Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

GIUN XOẮN ppt _ KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.1 KB, 21 trang )

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916

GIUN XOẮN
Trichinella spiralis


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
 Mơ tả hình thể trưởng thành và ấu trùng giun xoắn.
 Trình bày đặc điểm sinh học, chu trình phát triển và
dịch tễ học của giun xoắn.
 Nêu khả năng gây bệnh của giun xoắn với người.
 Trình bày phương pháp chẩn đốn đặc hiệu và điều trị.
 Nêu 2 cấp dự phòng giun xoắn.


Hình
dạng
của
giun
xoắn


1

Đại cương

2

Hình dạng



3

Sinh học

4

Dịch tễ học

5

Bệnh học


3

Chẩn đốn

3

Điều trị

3

Dự phịng


Đại cương
-


Ký sinh
Gây bệnh cấp tính, thành dịch.
2 dạng:ấu trùng và trưởng thành/Ký chủ
Ở người: ấu trùng không truyền sang ký chủ
khác ngõ cùng ký sinh.


Hình dạng (1)
Giai đoạn trưởng thành:
Giun đực:
+ Dài 1,5x0,04mm.
+ Đi cong, có 2 thể phụ hình nón.
Giun cái:
+ Dài 3,5x0,06mm
+ Âm môn ở nửa trước thân.
+ Đầu bám chặt vào màng ruột, nửa thân sau gắn
vào nếp xếp ruột non.


Hình dạng (2)
 Hiện diện ở cơ.
 Kích thước 6x100mcm, trong cơ đạt 900-1300mcm x
35-49mcm.
 Có thể đi qua vi huyết quản ở bắp thịt.
 Có màng bao bọc ngồi tạo thành kén.


Sinh học (1)
 Vị trí ký sinh:
- Ruột non, ruột già.

- Ấu trùng: cơ nhai, lưỡi, cơ vùng mắt, cơ hoành, cơ
vùng cổ, cơ liên sườn, cơ ngực.
 Ký chủ:
- Vật nuôi trong nhà.
- Động vật ăn thịt hoặc ăn tạp: gấu, sóc, cáo, cừu, heo,
chuột, chó, mèo, người.


Sinh học (2)
Chu trình phát triển:
-Con trưởng thành sống ở ruột non.
-Con đực sau giao hợp chết đi và bị đào thải ra ngoài.
-Con cái đào hầm trong niêm mạc ruột, đẻ ra ấu trùng.
-Ấu trùng vào máu, tuần hoàn khắp cơ thể, định vị trong
cơ thể chủ yếu là cơ vân. Ấu trùng được bao lại thành cái
bọc và nằm cuộn bên trong.
-Thời gian sống từ 6 tháng đến 2 năm. Chuyển ký chủ
khác hoặc hóa vơi.


Sinh học (3)
Giun xoắn ở người sẽ đi đến ngõ cùng ký sinh dưới
dạng ấu trùng.
Khi nuốt phải ấu trùng: dạ dày, thoát khỏi vỏ bọc, sau
1-2 giờ di chuyển đến ruột non. Sau 24 giờ, trưởng
thành xâm nhập niêm mạc ruột. Ngày thứ 4-5 giun cái
đẻ ra ấu trùng trong bạch mạch, kéo dài trong 10-15
ngày.



Sức đề kháng của giun
 Giun trưởng thành có tuổi thọ ngắn, giun đực chết sau
khi thụ tinh.
 Ấu trùng có sức đề kháng cao: trong súc vật thối rửa
có thể sống 2-3 tháng trong kén,
 ở nhiệt độ lạnh -220 độ C sau 3 ngày ấu trùng chết
hoàn toàn, còn ở -200c chết sau 20 ngày.
 Nhiệt độ 48-5000c có thể diệt trong 5-10 phút


DỊCH TỄ HỌC
© Phân bố:
- Có mọi nơi trên thế giới. Chủ yếu các ổ dịch thiên nhiên.
- Ở người: bệnh liên quan đến gia súc hơn động vật hoang
dã.
- Châu Âu: Lợn bị nhiễm 0,05%, Mỹ: 0,093%.
- Việt Nam: năm 1968 phát hiện ổ bệnh giun xoắn ở một
xã miền núi Tây Bắc.
© Nguồn bệnh: Ở động vật và người nhiễm bệnh, nguồn
lây chủ yếu là động vật.
© Đường và phương thức truyền bệnh: do ăn sống hoặc
không nấu chín thịt động vật bị nhiễm bệnh.


BỆNH HỌC (1)
 Bệnh lý xảy ra tại chỗ và tồn thân.
 Ở ruột ít nghiêm trọng.
 Nghiêm trọng tại cơ quan và toàn thân: viêm cơ, phù,
tẩm nhuận bạch cầu.
 Ủ bệnh: 10-25 ngày. Thời gian ủ bệnh ngắn thì bệnh

càng nặng.
 Biểu hiện bệnh qua 3 giai đoạn:
 Giai đoạn trưởng thành: rối loạn tiêu hóa (đau bụng
âm ỉ, tiêu chảy..)
 Giai đoạn di chuyển trong cơ: Đau cơ, đau khớp, sốt
cao, nhai khó, nuốt khó, khó thở, phù mặt và mi mắt.


BỆNH HỌC (2)
 Giai đoạn ấu trùng hóa nang: suy kiệt nhiều, phù
mặt, dị ứng, xuất huyết.

Thời gian tiến triển 2-3 tuần, cao điểm cuối tuần đầu.
Bệnh giảm dần hết sốt, hết phù, còn đau cơ lâi dài.
Biến chứng vào tuần thứ 3, 4. viêm cơ, viêm phổi, viêm
não, có thể tử vong.


CHẨN ĐOÁN
 Lâm sàng.
 Dịch tễ học.
 Cận lâm sàng.


 Công thức máu: BC ái toan tăng 50% ở tuần thứ 2,
đỉnh cao tuần 3,4, giảm về bình thường vài tháng
sau.
 Sinh thiết cơ: chỗ bị sưng, tìm ấu trùng.
 Xét nghiệm phân: giai đoạn đầu: tìm giun trưởng
thành trong phân.

 Chẩn đoán huyết thanh học: Kết hợp bổ thể, miễn
dịch huỳnh quang, ELISA.


ĐIỀU TRỊ
 Điều trị triệu chứng: duy trì nước điện giải.
 Corticoides: chống dị ứng, hạ nhiệt nhanh, làm dịu
cơn đau, giảm dấu hiệu viêm cơ tim.
 Thuốc tẩy giun: Diethyl-carbamazine (Notezine)


DỰ PHÒNG
 Cấp 1: Giáo dục dân chúng hiểu cách thức lây bệnh,
khơng ăn thịt động vật chưa nấu chín.
 Cấp 2: Khi có triệu chứng nghi ngờ như đau cơ, sốt,
phù mặt, tiêu chảy nên đi khám bệnh để chẩn đoán
và điều trị sớm.





×