiểu được giá trị nội dung bài thơ: Hạnh phúc khơng phụ thuộc vào sự giàu có về vật
chất mà chủ yếu là tinh thần.
- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
2. Kỹ năng:
21
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần tiểu dẫn của sách văn học địa phương Thái
Nguyên
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Hạnh phúc không phải phụ thuộc vào sự giàu có về vật chất mà chủ yếu là những giá
trị tinh thần
b. Nghệ thuật:
- Đối lập, tương phản, so sánh
3. Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Học thuộc bài thơ và nội dung của bài
-----------------------DẤU NGOẶC KÉP
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu công dụng và biết các sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- Lưu ý: học sinh đã học hai dấu ngoặc kép ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Cơng dụng của dấu ngoặc kép
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học kĩ nội dung các ghi nhớ trong sách giáo khoa
-----------------------LUYỆN NÓI:
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố, nâng cao kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngơn ngữ nói.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng của những đồ vật
dụng gần gũi với bản thân.
- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ
dùng trước lớp.
2. Kỹ năng:
- Tạo lập văn bản thuyết minh.
- Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
22
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Các phương pháp thuyết minh đã học
- Bố cục bài văn thuyết minh trong nhà trường
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của đối tượng thuyết minh
2. Luyện tập:
- Luyện nói và trình bày trước lớp
3. Hướng dẫn tự học:
- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn
- Tự luyện nói ở nhà
-----------------------ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN
Phan Châu Trinh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được đóng góp của nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nền văn học Việt
Nam đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ u nước được khắc hoạ bằng bút pháp
nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Chu
Trinh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX.
- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồn của nhà chí sĩ u nước Phan Châu Trinh.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích của sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Hình ảnh người tù với việc lao động khổ sai cực nhọc
- Hình tượng người anh hùng trong cảnh nguy nan
b. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa
Khẩu khí ngang tang, khí phách
c. Ý nghĩa văn bản:
- hà tù thực dân khơng thể khuất phục ý chí, nghị lực và niềm tin tưởng của người chí sĩ
cách mạng
3. Hướng dẫn tự học:
- Học kĩ nội dung ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu đã học.
- Nhận ra và biết cách sửa lỗi thường gặp về dấu câu.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
23
1. Kiến thức
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử
dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc khơng hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định
diễn đạt.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Lập bảng tổng kết về các loại dấu câu
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Ôn lại các dấu câu
-----------------------THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn
học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài
văn thuyết minh về một thể loại văn học.
2. Kỹ năng:
- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.
- Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học đó.
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Củng cố kiến thức:
- Các phương pháp thuyết minh đã học
- Tập hợp các văn bản đã học trong chương trình theo thể loại
- Các thể loại văn học đã học
- Dàn ý bài văn thuyết minh
2. Luyện tập:
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
3. Hướng dẫn tự học:
- Học kĩ nội dung bài học
-----------------------VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Phan Bội Châu
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩm thơ Nôm viết theo thể thất
ngôn bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX qua một
sáng tác tiêu biểu của Phan Bội Châu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi
cuốn trong tác phẩm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
24
1. Kiến thức
- Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu
trong hoàn cảnh ngục tù.
- Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong
bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX.
- Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm trong phần chú thích của sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Hiện thực về cuộc đời gian truân của người chiến sĩ yêu nước
- Hình ảnh nhà chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu
- Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa
b. Nghệ thuật:
- Thể thơ truyền thống
- Hình tượng người chiến sĩ cách mạng
- Ngơn ngữ thể hiện khẩu khí rắn rỏi,hào hung
c. Ý nghĩa văn bản:
- Vẻ đẹp tư thế hiên ngang của người chiến sĩ cách mạng
3. Hướng dẫn tự học:
- Học nội dung ghi nhớ cuối bài
- Trả lời các câu hỏi cuối bài
-----------------------MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Tản Đà
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được tâm sự và khát vọng của hồn thơ lãng mạn Tản Đà.
- Thấy được tính chất mới mẻ trong một sáng tác viết theo thể thơ truyền thống của Tản
Đà
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thốt li rất “ngơng” và tấm lòng yêu nước của
Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, ý tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng
cuối.
2. Kỹ năng:
- Phân tích tác để thấy được tâm sự của nhà thơ Tản Đà.
- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
III/ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
1. Tìm hiểu chung:
- Tìm hiểu tác giả và tác phẩm trong phần chú thích ở sách giáo khoa
2. Đọc – hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Nỗi buồn nhân thế
- Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, hạnh phúc
b. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, giàu tính khẩu ngữ
- Kết hợp tự sự và trữ tình
25