Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ĐỊA LÝ 6 - TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 30</b>


<b>BÀI 26: ĐẤT -CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT</b>
<b>I . Mục tiêu cần đạt :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết khái niệm về đất (thổ nhưỡng). Biết được các thành phần của đất cũng như các
nhân tố hình thành đất.


- Biết các nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thối đất.
- Biết một số biện pháp làm tăng độ phì đất và hạn chế sự ô nhiễm đất
<b>2. Kĩ năng :</b>


- Nhận biết đất tốt, đất xấu(thoái hoá) qua tranh ảnh và trên thực tế
<b>* Tư liệu Học sinh cần có: Sách giáo khoa, </b>


<b>II. Nội dung ghi bài: (học sinh chép vào trong tập)</b>
<b>1. Lớp đất trên bề mặt lục địa</b>


Lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là lớp đất (thổ
nhưỡng).


<b>2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng</b>
– Có 2 thành phần chính:


a. Thành phần khống


– Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.


– Gồm: Những hạt khống có màu sắc loang lổ, kích thước to, nhỏ khác nhau.


b. Thành phần hữu cơ


– Chiếm một tỉ lệ nhỏ.


– Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
– Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen.


– Ngồi ra, trong đất cịn có nước và khơng khí.


– Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật
nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, khơng khí, để thực vật
sinh trưởng và phát triển.


<b>3. Các nhân tố hình thành đất</b>


+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.


+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho q trình phân giải chất khống và hữu
cơ trong đất.


+ Ngồi ra, sự hình thành đất cịn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
<b>III. Bài tập</b>


<i><b>? Quan sát mẫu đất ở hình 66 (trang 77 SGK Địa lý 7), nhận xét về màu sắc và độ </b></i>
<i><b>dày của các tầng đất khác nhau.</b></i>


<i>? Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã có biện pháp gì để làm tăng độ phì của </i>
<i>đất (làm cho đất tốt). Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ phì mà em biết?</i>
<i>? Đất (hay thổ nhưỡng) gồm có những thành phần nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Độ phì của đất là gì? Con người có vai trị như thế nào đối với độ phì trong lớp </i>
<i>đất?</i>


<b>IV/ Những việc cần chuẩn bị: (Dặn dò)</b>


- Chuẩn bị : Bài 27 Lớp vỏ sinh vật .Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực –
động vật trên Trái Đất .


- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động vật và
thực vật trên Trái Đất


và mối quan hệ giữa chúng .


- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực , tiêu cực của con người đến sự phân bố
thực vật , động vật


- Cần thiết phải bảo vệ động thực vật .
<b>Chú giải</b>


<b>- Tư liệu HS chuẩn bị: Màu đỏ</b>
<b>- Ghi và học bài : Màu xanh dương</b>
<b>- Bài tập: Màu đen</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×