Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Giáo trình Kế toán quản lý doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT </b>
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>


<b>GIÁO TRÌNH </b>



<b>MƠ ĐUN: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP </b>


<b>NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>



<b>TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG </b>


<b> </b>









</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
<b> </b>


<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT </b>
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </b>






<b> </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b>GIÁO TRÌNH </b>


<b>MƠ ĐUN: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP </b>
<b>NGÀNH/NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>


<b>TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG </b>
<b> </b>




<b> THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI </b>


Họ tên: Phạm Thiếu Lang
Học vị: Thạc sĩ


Đơn vị: Khoa Quản trị kinh doanh
Email:




<b>TRƯỞNG KHOA </b> <b>TỔ TRƯỞNG </b>



<b>BỘ MÔN </b> <b>CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI </b>


<b>HIỆU TRƯỞNG </b>
<b>DUYỆT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 1


Kế toán quản lý doanh nghiệp là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức
và khái niệm cơ bản về nguyên lý kế toán và kế toán quản trị làm cơ sở học tập và
nghiên cứu các môn học trong chuyên ngành quản trị kinh doanh. Nhận thức rõ vai trị
quan trọng của mơn học này, Khoa Quản trị kinh doanh Trường cao đẳng Kinh tế-Kỹ
thuật TP.HCM tổ chức biên soạn “Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp”.


Giáo trình Kế tốn quản lý doanh nghiệp được biên soạn trên tinh thần kế thừa
và phát huy những ưu điểm của một số giáo trình ngun lý kế tốn và kế tốn quản
trị, phù hợp với đặc điểm người học. Cách trình bày của giáo trình dễ hiểu, từ đơn giản
đến phức tạp, từ ngữ thông dụng. Để người học dễ học tập, nghiên cứu.


Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về mặt thời gian và là lần xuất
bản đầu tiên nên cuốn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót. Các tác giả mong nhận
được các ý kiến có giá trị để lần xuất bản sau cuốn giáo trình được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!





…………., ngày……tháng……năm 20…
Tham gia biên soạn


1. Chủ biên: ThS. Phạm Thiếu Lang
2. ThS. Lê Thị Thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 2


<b>TRANG </b>


Lời giới thiệu 1


<b> Bài 1: Một số vấn đề chung về kế to n </b> 6


1.1. Lịch sử ra đời của kế toán 6


1.2. Định nghĩa và phân loại kế toán 7


1.3. Đối tượng nghiên cứu của kế toán 8


1.4. Các phương pháp kế toán 10


1.5. Các khái niệm và các nguyên tắc kế toán 11


1.6. Các yêu cầu cơ bản của kế toán 13


1.7. Nhiệm vụ của kế toán 14


1.8. Đạo đức nghề nghiệp <sub>14 </sub>



<b>Bài 2: B o c o kế to n </b> 18


1.1. Khái niệm, vai trò, tác dụng của báo cáo kế toán 18


1.2. Bảng cân đối kế toán 19


1.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 22


<b>Bài 3: Tài khoản và ghi sổ kép </b> 28


1.1. Tài khoản kế toán 28


1.2. Ghi sổ kép 31


1.3. Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết 34


1.4. Mối quan hệ giữa tài khoản và BCĐKT 35


1.5. Bảng cân đối số phát sinh 35


1.6. Phân loại tài khoản 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 3


1.1. Sự cần thiết phải tính giá các đối tượng kế tốn 48


1.2. Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu 48


<b>Bài 5: Kế to n hoạt động SX kinh doanh chủ yếu của DN </b> 55



1.1. Kế toán các yếu tố cơ bản của q trình sản xuất 56


1.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành 64


1.3. Kế toán BH, cung cấp dịch vụ và xác định kế quả kinh doanh 67


<b>Bài 6: Chứng từ và kiểm kê </b> <sub>80 </sub>


1.1. Chứng từ kế toán 80


1.2. Kiểm kê 83


<b>Bài 7: Sổ kế to n và hình thức kế to n </b> <sub>86 </sub>


1.1. Sổ kế toán 86


1.2. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, sửa sổ và khóa sổ 87


1.3. Các hình thức kế tốn 89


<b>Bài 8: Chi phí và phân loại chi phí </b> 99


1.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động <sub>99 </sub>


1.2. Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định kết quả hoạt động
kinh doanh


100


1.3. Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định <sub>101 </sub>



1.4. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí <sub>103 </sub>


1.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh <sub>103 </sub>


<b>Bài 9: Phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận </b> <sub>108 </sub>


1.1. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi
phí-khối lượng-lợi nhuận


108


1.2. Một số ví dụ ứng dụng <sub>110 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 4


lợi nhuận


Tài liệu thao khảo <sub>120 </sub>


Danh mục chữ viết tắt 121


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 5
<b>Tên mơ đun: KẾ TỐN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP </b>


<b>Mã mô đun: MĐ3104603 </b>


<b>Vị trí tính chất ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: </b>


- Vị trí: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp thuộc nhóm các mơn học cơ sở, học kỳ 2, mơ


đun có vị trí quan trọng trong khoa học kinh tế quản lý nói chung và khoa học kế tốn
nói riêng.


- Tính chất: Mơ đun kế tốn doanh nghiệp là mơ đun bắt buộc, nghiên cứu những kiến
thức cơ bản, nền tảng về kế toán làm cơ sở cho sinh viên học tốt các môn chuyên môn
của nghề.


- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:


<b>Mục tiêu của mơn học/mơ đun: </b>


- Kiến thức:


+ Trình bày được những nội dung lý thuyết cơ bản về: các khái niệm, nguyên
tắc kế toán, các phương pháp kế toán, các nghiệp vụ kinh tế cơ bản, phương pháp lập
báo cáo kế tốn tài chính.


+ Trình bày được những nội dung cơ bản tổ chức công tác kế tốn trong doanh
nghiệp.


+ Phân tích được mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận và phương pháp
phân tích điểm hịa vốn.


- Kỹ năng:


+ Sử dụng được các phương pháp kế toán để thực hành ghi chép các hoạt động
chủ yếu trong đơn vị kế toán.


+ Vận dụng những kiến thức lý luận để thực hành các nghiệp vụ kế toán từ khi
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ghi chép vào các tài khoản, sổ sách kế toán đến khi lập


được các báo cáo kế toán ở mức khái quát.


+ Biết cách vận dụng phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận để
đưa ra những quyết định kinh doanh trong ngắn hạn.


- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:


+ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 6
<b>BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN </b>


<b>Giới thiệu: kế tốn là cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính của một tổ chức cho </b>


những người phải ra các quyết định điều hành hoạt động của tổ chức đó. Muốn cung cấp
được các dữ kiện tài chính này, kế tốn phải thực hiện một số công việc: phải ghi nhận
các sự việc xẩy ra cho tổ chức như là việc bán hàng cho khách hàng; mua hàng từ một
nhà cung cấp; trả lương cho nhân viên... Những sự việc này trong kế toán gọi là nghiệp
vụ kinh tế. Sau khi được ghi nhận tập trung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được phân
loại và hệ thống hóa theo từng loại nghiệp vụ, tức là chúng ta sẽ tập trung tất cả các
nghiệp vụ như bán hàng vào với nhau; Trả lương cho nhân viên vào với nhau... theo trình
tự thời gian phát sinh. Sau khi tất cả các nghiệp vụ của một kỳ hoạt động đã được ghi
nhận và phân loại kế toán sẽ tổng hợp những nghiệp vụ này lại. Tức là tính ra tổng số
hàng bán, tổng số hàng mua, tổng số lương trả cho nhân viên... và cuối cùng là tính tốn
kết quả của những nghiệp vụ kinh tế diễn ra trong một kỳ hoạt động bằng cách lập các
báo cáo tài chính để Ban Giám đốc thấy được kết quả hoạt động của tổ chức và tình hình
tài chính của tổ chức này.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu: </b>



- Lịch sử ra đời của kế toán


- Các định nghĩa và phân loại kế toán
- Đối tượng của kế toán


- Các phương pháp kế toán


- Các khi niệm và nguyên tắc kế toán


- Nhiệm vụ của kế tốn và đạo đức nghề nghiệp


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1.1. Lịch sử ra đời của kế to n: </b>


- Sự hình thành và phát triển của kế tốn gắn liền với sự hình thành và phát triển của đời
sống kinh tế, xã hội loài người từ thấp lên cao. Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy lịch sử
của kế tốn có từ thời thượng cổ, xuất hiện từ 5, 6 ngàn năm trước công nguyên. Lịch sử
kế toán bắt nguồn trong lịch sử kinh tế, theo đà phát triển của những tiến bộ kinh tế- xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 7


chương về kế toán kép mà theo đó các tài liệu kế tốn như phiếu ghi tạm, sổ nhật ký, sổ
cái và một số lớn các tài khoản được phân chia rõ rệt như tài khoản vốn, tài khoản kho
hàng, tài khoản kết quả sản xuất... Người ta coi ông như là người cha của ngành kế tốn
và là người cuối cùng có cơng đóng góp lớn trong ngành tốn học ở thế kỷ15. Do đã góp
phần vào việc truyền bá kỹ thuật kế tốn, nên ơng được xem là tác giả đầu tiên viết về kế
tốn và từ đó kế tốn có bước phát triển khơng ngừng cho đến ngày nay. Tuy nhiên sự
ghi chép vào sồ nhật ký những nghiệp vụ kinh tế phát sinh thời bấy giờ chưa được gọn và


rõ rệt, chỉ sử dụng bảng đối chiếu đơn giản để kiểm tra và chưa có hình thức bảng tổng
kết tài sản.


- Ngày nay kế tốn là một cơng cụ quản lý quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống kinh tế xã hội, người ta đã sử dụng các phương pháp hiện đại trong kế tốn như
phương trình kế tốn, mơ hình tốn trong kế tốn, kế tốn trên máy vi tính...


<b>1.2. Định nghĩa và phân loại kế to n </b>
<b>1.2.1. Định nghĩa về kế to n </b>


Theo Luật kế toán Việt Nam: “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thơng tin kinh tế tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động”.


<b>1.2.2. Phân loại kế to n </b>


Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin và đặc điểm của thông tin được cung cấp cho các
đối tượng khác nhau, kế toán phân biệt thành 2 phân hệ: Kế tốn tài chính và Kế tốn
quản trị


- Kế tốn tài chính (Financial accounting): Cung cấp thơng tin về tình hình tài sản, nguồn
vốn nhằm phục vụ cho các đối tượng sử dụng thông tin bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp. Kế tốn tài chính phản ánh các sự kiện đã xảy ra, có độ tin cậy cao, mang tính
pháp lệnh.


- Kế toán quản trị (Management accounting): Cung cấp thơng tin về q trình hình thành,
phát sinh chi phí và thu nhập. Kế tốn quản trị phản ánh các sự kiện đang và sắp xảy ra
thông tin cung cấp gắn liền với từng bộ phận, có tính linh hoạt và thích ứng, khơng mang
tính pháp lệnh.


<b>Bảng 1.1: So sánh kế to n tài chính và kế to n quản trị </b>



<b>Kế to n tài chính </b> <b>kế to n quản trị </b>
<b>- Đối tượng sử dụng thơng tin: Cả trong và </b>


ngồi DN


- Đặc điểm thông tin:


- Đối tượng sử dụng thông tin: Nhà quản
trị trong DN


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 8


+ Tuân thủ các nguyên tắc KT
+ Phản ảnh các sự kiện quá khứ


<b>- Yêu cầu thơng tin: Địi hỏi tính khách </b>


quan chính xác cao.
- Các loại báo cáo:


+ Báo cáo Tài chính theo qui định của NN
+ Thường xuyên


<b>- Tính pháp lệnh: Có tính pháp lệnh </b>


- Linh hoạt, khơng qui định cụ thể
- Hướng về tương lai


Yêu cầu thông tin: Địi hỏi tính kịp thời


hơn tính chính xác


- Các loại báo cáo:
- Báo cáo đặc biệt
- Thường xuyên


<b>- Tính pháp lệnh: Khơng có tính pháp lệnh </b>
<b>1.3. Đối tượng nghiên cứu của kế to n </b>


<b>1.3.1. Nghiệp vụ kinh tế (transaction) </b>


Những hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm phát sinh các sự kiện mà
làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp mới được gọi là nghiệp vụ kinh
tế phát sinh.


<b>1.3.2. Thước đo (measurement) của kế to n </b>


- Thước đo hiện vật: mét, lít, kg…


- Thước đo lao động: Ngày công, giờ công…


- Thước đo tiền tệ: Là thước đo chủ yếu do có khả năng tổng hợp nhiều thơng tin kinh tế
khác nhau.


<b>1.3.3. Đối tượng của kế to n </b>


Đối tượng của kế toán là tài sản của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền.
Kế toán phân loại tài sản theo 2 mặt:


- Kết cấu của tài sản cho biết tài sản gồm những gì và được phân bổ như thế nào


- Nguồn hình thành nên tài sản hay nguồn vốn cho biết tài sản do đâu mà có.


<b>1.3.3.1. Phân loại tài sản theo kết cấu: </b>


Tài sản của doanh nghiệp bao gồm:


- Nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho tàng, phương tiện vận tải. . .
- Bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành. . .
- Các loại nguyên vật liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 9


- Tiền mặt


- Tiền gởi ngân hàng


- Các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu)
- Phải thu của KH, tạm ứng, phải thu khác. . .


<b>1.3.3.2. Nguồn hình thành nên tài sản: Nguôn vốn (Source) </b>


Nguôn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu


- Nợ phải trả (Liability): Là khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh mà DN phải trả, phải thanh toán cho các chủ nợ bao gồm: Vay ngắn hạn, vay dài
hạn, phải trả cho người bán, phải trả cho người lao động, phải trả khác. . .


- Nguồn vốn chủ sở hữu (Owners’ Equity): Là số vốn mà các nhà đầu tư, các chủ sở hữu
đóng góp mà doanh nghiệp khơng cam kết phải thanh tốn. Nguồn vốn chủ sở hữu do
chủ doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết quả hoạt động sản


xuất kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải là một khoản nợ.


<b>Hình 1.1: Nguồn hình thành nên tài sản (Ngn vốn) </b>


Đối tượng của kế tốn cịn là: Chi phí, doanh thu và thu nhập khác phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh.


- Doanh thu (Revenue): gồm doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức và lợi nhuận được chịa. . .


- Vay và nợ ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Phải trả người lao động
<b>Nợ </b>


<b>ngắn </b>
<b>hạn </b>


<b>Nợ dài </b>
<b>hạn </b>


- Vay và nợ dài hạn
- Phải trả dài hạn nội bộ
- Phải trả dài hạn khác
<b>NỢ </b>
<b>PHẢI </b>
<b>TRẢ</b>
<b> Vốn </b>
<b>chủ sở </b>
<b> hữu </b>



- Vốn đầu tư của CSH
- Thặng dư vốn cổ phần
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Các quỹ, lợi nhuận sau thuế …
<b>Nguồn kinh </b>


<b>phí và quỹ </b>
<b> khác </b>


- Quỹ khen thưởng, phúc lợi
- Nguồn kinh phí…


<b>NGUỒN </b>
<b>VỐN CHỦ </b>


<b>SỞ HỮU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 10


- Thu nhập khác (Other incomes): gồm thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt
khách hàng do vi phạm hợp đồng. . .


- Chi phí (Expense):


+ Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp, chi phí tiền lãi vay,. . .


+ Chi phí khác bao gồm các chi phí ngồi chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh


trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp như: chi phí về
thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp
đồng. . .


Phương Trình Kế Tốn Căn Bản: Tài sản = Nguồn vốn


Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu = Tài sản - Nợ phải trả


<b>1.4. C c phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>


Để thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin thì kế tốn phải sử dụng 1
hệ thống các phương pháp bao gồm: Chứng từ kế toán, tài khoản, ghi sổ kép, tính giá các
đối tượng kế toán và báo cáo kế toán.


<b>1.4.1. Lập chứng từ: </b>


+ Là cơ sở đầu tiên của công việc kế toán.


+ Là phương pháp của kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tờ
chứng từ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh của các nghiệp vụ.


+ Chứng từ là cơ sở ghi chép và bằng chứng pháp lý của kế toán.


<b>1.4.2. Kiểm kê: là phương pháp của kế toán nhằm kiểm tra tại chỗ tài sản của đơn vị </b>


bằng các phương pháp cân, đo, đong đếm, để xác định số lượng, chất lượng thực tế tài
sản của đơn vị, nhằm đối chiếu với số liệu trên các sổ sách của đơn vị, kịp thời điều chỉnh
những sai sót, mất mát tài sản.



<b>1.4.3. Tính giá: là một phương pháp kế tốn biểu hiện các đối tựơng kế toán bằng tiền </b>


theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.


<b>1.4.4. Tài khoản: là phương pháp kế toán phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 11
<b>1.4.5. Ghi sổ kép: Ghi sổ kép là một phương pháp được dùng để ghi số tiền của các </b>


nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản có liên quan theo đúng các nội dung kinh tế
của các nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán với nhau.


<b>1.4.6. Tổng hợp và cân đối: </b>


+ Tổng hợp và cân đối là phương pháp kế tốn được thực hiện thơng qua việc lập
báo cáo kế toán.


+ Báo cáo kế toán được lập từ số liệu của sổ kế toán.


+ Báo cáo kế tốn cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.


<b>1.5. C c kh i niệm và c c nguyên tắc kế to n (Accounting Principle ) </b>
<b>1.5.1 C c kh i niệm </b>


<b>- Kh i niệm đơn vị kế to n (th c thể kinh doanh) </b>


+ Là bất kỳ một đơn vị kinh tế nào tiến hành hoạt động kinh doanh cần phải ghi
chép tổng hợp và báo cáo.



+ Hoạt động kinh tế của một đơn vị được thu thập và báo cáo trên cơ sở giả định
rằng đơn vị đó khác và tách biệt với chủ nhân và các đơn vị kinh doanh khác.


<b>- Kh i niệm k kế to n: Là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị bắt đầu ghi sổ </b>


kế toán đến thời điểm kết thúc ghi sổ, khoá sổ kế toán để lập báo cáo.
+ Kỳ kế toán năm: 12 tháng từ 01/01 đến 31/12 năm dương lịch.


+ Kỳ kế toán quý: 3 tháng, tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng
của tháng cuối quý.


+ Kỳ kế toán tháng: 1 tháng


<b>- Kh i niệm thước đo ng tiền: Hoạt động kinh tế của một đơn vị được đo lường bằng </b>


đơn vị tiền tệ. Đơn vị tiền tệ này được giả định rằng tương đối ổn định qua các năm về
sức mua.


<b>1.5.2 C c nguyên tắc kế to n (Accounting Principle) chung được thừa nhận. </b>


<b>- Nguyên tắc cơ sở dồn tích (Accrual Basis): Mọi nghiệp vụ kinh tế phải được ghi sổ kế </b>


toán vào thời điểm kinh tế phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi
tiền.


<b>Ví dụ minh họa: </b>


27/12/xx: Nhận đơn đặt hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 12


29/12/xx: Khách hàng yêu cầu gửi hàng
30/12/xx: Gửi hàng


31/12/xx: Khách hàng nhận hàng
01/01/xx: Khách hàng chuyển tiền
02/01/xx: Nhận giấy báo của ngân hàng


<b>- Nguyên tắc hoạt động liên tục (Continuous operation): Báo cáo tài chính được lập </b>


trên cơ sở giả định doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình
thường trong tương lai gần,…


<b>- Nguyên tắc gi gốc (Historical cost): Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc </b>


của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, hay phải trả vào
thời điểm tài sản được ghi nhận.


<b>- Nguyên tắc ph hợp (Matching): Doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi </b>


ghi nhận 1 khoản doanh thu thì phải ghi nhận 1 khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu.


<b>Ví dụ: Năm 20xx, DN đưa vơ hoạt động 1 tịa nhà cho th với giá xây dựng 5 tỷ đồng, </b>


thời gian sử dụng 5 năm. Chi phí hoạt động phát sinh hàng năm bao gồm các khoản như
tiền điện, nước, quản lý, vệ sinh . . . là 0,5 tỷ đồng. Đồng thời, cũng trong năm 20xx DN
đã thu được số tiền cho thuê theo hợp đồng 5 năm là 10 tỷ đồng. Theo đó, các khoản
doanh thu, chi phí phải được xác định và ghi nhận theo từng năm 1 cách phù hợp. Tìm lợi


<b>nhuận trong năm 20xx ? </b>


<b>Giải: </b>


Chi phí phát sinh trong năm 20xx của hoạt động cho thuê tòa nhà
= 5 tỷ đồng/5 + 0,5tỷ đồng = 1,5 tỷ đồng.


Doanh thu trong năm 20xx: =10 tỷ / 5 = 2 tỷ đồng


Lợi nhuận trong năm 20xx: = 2 tỷ đồng – 1,5 tỷ đồng = 0,5 tỷ đồng


<b>- Nguyên tắc nhất qu n (Consistency): Các chính sách và phương pháp kế tốn doanh </b>


nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong kỳ kế tốn năm.


<b>Ví dụ: Có nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản cố định; tính giá trị hàng tồn khi cuối </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 13
<b>- Nguyên tắc thận trọng (Prudence): Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đốn </b>


cần thiết để lập các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng chắc chắn.


<b>Ví dụ: Cuối niên độ kế toán, DN tồn kho 10 tấn hàng hóa với giá nhập kho trong kỳ là 2 </b>


triệu đồng/tấn. Tuy nhiên, giá thị trường tại ngày kết thúc niên độ của loại hàng ấy chỉ
cịn 1,8 triệu đồng/tấn. Nếu kế tốn trình bày trên báo cáo thông tin về tổng giá trị lô hàng
hiện có là 20 triệu đồng là cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện trong điều kiện thị
trường hiện tại. Trường hợp này, 1 mặt kế tốn phải trình bày theo giá gốc là 20 triệu
đồng, mặt khác phải ghi giảm giá trị tài sản-gọi là lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho số
tiền 2 triệu đồng, và trình bày đầy đủ các chỉ tiêu này trên báo cáo để người đọc báo cáo


có thể thấy được 1 cách tồn diện về đối tượng phản ánh:


- Hàng hóa: 20 triệu đồng


- Dự phòng giảm giá tồn kho: 2 triệu đồng


<b>- Nguyên tắc trọng yếu (Materiality): Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp </b>


nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm ảnh hưởng đến quyết
định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính.


<b>Ví dụ: Việc phân bổ chi phí cho các kỳ kế tốn hoặc việc lập dự phịng nếu có sai sót nhỏ </b>


thì vẫn được chấp nhận nhưng nếu xảy ra sai sót lớn làm ảnh hưởng đến tính trung thực
của thơng tin thì khơng thể chấp nhận do vi phạm ngun tắc trọng yếu.


Trong kỳ DN có mua 1 khu đất để xây dựng nhà xưởng trị giá 10 tỷ đồng. Đến cuối niên
độ, thông thường kế tốn sẽ trình bày thông tin về quyền sử dụng khu đất (TSCĐ vơ
hình) trên báo cáo là 10 tỷ đồng. Tuy nhiên, nếu như có trường hợp phát sinh tranh chấp
liên quan đến khu đất đó, về mặt pháp lý, về quy hoạch. . .khiến cho việc xây nhà xưởng
bị ngưng lại thì các thơng tin đó phải được trình bày trong thuyết minh báo cáo tài chính,
thậm chí cịn phải xem xét việc đánh giá lại giá trị tài sản.


<b>1.6. C c yêu cầu cơ ản của kế to n </b>


<b>- Trung th c ((Honesty): Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo </b>


cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế.


<b>- Khách quan (Objectivity): Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo </b>



cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, khơng bị bóp méo.


<b>- Đầy đủ (Completeness): Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải </b>


được ghi chép và báo cáo đầy đủ, khơng bị bỏ sót.


<b>- Kịp thời (Timeliness): Các thơng tin và số liệu kế tốn phải được ghi chép và báo cáo </b>


kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định, không được chậm trễ.


<b>- Dễ hiểu (Understanda ility): Các thông tin và số liệu kế tốn trình bày trong báo cáo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 14
<b>- Có thể so s nh được (Comparability): Các thơng tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế </b>


toán trong 1 doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính
tốn và trình bày nhất qn.


<b>Ví dụ: Năm x, DN áp dung phương pháp “đường thẳng” để tính khấu hao TSCĐ và lợi </b>


nhuận đạt được tưng ứng là 10 tỷ. Sang năm x+1, tình hình kinh doanh khơng đổi, nhưng
doanh nghiệp lại đổi sang áp dung phương pháp khấu hao “số dư giảm dần” với mức lợi
nhuận là 12 tỷ đồng. Điều này 1 mặt khiến cho thơng tin lợi nhuận trở lên “khó hiểu” do
các hoạt động của DN không đổi; mặt khác, người đọc báo cáo không thể so sánh chỉ tiêu
lợi nhuận giữa hai năm để phân tích xu hướng phát triển bởi cơ sở tính tốn đã bị thay
đổi. Trường hợp này nhất thiết phải có giải thích trên thuyết minh báo cáo kế tốn về sụ
thay đổi cách tính khấu hao.


<b>1.7. Nhiệm vụ của kế to n </b>



Để phát huy tốt các chức năng của kế tốn đối với cơng tác quản lý thì kế tốn phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:


- Thu thập, xử lý thơng tin kế tốn phù hợp với quy định của chuẩn mực kế toán và chế
độ kế toán.


- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thu, chi thanh tốn cũng như tình hình sử dụng tài
sản, nguồn vốn của đơn vị kế toán, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm chính
sách, chế độ về quản lý kinh tế-tài chính.


- Thực hiện việc phân tích tình hình hoạt động nói chung và tình hình tài chính của đơn vị
kế toán, tham mưu cho lãnh đạo đơn vị trong việc ra và thực hiện các quyết định kinh tế.
- Tổ chức cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng theo đúng quy định của pháp
luật.


<b>1.8. Đạo đức nghề nghiệp </b>


Thơng tin kế tốn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của các đối tượng sử dụng, đặc biệt
là các đối tượng bên ngồi. Hơn nữa do tính chất đặc thù của ngành nghề là gắn liền với
nhiều thủ thuật xử lý có tính nghiệp vụ chun sâu nên vấn đề đạo đức nghề nghiệp đặt ra
như là một yêu cầu, một trách nhiệm mà người làm cơng tác kế tốn cần phải quán triệt
để thông tin cung cấp đảm bảo thực hiện đúng luật, đúng chuẩn mực và đạt được độ tin
cậy, tính trung thực cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 15
<b>Bài tập </b>


<b>Bài 1: Hãy lựa chọn những sự kiện thuộc đối tượng theo dõi của kế toán trong các đối </b>



tượng được cho sau đây:


1. Trong tháng qua, cơng ty có q nhiều nhân viên đi làm trể.
2. Các khoản chi phí phát sinh tại Cơng ty.


3. Quyết định bổ nhiệm một phó phịng kế tốn trong Cơng ty.


4. Mua ngun vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán.


5. Chi phí phát sinh liên quan đến q trình lắp đặt chạy thử TSCĐ thanh toán bằng tiền
mặt.


6. Nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.


7. Phó Giám đốc xin nghỉ phép vì cơng việc gia đình.


8. Nhân viên Cơng ty vừa mua điện thoại di động mới dùng cho cá nhân.
9. Xuất bán hàng hóa trong kho chưa thu tiền.


10. Giám đốc thương lượng hợp đồng mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong
Công ty.


11. Nhân viên Công ty không thực hiện đúng quy chế làm việc tại công ty.
12. Cách thức nhân viên sử dụng thu nhập của mình.


13. Nhận được đơn đặt hàng của khách hàng.
14. Xuất nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.


15. Các mâu thuẩn thường xảy ra trong quá trình làm việc của cán bộ công nhân viên
trong Công ty.



16. Một nhân viên trong Công ty xin thôi việc.


17. Mua cơng cụ dụng cụ thanh tốn bằng chuyển khoản.


18. Tình hình mua sắm TSCĐ của các đối tác có quan hệ mua bán với đơn vị.
19. Thanh toán nợ bằng tiền mặt.


20. Họp trong Ban Giám đốc để thống nhất cách thức phân phối lãi tại đơn vị.
21. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất.


22. Nhân viên A trả nợ cho nhân viên C trong Công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 16


25. Xuất kho thành phẩm đi tiêu thụ trực tiếp.
26. Góp vốn liên doanh bằng chuyển khoản.
27. Nộp ngân sách nhà nước bằng tiền mặt.


28. Nhân viên A xin nghỉ phép đi du lịch nước ngoài.
29. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt.


30. Nhân viên A dự kiến đi công tác 3 nước Châu Âu vào tháng tới.


31. Quan hệ công việc giữa nhân viên và cấp quản trị trong Công ty cịn thấp.


<b>Bài 2: Tình hình tài sản công ty ABC ngày 31/12/20xx như sau: </b>


(Đvt: triệu đồng)



1. Nguyên liệu, vật liệu 10


2. Hàng hóa 100


3. Công cụ, dụng cụ 5


4. Qũy đầu tư phát triển 10


5. Nguồn vốn xây dựng cơ bản 30


6. Tạm ứng 4


7. Phải thu khách hàng 16


8. Tài sản cố định hữu hình 300


9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 15


10. Hao mòn TSCĐ 60


11. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 470


12. Tiền mặt 30


13. Phải thu khác 5


14. Phải trả cho người bán 30


15. Tiền gửi ngân hàng 20



16. Chứng khoán kinh doanh 10


17. Vay và nợ thuê tài chính 100


18. Thành phẩm 150


19. Phải trả công nhân viên 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 17


21. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 10


22. Cầm cố, thế chấp, ký quỹ, ký cược 10


23. Xây dựng cơ bản dở dang 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 18
<b>Bài 2: BÁO CÁO KẾ TOÁN (Accounting Statements) </b>


<b>Giới thiệu: Báo cáo kế tốn vừa cung cấp được những thơng tin cần thiết theo yêu cầu </b>


quản lý, nhưng vừa có thể tự kiểm tra được tính chính xác của số liệu. Trong cơng tác kế
tốn các báo cáo là khâu cuối cùng nhằm tổng kết một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nhưng để tiếp cận công tác kế tốn có thể tìm hiểu một cách trình tự theo cơng việc kế
tốn, tức là từ khâu chứng từ rồi đến tài khoản sau đó là sổ sách và cuối cùng là báo cáo
kế toán. Theo phương pháp này vì chưa hình dung ra mục tiêu cuối cùng lập được báo
cáo tài chính nên người học nhiều khi bị thụ động khó hiểu. Nên để thuận lợi trong việc
học tập, tìm hiểu cơng tác kế tốn có hiệu qủa người ta thường sử dụng phương pháp tiếp
cận là: tìm hiểu các báo cáo tài chính, qua đó dễ dàng hình dung q trình thu thập số liệu
để cung cấp các thông tin được trình bày và cách thức soạn thảo các báo cáo có tính tổng


hợp và cân đối.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề: </b>


- Khái niệm, vai trò, tác dụng của báo cáo kế toán
- Bảng cân đối kế toán


- Báo cáo xác định kết quả kinh doanh


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1.1. Kh i niệm vai trị t c dụng của o c o kế to n </b>


Báo cáo kế toán là tài liệu do kế tốn thiết lập sau q trình thu thập và xử lý thông tin
nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng để ra quyết định kinh tế.


<b>B o c o kế to n gồm B o c o tài chính và B o c o kế to n quản trị. </b>


- Người sử dụng BCTC


+ Những đối tượng sử dụng khác nhau sẽ có các yêu cầu về thông tin khác nhau.
+ Người sử dụng báo cáo tài chính là các đối tác hiện tại và tương lai của đơn vị,
bao gồm nhà đầu tư, nhân viên, chủ nợ, nhà cung cấp, khách hàng, Nhà nước và công
chúng.


+ Với một đối tượng rộng như vậy, báo cáo tài chính sẽ cung cấp các thơng tin
thỏa mãn nhu cầu chung của các đối tượng.


- Mục đích BCTC: Xuất phát từ các đối tượng sử dụng nêu trên, mục đích của báo cáo tài
chính là cung cấp thơng tin hữu ích cho người sử dụng để đưa ra quyết định kinh tế, các


thông tin này bao gồm:


+ Tình hình tài chính (BCĐKT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 19


+ Sự thay đổi tình hình tài chính. (BCLCTT)


+ Các thơng tin bổ sung: đó là những thơng tin khá được trình bày trên báo cáo tài
chính trong phần phụ lục hay thuyết minh. (TMBCTC)


- Báo cáo kế toán quản trị là sản phẩm của kế toán quản trị


+ Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị của các nhà quản trị DN
+ Tùy thuộc vào yêu cầu quản trị và quyết định trong từng DN cụ thể.


<b>1.2. Bảng cân đối kế to n (Balance sheet) </b>


<b>1.2.1. Kh i niệm: BCĐKT là báo cáo kế toán phản ánh một cách tổng quát tình hình tài </b>


sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại: Kết cấu của tài sản và nguồn hình thành
nên tài sản thông qua thước đo bằng tiền, tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, quí,
năm).


<b>1.2.2. Đặc điểm: BCĐKT là báo cáo kế toán được trình bày dưới hình thức bảng số liệu. </b>


- Phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản theo hệ thống các chỉ tiêu được qui định
thống nhất.


- Kết cấu của tài sản cho biết tài sản bao gồm những gì và nguồn hình thành nên tài sản


cho biết tài sản do đâu mà có.


- Vì thể hiện tính chất tổng hợp nên chỉ sử dụng thước đo bằng tiền.


- Do tính vận động không ngừng cuả tài sản nên cần phải cố định tại một thời điểm để
xác định tài sản và nguồn hình thành nên tài sản.


<b>1.2.3. Kết cấu ảng cân đối kế to n: Để phản ánh 2 mặt tài sản và nguồn vốn thì </b>


BCĐKT được chia làm 2 phần:
- Phần tài sản (Asset)


- Phần nguồn vốn (Source)


Hai phần này có thể được sắp xếp theo kết cấu ngang hoặc kết cấu dọc bàng 2.1


<b>Bảng 2.1: Kết cấu ảng cân đối kế to n </b>


<b>a. Kết cấu ngang </b>


Bên trái là tài sản, bên phải là nguồn vốn.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Đơn vị:. . . Ngày…tháng…năm…


<i>Đơn vị tính:. . . </i>


Tài sản (Asset) Số tiền Nguồn vốn (Source) Số tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 20



Loại B: Tài sản dài hạn Loại B: Vốn chủ sở hữu


Tổng cộng X Tổng cộng X


<b>b. Kết cấu dọc </b>


Bên trên là tài sản, bên dưới là nguồn vốn.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


<i>Đơn vị:. . . </i> <i>Ngày…tháng…năm… </i>


<i>Đơn vị tính:. . . </i>


Tài sản (Asset)


A. Tài sản ngắn hạn (Current Assets)
B. Tài sản dài hạn (Fixed Assets and
Long-Term Investments)


Số tiền


Tổng tài sản X


<b>Nguồn vốn (Source) </b> Số tiền


A. Nợ phải trả (Payable Debts)
B. Vốn chủ sở hữu (Capital)


Tổng nguồn vốn X



Bảng cân đối kế toán phải đảm bảo tính cân đối:
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN
Total Assets = Total Liabilities and Owners’ Equity


<b>Vì dụ: giải bài tập 1 </b>


<b>1.2.4. Ảnh hưởng của c c nghiệp vụ kinh tế ph t sinh đến ảng cân đối kế to n. </b>


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trước hết là một khái niệm pháp lý, đó là những hoạt động
kinh tế hoặc có khi là những biến cố, sự kiện mà làm ảnh hưởng đến tài sản và nguồn
vốn của đơn vị. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng ảnh hưởng ít nhất đến 2 khoản
khác nhau trên BCĐKT. Nhưng sự biến động của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ
cũng khơng ngồi 4 trường hợp sau:


<b>Trường hợp 1: Tài sản này t ng - Tài sản kh c giảm </b>


Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến bên tài sản của BCĐKT thì sẽ làm
cho một loại tài sản này tăng lên đồng thời một tài sản khác giảm xuống tương ứng. Số
tiền tổng cộng của BCĐKT không thay đổi nhưng tỷ trọng của các loại tài sản chịu sự tác
động của nghiệp vụ kinh tế có sự thay đổi.


<b>Ví dụ: Rút tiền gởi ngân hàng về quỹ tiền mặt 50.000.000đ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 21


50.000.000đ. Từ đó số tổng cộng của tài sản giữ nguyên và vẫn bằng với số tổng cộng
của nguồn vốn.


<b>Trường hợp 2:Nguồn vốn này t ng - Nguồn vốn kh c giảm </b>



Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng bên nguồn vốn của BCĐKT thì làm cho loại
nguồn vốn này tăng lên đồng thời loại nguồn vốn khác giảm xuống tương ứng. Số tổng
cộng của BCĐKT không thay đổi nhưng tỷ trọng của các loại nguồn vốn chịu ảnh hưởng
của nghiệp vụ kinh tế thay đổi.


<b>Ví dụ: Đơn vị chuyển quỹ đầu tư phát triển sang nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản </b>


100.000.000đ.


Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế này ảnh hưởng đến 2 khoản mục ở phần nguồn vốn của bảng
cân đối là quỹ đầu tư phát triển và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nó làm cho nguồn
vốn đầu tư xây dựng cơ bản tăng lên 100.000.000đ và quỹ đầu tư phát triển giảm
100.000.000đ. Từ đó số tổng cộng của nguồn vốn vẫn giữ nguyên và vẫn bằng với số
tổng cộng của tài sản.


<b>Trường hợp 3:Tài sản t ng - Nguồn vốn t ng </b>


Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng cả hai bên nguồn vốn và tài sản của BCĐKT. Nếu
làm cho tài sản tăng lên thì đồng thời làm cho nguồn vốn tăng lên tương ứng. Số tổng
cộng của BCĐKT tăng lên. Tỷ trọng của tất cả các lọai tài sản và nguồn vốn đều thay đổi.


<b>Ví dụ: Nhận góp vốn liên doanh là 1 TSCĐ hữu hình trị giá 20.000.000đ. </b>


Nhận xét: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh này ảnh hưởng đến 2 khoản mục ở cả 2 phần của
bảng cân đối kế toán. Khoản mục TSCĐ ở phần tài sản và khoản mục nguồn vốn kinh
doanh ở phần nguồn vốn chủ sở hữu. Nó làm cho 2 khoản mục này đều tăng lên một
lượng bằng nhau là 20.000.000đ. Từ đó số tổng cộng tài sản và nguồn vốn của bảng cân
đối kế toán có thay đổi, nhưng hai bên đều tăng lên một lượng đúng bằng nhau nên tổng
tài sản vẫn luôn bằng tổng nguồn vốn.



<b>Trường hợp 4:Tài sản giảm - Nguồn vốn giảm </b>


Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai bên tài sản và nguồn vốn của
BCĐKT, nếu làm cho tài sản giảm xuống thì đồng thời cũng làm cho nguồn vốn giảm
tương ứng. Số tổng cộng của BCĐKT giảm xuống. Tỷ trọng của tất cả các loại tài sản và
nguồn vốn đều thay đổi.


<b>Ví dụ: Chi tiền mặt ủng hộ vùng bị lũ lụt bằng quỹ phúc lợi số tiền là 4.000.000đ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 22


đối kế toán đều giảm, nhưng lượng giảm đúng bằng nhau nên tổng tài sản vẫn bằng tổng
nguồn vốn.


<b>Nhận xét chung: Qua 4 trường hợp cho thấy bảng cân đối kế tốn ln cân bằng dù cho </b>


NVKT phát sinh như thế nào.


<b>1.3. B o c o kết quả hoạt động kinh doanh (Profit Loss) </b>
<b>1.3.1. Kh i niệm </b>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình
và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết cho từng HĐKD
và các hoạt động khác.


<b>1.3.2. Nội dung và Kết cấu của B o c o x c định kết quả kinh doanh </b>


Phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh
và kết quả khác:



Theo quy định hiện hành báo cáo gồm 5 cột:
- Cột số 1: Chỉ tiêu


- Cột số 2: Mã số


- Cột số 3: Thuyết minh
- Cột số 4: Năm nay
- Cột số 5: Năm trước


Nội dung các chỉ tiêu như sau:


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Sales)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, cung cấp dịch vụ trong
kỳ báo cáo của doanh nghiệp.


2. Các khoản giảm trừ doanh thu (Deductions)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong
kỳ:


- Các khoản chiết khấu thương mại: là khoản giảm trừ trên giá bán do KH mua số
lượng lớn.


- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ trên giá bán do không đảm bảo các điều kiện
đã ghi trong hợp đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 23



3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:


Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã
trừ các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.


4. Giá vốn hàng bán (Cost of goods sold)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, giá thành sản xuất của thành phẩm đã
bán, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn.
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ:


Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hóa, thành phẩm
và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo.


6. Doanh thu hoạt động tài chính (Financial activities income)


Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp.


7. Chi phí hoạt động tài chính (Financial activities expenses)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền,
chi phí hoạt động liên doanh,... phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.


8. Chi phí bán hàng:


Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hóa, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp
phát sinh trong kỳ báo cáo.



9. Chi phí QLDN (Cash for business management)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo.
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh:


Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
11. Thu nhập khác:


Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (Sau khi đã trừ thuế GTGT phải nộp tính
theo phương pháp trực tiếp) phát sinh trong kỳ báo cáo.


12. Chi phí khác:


Chỉ tiêu này phản ánh tổng các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo.
13. Lợi nhuận khác:


Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác phát sinh trong
kỳ báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 24


Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh
nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt
động khác phát sinh trong kỳ báo cáo.


15. Chi phí thuế TNDN hiện hành:


Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong kỳ báo cáo.
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại:



Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế TNDN hoãn lại phát sinh trong kỳ báo cáo.
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (Profit after tax)


Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần sau thuế từ các hoạt động của doanh
nghiệp (sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) phát sinh trong kỳ báo cáo.


<b>Bảng 2.2: B o c o kết quả hoạt động kinh doanh </b>


Năm. . . Đơn vị tính:


Chỉ tiêu Mã


số Thuyết minh


Năm
nay


Năm
trước


1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1


2. Các khoản gỉam trừ doanh thu 2


3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
( 10 = 01 –02)


10


4. Giá vốn hàng bán 11



5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ


(20 = 10 –11)


20


6. Doanh thu hoạt động tài chính 21


7. Chi phí tài chính 22


8. Chi phí bán hàng 24


9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25


10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
[30 = 20 + (21 –22) – (24 + 25)]


30


11. Thu nhập khác 31


12. Chi phí khác 32


13. Lợi nhuận khác (40 =31 – 32) 40


14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50


15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51



16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52


17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 25
<b>Bài tập </b>


<b>Bài 1: Hãy lập bảng cân đối kế toán của công ty A vào ngày 31/12/20xx dựa vào các dữ </b>


liệu sau:


1. Tiền mặt 20.000


2. Vay ngân hàng 30.000


3. Phải thu của khách hàng 15.000


4. Tài sản cố định hữu hình 100.000


5. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 70.000


6. Hao mòn TSCĐHH 10.000


7. Phải trả cho người bán 25.000


8. Phải trả người lao động 30.000


9. Tiền gửi ngân hàng 30.000


10. Qũy đầu tư phát triển 45.000



11. Nguyên liệu, vật liệu 45.000


<b>Bài 2: Doanh nghiệp A tính đến 31/12/20xx có tài sản được liệt kê như sau: (ĐVT </b>


đồng)


1. Tài sản cố định hữu hình 60.000.000


2. Hao mòn TSCĐ 20.000.000


3. Nguyên liệu, vật liệu 2.000.000


4. Thành phẩm 6.000.000


5. Công cụ, dụng cụ 2.000.000


6. Tiền mặt 3.000.000


7. Tiền gửi ngân hàng 10.000.000


8. Phải trả cho người bán 5.000.000


9. Phải thu của khách hàng 7.000.000


10. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 55.000.000


11. Vay và nợ thuê tài chính 3.000.000


12. Phải trả, phải nộp khác 1.000.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 26
<b>Yêu cầu: Hãy dùng tính chất cân đối của bảng cân đối kế toán để xác định x (lãi hay lỗ)? </b>


Lập bảng cân đối kế toán?


<b>Bài 3: Hoạt động của một Cơng ty được trình bày dưới dạng các nghiệp vụ kinh tế phát </b>


sinh:


1. Công ty bắt đầu hoạt động ngày 15/03/20xx với vốn đầu tư của chủ sở hữu
500.000.000đ, mở tài khoản ở ngân hàng 400.000.000đ và trị giá tài sản cố định hữu hình
100.000.000đ.


2. Mua cơng cụ trị giá 50.000.000đ chưa trả tiền cho người bán.


3. Rút tiền gửi ngân hàng 300.000.000đ để nhập quỹ tiền mặt và 20.000.000đ để trả nợ
người bán ở nghiệp vụ (2).


4. Vay ngân hàng 100.000.000đ để bổ sung vào tài khoản tiền gởi.


<b>Yêu cầu: </b>


1. Lập bảng cân đối kế tốn đầu tiên khi cơng ty được thành lập.


2. Dùng phương trình bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + NGUỒN
VỐN CHỦ SỞ HỮU để diễn đạt và lập bảng cân đối kế toán sau mỗi nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.


<b>Bài 4: Hãy lập bảng “kết quả hoạt động kinh doanh” của công ty Tân Thành theo tài liệu </b>



sau: (Đvt: triệu đồng)


1. Tổng doanh thu bán hàng 200, các khoản giảm trừ doanh thu là 8 bao gồm: chiếc khấu
thương mại 1, giảm giá 4, hàng bán bị trả lại 3.


2. Kết chuyển giá vốn phù hợp với doanh thu tính kết quả hoạt động kinh doanh là 150.
3. Chi phí bán hàng 6, chi phí quản lý doanh nghiệp 4.


4. Doanh thu hoạt động tài chính 7; Thu nhập khác 3.
5. Chi phí tài chính 2; Chi phí khác 4.


6. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 6.


<b>Bài 5: TS của 1 công ty vào ngày 30/3/20xx như sau: (ĐVT : triệu đồng) </b>


1. Tiền mặt 50


2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 5


3. Nguyên liệu, vật liệu 40


4. Tiền gửi ngân hàng 30


5. Phải trả cho người bán 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 27


7. Hao mòn TSCĐ x?



8. Vay và nợ thuê tài chính 15


9. Hàng hóa 25


10. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 175


11. Phải thu của khách hàng 15


<b>Yêu cầu: </b>


1. Hãy dựa vào kết quả bảng cân đối kế tốn để tìm x và lập bảng cân đối kế toán?
2. Hãy lập bản cân đối kế toán vào ngày 30/4/20xx sau khi có các NV kinh tế phát sinh:


a. Được cấp 1 TS CĐHH trị giá 30 triệu đồng


b. Mua hàng hóa nhập kho trả bằng tiền mặt 20 triệu đồng
c. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán số tiền là 10 triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 28
<b>BÀI 3: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP </b>


<b>Giới thiệu: Theo quy trình cơng tác kế tốn, hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ kinh </b>


tế cụ thể kế tốn phải ghi nhận, phân tích ảnh hưởng của từng nghiệp vụ đến tình hình
biến động của từng loại tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu sau đó phân loại, theo
từng đối tượng một cách toàn diện, liên tục sự thay đổi của các đối tượng của kế toán
trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp để đến cuối kỳ liệt kê giá trị của từng loại tài
sản từng món nợ và nguồn vốn chủ sở hữu trên bảng cân đối kế tốn, tính tốn kết quả lãi
lỗ trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Cách tốt nhất để ghi chép, theo dõi những
sự tăng giảm của những chỉ tiêu trên là dành một trang riêng của sổ kế toán cho mỗi loại


tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tức là kế tốn sẽ có 1 trang sổ riêng để ghi
chép sự tăng giảm cho tiền mặt, cho nguyên liệu, hàng hoá, phải trả người cung cấp...
Mỗi trang sổ dành cho một đối tượng riêng của kế toán như vậy gọi là tài khoản. Tập hợp
tất cả các đối tượng cần theo dõi kế tốn sẽ có cả một hệ thống các tài khoản được xây
dựng trên cơ sở phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế tài chính cần thiết cho các nhà quản trị.
Tài khoản thường được trình bày tương ứng với các khoản mục chủ yếu của bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề: </b>


- Tài khoản và ghi sổ kép


- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết


- Quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và tài khoản kế toán
- Bảng cân đối tài khoản


- Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các DN


<b>Nội dung chính: </b>
<b>1.1 Tài khoản kế to n </b>


Bất kỳ nghiệp vụ kinh tế nào phát sinh cũng liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế toán
khác nhau. Việc phản ánh đồng thời sự thay đổi của các đối tượng kế toán liên quan
trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh là cần thiết phải thực hiện. Việc phản ánh mối quan hệ
giữa các đối tượng kế toán trong trạng thái vận động biểu hiện mối quan hệ đối ứng giữa
các đối tượng với nhau. Muốn vậy, kế toán phải sử dụng các tài khoản kế toán để ghi
chép theo phương pháp ghi sổ kép (cịn gọi là kế tốn kép).


<b>1.1.1. Kh i niệm: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 29
<b>1.1.2. Kết cấu của tài khoản </b>


Xuất phát từ tính khách quan là bất kỳ loại tài sản, loại nguồn vốn nào cũng bao gồm 2
mặt đối lập nhau như: Tiền mặt: thu – chi; vật liệu: nhập – xuất; nguồn vốn kinh doanh:
tăng lên – giảm xuống; vay ngân hàng: vay – trả nợ vay nên tài khoản kế toán được chia
thành 2 bên để phản ánh và giám đốc cả 2 mặt đối lập đó.


Bên trái tài khoản gọi là bên Nợ (Debit)
Bên phải tài khoản gọi là bên Có (Credit)


<b>Bảng 3.1: Trong th c tế TK có mẫu như sau: </b>


Sổ cái Tài khoản


<b> Tên tài khoản:……… Số hiệu………. </b>


Chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú


Số Ngày Nợ có


1. Số dư đầu tháng


2. Số phát sinh trong tháng
3. Số dư cuối kỳ


Để đơn giản trong học tập nghiên cứu thì tài khoản được ký hiệu dưới hình thức chữ T
Kết cấu cơ bản của 1 tài khoản kế toán như sau: (TK chữ T)



<b> Nợ Tên tài khoản ……… </b> <b> Có </b>


<b>1.1.3. Nguyên tắc phản nh: </b>


Trong 1 DN, tài sản và nguồn vốn bao gồm nhiều loại khác nhau, hơn nữa các quá trình
SX kinh doanh lại bao gồm nhiều mặt, nhiều giai đoạn có đặc điểm khác nhau nên để
phản ánh được tính đa dạng của các đối tượng kế tốn thì hệ thống tài khoản được quy
định gồm nhiều tài khoản khác nhau. Về nguyên tắc phản ánh vào tài khoản, có thể chia
thành 3 nhóm cơ bản có nguyên tắc phản ánh khác nhau:


- Nhóm các tài khoản phản ánh tài sản
- Nhóm các tài khoản phản ánh nguồn vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 30
<b>- Nguyên tắc phản nh loại TK phản nh tài sản (Asset): </b>


Bên nợ:


+ Số dư đầu kỳ


+ Số phát sinh tăng trong kỳ
+ Số dư cuối kỳ


Bên có:


+ Số phát sinh giảm trong kỳ


Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ


<b>Ví dụ: Giải bài tập 1 </b>



<b>- Nguyên tắc phản nh loại TK phản nh nguồn vốn (Source) : </b>


Bên nợ:


+ Số phát sinh giảm trong kỳ
Bên có:


+ Số dư đầu kỳ


+ Số phát sinh tăng trong kỳ
+ Số dư cuối kỳ


Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng trong kỳ - Số phát sinh giảm trong kỳ
Qua trình bày ở trên có nhận xét sau:


Nguyên tắc phản ánh trên tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn hoàn tồn ngược
nhau.


<b>Ví dụ: Giải bài tập 2 </b>


<b>- Nguyên tắc phản nh loại TK phản nh doanh thu (Revenue) và thu nhập </b>
<b>(Incomes): </b>


Bên nợ: Các khoản làm giảm doanh thu hoặc thu nhập và các khoản được kết chuyển vào
cuối kì sang TK xác định kết quả.


Bên có: Các khoản làm tăng doanh thu hoặc thu nhập.
Nhóm TK này khơng có số dư cuối kỳ.



<b>Ví dụ: Giải bài tập 3 </b>


<b>- Nguyên tắc phản nh loại TK phản nh chi phí (Expense): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 31


Bên có: Các khoản làm giảm chi phí, Kết chuyển chi phí vào cuối kỳ sang TK “Xác định
kết quả KD”


Loại TK này cuối kỳ khơng có số dư.
<b> Ví dụ: Giải bài tập 4 </b>


<b>1.2. Ghi sổ kép </b>


Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều có liên quan ít nhất đến 2 đối tượng kế tốn khác
nhau. Nói cách khác, là liên quan ít nhất đến 2 tài khoản kế toán. Như vậy việc xác định
mối quan hệ giữa các tài khoản khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi chép số tiền vào
các tài khoản phù hợp là 1 u cầu khách quan của cơng tác kế tốn. Yêu cầu này được
thực hiện thông qua việc ghi sổ kép.


<b>1.2.1. Kh i niệm </b>


Ghi sổ kép là một phương pháp được dùng để ghi số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh vào các tài khoản có liên quan theo đúng các nội dung kinh tế của các nghiệp vụ và
mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán với nhau.


<b>1.2.2. Nguyên tắc ghi sổ kép </b>


- Ghi sổ kép là ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản theo nguyên tắc: ghi
“NỢ” tài khoản này thì phải ghi “C ” tài khoản liên quan hoặc ngược lại và số tiền ghi


“NỢ”, ghi “C ” phải bằng nhau .


- Trước khi ghi vào tài khoản kế toán cần xác định tài khoản nào ghi “N ”, tài khoản nào
ghi “C ”. Việc xác định quan hệ “NỢ”, “C ” như vậy gọi là định khoản kế toán.


- Để định khoản đúng thì cần phải xác định đúng nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến
những tài khoản nào và thuộc loại tài khoản gì, trạng thái vận động của nó (tăng, giảm)
và phải nắm được nguyên tắc phản ánh của các loại tài khoản.


<b>Ví dụ 1: Xí nghiệp chuyển tiền gửi ngân hàng mua 500.000 đ công cụ dụng cụ nhập kho. </b>


Nghiệp vụ này làm cho công cụ, dụng cụ trong kho tăng lên 500.000 đ và làm giảm tiền
gửi ngân hàng 500.000đ. Các tài khoản có liên quan trong nghiệp vụ này là tài khoản
công cụ dụng cụ và tài khoản tiền gửi ngân hàng. Cả 2 tài khoản này đều thuộc tài khoản
tài sản. Căn cứ vào kết cấu của tài khoản tài sản đã giới thiệu ở phần trên kế tốn sẽ ghi.
Nợ TK 153: 500.000 đ


Có TK 112: 500.000 đ


<b>Ví dụ 2: Xuất vật liệu cho SXKD 3.000.000 đ, trong đó cho chế tạo sản phẩm là </b>


2.700.000 đ và cho quản lý doanh nghiệp là 300.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 32


tài khoản có liên quan trong nghiệp vụ này là tài khoản: nguyên vật liệu, chi phí nguyên
liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp. Căn cứ vào kết cấu của các tài khoản đã giới thiệu ở
phần trên kế toán sẽ ghi.


Nợ TK 621: 2.700.000 đ


Nợ TK 642: 300.000 đ


Có TK 152: 3.000.000 đ


<b>Ví dụ 3: Xí nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng để mua TSCĐ hữu hình trị giá 40.000.000 đ. </b>


Nghiệp vụ kinh tế này làm cho TSCĐ tăng lên 40.000.000 đ và khoản vay ngắn hạn cũng
tăng lên 40.000.000đ. Các tài khoản có liên quan trong nghiệp vụ này là tài khoản TSCĐ
hữu hình và tài khoản vay ngắn hạn. Kế tốn sẽ ghi:


Nợ TK 211: 40.000.000 đ


Có TK 341: 40.000.000 đ


<b>Ví dụ 4: Xí nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán 100.000.000đ </b>


Nghiệp vụ kinh tế này làm cho khoản phải trả người bán giảm xuống 100.000.000 đ và
làm cho tiền gửi ngân hàng cũng giảm xuống 100.000.000 đ. Các tài khoản có liên quan
trong nghiệp vụ này là tài khoản phải trả người bán và tài khoản tiền gửi ngân hàng. Tài
khoản phải trả người bán là tài khoản nguồn vốn, tài khoản tiền gởi ngân hàng là tài
khoản tài sản. Do đó kế tốn sẽ ghi:


Nợ TK 331: 100.000.000 đ


Có TK 112: 100.000.000 đ


<b>Nhận xét: Qua những ví dụ trên ta thấy mỗi NVKTPS đều phát sinh quan hệ Nợ - Có. </b>


Vậy, quan hệ Nợ – Có của hai tài khoản trong một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được gọi
là quan hệ đối ứng tài khoản. Quan hệ đối ứng tài khoản là một khái niệm đặc thù của


hạch toán kinh tế và nó gằn liền với khái niệm kế toán kép.


<b>1.2.3. C c loại định khoản </b>


Tùy theo tính chất phức tạp của mối quan hệ giữa các tài khoản chịu ảnh hưởng các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, người ta phân định khoản thành 2 loại: định khoản đơn giản
và định khoản phức tạp.


<b>1.2.3.1. Định khoản giản đơn (Simple entry): </b>


Định khoản giản đơn là định khoản kế toán chỉ liên quan đến 2 đối tượng kế tốn (hay 2
tài khoản) có nghĩa là ghi “Nợ” một tài khoản đối ứng với ghi “Có” một tài khoản hoặc
ngược lại ghi “Có” một tài khoản đối ứng với ghi “Nợ” một tài khoản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 33


Định khoản:


Nợ TK 341: 80.000 đ


Có TK 112: 80.000 đ


<b>Ví dụ 2: Doanh nghiệp mua chịu người bán 1 số nguyên vật liệu có giá trị 100.000đ. </b>


Định khoản:


Nợ TK 152: 100.000 đ


Có TK 331: 100.000 đ



<b>1.2.3.2. Định khoản phức tạp (Compound entry): </b>


Định khoản phức tạp là định khoản : ghi “Nợ” một TK đối ứng với ghi “Có” 2 TK trở lên
hoặc ngược lại ghi “Có” một TK đối ứng với ghi “Nợ” 2 TK trở lên. Như vậy khi một
nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến ít nhất là 3 đối tượng kế tốn (hay 3 tài
khoản) thì có định khoản phức tạp.


<b>Ví dụ 1: Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng: </b>


100.000đ và trả nợ cho người bán: 50.000đ.
Định khoản:


Nợ TK 341 100.000đ


Nợ TK 331 50.000đ


Có TK 112 150.000đ


<b>Ví dụ 2: Xí nghiệp X tính ra tiền bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân sản xuất trực </b>


tiếp là 4.500.000đ, nhân viên phân xưởng là 500.000 đ, nhân viên quản lý doanh nghiệp
là 4.000.000 đ.


Định khoản:


Nợ TK 622: 4.500.000 đ


Nợ TK 627: 500.000 đ


Nợ TK 642: 4.000.000 đ



Có TK 338: 9.000.000 đ


<b>Nhận xét: Định khoản phức tạp chẳng qua là sự gộp lại của nhiều định khoản giản đơn, </b>


nhằm giảm bớt khối lượng ghi chép kế toán. Như ở nghiệp vụ 1 thay vì định khoản phức
tạp như trên, ta có thể định khoản giản đơn như sau:


Nợ TK 341 100.000đ


Có TK 112 100.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 34


Có TK 112 50.000đ


Tuy nhiên, khi định khoản phức tạp cần chú ý: không nên định khoản ghi Nợ nhiều tài
khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản và ngược lại, bởi vì như vậy làm cho số liệu kế
tốn trở nên khó hiểu và khơng phản ánh rõ rang quan hệ kinh tế giữa các tài khoản với
nhau, ngoại trừ những nghiệp vụ kinh tế mà bản thân nó làm phát sinh quan hệ nhiều Nợ
đối ứng với nhiều Có.


<b>Xuất phát từ nguyên tắc ghi sổ kép ta có : </b>


Tổng số phát sinh bên Nợ các TK = Tổng số phát sinh bên Có các TK


Phương trình này dùng để kiểm tra tính chính xác trong việc ghi chép kế toán.


<b>1.3. Hạch to n tổng hợp và hạch to n chi tiết: </b>
<b>1.3.1. Hạch to n tổng hợp </b>



Hạch toán tổng hợp chỉ liên quan đến các tài khoản cấp I (hay sổ cái tổng hợp) và các báo
cáo tài chính. Kế toán tổng hợp cũng là một bộ phận của kế tốn tài chính. Chỉ sử dụng
thước đo tiền tệ.


<b>1.3.2. Hạch to n chi tiết </b>


- Hạch toán chi tiết là việc chi tiết hoá đối tượng kế toán đã được phản ánh trong tài
khoản cấp I, để từ đó cung cấp những thơng tin kế tốn cụ thể, tỉ mỉ hơn cho các nhà
quản trị (Kế toán chi tiết cũng là một bộ phận của kế toán quản trị)


- Kế tốn chi tiết khơng chỉ biểu hiện bằng thước đo tiền tệ mà còn sử dụng rộng rãi
thước đo hiện vật và thước đo thời gian.


<b>1.3.2.1. Tài khoản cấp II: Tài khoản cấp II là một hình thức kế tốn chi tiết số tiền đã </b>


được phản ánh trên tài khoản cấp I. Được Nhà nước qui định thống nhất về số lượng, tên
gọi, số liệu và nội dung phản ánh từng tài khoản.


<b>Ví dụ: Tài khoản “Tiền mặt” ( 111 ) có 3 tài khoản cấp II: </b>


+ “Tiền Việt Nam” (1111)
+ “Ngoại tệ” (1112)
+ “Vàng tiền tệ” (1113)


<b>1.3.2.2. Sổ chi tiết: Sổ chi tiết là một hình thức hạch tốn chi tiết số liệu đã được phản </b>


ánh trên tài khoản cấp I và cấp II do doanh nghiệp tự mở ra để phù hợp với yêu cầu quản
lí cụ thể tại đơn vị mình. Nhà nước khơng qui định thống nhất danh mục sổ chi tiết.
- Khi phản ánh vào tài khoản cấp I, cấp II và sổ chi tiết cần bảo đảm các yêu cầu sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 35


+ Nguyên tắc phản ánh vào tài khoản cấp II và sổ chi tiết cũng tương tự như
nguyên tắc phản ánh của tài khoản cấp I .


+ Phản ánh trên tài khoản (cấp I, cấp II) cũng chỉ dùng thước đo tiền tệ . Còn phản
ánh vào sổ chi tiết dùng thước đo tiền tệ; thước đo hiện vật và thời gian lao đơng. Ngồi
ra cịn phản ánh thêm một số chi tiết khác có liên quan đến đối tượng nhằm có được
những thơng tin chi tiết, tỉ mỉ hơn.


<b>1.3.2.3. Mối quan hệ giữa TK cấp I TK cấp II và sổ chi tiết: </b>


Tổng số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm và tổng số dư cuối kỳ
của các tài khoản cấp II và sổ chi tiết thuộc một tài khoản cấp I nào đó phải ln ln
bằng số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh tăng, tổng số phát sinh giảm và số dư cuối kỳ của tài
khoản cấp I.


Đây là MQH giữa hai phân hệ tổng hợp cân đối tổng thể và tổng hợp cân đối bộ phận.


<b>1.4. Mối quan hệ giữa tài khoản và BCĐKT </b>


<b>1.4.1. Về kết cấu: Kết cấu của tài khoản được xây d ng trong MQH với kết cấu của </b>
<b>BCĐKT. </b>


- Số dư của các tài khoản phản ánh tài sản nằm ở bên Nợ (bên trái) cùng bên với bên tài
sản của BCĐKT.


- Số dư của các tài khoản phản ánh nguồn vốn nằm bên Có (bên phải) cùng bên với
nguồn vốn của BCĐKT.



<b>1.4.2. Về nhiệm vụ: </b>


- Vào đầu kỳ phải căn cứ vào số liệu của BCĐKT được lập vào cuối kỳ trước để mở các
tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn của DN.


- Số dư đầu kỳ của các tài khoản phản ánh tài sản và nguồn vốn được lấy từ BCĐKT
được lập vào cuối kỳ trước.


- Số dư cuối kỳ của các tài khoản được dùng để lập BCĐKT cho cuối kỳ đó.


<b>1.4.3. Về vai trị: </b>


Giữa BCĐKT và tài khoản có MQH chặt chẽ bổ sung lẫn nhau, giúp cho việc quản lý tài
sản của DN vừa mang tính chất tồn diện vừa cụ thể và sâu sắc.


<b>Ví dụ: Giải bài tập 11 </b>


<b>1.5. Bảng cân đối số ph t sinh </b>
<b>1.5.1. Kh i niệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 36


ghi chép các tài khoản đồng thời phản ánh quá trình vận động, thay đổi của các đối tượng
kế toán trong doanh nghiệp của từng kỳ.


<b>1.5.2. Kết cấu ảng cân đối tài khoản: gồm có 5 cột: </b>


Cột thứ 1 : Tên tài khoản, dùng để liệt kê tên của các tài khoản mà doanh nghiệp đang sử
dụng theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn.



Cột thứ 2 : Số hiệu tài khoản, dùng để liệt kê số hiệu tài khoản được quy định thống nhất.
Cột thứ 3 : Cột số dư đầu kỳ. Trong cột này chia thành hai cột Nợ và Có. Những tài
khoản tài sản sẽ ghi số dư đầu kỳ vào bên Nợ, còn những tài khoản nguồn vốn ghi số dư
đầu kỳ vào bên Có.


Cột thứ 4: Cột số phát sinh trong kỳ. Cột này cũng gồm hai cột Nợ và Có dùng để phản
ánh số phát sinh tăng và giảm của các tài khoản.


Cột thứ 5: Cột ghi số dư cuối kỳ, cột này cũng chia thành hai cột Nợ, Có dùng để phản
ánh số dư cuối kỳ các tài khoản. Bên nợ thể hiện số dư cuối kỳ của các tài khoản tài sản,
bên có phản ánh số dư cuối kỳ của các tài khoản nguồn vốn.


<b>1.5.3. Nguồn để lập: </b>


Dựa vào số dư đầu kỳ trên tài khoản để phản ánh vào cột số dư đầu kỳ trên BCĐSPS.
- Tài khoản tài sản phản ánh số dư vào cột N .


- Tài khoản nguồn vốn phản ánh số dư vào cột C .


- Dựa vào số phát sinh tăng, giảm trên tài khoản để phản ánh vào cột số phát sinh trên
BCĐSPS.


- Số phát sinh tăng của tài khoản tài sản và số phát sinh giảm của tài khoản nguồn vốn để
phản ánh vào cột Nợ.


- Số phát sinh giảm của tài khoản tài sản và số phát sinh tăng của tài khoản nguồn vốn
phản ánh vào cột Có.


-Dựa vào số dư cuối kỳ các tài khoản để phản ánh vào cột số dư cuối kỳ BCĐSPS:


+ Số dư cuối kỳ tài khoản tài sản phản ánh vào cột Nợ.


+ Số dư cuối kỳ tài khoản nguồn vốn phản ánh vào cột Có.


<b>3.5.4. C ch lập: </b>


<b>Bảng 3.2: Bảng cân đối số ph t sinh </b>


STT Tên TK Số hiệu SDĐK SPSTK SDCK


Nợ Có Nợ Có Nợ Có


1. TK 111


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 37


3. TK 113


. . . . . .
Tổng


<b>Nhận xét </b>


- Nhằm đảm bảo được tính chính xác, cân đối trong việc ghi chép các tài khoản, kế toán
cần phải lập bảng cân đối số phát sinh tài khoản (hay còn gọi là bảng cân đối tài khoản).
- BCĐTK ngoài tác dụng dùng để đối chiếu, nó cịn được xem như là một báo cáo phản
ảnh quá trình vận động, thay đổi của các đối tượng kế toán trong doanh nghiệp của từng
kỳ.


Khi lập BCĐSPS cần phải đảm bảo 3 cặp cân đối sau:


Tổng số dư Nợ ĐK = Tổng số dư Có ĐK


Tổng số PS Nợ trong kỳ = Tổng số PS Có trong kỳ
Tổng số dư Nợ CK = Tổng số dư Có CK


<b>Ví dụ: Giải bài tập 12 </b>
<b>1.6. Phân loại tài khoản </b>


- Phân loại tài khoản là việc sắp xếp các tài khoản khác nhau vào từng nhóm, từng loại
theo các đặc trưng nhất định.


- Về mặt lý luận cũng như trên thực tế công tác kế toán, tài khoản thường được phân loại
theo 2 cách chủ yếu sau:


<b>Bảng 3.3: Phân loại tài khoản kế to n </b>


<b>Nội dung kinh tế </b> <b>Công dụng và kết cấu </b>


-TK phản ánh TS
- TK phản ánh NV


- TK phản ánh quá trình kinh doanh


- TK chủ yếu:


+ TK phản ánh TS
+ TK phản ánh NV
- TK điều chỉnh


- TK nghiệp vụ



<b>1.6.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế </b>


Các tài khoản kế toán được chia làm 4 loại cơ bản: Tài khoản phản ánh tài sản, tài khoản
phản ánh nguồn vốn, tài khoản phản ánh doanh thu và tài khoản phản ánh chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 38


+ Nhóm tài khoản phản ánh tài sản ngắn hạn (Current Assets) và đầu tư ngắn hạn
(Short-term investments)


+ Nhóm tài khoản phản ánh tài sản dài hạn (Fixed Assets and Long-Term
Investments ) và đầu tư dài hạn (Long-Term Investments)


- Tài khoản phản ánh nguồn vốn (Source): gồm


+ Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn CSH (Owners’ Equity)
+ Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả (Liability)


- Tài khoản phản ánh doanh thu (Revenue) và thu nhập (incomes)


Các tài khoản này phản ánh toàn bộ doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu
tư, dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, khoản thu nhập khác
cũng như các khoản làm giảm doanh thu, thu nhập của các hoạt động kinh doanh như
chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.


- Tài khoản phản ánh chi phí (Expense): Đây là các tài khoản dùng để tập hợp và kết
chuyển chi phí thuộc các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt
động khác.



<b>1.6.2. Phân loại TK theo công dụng và kết cấu </b>


Dựa vào công dụng và kết cấu của tài khoản, các tài khoản được chia làm 3 loại: Tài
khoản chủ yếu, tài khoản điều chỉnh và tài khoản nghiệp vụ


<b>1.6.2.1. Tài khoản chủ yếu: Là những TK dùng để phản ánh trực tiếp tình hình biến </b>


động của các đối tượng kế toán như phản ánh giá trị tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ
sở hữu.


Thuộc các tài khoản chủ yếu bao gồm 2 nhóm:
+ Nhóm tài khoản phản ánh tài sản (Asset)
+ Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn (Source)


<b>1.6.2.2. Tài khoản điều ch nh </b>


- Tài khoản điều chỉnh là TK đuợc sử dụng để tính tốn lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở
các tài khoản chủ yếu nhằm cung cấp số liệu xác thực về tình hình tài sản tại thời điểm
tính toán.


- Về kết cấu, các tài khoản điều chỉnh bao giờ cũng ngược với kết cấu tài khoản chủ yếu
mà nó điều chỉnh. Có thể chia TK điều chỉnh thành 2 nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 39


+ Nhóm tài khoản điều chỉnh trực tiếp: Dựa vào những tài khoản này, kế toán tiến
hành điều chỉnh trực tiếp giá trị tài sản tăng thêm (hoặc giảm đi) do những tác động bên
ngoài.


Thuộc loại tài khoản này là “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”, “Chênh lệch tỷ giá hối


đoái”


- TK nghiệp vụ: Để đáp ứng yêu cầu tập hợp thông tin cần thiết theo yêu cầu quản lý như
chỉ tiêu giá thành sản phẩm, tổng doanh thu và thu nhập khác… cho đến kết quả kinh
doanh gồm: Nhóm tài khoản phân phối, nhóm tài khoản tính giá thành, nhóm tài khoản
kết quả hoạt động


+ Nhóm tài khoản phân phối: Gồm những tài khoản tập hợp chi phí cho cùng 1
mục đích, từ đó tiến hành phân phối chi phí cho các đối tượng chịu chi phí như tài khoản
chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN, chi phí SX chung.


+ Nhóm tài khoản tính giá thành: Gồm những tài khoản dùng để tập hợp chi phí,
tính giá thành SP, DV như tài khoản chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,
chi phí SX dở dang.


- Nhóm tài khoản kết quả hoạt động: Gồm những tài khoản tổng hợp doanh thu và chi phí
để xác định kết quả kinh doanh.


<b>1.7. Hệ thống tài khoản kế to n thống nhất hiện hành (Ban hành theo TT </b>
<b>200/2014/TT- BTC ngy 22/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) </b>


- Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính
theo nội dung kinh tế.


- Hệ thống tài khoản (Chart of accounts) kế toán doanh nghiệp bao gồm các tài khoản cấp
1, tài khoản cấp 2, theo quy định trong chế độ.


- Trường hợp doanh nghiệp, công ty, Tổng công ty cần bổ sung tài khoản cấp 1, cấp 2
hoặc sửa đổi tài khoản cấp 1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và phương pháp hạch toán
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự chấp thuận bằng văn bản của -Bộ


Tài chính trước khi thực hiện.


- Các cơng ty, Tổng cơng ty có thể mở thêm các tài khoản cấp 3 đối với những tài khoản
khơng có qui định tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ thống tài khoản kế toán đã quy định
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà không phải đề nghị Bộ Tài chính
chấp thuận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 40


- Đánh số hiệu và tên gọi của các tài khoản Số thứ tự từ 1 đến 9 làm thành số đầu tiên của
thứ tự tất cả các tài khoản trong loại được đề cập đến.


- Tài khoản cấp I gồm 3 chữ số thập phân, trong đó, chữ số đầu tiên thể hiện số thứ tự của
loại, chữ số thứ 2 thể hiện số thứ tự của nhóm và chữ số thứ 3 thể hiện số thứ tự của tài
khoản.


- Ký hiệu của các tài khoản trong từng loại bao giờ cũng bắt đầu từ ký hiệu của loại.
- Tài khoản cấp II (tiểu khoản) gồm 4 chữ số thập phân, ký hiệu của nó bao giờ cũng bắt
đầu bằng ký hiệu của tài khoản cấp I đã chia ra nó.


<b>Ví dụ: TK 111 – Tiền mặt (có 3 TK cấp II) </b>


1111 – Tiền Việt Nam
1112 – Ngoại tệ
1113 – vàng tiền tệ


Mơ hình sắp xếp các tài khoản kế tốn Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất sắp xếp các
tài khoản theo số thứ tự từ thấp đến cao, tức là từ loại 1 cho đến loại 9 theo tính linh động
giảm dần.



<b>Bài tập </b>


<b>Bài tập 1: Tiền mặt tồn đầu tháng 10.000.000đ. Trong tháng phát sinh các NV kinh tế: </b>


1. Dùng tiền mặt 5.000.000đ để mở tài khoản ở ngân hàng.
2. Bán hàng thu được tiền mặt 15.000.000đ.


3. Thu nợ của KH bằng tiền mặt 3.000.000đ.
4. Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 7.000.000đ.
5. Vay ngân hàng để nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ.
6. Chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 4.000.000đ.


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T vốn “Tiền mặt”. </b>


<b>Bài tập 2: “Nợ phải trả người bán” tồn đầu tháng tại 1 công ty là 30.000.000đ. Trong </b>


tháng phát sinh các NV kinh tế sau:


1. Rút tiền gửi ngân hàng 20.000.000đ để trả nợ người bán.


2. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 15.000.000đ, tiền chưa trả cho người bán.


3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50.000.000đ, trong đó trả bằng tiền mặt 30.000.000đ, số
còn lại nợ người bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 41


5. Mua công cụ nhập kho 5.000.000đ, tiền chưa trả cho người bán.


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “Phải trả cho người bán”. </b>


<b>Bài tập 3: Hoạt động bán hàng của 1 cửa hàng trong tháng phát sinh như sau: </b>


1. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 10.000.000đ.
2. Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 15.000.000đ.
3. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 20.000.000đ.


4. Cuối tháng kết chuyển DT thuần để tính kết quả KD cuối tháng


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “DT bán hàng và cung cấp DV”. </b>
<b>Bài tập 4: “Chi phí quản lý DN” của 1 công ty trong tháng như sau: </b>


1. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay trong tháng trị giá: 1.000.000đ.
2. Phải trả tiền cho DV bảo trì thiết bị làm việc tại văn phịng cơng ty: 500.000đ.
3. Phải trả lương cho nhân viên quản lý công ty: 7.000.000đ.


4. Chi tiền gởi ngân hàng trả hóa đơn tiếp khách cho cơng ty 2.000.000đ.
5. Phải trả tiền điện, điện thoại theo hóa đơn 1.000.000đ.


6. Cuối tháng kết chuyển tồn bộ chi phí quản lý DN để xác định kết quả KD.


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “Chi phí quản lý DN ”. </b>


<b>Bài tập 5: “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” của 1 công ty tồn đầu tháng (lãi): </b>


5.000.000đ. Đến cuối tháng, kế toán chuyển lãi, lỗ các hoạt động kinh doanh như sau:


1. Lãi từ hoạt động SX: 10.000.000đ


2. Lỗ từ hoạt động khách sạn: 15.000.000đ



3. Lỗ từ hoạt động đầu tư: 3.000.000đ


4. Lãi từ hoạt động khác: 1.000.000đ


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ”. </b>
<b>Bài tập 6: Cuối tháng kế toán kết chuyển DT, thu nhập và chi phí trong tháng sang TK </b>


xác định kết quả hoạt động KD như sau:


1. DT thuần từ bán hàng: 100.000.000đ


2. Giá vốn hàng bán: 70.000.000đ


3. DT từ hoạt động tài chính: 12.000.000đ


4. Chi phí từ hoạt động tài chính: 9.000.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 42


6. Chi phí từ hoạt động khác: 7.000.000đ


7. Chi phí bán hàng trong tháng: 4.000.000đ


8. Chi phí QLDN 6.000.000đ


9.Kết chuyển lãi (hoặc lỗ) cuối tháng


<b>Yêu cầu: Hãy mở, ghi và khóa tài khoản chữ T “xác định kết quả KD ” toàn cơng ty </b>
<b>Bài tập 7: Có số liệu liên quan đến tài khoản “Tiền mặt” trong tháng 1/20xx của doanh </b>



nghiệp A như sau: (đơn vị tính: đồng)
- Số dư đầu tháng: 20.000.000


- Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt như sau:


1) Rút TGNH về nhập quỹ TM 15.000.000 theo chứng từ nhập quỹ tiền mặt là PT 01/01
ngày 2/1/20xx.


2) Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 10.000.000 theo phiếu thu PT02/01
ngày 5/1/20xx.


3) Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu 20.000.000 theo phiếu chi PC 01/01 ngày 7/1/20xx.
4) Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 15.000.000 theo phiếu thu PT 03/01 ngày 10/1/20xx.
5) Chi tạm ứng lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên 15.000.000 theo phiếu chi PC
02/01 ngày 15/1/20xx.


6) Chi tiền mặt trả nợ cho người bán 15.000.000 theo phiếu chi PC 03/01 ngày
17/1/20xx.


7) Bán hàng thu ngay bằng tiền mặt 20.000.000 theo phiếu thu PT 04/01 ngày 23/1/20xx.
8) Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm 2.000.000 theo phiếu chi PC 04/01 ngày 25/1/20xx.
9) Chi tiền mặt trả tiền điện cho văn phòng 2.500.000 theo phiếu chi PC 05/01 ngày
28/1/20xx.


10) Chi tiền mặt thanh toán lương đợt 2 tháng 1/2017 cho công nhân viên 25.000.000
theo phiếu chi PC 06/01 ngày 31/1/20xx.


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên </b>


<b> Bài tập 8: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: </b>


1. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000đ.
2. Mua hàng hóa nhập kho 500.000đ, tiền chưa trả cho bên bán.
3. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 300.000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 43


5. Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 1.000.000đ và trả tiền mua vật liệu nhập kho
2.000.000đ.


6. Mua một số cơng cụ trị giá 1.000.000đ tiền chưa thanh tốn và chi phí vận chuyển chở
cơng cụ về cơng ty trả ngay bằng tiền mặt 10.000đ.


7. Nhập kho hàng hóa trị giá 3.000.000đ, vật liệu trị giá 1.000.000đ. Đã trả bằng tiền mặt
cho người bán 2.000.000đ, số còn lại mắc nợ.


<b>Bài tập 9: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây (đơn vị tính: đồng) </b>


1. Tiền lương phải thanh tốn cho NV bán hàng 400.000
2. Xuất kho 5.000.000 NVL để sản xuất sản phẩm


3. Xuất kho 500.000 công cụ , dụng cụ dùng cho phân xưởng sản xuất
4. Bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng 5.000.000


5. Dịch vụ dùng cho công tác QLDN chưa trả tiền 800.000


<b>Bài tập 10: Hãy nêu nội dung của các định khoản dưới đây: </b>


1. Nợ TK 111 10.000.000


Có TK 112 10.000.000



2. Nợ TK 156 5.000.000


Có TK 331 5.000.000


3. Nợ TK 141 1.000.000


Có TK 111 1.000.000


4. Nợ TK 622 5.000.000


Có TK 334 5.000.000


5. Nợ TK 334 5.000.000


Có TK111 5.000.000


6. Nợ TK 155 20.000.000


Có TK 154 20.000.000


7. Nợ TK 152 18.000.000


Có TK 111 10.000.000


Có TK 112 5.000.000


Có TK 331 3.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 44



Có TK 632 70.000.000


Có TK 641 1.000.000


Có TK 642 500.000


9. Nợ TK 131 15.000.000


Nợ TK 111 15.000.000


Có TK 511 30.000.000


10. Nợ TK 341 5.000.000


Nợ TK 331 10.000.000


Có TK 112 15.000.000


<b>Bài tập 11: Bảng cân đối kế toán của DN Q vào ngày 31/12/20xx như sau: </b>


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền


Loại A: Tài sản ngắn hạn 550.000 Loại A: Nợ phải trả 550.000


1. Tiền mặt 450.000 1. Phải trả người bán 300.000


2. Hàng hóa 100.000 2. Vay ngắn hạn 250.000



Loại B: Tài sản dài hạn 900.000 Loại B: Vốn chủ sở hữu 900.000


1. TSCĐ hữu hình 900.000 1. Vốn đầu tư CSH 900.000


Tổng tài sản 1.450.000 Tổng nguồn vốn 1.450.000


Trong tháng 1/20xx có phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Mua hàng hoá trị giá 250.000 chưa thanh toán.


2. Dùng tiền mặt mua một tài sản cố định hữu hình 200.000.
3. Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 200.000.


4. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 100.000


<b>Yêu cầu: Lập định khoản. Phản ánh vào sơ đồ chữ T. Lập BCĐKT mới vào cuối tháng </b>


(1/20xx).


<b>Bài tập 12: Bảng cân đối kế toán của DN A vào ngày 31/12/20xx như sau: (Đơn vị tính: </b>


1.000 đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 45


<b>Tài sản </b> <b>Số tiền </b> <b>Nguồn vốn </b> <b>Số tiền </b>


1. Tiền mặt 20.000 1. Phải trả cho NB 150.000


2. Tiền gửi ngân hàng 280.000 2. Phải trả phải nộp khác 50.000



3. Phải thu của KH 100.000 3. Vay và nợ thuê tài chính 200.000


4. Nguyên vật liệu 500.000 4. Quỹ khen thưởng phúc lợi 30.000


5. TSCĐ hữu hình 25.100.000 5. Vốn đầu tư của CSH 25.500.000


6. Quỹ đầu tư phát triển 70.000


<b>Tổng tài sản </b> <b>26.000.000 </b> <b>Tổng nguồn vốn </b> <b>26.000.000 </b>


Trong tháng 1/20xx có phát sinh các nghiệp vụ như sau:
1. Mua hàng hoá trị giá 250.000 chưa thanh toán.


2. Dùng tiền mặt mua một tài sản cố định hữu hình 200.000.
3. Vay ngắn hạn trả nợ cho người bán 200.000.


4. Dùng tiền mặt trả nợ vay ngắn hạn 100.000


<b>Yêu cầu: Lập định khoản. Phản ánh vào sơ đồ chữ T. Lập BCĐKT mới vào cuối tháng </b>


(1/20xx).


<b>Bài tập 13: Bảng cân đối kế toán ngày 30/3/20xx tại công ty Xuân Nguyên (đvt: đồng) </b>


<b>Tài sản </b> <b>Số cuối k </b> <b>Nguồn vốn </b> <b>Số cuối k </b>


<b>Loại A: Tài sản ngắn hạn </b> <b>16.900.000 Loại A: Nợ phải trả </b> <b>10.000.000 </b>


1. Tiền mặt 1.000.000 1. Phải trả người bán 2.000.000



2. Phải thu KH 4.500.000 2. Vay và nợ thuê tài chính 8.000.000


3. Nguyên liệu, vật liệu 2.000.000


4. Công cụ, dụng cụ 400.000


5. Thành phẩm 8.000.000


6. Tạm ứng 1.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 46


1. TSCĐ hữu hình 30.000.000 1. Vốn đầu tư của CSH 30.000.000


2. Hao mòn tài sản cố định (500.000) 2. Quỹ đầu tư phát triển 2.500.000


3. Lợi nhuận chưa PP 3.900.000


<b>Tổng tài sản </b> <b>46.400.000 </b> <b>Tổng nguồn vốn </b> <b>46.400.000 </b>


Trong tháng 4 phát sinh các NV kinh tế sau:


1. Thu được nợ khách hàng bằng tiền mặt 2.000.000đ.


2. Đem tiền mặt nộp vào ngân hàng để mở tài khoản 1.500.000đ.


3. Mua công cụ trị giá 300.000đ, chưa trả tiền người bán, tiền mặt trả chi phí vận chuyển
công cụ là 5.000đ.



4. Tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu do góp thêm vốn bằng tiền gửi ngân hàng
10.000.000đ; Bằng một tài sản cố định hữu hình trị giá 40.000.000đ.


5. Vay ngân hàng 1.000.000đ trả nợ cho người bán.


6. Kết chuyển lợi nhuận chưa phân phối sang quỹ đầu tư phát triển 2.000.000đ.
7. Thanh toán tạm ứng bằng vật liệu nhập kho tri giá 1.000.000đ.


8. Dùng tiền gửi ngân hàng mua chứng khoán kinh doanh trị giá 1.000.000đ.
9. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 3.000.000đ.


<b>Yêu cầu: </b>


1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Mở ghi và khóa các tài khoản chử T


3. Lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản tháng 04/20xx.
4. Lập bảng cân đối kế toán ngày 30/04/20xx


<b>Bài tập 14: Tại Cơng ty TNHH sản xuất Phương Bình, vào ngày 31/12/20xx có các số </b>


liệu liên quan được cho trong tài liệu sau (đơn vị tính: đồng)


1. Máy móc thiết bị 480.000.000


2. Phải trả cho người bán 10.000.000


3. Tạm ứng 6.000.000


4. Phải trả cho công nhân viên 3.000.000



5. Ký quỹ ký cược 3.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 47


7. Nguyên vật liệu 73.000.000


8. Phải thu của khách hàng 3.000.000


9. Tiền mặt 12.000.000


10. Vay và nợ thuê tài chính 241.000.000


11. Vốn chủ sở hữu 1.120.000.000


12. TSCĐ khác 150.000.000


13. Thành phẩm X


14. Phương tiện vận tải 200.000.000


15. Nhà xưởng Y


16. Các khoản phải trả khác 3.000.000
17. Các loại công cụ dụng cụ 21.000.000


18. Lãi chưa phân phối 27.000.000


19. Hàng đang đi trên đường 12.000.000



20. Tiền gửi ngân hàng 40.000.000


Trong 01/20xx có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:


1. Thu các khoản phaỉ thu khách hàng bằng tiền mặt 1.000.000 đồng.
2. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 5.000.000 đồng.


3. Dùng tiền mặt trả khoản phải trả khác 2.000.000 đồng.


4. Nhận một TSCĐ hữu hình trị giá 15.000.000 đồng từ vốn góp cổ đơng.


<b>u cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 48
<b>BÀI 4: TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN </b>


<b>Giới thiệu: Trong quá trình hoạt động, tài sản của đơn vị không ngừng vận động, biến </b>


đổi cả về hình thái vật chất và lượng giá trị. Để ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ,
sổ sách và báo cáo kế toán cần sử dụng phương pháp tính giá. Tính giá là một phương
pháp kế tốn để quy đổi hình thức biểu hiện của các đối tượng kế toán từ các thước đo
khác nhau về một thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ
của các đối tượng cần tính giá theo những nguyên tắc nhất định.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề: </b>


- Tính giá là gì và sự cần thiết phải tính gía các đối tượng kế tốn
- Tính gía các đối tượng kế tốn chủ yếu


<b>Nội dung chính: </b>



<b>1.1. S cần thiết phải tính gi c c đối tượng kế to n: </b>


- Đối tượng kế toán trong 1 đơn vị kế toán bao gồm nhiều loại khác nhau được biểu hiện
dưới nhiều dạng thể vật chất mà để đo lường chúng người ta phải căn cứ vào những đặc
tính tự nhiên của từng đối tượng cụ thể để lựa chọn những thước đo phù hợp (kg, lit, met
. . .) Do đó tính đa dạng về mặt biểu hiện hình thái vật chất nên muốn tổng hợp tình hình
tài sản, tình hình chi phí SX kinh doanh cũng như xác định kết quả hoạt động cần thiết
phải biểu hiện tất cả các đối tượng khác nhau về hình thái giá trị thơng qua thước đo tiền
tệ. Điều này cũng lý giải lý do tại sao thức đo tiền tệ là thước đo chủ yếu của kế tốn –
thước đo mà thơng qua nó kế toán thực hiện chức năng cơ bản là cung cấp thông tin về
tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động cho các đối tượng sử dụng
thông tin khác nhau.


- Để biểu hiện hình thái giá trị các đối tượng kế tốn khác nhau kế tốn sử dụng phương
pháp tính giá. Nói cách khác, Tính giá là một phương pháp kế tốn biểu hiện gía tri các
đối tựơng kế tốn bằng tiền theo những nguyên tắc và yêu cầu nhất định.


<b>1.2. Tính gi c c đối tượng kế to n chủ yếu </b>


<b>1.2.1. Tài sản cố định (Fixed assets): Được tính theo lượng gía trị của tài sản cố định ở </b>


thời điểm bắt đầu đưa vào sử dụng. Loại giá này được gọi là giá ban đầu hay nguyên giá.


<b>1.2.1.1. Tài sản cố định hữu hình </b>
<b>- Tài sản cố định do mua sắm: </b>


<b>Ví dụ: Tơi mua 1 TSCĐHH, giá mua 50.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển 150.000 </b>


đồng. Vậy ghi nhận giá trị TS của tôi là bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 49


Chi phí trước khi sử dụng gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, chi phí sửa
chữa tân trang trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Các khoản khác như thuế, lệ phí trước
bạ. . .


<b>- Tài sản cố định xây d ng mới: </b>


NG = Giá thành thực tế + Chi phí trước khi sử dụng


<b>- Tài sản cố định được cấp: </b>


NG = Giá trị còn lại ghi trên sổ sách đơn vị cấp + Chi phí trước khi sử dụng


<b>- Tài sản cố định nhận góp vốn liên doanh hoặc góp cổ phần: NG của tài sản là giá trị </b>


<b>vốn góp do các bên thoả thuận và các khoản chi phí trước khi sử dụng. </b>


<b>1.2.1.2. Tài sản cố định vơ hình (Intangi le fixed assets) </b>


NG = Chi phí thực tế bỏ ra để có được TSCĐVH


<b>Ví dụ: DN mua quyền sử dụng đất giá thực tế 50.000.000 đ, chi thêm 10.000.000 đ cho </b>


san lấp mặt bằng và 2.000.000 đ đóng thuế trước bạ làm thủ tục giấy tờ sang tên quyền sở
hữu; vậy giá tài sản cố định vơ hình là bao nhiêu?


Tính giá tài sản cố định ngồi viêc tính theo giá thực tế ban đầu (tức là ngun giá), kế
tốn cịn tính theo giá trị còn lại bằng cách lấy nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn.



Giá trị còn lại = NG – Giá trị hao mòn lũy kế


<b>1.2.2. Hàng tồn kho (Inventory): </b>


<b>1.2.2.1. Phương ph p tính gi hàng nhập kho: </b>
<b>- Hàng tồn kho mua ngoài: </b>


Giá thực tế = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua – Các khoản giảm trừ


+ Giá mua ghi trên hoá đơn: Là tổng giá thanh tốn khơng bao gồm thuế GTGT
(nếu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) hoặc bao gồm cả thuế GTGT (nếu tính
thuế GTGT theo phương pháp trưc tiếp) và các khoản thuế khơng hồn lại khác. (thuế
nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt).


+ Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, chi phí bảo
hiểm, chi phí kho tàng bến bải, hao hụt định mức…


+ Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua.


<b>Ví dụ: Cơng ty mua NVL như sau: </b>


- Trị giá NVL theo hóa đơn 11.000.000 trong đó thuế GTGT 1.000.000 đồng, đã trả tiền
khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 50
<b>Yêu cầu: Hạch toán theo hai phương pháp thuế GTGT khấu trừ và thuế GTGT trực tiếp. </b>
<b>Giải: </b>


<b>- Theo phương ph p thuế GTGT khấu trừ: </b>



Nợ TK 152 10.500.000


Nợ TK 133 1.050.000


Có TK 111 11.550.000


<b>- Theo phương pháp thuế GTGT tr c tiếp: </b>


Nợ TK 152 11.550.000


Có TK 111 11.550.000


<b>- Hàng tồn kho t chế iến: </b>


Giá thực tế = Giá thực tế của VL xuất kho chế biến + Chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc
dỡ khi giao và nhận + Chi phí chế biến phải trả cho bên gia cơng


<b>- Nhận góp vốn liên doanh hoặc vốn góp cổ phần: Giá thực tế nhập kho do hội đồng </b>


gía xác định


<b>1.2.2.2. Tính gi xuất kho: </b>


Để quản lý hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng thì tùy theo đặc điểm của
hàng tồn kho mà doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 2 phương pháp: Phương pháp kê
khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Các phương này có ảnh hưởng
trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho nên cần được nghiên cứu để vận dụng phù hợp.


<b>- Phương ph p kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách </b>



thường xun, liên tục tình hình tồn kho của hàng hóa, nguyên vật liệu, thành phẩm trên
sổ kế toán mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hay xuất. Vì vậy số tồn kho thực tế ln
bằng với số tồn kho trên sổ kế tóan. Nếu có chênh lệch thì phải truy tìm nguyên nhân và
<b>xử lý kịp thời. </b>


<b>Ưu điểm: Quản lý hàng tồn kho chặc chẽ, xác định nhanh, kịp thời số dư hàng tồn kho </b>


phục vụ cho việc quản lý kinh doanh.


<b>Nhược điểm: Khối lượng cơng việc kế tóan chi tiết quá nhiều. </b>


Mối quan hệ nhập xuất tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên thể hiện qua
công thức sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 51
<b>- Phương ph p kiểm kê định k : Là phương pháp mà trong kỳ kế toán chỉ tổ chức theo </b>


dõi các nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ kiểm tra tình hình tồn kho, định giá rồi mới xác định
trị giá hàng xuất trong ky.


<b>Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí kế tốn </b>


<b>Nhược điểm: Cơng tác quản lý hàng tồn kho lỏng l o, hàng có thể mất mà kế tốn khơng </b>


biết, khơng biết kịp thời hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán.


Mối quan hệ nhập xuất tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ thể hiện qua công
thức sau:



<b>Trị gi xuất trong k = Trị gi tồn kho đầu k + Trị gi nhập trong k - Trị gi tồn </b>
<b>kho cuối k </b>


<b>- C c phương ph p tính gi xuất kho: </b>


Để tính giá xuất kho doanh nghiệp có thể sử dụng 1 trong 3 phương pháp: Phương pháp
nhập trước xuất trước (FiFo), phương pháp đơn giá bình qn, Phương pháp thực tế đích
danh. Việc sử dụng phương pháp nào là do doanh nghiệp quyết định nhưng phải tuân thủ
nguyên tắc nhất quán.


<b>+ Phương ph p nhập trước xuất trước (First-in, First-out): Phương pháp này </b>


giả định rằng những hàng hoá nào nhập trước sẽ được xuất trước. Những hàng hoá tồn
kho cuối kỳ là những hàng hoá nhập kho gần đây nhất.


<b>+ Phương ph p đơn gi ình quân: Theo phương pháp đơn giá bình quân thì giá </b>


trị hàng hố xuất kho được tính theo cơng thức sau.


Giá thực tế hàng xuất kho = SL hàng xuất kho  ĐG bình quân


ĐG bình quân gồm đơn giá bình quân cuối kỳ và đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân cuối kỳ = (Giá trị thực tế hàng tồn kho đầu kỳ + Giá trị thực tế hàng
nhập kho trong kỳ) / (Số lượng tồn kho đầu kỳ + Số lượng nhập kho trong kỳ)


Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập = Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập / Số
lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập.


<b>+ Phương ph p th c tế đích danh (Specific identification method): Theo </b>



phương pháp này thì giá hàng hoá xuất kho là giá thực tế nhập kho của hàng hố đó.
Phương pháp này thường được áp dụng cho những doanh nghiệp kinh doanh hay sản xuất
những hàng hố có giá trị lớn như vàng bạc đá qúy, xe hơi, mặt hàng thủ công mỹ nghệ
hay nghệ thuật như tranh ảnh có giá trị lớn.


<b>Ví dụ: NVL tồn kho đầu kỳ: 10kg × 1000đồng/kg </b>


Tình hình nhập xuất trong kỳ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 52


Ngày 03: Xuất 15 kg cho phân xưởng sản xuất.
Ngày 10: Nhập kho 30 kg, đơn giá 1200 đồng/kg.
Ngày 15: Xuất 20 kg cho phân xưởng sản xuất.


<b>Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo các phương pháp biết rằng DN hạch toán hàng </b>


tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.


<b>Giải: </b>


<b>a) Phương ph p nhập trước xuất trước: </b>


Giá trị NVL xuất:


Ngày 03 = 10 × 1000 + 5 × 1100 = 15.500 đồng.
Ngày 15 = 15 × 1100 + 5 × 12 00 = 22.500 đồng.


 Giá trị NVL xuất trong kỳ = 15.500 + 22.500 = 38.000 đồng.



Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20 ×1100 +30 ×1200) -38.000= 30.000 đồng.


<b> ) Phương ph p đơn gi ình qn </b>
<b>Bình qn cuối k : </b>


10 ×1000+ 20 ×1100 + 30 ×1200


10+20+30
Giá trị NVL xuất ngày 03 = 1133,3 ×15 = 17.000


Giá trị NVL xuất ngày 15 = 1133,3 ×20 = 22.666


Giá trị NVL xuất trong kỳ = 17.000 + 22.666 = 39.666 đồng.


Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20 ×1100 +30 ×1200) -39.666 = 28.334 đồng
<b> Bình quân sau mỗi lần nhập: </b>


10 ×1000+ 20 ×1100


10+20
Giá trị NVL xuất ngày 03 = 1066,7 ×15 = 16.000


1066,7 ×15 + 30 x1200
15+30


Giá trị NVL xuất ngày 15 = 1155,6 ×20 = 23.111 đồng.
Giá trị NVL xuất trong kỳ = 16.000 + 23.111 = 39.111 đồng.


Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 10.000 + (20 ×1100 +30 ×1200) -39.111 = 28.889 đồng



<b>c) Phương ph p th c tế đích danh </b>


Đơn giá bình quân =Đơn giá bình quân = = 1133,3 đ/kg.


Đơn giá bình quân =


Đơn giá bình quân ngày 3= = 1066,7 đ/kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 53


- NVL xuất kho ngày 03 có 5 kg thuộc hàng tồn kho đầu kỳ và 10 kg thuộc NVL nhập
kho ngày 01


- NVL xuất kho ngày 15 có 10 kg nhập kho ngày 01 và 10 kg nhập kho ngày 10


<b>Giải: </b>


- Giá trị NVL xuất kho ngày 03 = 5 × 1000 + 10 × 1100 = 16.000 đồng.
- Giá trị NVL xuất kho ngày 15 = 10 ×1100 + 10 ×1200 = 23.000 đồng.
Tổng Giá trị NVL xuất trong kỳ = 16.000 + 23.000 = 39.000 đồng.
Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ = 5 ×1000 + 20 ×1200 = 29.000 đồng.


<b>Bài tập </b>
<b>Bài 1: NVL tồn kho đầu kỳ: 200kg × 2.000đồng/kg </b>


Tình hình nhập xuất trong kỳ:


Ngày 01: Nhập 500 kg, đơn giá nhập 2.100đồng /kg.
Ngày 05: Xuất 300 kg cho phân xưởng sản xuất.
Ngày 10: Nhập kho 300 kg, đơn giá 2.050 đồng/kg.


Ngày 15: Xuất 400 kg cho phân xưởng sản xuất.


<b>Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu theo các phương pháp biết rằng DN hạch tóan hàng </b>


tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.


<b>Bài 2: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu liên quan đến tình hình nhập xuất vật tư trong </b>


kỳ được kế toán ghi nhận như sau:


<b>Ngày tháng </b> <b>Diễn giải </b> <b>Số lượng (kg) Đơn gi (đồng) </b> <b>Thành tiền </b>


01/03 Tồn đầu 3.000 3.000 9.000.000


04/03 Nhập 4.000 2.500 10.000.000


08/03 Nhập 5.000 2.800 14.000.000


12/03 Xuất 6.000 ? ?


15/03 Nhập 4.000 2.000 8.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 54
<b>Yêu cầu: Hãy xác định trị giá hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước, </b>


bình qn gia quyền liên hồn (bình qn gia quyền thời điểm), bình quân gia quyền cuối
kỳ (bình quân gia quyền cố định)


<b>Bài 3: Tại Cơng ty Dệt Khánh Tâm có số liệu về vật liệu Y trong tháng 1/20xx như sau : </b>



- Tồn kho đầu tháng: 500 kg; giá thực tế 100 đ/kg
- Tình hình nhập, xuất kho VL trong tháng:


+ Ngày 1/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 110 đ/kg
+ Ngày 2/1 xuất kho 600 kg.


+ Ngày 10/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 130 đ/kg.
+ Ngày 12/1 xuất kho 250 kg


+ Ngày 20/1 nhập kho 200 kg; giá thực tế 135 đ/kg
+ Ngày 22/1 xuất kho 150 kg.


+ Ngày 25/1 nhập kho 400 kg; giá thực tế 125 đ/kg.
+ Ngày 26/1 xuất kho 300 kg


<b>Yêu cầu : Tính giá xuất kho lần lượt theo các phương pháp </b>


1. Nhập trước xuất trước (FIFO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 55
<b> Bài 5: Kế to n hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp </b>
<b>Giới thiệu: Hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế thường bao gồm nhiều </b>


giai đoạn khác nhau tùy theo đặc điểm từng ngành nghề và phạm vi hoạt động.


- Đối với đơn vị thuộc loại hình sản xuất thì các quá trình kinh doanh chủ yếu là: Cung
cấp, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.


- Đối với đơn vị thuộc loại hình lưu thơng phân phối thì các q trình kinh doanh chủ yếu
là: mua hàng, bán hàng. Đối với đơn vị thực hiện đồng thời hai chức năng sản xuất và


mua bán hàng hóa thì q trình kinh doanh chủ yếu sẽ bao gồm các quá trình của đơn vị
sản xuất và đơn vị lưu thơng.


- Đối với loại hình kinh doanh dịch vụ thì quá trình cung cấp dịch vụ cũng là q trình
tiêu thụ.


Kế tốn có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống các
hoạt động kinh tế của đơn vị. Tức là theo dõi, phản ánh một cách cụ thể các quá trình
kinh doanh chủ yếu. Có vậy mới nắm được kết quả về mặt số lượng, chất lượng và hiệu
quả sử dụng vốn ở từng khâu, từng vụ việc trong toàn bộ hoạt động chung của đơn vị.
Mỗi quá trình kinh doanh chủ yếu được cấu thành bởi vô số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Theo nguyên tắc của kế toán, nghiệp vụ phát sinh sẽ được phản ánh vào các loại giấy tờ
cần thiết theo đúng thủ tục quy định về chứng từ ghi chép ban đầu lấy đó làm căn cứ để
ghi vào sổ sách dưới hình thức tài khoản theo phương pháp ghi sổ kép. Mặt khác, chứng
từ gốc cũng được sử dụng để ghi vào sổ, th chi tiết phục vụ yêu cầu hạch tốn chi tiết.
Q trình vào sổ cũng đồng thời là quá trình tập hợp số liệu, rút ra các chỉ tiêu phục vụ
yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thơng qua các phương pháp
đánh giá và tính tốn cụ thể.


Nghiên cứu các quá trình kinh doanh chủ yếu sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các
phương pháp kế toán và tác dụng của từng phương pháp trong vấn đề kiểm tra, giám sát
trước, trong và sau khi thực hiện các hoạt động kinh tế cũng như quy trình cơng tác kế
tốn.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề: </b>


- Kế toán các yếu tố của q trình sản xuất gồm ngun vật liệu; cơng cụ, dụng cụ; tài sản
cố định, và các khoản phải trả người lao động như tiền lương, . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 56



- Kế tốn q trình tiêu thụ sản phẩm: doanh thu, giá vốn, chi phí hoạt động, chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp, chi phí khác, . . .và xác định kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1.1. Kế to n c c yếu tố cơ ản của qu trình sản xuất </b>
<b>1.1.1. Kế to n NVL (Raw materials) </b>


<b>- Kh i niệm: NVL là các đối tượng lao động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để </b>


tạo ra sản phẩm.


<b>- Đặc điểm: NVL tham gia vào từng chu kỳ sản xuất, giá trị NVL chuyển hết vào giá </b>


thành sản phẩm, hình thái NVL thay đổi tạo ra hình thái của sản phẩm.


<b>- Tài khoản sử dụng: TK 152 “Nguyên vật liệu” </b>


Kế toán NVL sử dụng các TK 111, 112, 133, 331, 621, 627, 641, 642 để theo dõi việc
nhập, xuất kho nguyên vật liệu.


<b>- Tính gi NVL nhập kho </b>


Giá gốc = giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ


<b>-Phương ph p kế to n (Accounting Method): </b>


Khi phát sinh nghiệp vụ mua NVL, nếu kế tốn khơng mở sổ nhật ký đặc biệt thì nghiệp


vụ mua hàng sẽ được định khoản ghi vào sổ nhật ký chung như sau:


Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu”


Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331…


<b>Ví dụ 1: </b>


- Mua NVL X, giá mua 5.000.000 đ, thuế GTGT 500.000 đ. Hàng về nhập kho, chưa
thanh toán cho người bán.


- Chi phí vận chuyển NVL X 200.000 đ, thuế GTGT 20.000 đ trả bằng tiền mặt.


<b>Giải: </b>


<b>1. </b> Nợ TK 152 5.000.000
Nợ TK 133 500.000


Có TK 331 5.500.000


2. Nợ TK 152 200.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 57


Có TK 111 220.000


<b>Ví dụ 2: (tiếp theo ví dụ 1) </b>


Phát hiện NVL X nhập kho không đúng qui cách đã đặt hàng, bên bán đồng ý giảm trên


giá mua chưa thuế 500.000 cho bên mua.


<b>Giải: </b>


<b> </b> Nợ TK 331 550.000


Có TK 152 500.000


Có TK 133 <b> 50.000 </b>


<b>1.1.2. Kế to n xuất kho NVL (Raw materials) </b>


- NVL dùng vào quá trình SX để chế tạo ra sản phẩm do đó NVL là chi phí SX hình
thành nên giá thành sản phẩm.


- Trị giá NVL xuất kho có thể được tính theo 3 phương pháp sau: Phương pháp đơn giá
bình quân; FIFO; giá thực tế đích danh.


<b>- Tài khoản sử dụng: TK 152 và một số TK chi phí sản xuất như TK 621, 627, 641, 642. </b>
<b>- Phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>


Khi xuất NVL để sử dụng cho các đối tượng, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp


Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN


Có TK 152 - NVL



<b>Ví dụ: Tại DN chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo </b>


phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 8/xx có tình hình sau:


1. Mua VL nhập kho, giá mua hóa đơn chưa thuế GTGT 12.000.000đ, thuế GTGT 10%,
trả bằng tiền gửi ngân hàng.


2. Chi phí vận chuyển vật liệu nhập kho giá chưa tính thuế GTGT 1.000.000đ, thuế
GTGT 10%, trả bằng tiền mặt.


3. Xuất kho vật liệu cho trực tiếp SX 6.000.000đ, phục vụ quản lý SX 2.000.000đ, phục
vụ bộ phận bán hàng 500.000đ, phục vụ bộ phận quản lý DN 300.000đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 58


Bút toán định khoản:


1. Nợ TK 152 12.000.000


Nợ TK 133 1.200.000


Có TK 112 13.200.000


2. Nợ TK 152 1.000.000


Nợ TK 133 100.000


Có TK 111 1.100.000


3. Nợ TK 621 6.000.000



Nợ TK627 2.000.000


Nợ TK 641 500.000


Nợ TK 642 300.000


Có TK 1 52 8.800.000


<b>1.1.3. Kế to n công cụ dụng cụ </b>


<b>- Kh i niệm: Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ các tiêu chuẩn về giá </b>


trị, thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ nhưng có thể tham gia vào nhiều kỳ SXKD
<b>của DN. </b>


<b>- Tài khoản sử dụng: TK 153 “Công cụ, dụng cụ” </b>


<b>- Nguyên tắc nhập kho công cụ dụng cụ giống như NVL </b>


Giá gốc = giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ


<b>- Phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>


Khi nhập kho CCDC, định khoản:
Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”


Nợ TK 1331 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331



<b>Ví dụ: </b>


- Ngày 01/03 mua 1 CCDC nhập kho giá mua 4.000.000, thuế GTGT 400.000, chưa trả
tiền.


- Chi phí vận chuyển CCDC về kho 220.000 bao gồm thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền
mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 59
<b>+ Phân ổ 1 lần: Nếu CCDC có giá trị nhỏ, mau hư. Khi xuất những CCCD này </b>


<b>thì tính hết giá trị của chúng vào chi phí SXKD trong kỳ. Kế tốn ghi: </b>
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”


Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”


Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cu”


<b>Ví dụ: Xuất CCDC đem ra sử dụng ở bộ phận sản xuất trị giá 1.500.000, phân bổ 1 lần. </b>


<b> + Phân ổ nhiều lần: Nếu CCDC có giá trị tương đối lớn, liên quan đến nhiều </b>
kỳ kế tốn thì được phân bổ dần vào chi phí SXKD. Khi xuất ra sử dụng, kế tốn chuyển
tồn bộ giá trị cơng cụ, dụng cụ từ TK 153 sang TK 242, kế toán ghi:


Nợ TK 242 -Chi phí trả trước


Có TK 153 -Cơng cụ, dụng cụ
Đồng thời phân bổ CCDC vào chi phí:
Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung


Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 -Chi phí QLDN


Có TK 242 -Chi phí trả trước


<b>Ví dụ: Xuất kho CCDC sử dụng cho bộ phận SX, giá trị xuất dùng 12.000.000đ, ước tính </b>


phân bổ trong 6 tháng.


<b>1.1.4. Kế to n tài sản cố định (Fixed assets) </b>


<b>- Kh i niệm: TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài và trong q </b>


trình sử dụng nó chuyển dần giá trị của mình vào giá trị của sản phẩm đã sản xuất ra.


<b>- Phân loại: TSCĐ được chia làm 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình </b>
<b>- Tài khoản sử dụng: Tài sản cố định hữu hình (211), Tài sản cố định (213) </b>
<b>- Phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>


<b>+ T ng do mua sắm: Khi TSCĐ do mua sắm chịu thuế GTGT theo phương pháp </b>


<b>khấu trừ, kế toán ghi: </b>


Nợ TK 211,213 –TSCĐ hữu hình (vơ hình)
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 60
<b>+ T ng do được nhà nước cấp được tai trợ iếu tặng hoặc nhận vốn góp của </b>
<b>chủ sở hữu : Kế toán ghi: </b>



Nợ TK 211,213–TSCĐ hữu hình(vơ hình)
Có TK 411 - Nguồn vốn KD


<b>+ TSCĐ trong DN giảm chủ yếu là do thanh lý nhượng n hoặc được lệnh </b>
<b>điều chuyển đi nơi kh c: Khi TSCĐ giảm do thanh lý nhượng bán, kế tốn ghi: </b>


Nợ TK 214 “Hao mịn TSCĐ” (GT đã hao mịn)
Nợ TK 811 “Chi phí khác” (Giá trị cịn lại)


Có TK 211 (Theo nguyên giá)


<b>Gi trị còn lại = Nguyên gi – Gi trị hao mịn </b>


<b>Ví dụ: Tại DN chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo </b>


phương pháp kê khai thường xun, trong tháng 8/xx có tình hình sau:


1. Ngày 1/8/20xx, mua và đưa TSCĐHH vào phục vụ bộ phận bán hàng. Giá mua hóa
đơn chưa thuế GTGT 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, trả bằng tiền gửi ngân hàng.


2. Chi phí lắp đặt trước khi sử dụng giá chưa thuế GTGT 30.000.000đ, thuế GTGT 10%,
trả bằng tiền tạm ứng.


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 8/xx. </b>
<b>Giải: </b>


Bút toán định khoản:


1. Nợ TK 211 150.000.000



Nợ TK 133 15.000.000


Có TK 112 165.00.000


2. Nợ TK 211 30.000.000


Nợ TK 133 3.000.000


Có TK 141 33.000.000


Nguyên giá TSCĐHH=150.000.000+30.000.000=180.000.000đ


<b>1.1.5. Kế to n khấu hao tài sản cố định (Depreciable fixed assets) </b>


<b>- Định nghĩa: Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống giá trị phải khấu hao của TS </b>


trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.


<b>Phương pháp khấu hao đường thẳng (Straight-line depreciation method) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 61


Tỷ lệ khấu hao (năm) = 1/ Số năm sử dụng hữu ích của tài sản
Mức khấu hao (tháng) = Mức khấu hao (năm)/ 12


Mức khấu hao (ngày) = Mức khấu hao (tháng)/ Số ngày của tháng


<b>- Tài khoản sử dụng: TK 214- Hao mòn tài sản cố định hữu hình </b>


- Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD,


kế tốn ghi:


Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 -Chi phí quản lý DN


Có TK 214 -Hao mịn TSCĐ


<b>Ví dụ: Căn cứ bảng tính khấu hao tháng, số khấu hao của PXSX là 10.000.000 đ, của bộ </b>


<b>phận QLDN là 15.000.000 đ, bộ phận bán hàng 12.000.000 đ. </b>


<b>1.1.6. Kế to n tiền lương và c c khoản trích theo lương: Tiền lương là số tiền trả cho </b>


người lao động theo số lượng và chất lượng họ đã đóng góp để bù đắp hao phí sức lao
động mà họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.


<b>- Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng các tài khoản sau để phản ánh theo dõi tiền lương </b>


của công nhân viên: TK 334


<b>- Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: </b>


<b>+ Khi x c định số tiền lương phải thanh to n cho CNV tính vào chi phí của </b>
<b>c c đối tượng có liên quan kế to n ghi : </b>


Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”



Có TK 334 “Phải trả CNV”


<b>+ Khi chi tiền để trả lương cho CNV hoặc ứng trước tiền lương kế to n ghi: </b>


Nợ TK 334 “Phải trả CNV”
Có TK 111, 112


<b>Ví dụ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 62


- Nhân viên bộ phận bán hàng: 15.000.000 đồng
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 8.000.000 đồng
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 10.000.000 đồng


2. Thanh tốn tiền lương tháng 5/20xx cho cơng nhân viên bằng tiền gởi ngân hàng.


<b>1.1.7. Kế to n c c khoản trích theo lương </b>


<b>- Bảo hiểm xã hội (Social insurance): BHXH bắt buộc là quỹ tiền tệ được hình thành </b>


chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng trợ cấp cho
người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị mất khả năng lao động do bị đau ốm,
<b>thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí hay tử tuất. </b>


<b>- Bảo hiểm thất nghiệp (Undistri uted profits): BH thất nghiệp là quỹ tiền tệ được </b>


hình thành chủ yếu từ sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, dùng
trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ khi bị nghỉ việc ngoài ý muốn, gồm


trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.


<b>- Bảo hiểm y tế (Health insurance): BH y tế là quỹ tiền tệ được hình thành từ nguồn thu </b>


bảo hiểm y tế do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp và các nguồn thu
hợp pháp khác. Quỹ BHYT dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh và những khoản chi
phí hợp pháp khác theo quy định của người tham gia BHYT.


<b>- Kinh phí cơng đồn (Trade Union fees): KPCĐ là quỹ tiền tệ được hình thành dùng </b>


để tài trợ cho hoạt động cơng đồn ở các cấp. Đối với doanh nghiệp việc trích nộp KPCĐ
được tính vào chi phí SXKD của DN


<b>-Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng các tài khoản sau để phản ánh theo dõi các khoản </b>


về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn:
TK 3383- BHXH


TK 3386-BHTN
TK 3384- BHYT
TK 3382- KPCĐ


<b>- Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: </b>


<b>+ Khi tính BH H BHTN BHYT và KPCĐ theo t lệ quy định để tính vào </b>
<b>chi phí SXKD: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 63


Nợ TK 642 - Chi phí QLDN



Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác


<b>+ Khoản BH H BHTN BHYT và KPCĐ mà công nhân viên phải chịu sẽ </b>
<b>được trừ vào tiền lương: </b>


Nợ TK 334 -Phải trả CNV


Có TK 338 -Phải trả, phải nộp khác


<b>+ Khi nộp BH H BHTN BHYT KPCĐ cho cơ quan quản lý: </b>


Nợ TK 338 -Phải trả, phải nộp khác
Có TK 111, 112


<b>+ Tính tiền BH H (ốm đau thai sản tai nạn . . .) phải trả cho công nhân viên </b>


Nợ TK 338 -Phải trả, phải nộp khác
Có TK 334 -Phải trả CNV


<b>Ví dụ 1: Tháng 5/20xx doanh nghiệp Q có tình hình trích và nộp các khoản BHXH, </b>


BHTN, BHYT, KPCĐ như sau:


1. Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo quy định đưa vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ là 14.490.000 đ (trong đó: Bộ phận trực tiếp sản xuất 7.050.000 đ, bộ
phận SXC 1.880.000đ, bộ phận bán hàng 3.525.000 đ, bộ phận QLDN 2.350.000 đ)
2. Khấu trừ lương nhân viên các khoản về BHXH, BHTN, BHYT 6.615.000 đ
3. Nộp BHXH, BHTN, BHYT năm trước bằng tiền mặt 5.000.000 đ.



<b>Ví dụ 2: Tại DN chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho </b>


theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 8/xx có tình hình sau:
1. Tạm ứng lương đợt 1 cho công nhân viên 12.000.000đ bằng tiền gửi ngân hàng.
2. Cuối tháng, tính tiền lương phải trả cho các bộ phận:


- Công nhân trưc tiếp SX 10.000.000đ
- Nhân viên phân xưởng 3.000.000đ
- Nhân viên bán hàng 5.000.000đ
- Nhân viên quản lý DN 8.000.000đ


3. Rút TGNH thanh toán phần tiền lương đợt 2 còn lại cho CNV


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 64
<b>B t to n định khoản: </b>


1. Nợ TK 334 12.000.000


Có TK 112 12.00.000


2. Nợ TK 622 10.000.000


Nợ TK 627 3.000.000


Nợ TK 641 5.000.000


Nợ TK 642 8.000.000


Có TK 334 26.000.000



3. Nợ TK 334 14.000.000


Có TK 112 14.000.000


<b>1.2. Kế to n chi phí sản xuất và tính gi thành </b>
<b>1.2.1. Kế to n chi phí sản xuất </b>


<b>- Kh i niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là tồn bộ hao phí về ngun vật liệu, </b>


tiền lương, khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ, các chi phí dịch vụ mua ngồi và
các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra trong q trình sản xuất kinh doanh. Kế toán tập
hợp tất cả chi phí trong q trình sản xuất để tính giá thành sản phẩm.


Chi phí sản xuất được tập hợp trong các khoản mục:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 621


- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 622
- Chi phí sản xuất chung: 627


<b>Phân ổ chi phí sản xuất chung </b>


Trường hợp 1 quy trình SX, 1 phân xưởng, 1 đội SX trong kỳ SX ra nhiều loại sản phẩm
mà chi phí sản xuất chung của mỗi loại sản phẩm không được phản ảnh 1 cách tách biệt
ngay từ đầu, thì cuối kỳ, chi phí SX chung này được phân bổ cho từng sản phẩm (đối
tượng chịu chi phí) theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán. Tiêu thức
phân bổ có thể: tiền lương cơng nhân trực tiếp SX, chi phí NVL trực tiếp,. . .


<b>Chi phí S C phân ổ cho đối tượng A = (Tổng CP S C cần phân ổ tiêu thức </b>
<b>phân ổ của đối tượng A)/ Tổng tiêu thức phân ổ </b>



<b>Ví dụ: Phân xưởng SX 2 loại SP A, B trong tháng 8/xx phát sinh chi phí SX chung như </b>


sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 65


2. Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng 1.000.000đ
3. Xuất kho công cụ, dụng cụ phục vụ phân xưởng 700.000đ
4. Khấu hao TSCĐ phục vụ cho phân xưởng sản xuất 1.300.000đ
5. Chi phí bằng tiền mặt phục vụ phân xưởng 300.000đ


Cuối kỳ phân bổ chi phí SX chung cho từng SP theo tiền lương nhân công trực tiếp SX,
biết rằng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất SP A 3.000.000đ, lương công nhân trực
tiếp sản xuất SP B 7.000.000đ


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 8/xx. </b>
<b> Giải: </b>


<b> B t to n định khoản: </b>


1. Nợ TK 627 2.000.000


Có TK 152 2.00.000


2. Nợ TK 627 1.000.000


Có TK 334 1.000.000


3. Nợ TK 627 700.000



Có TK 153 700.000


4. Nợ TK 627 1.300.000


Có TK 214 1.300.000


5. Nợ TK 627 300.000


Có TK 111 300.000


6. Nợ TK 154 5.300.000


Có TK 627 5.300.000


( Sản phẩm A 1.590.000; SP B 3.710.000)


<b>Chi phí SXC phân bổ cho đối tượng A = (Tổng CP SXC cần phân bổ X tiêu thức phân </b>
<b>bổ của đối tượng A)/ Tổng tiêu thức phân bổ </b>


<b>Chi phí SXC phân bổ cho đối tượng A=(5.300.000 X 3.000.000)/ 10.000.000 = 1.590.000 </b>
<b>Chi phí SXC phân bổ cho đối tượng B=(5.300.000 X 7.000.000)/ 10.000.000 = 3.710.000 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 66
<b>- Kh i niệm gi thành sản phẩm: giá thành sản phẩm là chi phí để hồn thành sản xuất </b>


1 khối lượng hoặc đơn vị sản phẩm, chi phí để thực hiện 1 khối lượng dịch vụ (cơng việc,
lao vụ) hồn thành.


<b>- Tài khoản sử dụng: Chi phí SX, kinh doanh dở dang (154) </b>
<b>- Phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>



Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí SX chung
Nợ TK 154


Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627


Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ
Nợ TK 155


Có TK 154


<b>Viêc tính gi sản phẩm sản xuất có thể được tiến hành qua c c ước sau : </b>


Bước 1 : Tập hợp các yếu tố chi phí đầu vào: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.


Bước 2 : Kết chuyển hoặc phân bổ các chi phí đã tập hợp.
Bước 3 : Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.


Bước 4 : Tính ra tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm.


Tổng Giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ = CP SX dở dang đầu kỳ + CP SX phát sinh
trong kỳ - CP SX dở dang cuối kỳ - Phế liệu thu hồi


Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm SX trong kỳ / Số lượng sản phẩm
SX trong kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 67


<b>Sơ đồ 5.1: kế to n tính gi thành sản phẩm</b>


<b>1.3. Kế to n n hàng cung cấp dịch vụ và x c định kế quả kinh doanh </b>
<b>1.3.1. Kh i niệm: </b>


- Bán hàng là bán sản phẩm do DN sản xuất ra, hoặc bán hàng hóa mà cơng ty đã mua
vào.


- Trong q trình bán hàng, thành phẩm, hàng hóa sẽ được chuyển giao cho người mua,
bên bán sẽ mất quyền sở hữu thành phẩm và nhận được tiền hoặc quyền thu tiền người
mua. Bên bán còn chi ra các chi phí phát sinh ngồi chi phí sản xuất là chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp.


- Thời điểm để thành phẩm xác định là tiêu thụ là khi bên mua đã nhận hàng và chấp
nhận thanh toán.


<b>1.3.2.Tài khoản sử dụng: TK 511, 521, 632, 333 </b>
<b>1.3.3. Phương ph p kế to n (Accounting Method) </b>


<b>- Khi xuất thành phẩm hàng hóa ra n kế to n ghi nhận gi vốn: </b>


Nợ TK 632 -Giá vốn hàng bán


TK 154
SDĐK


TK 632


TK 155, 157



TK 621 TK 152,1388


SDCK
TK 627


TK 622


Kết chuyển CP NVLTT


Kết chuyển CP NCTT


Kết chuyển CP SXC


Phế liệu thu hồi nhập kho
Phải thu bồi thường do mất
mát, SP hỏng. . .


SP hoàn thành tiêu thụ ngay


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 68


Có TK 155,156 -Hàng hóa, thành phẩm


<b>Đồng thời ghi nhận doanh thu </b>


Nợ TK 111, 112, 131


Có TK 511 -DT bán hàng và cung cấp DV
Có TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp



<b>- Ghi nhận c c khoản giảm trừ doanh thu: Nếu phát sinh các khoản giảm trừ doanh </b>


thu như: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại, kế toán ghi:
Nợ TK 521 –Các khoản giảm trừ DT


Nợ TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp
Có TK 111, 112, 131


<b>Ví dụ: Tại DN chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo </b>


phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 8/xx có tình hình sau:
- Số dư đầu tháng 8/xx của tài khoản có liên quan: TK 154: 2.000.000
- Tình hình phát sinh trong tháng 8/xx


1. Xuất kho thành phẩm đem tiêu thụ, giá xuất kho 80.000.000đ, giá bán chưa thuế
150.000.000đ, thuế GTGT 10%, thu bằng tiền gửi ngân hàng.


2. Vì hàng kém phẩm chất, khơng đúng quy định của hợp đồng nên DN cho khách hàng
hưởng khoản giảm giá 5.000.000đ chưa thuế, thuế GTGT 10%, trả lại tiền mặt cho KH.


<b>u cầu: Tính tốn, định khoản, Xác định DT thuần </b>
<b>Giải: </b>


1.a/ Nợ TK 632 80.000.000


Có TK 155 80.000.000


b/ Nợ TK 112 165.000.000


Có TK 511 150.000.000



Có TK 333 15.000.000


2. Nợ TK 521 5.000.000


Nợ TK 333 500.000


Có TK 111 5.500.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 69
<b>Kết quả lãi lỗ sau qu trình tiêu thụ được x c định như sau: </b>


- Kết quả HĐKH = KQHĐKD thông thường + Kết quả khác
- Kết quả khác = thu nhập khác – chi phí khác


- Kết quả HĐKH thơng thường = DT thuần – GVHB – CPBH – CPQLDN


- DT thuần = DTBH - Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
<b>- Cuối k x c định DT thuần kế to n ghi: </b>


Nợ TK 511 -DT bán hàng và cung cấp DV
Có TK 521 - Các khoản giảm trừ DT


<b>- Cuối k kết chuyển sang tài khoản 911: </b>


Kết chuyển doanh thu thuần sang bên Có TK 911, kế toán ghi:
Nợ TK 511 (DT thuần)


Có TK 911 –XĐKQKD



<b>Kết chuyển gi vốn hàng n chi phí n hàng chi phí QLDN sang ên Nợ TK 911 </b>
<b>kế to n ghi: </b>


Nợ TK 911 -XĐKQKD


Có TK 632 -Giá vốn hàng bán
Có TK 641 -Chi phí bán hàng
Có TK 642 -Chi phí QLDN


<b>- Sau khi tổng hợp được tổng chi phí và tổng thu nhập nếu có lãi kế to n x c định </b>
<b>thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành TK 821 </b>


Nợ TK 821 –Chi phí thuế TNDN


Có TK 333 –Thuế và các khoản phải nộp NN


Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH CN) * thuế suất
thuế TNDN


Thu nhập tính thuế = DT - CP được trừ + các khoản thu nhập khác


<b>- Cuối k kết chuyển thuế thu nhập doanh nghiệp: </b>


Nợ TK 911 –Xác định kết quả kinh doanh


Có TK 821 –Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp


<b>- Sau khi tổng hợp được tổng chi phí và tổng thu nhập kế to n x c định lãi lỗ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 70



Nợ TK 911 -XĐKQKD


Có TK 421 -Lãi chưa phân phối


Tổng thu nhập < Tổng chi phí thì DN bị lỗ, kế toán ghi:
Nợ TK 421 -Lãi chưa phân phối


Có TK 911 –XĐKQKD


<b>Ví dụ: Giải bài tập 2 </b>


<b>Sơ đồ 5.2: c định kết quả kinh doanh </b>


TK 911


TK 511
xác định DT thuần
TK 632


kết chuyển DT bán hàng thuần
TK 641,642


TK 821


TK 421


kết chuyển giá vốn


kết chuyển CP BH, QLDN



kết chuyển CP thuế TN DN


Kết chuyển lãi


TK 521


Kết chuyển lỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 71
<b>Bài tập: </b>


<b>Bài 1: Tại DN sản xuất A trong kỳ có các NVKT sau: </b>


- Xuất nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất SP 50.000 đ.


- Xuất công cụ dụng cụ trị giá 10.000 đ sửa chữa nhỏ máy móc thiết bị tại phân xưởng
sản xuất.


- Trích khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xưởng sản xuất trong kỳ 30.000 đ.
- Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất 40.000 đ, nhân viên quản lý phân
xưởng 20.000 đ.


Tâp hợp chi phí và tính giá thành SP. Biết rằng trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ 30.000 đ,
trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 20.000 đ và hồn thành nhập kho 16 thành phẩm.


<b>u cầu: Tính toán, định khoản và xác định giá thành SP </b>


<b>Bài 2: Tại DN thương mại chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng </b>



tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, trong tháng 9/xx có tình hình sau:
- Số dư đầu tháng 9/xx của tài khoản có liên quan: chi tiết tài khoản 156 (1561: 8.000.000
đ, 1562: 400.000 đ)


- Trong tháng 9/xx phát sinh tình hình sau:


1. Mua hàng hóa chưa thanh tốn, giá mua hóa đơn chưa thuế 12.000.000 đ, thuế GTGT
10%, chi phí vận chuyển hàng về DN trả bằng tiên mặt 880.000 đ, trong đó thuế GTGT
10%.


2. Xuất kho hang hóa đem bán, giá vốn hàng bán 15.000.000 đ, giá bán chưa thuế
60.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền.


3. Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng 20.000.000 đ, nhân viên quản lý
doanh nghiệp 30.000.000 đ.


4. Trích khâu hao TSCĐ trong tháng phục vụ bán hàng 2.500.000 đ, quản lý DN
1.500.000 đ.


5. Tính tiền điện phải trả, giá chưa thuế 4.000.000 đ, thuế GTGT 10%, trong đó phục vụ
bán hàng 80%, còn lại phục vụ QLDN.


6. Phân bổ chi phí thu mua hang hóa cho hàng tiêu dùng trong tháng 900.000 đ.


<b>u cầu: Tính tốn, định khoản, kết chuyển xác định kết quả KD trong tháng 9/xx. Biết </b>


thuế xuất thu nhập DN 20%. Lập báo cáo KQKD cho tháng 9/xx.


<b>Bài 3: DN Xuân Hoàng trong tháng 04/20xx có tình hình lương như sau: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 72


2. Chi tiền mặt trả lương đợt 1 là 10.000.000 đồng.


3. Cuối tháng tính lương phải trả cho: Công nhân sản xuất trực tiếp 16.000.000 đ; Nhân
viên quản lý phân xưởng: 4.000.000 đ; Nhân viên quản lý doanh nghiệp 3.000.000 đ.
4. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên
quan kể cả phần trừ lương là 7.935.000 đ (trong đó: bộ phận trực tiếp SX 3.840.000 đ, bộ
phận SX chung 960.000 đ, bộ phận QLDN 720.000 đ, phần trừ lương là 2.415.000 đ).
5. Trừ thuế thu nhập cá nhân của nhân viên 100.000 đ.


6. Chi tiền mặt thanh tốn hết lương cho nhân viên của Cơng ty.


<b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b>


<b>Bài 4: DN sản xuất Xuân Hoàng đầu tháng 04/20xx tồn vật liệu A: 17.000.000 đ; vật liệu </b>


B: 5.000.000 đ. Trong tháng 4 phát sinh:


1. Mua NVL nhập kho, tiền chưa thanh toán , thuế GTGT khấu trừ 2.600.000 đồng. Gồm
vật liệu A: 23.000.000 đ; Vật liệu B: 3.000.000 đ, chi phí vận chuyển vật liệu về nhập
kho trả ngay bằng tiền mặt 260.000 đ, phân bổ tiền chi phí vận chuyển theo giá trị vật
liệu A và B nhập kho.


2. Xuất vật liệu A: 17.000.000 đồng; vật liệu B: 3.000.000 đ dùng cho trực tiếp SX.
3. Xuất vật liệu B dùng cho quản lý phân xưởng: 500.000 đồng; dùng cho quản lý DN:
100.000 đ


4. Mua nguyên liệu trả ngay bằng tiền gởi ngân hàng. Vật liệu A: 5.000.000 đ; Vật liệu
B: 1.000.000 đ; Thuế GTGT khấu trừ: 600.000 đ.



5. Xuất vật liệu A cho: SX trực tiếp 13.000.000 đ; quản lý phân xưởng 2.000.000 đ; Quản
lý DN 200.000 đ


<b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b>


<b>Bài 5: Tình hình tài sản cố định của Cơng ty Xuân Hoàng: Đầu tháng 4/20xx tài sản cố </b>


định hữu hình có ngun giá 60.000.000 đ, (tài sản dùng trong SX: 45.000.000 đ; Dùng
cho quản lý DN: 15.000.000 đ). Trong tháng phát sinh:


1. Tăng 1 TS cố định hữu hình cịn mới ngun cho SX trị giá TS này có giá mua chưa
thuế 45.000.000 đồng, thuế GTGT khấu trừ 4.500.000 đ, chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy
thử trả ngay bằng tiền mặt 200.000 đ.


2. Dùng tiền mặt mua 1 công thức SX 38.000.000 đồng và thuế GTGT khấu trừ
3.800.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 73


4. Xuất 1 số phụ tùng để sửa chữa thường xuyên TS cố định dùng trong SX, trị giá
200.000 đ.


5. Phải thanh toán tiền sửa chữa nhỏ 1 TS cố định hữu hình là 200.000 đ, được tính vào
chi phí quản lý DN.


<b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b>


<b>Bài 6: Tình hình biến động cơng cụ, dụng cụ tại Cơng ty Xn Hồng tháng 04/20xx như </b>



sau:


1. Mua một số công cụ trị giá 5.000.000 đồng, thuế GTGT khấu trừ 500.000 đ, nhập kho
tiền chưa thanh tốn với người bán, chi phí vận chuyển công cụ về công ty trả ngay bằng
tiền mặt 50.000 đ.


2. Xuất một số bao bì dùng để gói thành phẩm để bán ra trị giá 100.000 đ, phân bổ một
lần vào chi phí bán hàng.


3. Chi tiền mặt mua một cân đồng hồ đem sử dụng ngay cho bộ phận quản lý sản xuất trị
giá 500.000 đ, phân bổ bổ một lần.


4. Xuất một số công cụ dùng sản xuất trị giá 500.000 đ, dùng bộ phận quản lý DN trị giá
100.000 đ, cơng cụ dụng cụ phân bổ chi phí 1 tháng.


<b>Yêu cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. </b>


<b>Bài 7: Một doanh nghiệp kinh doanh có tình hình mua bán hàng hóa trong kỳ. </b>


1. Mua hàng hóa nhập kho trị giá 10.000.000 đ, thuế GTGT đầu vào 1.000.000 đ, tất cả
chưa thanh tốn, chi phí vận chuyển chở về trả ngay bằng tiền mặt 100.000 đ.


2. Mua hàng hóa nhập kho giá thanh tốn 22.000.000 đ, trong đó thuế GTGT đầu vào
2.000.000 đ trả ngay bằng tiền gưỉ ngân hàng 5.000.000 đ, số còn lại mắt nợ người bán.
3. Xuất hàng hóa gửi đi bán, giá xuất 10.000.000 đ.


4. Xuất hàng hóa bán tại kho, giá bán có thuế 16.500.000 đ, trong đó thuế GTGT phải
nộp 1.500.000 đ, thu ngay bằng tiền mặt 5.000.000 đ số còn lại khách hàng mắc nợ, giá
xuất kho của hàng hóa là 12.000.000 đ.



5. Thu tiền mặt khách hàng trả nợ ở nghiệp vụ 4


6. Xuất một lô hàng bán tại kho, giá bán chưa thuế 3.000.000 đ, thuế suất GTGT tính
10%, giá xuất kho 2.000.000 đ tiền chưa thu.


7. Thu nợ khách hàng ở nghiệp vụ 6 bằng tiền gửi ngân hàng 2.000.000 đ, số còn lại Cty
thu bằng tiền mặt.


<b>Yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 74


2. Tính doanh thu bán hàng thuần và giá vốn hàng bán trong tháng. Kết chuyển sang
TK911 xác định kêt quả kinh doanh.


<b> Bài 8: Hãy định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:. </b>
1. Chở SP đi bán, chi tiền mặt trả tiền vận chuyển 100.000 đ.
2. Chi TGNH trả tiền hoa hồng cho đại lý bán hàng 500.000 đ.


3. Phải trả tiền điện nước, điện thoại sử dụng ở bộ phận bán hàng 1.000.000 đ, ở bộ phận
QLDN 2.000.000 đ, thuế GTGT khấu trừ tính 10%.


4. Xuất bao bì gói hàng bán ra 50.000 đ.


5. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng 150.000 đ, ở bộ phận QLDN 1.000.000 đ.


6. Tiền lương phải trả cho nhân viên ở bộ phận bán hàng 5.000.000 đ, ở bộ phận QLDN
4.000.000 đ .


7. Chi tiền mặt bảo trì TSCĐ ở văn phòng DN 200.000 đ



8. Chi tiền mặt mua bao bì dùng cho bộ phận bán hàng 300.000 đ, phân bổ vào chi phí 1
lần.


<b>Bài 9: Trong tháng 1/20xx có các NVKT phát sinh như sau: </b>


1. Được cấp 1 TSCĐ hữu hình nguyên giá 38.000.000 đ.


2. Mua NVL nợ người bán 6.600.000 đ, trong đó thuế GTGT 600.000 đ, chưa thanh tốn
tiền cho người bán.


3. Mua công cụ bằng tiền mặt 660.000 đ, trong đó thuế GTGT 60.000 đ.
4. Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 1.000.000 đ.


5. Khách hàng trả nợ bằng TGNH 2.000.000 đ và bằng tiền mặt 400.000 đ.
6. Dùng tiền mặt trả các khoản phải trả 200.000 đ.


7. Dùng lãi bổ sung vốn đầu tư của CSH 2.000.000 đ.
8. Vay ngân hàng trả nợ người bán 3.000.000 đ.


9. Chuyển giao tài sản CĐHH cho đơn vị khác nguyên giá 38.000.000 đ đã hao mòn
5.000.000 đ.


10. Dùng tiền gởi NH trả nợ người bán 2.000.000 đ.


11. Xuất thành phẩm ra bán: Giá xuất kho: 5.000.000 đ, giá bán 8.800.000 đ trong đó
thuế GTGT đầu ra 800.000 đ, tiền chưa thu.


12. Tập hợp chi phí trong tháng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 75


b. Tiền lương phải trả cho bộ phận bán hàng 500.000 đ, QLDN 400.000 đ


c. Chi TGNH trả tiền điện, nước, điện thoại cho bộ phận bán hàng 220.000 đ, QLDN
330.000 đ, trong đó thuế GTGT: 50.000 đ


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên </b>


<b>Bài 10: Tại Công ty Hồng Giang kế tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế </b>


toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun, có các thơng tin, số liệu liên
quan đến tình hình hoạt động kinh doanh trong kỳ được kế toán ghi nhận trong các tài
khoản như sau:


<b>Tài liệu 1: Số dư đầy kỳ của các tài khoản: </b>


- Phải trả khác 53.600.000đ


- Hao mòn lũy kế 40.000.000đ


- Tiền gởi ngân hàng 100.000.000đ


- Nguyên vật liệu (3.000 kg) 30.000.000đ


- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 13.600.000đ


- Vốn chủ sở hữu 1.400.000.000đ


- Phải thu khách hàng 300.000.000đ



- Tiền mặt 150.000.000đ


- Phải trả người bán X đ


- Tài sản cố định 1.000.000.000đ


<b>Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ </b>


1. Nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu, đơn giá 10.780 đ/kg, gồm 10% thuế GTGT, chưa
thanh tốn cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển bóc dỡ Cơng ty đã thanh tốn bằng tiền
mặt theo hóa đơn gồm 10% thuế GTGT là 440.000 đồng.


2. Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là 60.000.000 đồng, cho
bộ phận quản lý phân xưởng là 15.000.000 đồng, bộ phận phục vụ sản xuất là 5.000.000
đồng.


3. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên
quan kể cả phần trừ lương là 26.000.000 đ ( trong đó cơng nhân trực tiếp SX là
13.800.000 đ, bộ phận phục vụ sản xuất và bộ phận quản lý phân xưởng là 4.600.000 đ,
phần trừ lương là 7.600.000 đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 76


5. Nhập kho 5.000 kg nguyên vật liệu, đơn giá 10.000đ/kg, thuế GTGT 10% thanh toán
cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển bốc dở do bên bán thanh
toán bằng tiền mặt là 1.000.000 đ, thuế GTGT 10%.


6. Xuất kho 8.000 kg nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm và 100 kg dùng cho bộ
phận phục vụ sản xuất. Biết rằng Công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền cuối


kỳ hay cịn gọi là bình qn gia quyền cố định.


7. Chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất theo hóa đơn gồm 10% thuế GTGT
22.000.000 đ, Cơng ty đã thanh tốn bằng tiền mặt.


8. Cuối kỳ nhập kho được 5.000 thành phẩm và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
3.600.000 đ.


<b>Yêu cầu: </b>


1. Tìm X. Lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ.


2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành đơn vị sản phẩm.


<b>Bài 11: Tại một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm A, nộp thuế GTGT </b>


theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước. Trong kỳ có các số liệu được
kế tốn ghi nhận như sau:


1. Nhập kho 2.000 kg nguyên vật liệu chính đơn giá 800.000 đ/kg, thuế GTGT 10%, chưa
thanh tốn cho khách hàng. Chi phí vận chuyển, bốc xếp lơ ngun vật liệu chính về đến
kho doanh nghiệp là 3.150.000 đ, gồm 5% thuế GTGT, doanh nghiệp thanh toán hộ cho
người bán bằng tiền mặt, Một tuần sau doanh nghiệp chuyển khoản thanh toán cho khách
hàng sau khi đã trừ thanh toán hộ chi phí vận chuyển bốc dỡ.


2. Nhập kho 2.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 39.000 đ/kg, thuế GTGT 10% thanh toán cho
người bán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển 2.100.000 đ, trong đó thuế
GTGT 5%, doanh nghiệp thanh tốn bằng tiền mặt.



3. Xuất kho 1.000 kg vật liệu chính dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm.


4. Xuất kho 2.000 kg vật liệu phụ, trong đó dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm A là
1.500kg, bộ phận quản lý phân xưởng là 500kg.


5. Xuất kho công cụ dụng cụ loại phân bổ 2 lần dùng cho phân xưởng trị giá
20.000.000đ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 77


7. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên
quan kể cả phần trừ lương là 178.750.000 đ (trong đó cơng nhân trực tiếp SX là
69.000.000 đ, bộ phận sản xuất là 23.000.000 đ, bộ phận bán hàng là 11.500.000 đ, bộ
phận QLDN là 23.000.000 đ, phần trừ lương là 52.250.000 đ.


8. Khấu hao TSCĐ trong kỳ 247.000.000 đ, tính cho bộ phận sản xuất 177.000.000 đ, bộ
phận bán hàng 30.000.000 đ, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 40.000.000 đ.


9. Điện nước, điện thoại phải trả theo hóa đơn là 44.000.000 đ, trong đó thuế GTGT10%,
sử dụng cho bộ phận sản xuất 20.000.000 đ, bộ phận bán hàng 10.000.000 đ, bộ phận
quản lý doanh nghiệp 10.000.000 đ.


10. Trong kỳ hoàn thành 4.000 sản phẩm A nhập kho. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là
65.000.000 đ, Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 40.000.000 đồng.


<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tính giá thành sản phẩm A . </b>
<b>Bài 12: Tại Cơng ty TNHH Hồng Lan có số liệu đầu kỳ của các tài khoản được kế toán </b>


tập hợp như sau (đvt: đồng):



- Tiền mặt 100.000.000đ


- Vay ngân hàng 200.000.000đ


- Tiền gửi ngân hàng 300.000.000đ


- Phải trả người bán 100.000.000đ


- Hàng hóa (2.000 SP A) 100.000.000đ


- Phải trả khác 100.000.000đ


- Công cụ dụng cụ 100.000.000đ


- Vốn chủ sở hữu 1.600.000.000đ


- Phải thu khách hàng 200.000.000đ


- TSCĐ hữu hình 1.500.000.000đ


- Hao mòn TSCĐ 300.000.000đ


Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ:


1. Mua một công cụ dụng cụ trị giá 6.380.000 đ, gồm 10% thuế GTGT, chưa thanh tốn
cho khách hàng. Chi phí phát sinh liên quan đến công cụ dụng cụ này, doanh nghiệp đã
thanh tốn theo hóa đơn có 5% thuế GTGT là 210.000 đ bằng tiền mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 78



3. Mua một TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp, có giá mua 638.000.000 đ
gồm 10% thuế GTGT, chưa thanh toán cho khách hàng.


4. Tiền lương phải trả công ở bộ phận bán hàng là 20.000.000 đ, cho bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 10.000.000 đ.


5. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí có liên
quan kể cả phần trừ lương là 9.750.000 đ (trong đó bộ phận bán hàng là 4.600.000 đ, bộ
phận quản lý DN là 2.300.000 đ, phần trừ lương là 2.850.000 đ).


6. Nhập kho 10.000 sản phẩm A, đơn giá 50.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 10% chưa
thanh toán cho khách hàng. Người bán giao hàng tại kho của doanh nghiệp.


7. Thanh lý một TSCĐ đã khấu hao hết, có nguyên giá trong sổ sách là 300.000.000 đ, sử
dụng ở bộ phận bán hàng.


8. Xuất kho bán trực tiếp cho khách hàng K 4.000 sản phẩm A, đơn giá bán 80.000 đ/sản
phẩm. thuế GTGT 10%, khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng 50%, số còn lại
nợ. Áp dụng phương pháp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
9. Mức khấu hao ở bộ phận bán hàng là 9.600.000 đ, ở bộ phận quản lý doanh nghiệp là
12.800.000 đ.


10. Thanh toán 50% lương đợt 1 cho CB-CNV bằng tiền mặt. Xuất kho công cụ dụng cụ
ở nghiệp vụ 1. Biết rằng công cụ này sử dụng ở bộ phận bán hàng và thuộc loại phân bổ 6
kỳ.


11.Thanh tốn tiền lương cịn lại bằng tiền mặt cho CB-CNV.


12. Kết chuyển giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp , kết
chuyển doanh thu, kết chuyển lãi.



<b>Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. </b>


<b>Bài 13: Tại CTy TNHH Nhất Linh kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu </b>


trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương
pháp nhập trước xuất trước, trong kỳ có các tài liệu liên quan được kế tốn ghi nhận trong
các tài liệu sau:


<i><b>Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ của một số tài khoản: </b></i>


- Tài khoản 156 (2.000 sản phẩm A): 280.000.000đ


- Tài khoản 157 (200 sản phẩm A): 30.000.000đ


<b>Tài liệu 2: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 79


2. Nhập kho 4.000 sản phẩm A, giá mua 150.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 10% chưa
thanh toán tiền cho người bán.


3. Xuất kho hàng A để bán cho khách hàng M với số lượng là 4.200 sản phẩm. giá bán là
210.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%, khách hàng chưa thanh toán tiền hàng. Chi phí
vận chuyển hàng tiêu thụ thanh tốn bằng tiền mặt 4.000.000 đ


4. Ngân hàng báo nợ 400.000.000 đ về khoản thanh toán nợ cho người bán ở nghiệp vụ
số 2, số cịn lại thanh tốn bằng tiền mặt.


5. Xuất kho 1.000 sản phẩm A gửi đi bán, giá bán 250.000 đ/sản phẩm, thuế GTGT 10%.


6. Công cụ dụng cụ xuất sử dụng ở bộ phận bán hàng là 12.000.000 đ, bộ phận quản lý
doanh nghiệp là 8.000.000 đ.


7. Khách hàng M thanh toán tiền hàng bằng chuyển khoản (doanh nghiệp đã nhận báo có
của ngân hàng).


8. Chi phí bán hàng phát sinh bao gồm tiền lương nhân viên bán hàng 18.000.000 đ, khấu
hao TSCĐ 12.000.000 đ. Tiền điện điện thoại phải trả ở bộ phận bán hàng là 13.200.000
đ trong đó bao gồm 10% thuế GTGT. Chi tiền mặt mua Văn phòng phẩm sử dụng cho
phòng Kinh doanh 12.100.000 đ, trong đó gồm 10% thuế GTGT.


9. Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh bao gồm tiền lương nhân viên 15.000.000 đ,
khấu hao TSCĐ 8.000.000 đ. Tiền điện điện thoại phải trả ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp là 6.600.000 đ, trong đó bao gồm 10% thuế GTGT. Chi tiền mặt mua Văn phòng
phẩm sử dụng cho phịng Kế tốn 4.620.000 đ, trong đó gồm 10% thuế GTGT.


10. Kết chuyển các khoản phải kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.


<b>u cầu: Tính tốn và định khoản các nghiệp vụ phát sinh. Xác định kết quả kinh doanh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 80
<b>BÀI 6: CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ </b>


<b>Giới thiệu: Trong một đơn vị kinh tế, hàng ngày diễn ra các hoạt động cụ thể làm tăng, </b>


giảm tài sản, nguồn vốn của đơn vị gọi là những nghiệp vụ kinh tế. Vì có rất nhiều nghiệp
vụ kinh tế phát sinh, nên để có thể phản ánh, xác nhận nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và
đã hoàn thành làm căn cứ pháp lý và có thể kiểm tra lại được từng nghiệp vụ kinh tế đã
phát sinh, kế toán đã có phương pháp đáp ứng yêu cầu đó gọi là phương pháp chứng từ.
Vậy cụ thể chứng từ là gì? và nội dung chứng từ phải có những yếu tố nào?



<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề: </b>


- Khi niệm, ý nghĩa chứng từ kế toán
- Các loại chứng từ kế toán


- Lập và sử lý chứng từ kế toán


- Kiểm kê là gì, tác dụng của kiểm kê, kiểm kê được thực hiện như thế nào? Vai trò của
kế tốn trong kiểm kê.


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1.1. Chứng từ kế to n (Accounting Vouchers) </b>
<b>1.1.1. Kh i niệm </b>


Chứng từ là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế đã thực sự phát sinh và
hoàn thành, làm căn cứ để ghi sổ kế toán.


<b>1.1.2. Kh i niệm chứng từ điện tử </b>


Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định theo luật kế
tốn và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà khơng bị thay đổi trong
q trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên băng, đĩa từ, các loại th thanh toán.


<b>1.1.3. T c dụng ý nghĩa của chứng từ kế to n (Accounting vouchers) </b>


- Ghi chép nghiệp vụ kinh tế
- Truyền đạt thông tin



- Kiểm tra chấp hành chế độ
- Cơ sở ghi chép của kế toán
- Bằng chứng pháp lý


<b>1.1.4. Phân loại chứng từ: Tùy theo tiêu thức phân loại mà được phân thành các nhóm </b>


khác nhau: phân loại theo vật mang thông tin, theo nội dung kinh tế, theo công dụng


<b>1.1.4.1. Theo vật mang thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 81


- Chứng từ điện tử


<b>1.1.4.2. Theo công dụng </b>


<b>Chứng từ gốc: Là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Có </b>


giá trị pháp lý quan trọng nhất như hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho. . .


- Chứng từ gốc được phân loại thành 2 loại: Chứng từ mệnh lệnh và chứng từ chấp hành.
+ Chứng từ mệnh lệnh là chứng từ dùng để truyền đạt các lệnh sản xuất, kinh
doanh hoặc công tác nhất định như lệnh chi, lệnh xuất kho. . . Chứng từ mệnh lệnh
không dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán.


+ Chứng từ chấp hành là những chứng từ dùng để ghi nhận các lệnh sản xuất kinh
doanh đã được thực hiện như phiếu thu, phiếu chi . . . Chứng từ chấp hành được dùnglàm
cứ ghi sổ kế toán.



<b>Chứng từ ghi sổ: là chứng từ dùng để tập hợp số liệu của các chứng từ gốc cùng loại, </b>


cùng nghiệp vụ, trên cơ sở đó ghi chép vào sổ kế tốn. Chứng từ ghi sổ khơng có giá trị
pháp lý như chứng từ gốc. Mẫu chứng từ ghi sổ như sau:


<b>Bảng 6.1: Chứng từ ghi sổ </b>


Đơn vị: ... Mẫu số S02a-DN
Địa chỉ: ... (Ban hành theo thông tư số


200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính)
CHỨNG TỪ GHI SỔ


Số...


Ngày...tháng...năm...


Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền


Nợ Có


<b>1.1.4.3. Theo nội dung kinh tế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 82


- TSCĐ: biên bản thanh lý tài sản cố định
- Hàng tồn kho: bản kê mua hàng


- Tiền tệ: phiếu chi



- Bán hàng: hóa đơn bán hàng


<b>1.1.5. Nội dung chứng từ </b>


- Tên gọi chứng từ


- Địa điểm, ngày tháng lập chứng từ
- Số ký hiệu, số chứng từ


- Đơn vị đo lường
- Nội dung tóm tắc


- Chữ ký, con dấu người chịu trách nhiệm


Quyển số: 12
Số: 1512


<b>Phiếu Chi </b>

……….


Ngày 15/12/20xx TK Nợ:


TK Có:
Họ tên người nhận:


Tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi:
Số tiền:
Bằng chữ:



Kèm theo………..Chứng từ gốc.


Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 83
<b>1.1.6. Lập và xử lý chứng từ </b>


<b>Lập chứng từ: Ghi nội dung NVKT phát sinh, lập nhiều liên. </b>
<b>Kiểm tra chứng từ: Hợp lý, hợp lệ, đầy đủ chính xác. </b>


<b>Hồn ch nh chứng từ: tính giá trên chứng từ, ghi chép định khoản. </b>


<b>Luân chuyển chứng từ: phiếu nhập kho, xuất kho được lập ở bộ phận quản lý kho hàng. </b>


Hóa đơn u cầu thanh tốn được lập ở bộ phận bán hàng, phiếu thu chi được lập ở bộ
phận kế toán.


<b>Bảo quản lưu trữ: </b>


- Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế
toán, gồm cả chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo
tài chính.


- Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn và lập
báo cáo tài chính, sổ kế tốn và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật có quy
định khác.


- Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh
<b>tế, an ninh, quốc phòng. </b>



<b>1.2. Kiểm kê </b>


<b>1.2.1. Kh i niệm: Kiểm kê là việc kiểm tra tại chỗ tài sản của đơn vị bằng các phương </b>


pháp cân, đo, đong, đếm, để xác định số lượng, chất lượng thực tế tài sản của đơn vị
nhằm đối chiếu với số liệu trên các sổ sách của đơn vị, kịp thời điều chỉnh những sai sót,
<b>mất mát tài sản. </b>


<b>1.2.2. Ý nghĩa </b>


Ý nghĩa công tác kiểm kê:


- Xác định số liệu thực có của tài sản


- Phát hiện chênh lệch với sổ sách, điều chỉnh sổ sách
- Kịp thời điều chỉnh tình hình quản lý tài sản.


<b>1.2.3. Phân loại </b>


<b>Theo tiêu thức thời gian </b>


- Kiểm kê định kỳ: thường tiến hành vào cuối kỳ báo cáo, nhưng tùy theo từng loại tài
sản


<b>Ví dụ: tiền mặt thường kiểm kê hàng ngày, NVL, thành phẩm kiểm kê hàng tháng, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 84


- Kiểm kê bất thường: là tổ chức kiểm kê khơng quy định thời hạn trước.



<b>Ví dụ: đổi người quản lý TS, khi có phát sinh hư hao, tổn thất bất thường. </b>
<b>Theo phạm vi kiểm kê </b>


- Kiểm kê từng phần: kiểm kê trong phạm vi của 1 hoặc 1 số loại tài sản nào đó
<b>- Kiểm kê tồn phần: là kiểm kê đối với tất cả các tài sản, vật tư, tiền vốn </b>


<b>1.2.4. Tổ chức công t c kiểm kê </b>
<b>Bước 1: Lập kế hoạch kiểm kê </b>


- Thời gian
- Đối tượng
- Nhân lực


<b>Bước 2: Tiến hành kiểm kê </b>


- Vận dụng các phương pháp kiểm kê linh hoạt Cân, đo, đong, đếm
- Đối chiếu số liệu: Công nợ, tiền gởi …


<b>Bước 3: Điều ch nh sổ s ch </b>


<b>1.2.5. Một số phương ph p kiểm kê: </b>


Tùy theo nội dung của đối tượng kiểm kê là hàng tồn kho, tiền mặt hay tài sản trong
thanh tốn mà có các phương pháp kiểm kê sau đây:


<b>- C c tài sản thuộc vốn ng tiền (Cash) </b>


+ Đếm trực tiếp từng loại tiền đối với tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý,… và lập



Biên bản kiểm kê


+ So sánh kết quả kiểm kê với Sổ Quỹ tiền mặt và Sổ kế toán chi tiết tiền mặt các
loại


<b>- Hàng tồn kho (invenchory) </b>


+ Thực hiện kiểm kê toàn bộ hoặc chọn mẫu hàng tồn kho.
+ Xác định hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời.


+ So sánh kết quả kiểm kê vật chất với sổ chi tiết.
+ Xem xét chất lượng hàng tồn kho.


+ Xem xét các điều kiện lưu kho, bảo quản, xắp xếp tại kho xem có đảm bảo, hay
có phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 85


+ Thực hiện kiểm kê tồn bộ tài sản cố định hiện có tại doanh nghiệp.
+ Dán nhãn tài sản cố định sau khi kiểm kê.


+ Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê


<b>1.2.6. Vai trò của kế to n trong kiểm kê </b>


Kế tốn có vai trị rất quan trọng trong kiểm kê. Kế tốn vừa là 1 thành viên của ban kiểm
kê, vừa là người tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp trong việc tổ chức và thực hiện
công tác kiểm kê.


- Vai trị kế tốn thể hiện trước, trong và sau khi kiểm kê:



+ Trước khi tiến hành kiểm kê: căn cứ tình hình thực tế của đơn vị để ra phương
hướng và phạm vi kiểm kê, khĩa sổ kế toán trước khi kiểm kê


+ Trong khi kiểm kê kế toán đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với biên bản kiểm kê
để phát hiện chênh lệch.


+ Sau khi kiểm kê hồn thành, kế tốn phải căn cứ vào kết quả kiểm kê và ý kiến
giải quyết khoản chênh lệch mà tiến hành điều chỉnh sổ kế toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 86
<b>BÀI 7: SỔ KẾ TỐN VÀ HÌNH THỨC KẾ TỐN </b>


<b>Giới thiệu: Sổ kế tốn là khâu trung tâm của tồn bộ cơng tác kế tốn. Tất cả các nghiệp </b>


vụ kinh tế phát sinh đã phản ánh vào các chứng từ kế tốn một cách rời rạc, nó chỉ được
tổng hợp thành các chỉ tiêu kinh tế để có thể biểu hiện tồn bộ q trình sản xuất kinh
doanh, khi được ghi chép một cách hệ thống, liên tục vào sổ kế toán. Tuỳ theo phương
thức khác nhau đối với từng đối tượng của kế toán hay từng loại hoạt động kinh tế cụ thể
mà sổ kế toán ghi chép liên tục các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo một phương thức
nhất định. Các thông tin cần thiết cho quản lý của đơn vị kinh tế có thể được cung cấp
nhờ chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế tốn. Trong đó sổ kế tốn khâu trung tâm, rất
quan trọng vì nó khơng những là cơng cụ đúc kết và tập trung những tài liệu cần thiết mà
còn là cầu nối liên hệ giữa chứng từ và báo cáo tài chính của đơn vị.


<b>Mục tiêu: Chương này nhằm giới thiệu: </b>


- Giới thiệu sổ kế toán


- Kỹ thuật ghi sổ, sửa sổ kế toán



- Các hình thức ghi sổ áp dụng tại Việt Nam


<b>Nội dung chính: </b>
<b>1.1. Sổ kế to n </b>
<b>1.1.1. Kh i niệm </b>


Sổ kế tốn là những tờ sổ có mẫu nhất định, được dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên cơ sở số liệu từ chứng từ kế toán.


<b>1.1.2. Phân loại sổ kế to n </b>


<b>Phân loại theo nội dung ghi chép: Có 3 loại sổ kế toán cơ bản </b>


- Sổ kế toán tổng hợp: ghi chép theo tài khoản kế toán như sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết: Như sổ chi tiết vật liệu


- Sổ kết hợp: kết hợp 2 sổ trên như sổ nhật ký chứng từ


<b>Phân loại theo hình thức cấu tr c: Có 4 loại sổ kế toán: </b>


- Sổ đối chiếu kiểu 2 bên: Mỗi trang sổ được chia thành 2 bên để phản ánh số phát sinh
<b>bên nợ và bên có của tài khoản như sổ cái. </b>


- Sổ kiểu một bên: Số phát sinh bên nợ và bên có của tài khoản được trình bày ở cùng 1
bên như sổ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 87


- Sổ kiểu bàn cờ: Kết cấu bảng đối chiếu số phát sinh kiểu bàn cờ như sổ cái



<b>Phân loại theo phương ph p ghi chép: Có 3 loại sổ: </b>


<b>- Sổ ghi theo thứ t thời gian ph t sinh: Sổ nhật ký chung </b>
<b>- Sổ ghi theo hệ thống: Sổ cái, sổ chi tiết </b>


<b>- Sổ liên hợp: kết hợp giữ ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống như nhật ký sổ cái </b>
<b>Phân loại theo hình thức tổ chức sổ: Có 2 hình thức sổ kế tốn cơ bản: </b>


- Sổ đóng thành quyển: các tờ sổ được đóng thành từng quyển
- Sổ tờ rời: các tờ sổ được để riêng rẽ


<b>1.2. Kỹ thuật mở sổ ghi sổ sửa sổ và khóa sổ </b>
<b>- Trình t ghi sổ: </b>


<b>Mở sổ: </b>


<b>+ Mở vào đầu kỳ kế toán năm hoặc ngày thành lập, trang đầu phải ghi tên DN, tên </b>


sổ, ngày mở sổ, năm, họ tên, chữ ký của người giữ và ghi sổ, của kế toán trưởng, ngày
chuyển giao người khác.


+ Chuyển số dư


+ Giáp lai giữa hai trang, số trang, số quyển


<b>Ghi sổ: </b>


<b>+ Ghi kịp thời, rõ ràng, đầy đủ, chính xác, trung thực, theo trình tự thời gian phát </b>



sinh, trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi, khi ghi hết trang
phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp.


+ Căn cứ chứng từ


+ Mực tốt, không tẩy xố, chèn, cách dịng


<b>Khóa sổ </b>


+ Cuối kỳ kế toán trước khi in BCTC


+ Xác định số dư trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết


<b> - Sai sót trong ghi chép sổ s ch và c c phương ph p sửa sai </b>


<b>Khi ph t hiện sổ kết to n ghi ng tay có sai sót trong q trình ghi sổ kế tốn thì </b>


khơng được tẩy xóa làm mất dấu vết thơng tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo 1
trong các phương pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 88


Phương pháp này dùng để đính chính những sai sót bằng cách gạch 1 đường thẳng xóa bỏ
chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xóa bỏ ghi con số hoặc
chữ đúng bằng mực thường ở phía trên và có chữ ký của kế tốn trưởng hoặc phụ trách
kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:


- Sai sót trong diễn giải, khơng liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản;
- Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng công.



2. Phương pháp ghi số âm:


Phương pháp này dùng để điều chỉnh những sai sót bằng cách: Ghi lại trong ngoặc đơn số
tiền đã ghi sai hoặc ghi thừa để hủy bút toán đã ghi sai hoặc ghi thừa. Trường hợp ghi sai
quan hệ đối ứng thì ghi lại bút toán đúng để thay thế.


Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:


- Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán.
- Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền.


- Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn
con số ghi đúng.


<b>Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 800.000đ nhưng khi định khoản thì đã </b>


ghi sai như sau:
Nợ TK 112: 800.000


Có TK 111: 800.000
Đúng ra là phải ghi


Nợ TK 111, Có TK 112.
Kế tốn sửa sai như sau:


- Huỷ bỏ bút toán ghi sai bằng bút toán âm.
Nợ TK 112: (800.000)


Có TK 111: (800.000)



- Dùng mực thường ghi lại định khoản đúng.
Nợ TK 111: 800.000


Có TK 112: 800.000


3. Phương pháp ghi bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 89


Sửa chữa theo phương pháp này phải lập chứng từ ghi sổ bổ sung để ghi bổ sung bằng
mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.


<b>Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt là 800.000đ nhưng khi định khoản chỉ </b>


ghi có 80.000đ
Nợ TK 111: 80.000


Có TK 112: 80.000


Như vậy đã định khoản đối ứng tài khoản đúng nhưng số tiền đã ghi sai nhỏ hơn số đúng
là 720.000. Ta điều chỉnh bằng cách ghi bổ sung thêm một bút toán.


Nợ TK 111: 720.000
Có TK 112: 720.000


<b>Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ kế to n ng m y vi tính </b>


- Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đó trên máy vi tính;
- Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan nhà


nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế tốn của năm đã phát hiện sai
sót trên máy vi tính và ghi chú vào dịng cuối của sổ kế tốn năm có sai sót;


- Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính đều được thực hiện theo
phương pháp ghi số âm hoặc phương pháp ghi bổ sung.


<b>1.3. C c hình thức kế to n (Accounting form) </b>


Hình thức kế tốn là hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán


<b>Tổ chức: </b>


- Số lượng, chủng loại, mẫu biểu sổ sách sử dụng
- Mối quan hệ, trình tự ghi chép, đối chiếu


<b>C c hình thức kế to n </b>


- Nhật ký chung
- Nhật ký sổ cái
- Chứng từ ghi sổ
- Nhật ký chứng từ


 Kế toán trên máy vi tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 90


Tất cả các NVKT phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào
sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.



<b>- C c loại sổ kế to n: </b>


+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ nhật ký đặc biệt
+ Sổ cái


+ Sổ và th kế toán chi tiết.


<b>- Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức kế to n Nhật ký chung </b>


1. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở
sổ, th kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát
sinh được ghi vào các sổ, th kế toán chi tiết liên quan.


Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt
liên quan. Định kỳ (3,5,10. . .ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh,
tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ
cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do 1 nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật
ký đặc biệt (nếu có).


2. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số
phát sinh.


Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, th kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 91


<b>Hình 7.1: Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức kế to n nhật ký chung </b>


Ghi hàng ngày


Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hê đối chiếu, kiểm tra


<b>Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ phân công công việc </b>
<b>Nhược điểm: </b>


+ Khối lượng công việc tăng do ghi chép trùng lắp nhiều
+ Chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có quy mơ lớn


<b>Ví dụ: Giải bài tập 1 </b>
<b>Hình thức nhật ký sổ c i </b>
<b>- Đặc trương cơ ản: </b>


Chứng từ gốc


Sổ nhật ký


đặc biệt Sổ nhật ký <sub>chung </sub> Sổ, th kế toán <sub>chi tiết </sub>


Sổ Cái Bảng tổng hợp <sub>chi tiết </sub>


Bảng cân đối
số phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 92



Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời
gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một cuốn sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật
ký-Sổ cái.


<b>- C c loại sổ kế to n: </b>


+ Nhật ký - Sổ cái


+ Sổ và th kế tốn chi tiết.


<b>- Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức nhật ký sổ c i </b>


- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế tốn ghi vào
nhật ký- sổ cái, sau đó ghi vào các sổ, th kế toán chi tiết.


- Cuối tháng, phải khóa sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ nhật ký- sổ
cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, th kế toán chi tiết).


- Về nguyên tắc, Số phát sinh Nợ, Số phát sinh Có và số dư cuối kỳ của từng tài khoản
trên sổ nhật ký- sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài
khoản tương ứng.


<b>Hình 7.2: Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức nhật ký sổ c i </b>


Ghi hàng ngày


Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hê đối chiếu, kiểm tra


Chứng từ gốc



Sổ quỹ <sub>Bảng tổng hợp </sub>


chứng từ gốc Sổ, th kế toán <sub>chi tiết </sub>


Nhật ký sổ Cái Bảng tổng hợp <sub>chi tiết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 93
<b>Ưu điểm: Mẫu sổ đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu </b>


<b>Nhược điểm </b>


+ Khó phân cơng cơng việc


+ Chỉ thích hợp với đơn vị có quy mô họat động nhỏ, số lượng nghiệp vụ không
nhiều


<b>Hình thức kế to n chứng từ ghi sổ </b>
<b>- Đặc trương cơ ản: </b>


Đặc trương cơ bản của hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế
toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:


+ Ghi theo trình tự thời gian trên số đăng chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái


Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ
gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.


Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từ tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự


trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đi kèm, phải được kế tốn trưởng
duyệt trước khi ghi vào sổ kế toán.


<b>- C c loại sổ kế to n: </b>


+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái


+ Các sổ, th kế tốn chi tiết.


<b>- Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức chứng từ ghi sổ </b>


Hàng ngày, Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bản tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng
từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được
dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào các sổ, th kế toán chi tiết.


Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh
có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 94


Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có
của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số
tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư có của các
tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên
bảng cân đối phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp
chi tiết.



<b>Hình 7.3: Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức chứng từ ghi sổ </b>


<b>Ghi hàng ngày </b>
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra


Chứng từ gốc


Sổ quỹ


Bảng tổng hợp
chứng từ gốc


Sổ, th kế toán
chi tiết


Chứng từ ghi sổ


Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái


Bảng cân đối số
phát sinh
Sổ đăng ký


chứng từ ghi
sổ



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 95
<b>Hình thức kế to n nhật ký-chứng từ </b>


<b>- Nguyên tắc cơ ản: </b>


Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản
kết hợp với phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.


Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với
việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)


Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng 1 sổ kế toán và
cùng 1 quá trình ghi chép.


Sử dụng các mẫu số in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài
chính và lập báo cáo tài chính.


<b>- C c loại sổ kế to n: </b>


+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê


+ Sổ cái


+ Sổ hoặc th kế toán chi tiết.


<b>- Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức chứng từ ghi sổ </b>


Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các
nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.



Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn
cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng
cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.


Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất
phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ,
sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và nhật ký chứng từ có
liên quan.


Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu
trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp có liên quan và lấy số
liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.


Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và th kế tốn chi tiết thì được ghi trực tiếp
vào các sổ, th có lien quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc th kế toán chi tiết lập các
bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 96
<b>Hình 7.4: Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức nhật ký-chứng từ </b>


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra


<b>Hình thức kế to n trên m y vi tính </b>


<b>- Đặc trương cơ ản của hình thức kế to n trên m y vi tính </b>


<b> </b> + Đặc trương cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn



được thực hiện theo 1 chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế
toán được thiết kế theo nguyên tắc của 1 trong 4 hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình
thức kế tốn quy định trên. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế
toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định.


+ Các loại sổ của hình thức kế tốn trên máy vi tính: Phần mềm kế tốn được thiết
kế theo hình thức kế tốn nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế tốn đó nhưng khơng
hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay.


<b>- Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức kế to n trên m y vi tính </b>


Chứng từ gốc
và các bảng


phân bổ


Bảng kê Nhật ký chứng <sub>từ </sub> Sổ, th kế toán


chi tiết


Sổ Cái Bảng tổng hợp <sub>chi tiết </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 97


1. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn
trên phần mềm kế toán.



Theo quy định của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế
toán tổng hợp (Sổ cái hoặc nhật ký-sổ cái. . .) và các sổ, th kế toán chi tiết liên quan.


2. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao
tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin
đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế
toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.


Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.


Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng
tay.


<b>Hình 7.5: Trình t ghi sổ kế to n theo hình thức kế to n trên m y vi tính </b>


<b>Ghi chú: </b>


Nhập số liệu hàng ngày


In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra


Chứng từ kế


toán <b><sub>Phần mềm kế </sub></b>


<b>tốn </b> SỔ KẾ TỐN



Máy vi tính


-Sổ tổng hợp
-Sổ chi tiết


Bảng tổng hợp
chứng từ kế


tốn cùng loại -Báo cáo tài chính <sub>-Báo cáo kế toán </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 98
<b>Bài tập </b>


<b>Bài 1: Tại một DN có tình hình như sau: Số dư đầu kỳ của TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” </b>


là 10.000.000đ


Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh:


1- Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5.000.000đ


2- Mua nguyên vật liệu nhập kho trả bằng tiền gửi ngân hàng 4.000.000đ
3-Vay ngắn hạn trả nợ người bán 3.000.000đ


4-Được cấp tài sản cố định hữu hình 12.000.000đ


<b>Yêu cầu: Hãy ghi vào sổ nhật ký chung và sổ tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” </b>


<b>Bài 2: Tại một cơng ty TNHH A trong tháng 3/20xx có các nghiệp vụ phát sinh liên quan </b>



đến tiền mặt như sau (đơn vị tính: 1000 đồng)


1- Ngày 2/3: phiếu chi số 432, mua công cụ dụng cụ (CCDC) bằng tiền mặt 5.500, trong
đó thuế giá trị gia tăng (GTGT) là 500.


2- Ngày 2/3: phiếu thu số 301, công ty Y trả nợ bằng tiền mặt 45.000.
3-Ngày 4/3: phiếu thu số 302, thu tiền bán hàng bằng tiền mặt là 66.000.


<b>Yêu cầu: Hãy ghi vào sổ nhật ký chung, sổ tài khoản tiền mặt, sổ tài khoản phải thu của </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 99
<b>BÀI 8: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ </b>


<b>Giới thiệu: Đối với nhà quản trị thì việc quản lý chi phí phát sinh trong doanh nghiệp sao </b>


cho có hiệu quả ln là mối quan tâm hàng đầu. Phân loại chi phí giúp cho nhà quản trị
hiểu được bản chất của các yếu tố chi phí phát sinh từ đó đưa ra các biện pháp kiểm sốt
chi phí. Chi phí trong một doanh nghiệp được phân dựa trên chức năng hoạt động bao
gồm chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất. Phân loại theo mối quan hệ với thời ký
xác định kết quả kinh doanh gồm chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí trực tiếp và
chi phí gián tiếp được phân loại dựa trên quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí
kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được sử dụng để mơ tả khả năng của nhà quản
trị trong việc kiếm sốt chi phí. Nếu dựa trên bản chất của chi phí, chi phí cơ hội là tiềm
năng bị mất đi khi lựa chọn phương án này mà bỏ qua phương án khác. Chi phí chìm là
chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không ảnh hưởng đến quyết định hiện tại hoặc
tương lai. Khái niệm chi phí chênh lệch đề cập đến sự khác biệt chi phí trong các phương
án.


<b>Mục tiêu: </b>



- Phân loại được chi phí theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với từng mục đích sử
dụng;


- Xác định được biến phí, định phí, chi phí hỗn hợp và các phương pháp phân tích chi
phí hỗn hợp;


- Lập được báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo 2 phương pháp toàn bộ và trực
tiếp.


<b>Nội dung chính: </b>


<b>1.1. Phân loại chi phí theo chức n ng hoạt động </b>
<b>1.1.1. Chi phí sản xuất </b>


Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm bằng sức lao
động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất bao gồm
ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi
phí sản xuất chung.


<b>Chi phí nguyên liệu vật liệu tr c tiếp: Khoản mục chi phí này bao gồm các loại </b>


nguyên liệu và vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong đó, ngun
vật liệu chính dùng để cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm và các loại vật liệu phụ
khác có tác dụng kết hợp với ngun vật liệu chính để hồn chỉnh sản phẩm về mặt chất
lượng và hình dáng. Chi phí trực tiếp được tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.


<b>Chi phí nhân cơng tr c tiếp: Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương phải trả cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 100



được tính vào chi phí. Cần phải chú ý rằng, chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương của bộ phận cơng nhân phục vụ hoạt động chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân
viên quản lý các bộ phận sản xuất thì khơng bao gồm trong khoản mục chi phí này mà
được tính là một phần của khoản mục chi phí sản xuất chung. Chi phí nhân cơng trực tiếp
được tính trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí.


<i><b>Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là các chi phí phát sinh trong phạm vi </b></i>


các phân xưởng để phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất sản phẩm. Khoản mục chi phí
này bao gồm: chi phí vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản lý sản xuất, tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao
,sửa chữa và bảo trì máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản
<i><b>xuất và quản lý ở phân xưởng, v.v.. </b></i>


Ngoài ra, trong kế tốn quản trị cịn dùng các thuật ngữ khác: chi phí ban đầu (prime
cost) để chỉ sự kết hợp của chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng
trực tiếp; chi phí chuyển đổi (conversion cost) để chỉ sự kết hợp của chi phí nhân cơng
trực tiếp và chi phí sản xuất chung.


<b>1.1.2. Chi phí ngồi sản xuất </b>


Đây là các chi phí phát sinh ngồi q trình sản xuất sản phẩm liên quan đến qúa trình
tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ cơng tác quản lý chung tồn doanh nghiệp. Thuộc loại
chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.


<i><b>Chi phí bán hàng: Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho </b></i>


khâu tiêu thụ sản phẩm. Có thể kể đến các chi phí như chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành
phẩm giao cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyển, tiền


<i><b>lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thị quảng cáo, ... </b></i>


<i><b>Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí </b></i>


phục vụ cho công tác tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nói chung trong
tồn doanh nghiệp. Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí văn phịng, tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tài
<i><b>sản cố định của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngoài khác, v.v.. </b></i>


<b>1.2. Phân loại theo mối quan hệ với thời k x c định kết quả hoạt động kinh doanh </b>
<b>1.2.1. Chi phí sản phẩm </b>


Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được
mua vào trong kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 101


Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, chi phí sản phẩm là giá vốn của hàng mua
vào, bao gồm giá mua hàng hố và chi phí mua hàng hoá trong kỳ. Nếu sản phẩm sản
xuật hoặc hàng hố mua vào chưa được tiêu thụ thì chi phí sản phẩm là giá vốn hàng tồn
kho. Chúng được ghi nhận là một bộ phận tài sản và được phản ánh trong chỉ tiêu hàng
tồn kho ("sản phẩm dở dang", "Thành phẩm tồn kho", "Hàng hoá tồn kho") trong Bảng
cân đối kế toán. Trong trường hợp các sản phẩm, hàng hoá đã được tiêu thụ thì chi phí
sản phẩm là vốn hàng đã bán và được ghi vào chỉ tiêu "Giá vốn hàng bán" trong báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh và được bù đắp bằng doanh thu của số sản phẩm hàng hố
đã tiêu thụ.


<b>1.2.2. Chi phí thời k : Chi phí thời kỳ phát sinh trong kỳ nào thì được ghi nhận ngay </b>


trong kỳ đó vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và trực tiếp làm giảm lợi nhuận


trong kỳ. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí thời kỳ


<b>1.3. Phân loại chi phí sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định </b>
<b>1.3.1. Chi phí tr c tiếp và chi phí gi n tiếp </b>


<b>Chi phí tr c tiếp là chi phí phát sinh được tính trực tiếp vào các đối tượng sử dụng: chi </b>


phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp được tính thẳng vào từng sản
phẩm, từng nhóm sản phẩm...


<i><b>Chi phí gi n tiếp là những chi phí phát sinh khơng thể tính trực tiếp vào đối tượng sử </b></i>


dụng, mà cần phải phân bổ theo một tiêu thức phù hợp. Ví dụ: chi phí sản xuất chung sẽ
được phân bổ cho các đối tượng theo giờ lao động trực tiếp, số giờ máy, sô lượng sản
phẩm sản xuất...


<b>1.3.2. Chi phí chênh lệch </b>


Những khoản chi phí có ở phương án này nhưng khơng có hoặc chỉ có một phần ở
phương án khác được gọi là chi phí chênh lệch. Chi phí chênh lệch là một trong các căn
cứ quan trọng để lựa chọn phương án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh.


<b>Ví dụ: </b>Cho số liệu về 2 phương án X và Y như sau: (ĐVT: triệu đồng)


<b>Ch tiêu </b> <b>Phương n </b>
<b>(Bán buôn) </b>


<b>Phương n Y </b>
<b>( B n lẻ) </b>



<b>Chênh lệch - Y </b>


1. Doanh thu 2.000 1.700 300


2. Giá vốn bán hàng 1.300 1.150 150


3. Chi phí khấu hao 150 150 0


4. Chi phí quảng cáo 100 70 30


5. Chi phí quản lý 200 180 20


6. Chi phí vận chuyển 100 70 30


7. Tổng chi phí (2 - 6) 1.850 1.620 230


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 102


Phương án X so với Y: Doanh thu tăng thêm 300 triệu đồng
Chi phí tăng thêm 230 triệu đồng


Lợi nhuận tăng thêm 70 triệu đồng


Chi phí chênh lệch là một khái niệm để nhận thức, so sánh chi phí khi lựa chọn các
phương án kinh doanh. Nó giúp nhà quản trị thấy được sự khác biệt về chi phí và lợi
nhuận trong các phương án tốt hơn.


<b>1.3.3. Chi phí kiểm so t được và khơng kiểm so t được </b>


<b>Chi phí kiểm so t được (Controlllable costs) là những chi phí mà ở một cấp quản lý </b>



nào đó, nhà quản trị xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời,
nhà quản trị cũng có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh của nó.


<b>Ví dụ: như chi phí hội họp, chi phí tiếp khách là chi phí kiểm sốt được đối với trưởng </b>


phịng hành chính.


<b>Ngược lại, chi phí khơng kiểm so t được (Nocontrollla le costs) là những chi phí mà </b>
nhà quản trị khơng thể dự đốn chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ hoặc khơng có
đủ thẩm quyền để ra quyết định về loại chi phí này.


<b>Ví dụ: như chi phí mua sắm nhà xưởng là chi phí kiểm sốt được đối với nhà quản trị cấp </b>


cao nhưng lại là chi phí khơng kiểm sốt được với nhà quản trị cấp dưới


<b>1.3.4. Chi phí cơ hội </b>


<b>Chi phí cơ hội (opportunity costs) là những thu nhập tiềm tàng bị mất đi khi chọn </b>


phương án này thay vì chọn phương án khác.


<i><b>Ví dụ: Một doanh nghiệp có số vốn 1 tỷ đồng. Nếu doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động </b></i>


kinh doanh mới sẽ có mức lợi nhuận trung bình là 20% mỗi năm. Tuy nhiên, nếu doanh
nghiệp đem số tiền này gửi vào ngân hàng với lãi suất tiền gửi 1,5%/tháng thì hàng năm
sẽ nhận được số tiền lãi là 18%/năm. Mức lợi nhuận này doanh nghiệp cần phải tính đến
khi quyết định sử dụng số vốn của mình cho có hiệu quả nhất.


<b>1.3.5. Chi phí chìm </b>



<b>Chi phí chìm (sunk cost) là những chi phí đã chi trong q khứ và nó khơng thể tránh </b>


được dù lựa chọn bất kỳ phương án nào, như khoản chi đã được đầu tư để mua sắm tài
sản cố định


<i><b>Ví dụ: Cơng ty A chun về thiết kế chế tạo, thiết kế sản phẩm riêng theo yêu cầu của B </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 103
<b>1.4. Phân loại chi phí theo c ch ứng xử của chi phí </b>


<b>1.4.1. Biến phí </b>


<b>Biến phí (Chi phí khả iến/chi phí iến đổi): Chi phí biến đổi là những chi phí xét về </b>


mặt tổng số sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của doanh nghiệp trong phạm vi
hoạt động. Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm
tiêu thụ, số giờ máy hoạt động, doanh thu bán hàng thực hiện....Biến phí chỉ phát sinh khi
có hoạt động


<b>1.4.2. Định phí: là những chi phí xét về mặt tổng số không thay đổi theo mức độ hoạt </b>


động trong phạm vi của quy mô hoạt động. Trong các doanh nghiệp sản xuất, các loại
định phí thường gặp là chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi
<b>phí quảng cáo. </b>


<b>1.5. B o c o kết quả hoạt động kinh doanh </b>


<b>1.5.1 B o c o kết quả hoạt động kinh doanh theo chức n ng chi phí (Lập theo </b>
<b>phương ph p toàn ộ) </b>



Báo cáo tồn bộ có liên quan đến các ngun lý kế toán được thừa nhận cho các báo cáo
tài chính cung cấp cho đối tượng người dùng bên ngoài doanh nghiệp. Theo phương pháp
báo cáo toàn bộ, giá thành sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Cả biến phí và định phí sản xuất chung bao
gồm trong chi phí sản xuất chung. Trong các bảng báo cáo tài chính, những chi phí này
được bao gồm trong giá vốn hàng bán (báo cáo thu nhập) và hàng tồn kho (bảng cân đối
kế toán). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp tồn bộ có dạng như
sau:


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Theo phương pháp toàn bộ)


1 Doanh thu thuần về bán hàng


2 Giá vốn hàng bán


3 Lợi nhận gộp [(3) = (1) – (2) ]


4 Chi phí bán hàng


5 Chi phí quản lý doanh nghiệp


6 Lợi nhuận [(6) = (3) – (4) –(5)]


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 104


Đối với việc ra quyết định nội bộ, các nhà quản lý thường sử dụng phương pháp trực tiếp.
Theo phương pháp trực tiếp, giá thành sản xuất chỉ bao gồm biến phí sản xuất. Vì vậy,
giá thành sản xuất chi bao gồm:



- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân cơng trực tiếp
- Biến phí sản xuất chung


Theo báo cáo trực tiếp, định phí sản xuất chung không nằm trong giá thành sản xuất.
Thay vào đó, định phí sản xuất chung được ghi nhận vào chi phí thời kỳ.


<b>Ý nghĩa của lập o c o kết quả kinh doanh theo phương ph p tr c tiếp: </b>


- Cung cấp dữ liệu phân tích cho mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (C-V-P).
- Trong điều kiện số lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán, chi phí, kết cấu hàng bán giữa các
kỳ không đổi, lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lập theo phương pháp
trực tiếp không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi bởi lượng hàng tồn kho giữa các kỳ lập báo
cáo. Trong khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp toàn bộ lợi
nhuận giữa các kỳ báo cáo bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lượng hàng tồn kho.


- Cung cấp thơng tin về biến phí, định phí thích hợp cho việc kiểm sốt chi phí


- Lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp trực tiếp gần với sự biến
đổi của dòng tiền hơn.


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Theo phương pháp trực tiếp)


1 Doanh thu thuần về bán hàng


2 Biến phí sản xuât


3 Số dư đảm phí [(3) = (1) – (2) ]



4 Định phí


5 Lợi nhuận [(5) = (3) – (4) ]


<b>Ví dụ: Cơng ty Hịa Vang có thơng tin về chi phí sản xuất kinh doanh sản phẩm A trong </b>


năm N như sau:


<b>Khoản chi phí </b> <b>Số tiền (Đồng) </b> <b>Tính cho 1 đơn </b>
<b>vị SP (đ/sp) </b>


1. NVL trực tiếp 500.000.000 50.000


2. Nhân công trực tiếp 250.000.000 25.000


3. Khấu hao TSCĐ của bộ phận SX 200.000.000


4. KH phương tiện vận tải chuyển hàng 100.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 105


6. Thuê văn phịng cơng ty 70.000.000


7. Tiền lương QL (theo thời gian) 150.000.000


8. Tiền lương bán hàng (theo SP) 108.000.000 12.000


9. Đơn giá 200.000



<i><b>Yêu cầu: Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí biết số lượng sản </b></i>


phẩm sản xuất là 10.000 sp, số lượng sản phẩm tiêu thụ là 9.000 sp


<b>B o c o kết quả kinh doanh theo chức n ng chi phí sẽ được lập như sau: </b>


- Doanh thu bán hàng = PQ = 200.000 x 9.000 = 1.800.000.000 đồng


- Chi phí bán hàng = (Khấu hao phương tiện vận tải chuyển hàng + Hoa hồng bán hàng +
tiền lương bán hàng _theo sản phẩm) = 100.000.000 + 90.000.000 + 108.000.000 =
298.000.000


- Chi phí quản lý doanh nghiệp = Thuê văn phòng công ty + Tiền lương quản lý (theo
thời gian) = 70.000.000 + 150.000.000 = 220.000.000


- Giá vốn hàng bán = [(NVL trực tiếp + Nhân công trực tiếp + Khấu hao TSCĐ của bộ


phận sản xuất)/10.000] x 9.000 = 855.000.000


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH </b>
<b>(Theo chức n ng chi phí) </b>


Đơn vị tính: Đồng


<b>Ch tiêu </b> <b>Số tiền </b>


1 Doanh thu thuần về bán hàng <sub>1.800.000.000 </sub>


2 Giá vốn hàng bán <sub>855.000.000 </sub>



3 Lợi nhận gộp [(3) = (1) – (2) ] <sub>945.000.000 </sub>


4 Chi phí bán hàng <sub>298.000.000 </sub>


5 Chi phí quản lý doanh nghiệp <sub>220.000.000 </sub>


6 Lợi nhuận [(6) = (3) – (4) –(5)] <sub>427.000.000 </sub>


<b>B o c o kết quả kinh doanh theo c ch ứng xử chi phí sẽ được lập như sau: </b>


- Biến phí trong sản xuất = [(NVL trực tiếp + Nhân công trực tiếp)/10.000] x 9.000 =
675.000.000


- Biến phí ngồi sản xuất = Hoa hồng bán hàng + tiền lương bán hàng theo sản phẩm =
90.000.000 + 108.000.000 = 198.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 106


- Định phí ngồi sản xuất kinh doanh = Khấu hao phương tiện chuyển hàng + Thuê văn
phòng công ty + Tiền lương QL theo thời gian = 100.000.000 + 70.000.000 +
150.000.000 = 320.000.000


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH </b>
<b>Theo phương ph p tr c tiếp </b>


Chỉ tiêu Số tiền


1 Doanh thu thuần về bán hàng 1.800.000.000


2 Biến phí sản xuât 873.000.000



- Biến phí sản xuất 675.000.000


- Biến phí ngồi sản xuất 198.000.000


3 Số dư đảm phí [(3) = (1) – (2) ] 927.000.000


4 Định phí 500.000.000


- Định phí sản xuất kinh doanh 180.000.000


- Định phí ngồi sản xuất kinh doanh 320.000.000


5 Lợi nhuận [(5) = (3) – (4) ] 427.000.000


<b>Bài tập/ câu hỏi củng cố </b>


<b>Bài 1. Sự cần thiết phải phân loại chi phí? </b>


<b>Bài 2. Nêu khái niệm, ý nghĩa và cho ví dụ minh họa về các loại chi phí sau: </b>


- Chi phí chênh lệch
- Chi phí cơ hội


- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
- Chi phí chìm


- Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được


<b>Bài 3. Ý nghĩa của phân loại chi phí theo chức năng hoạt động? </b>



<b>Bài 4. Giải thích sự khác nhau giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Nêu ý nghĩa của </b>


cách phân loại này.


<b>Bài 5. Cơng ty Hồng Minh có cơng suất sản xuất tối đa là 1.000 sản phẩm/năm. Số liệu </b>


chi phí hàng năm theo cơng suất này như sau:


Đơn vị tính: ngàn đồng


Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp 250.000


Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp 125.000


Chi phí bảo hiểm nhân viên văn phịng 15.000


Lương nhân công trực tiếp sản xuất 150.000


Lương nhân viên phụ trách sản xuất 170.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 107


Lương nhân viên bán hàng 120.000


Hoa hồng bán hàng 45.000


Khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 105.000


Hao mịn TSCĐ quản lý cơng ty 220.000



Chi phí quảng cáo 100.000


Chi phí văn phịng phẩm 4.000


Chi phí sửa chữa tại phân xưởng 12.000


Chi phí dụng cụ tại phân xưởng 25.000


Chi phí dịch vụ mua ngồi tại phân xưởng 60.000


Chi phí thuê nhà xưởng 1.250.000


Chi phí vệ sinh an toàn thực phẩm 25.000


<b>Yêu cầu: phân loại chi phí theo </b>


- Ứng xử chi phí (biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.)


- Chức năng của chi phí gồm chi phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và ngoài sản xuất
(bán hàng và quản lý doanh nghiệp).


<b>Bài 6. Số liệu kế toán tại doanh nghiệp A như sau: </b>


Số lượng sản phẩm sản xuất là 25.000 sản phẩm, trong kỳ đã bán 80% số lượng sản phẩm
với giá bán 40.000 đồng / sản phẩm


Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 200.000.000 đồng
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: 175.000.000 đồng



- Chi phí sản xuất chung: 175.000.000 đồng, trong đó biến phí là 62.500.000
- Chi phí bán hàng 75.000.000 đồng, trong đó biến phí 30%


- Chi phí quản lý doanh nghiệp là 110.000.000 đồng, trong đó biến phí là 40%


<b>u cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 108
<b>BÀI 9: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ-KHỐI LƯỢNG-LỢI NHUẬN </b>


<b>Giới thiệu: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là xem xét mối quan </b>


hệ giữa giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ, biến phí, định phí và lợi nhuận nhằm giúp
cho nhà quản lý khai thác khả năng của doanh nghiệp. Nó là cơ sở đưa ra các quyết định
đầu tư, giá bán sản phẩm, chiến lược bán hàng….


<b>Mục tiêu: </b>


- Trình bày được những khái niệm cơ bản được sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi
phí-khối lượng-lợi nhuận;


- Biết cách vận dụng phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận để đưa ra những
quyết định kinh doanh trong ngắn hạn;


- Trình bày được Phương pháp phân tích điểm hịa vốn và ứng dụng phân tích điểm hịa
vốn;


<b>Nội dung chính: </b>



<b>1.1. Một số kh i niệm cơ ản sử dụng trong phân tích mối quan hệ chi phí-khối </b>
<b>lượng-lợi nhuận </b>


<b>1.1.1. Số dư đảm phí ( CM- contribution margin): </b>


<b>Số dư đảm phí (hay cịn gọi là Lãi trên biến phí) là chênh lệch giữa doanh thu và biến </b>


phí. Số dư đảm phí khi đã bù đắp định phí, số dơi ra sau khi bù đắp chính là lợi nhuận. Số
dư đảm phí có thể tính cho tất cả loại sản phẩm, một loại sản phẩm và một đơn vị sản
phẩm.


Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí


Số dư đảm phí đơn vị = Đơn giá bán – Biến phí đơn vị


Gọi Q: sản lượng tiêu thụ, P: giá bán, V: chi phí biến đổi đơn vị, F: chi phí cố định. Bảng
báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí như sau:


<b>Tổng số </b> <b>Đơn vị </b>


Doanh thu


(-) Chi phí biến đổi
Số dư đảm phí
(-) Chi phí cố định
Lợi nhuận hoạt động


PQ
VQ
(P-V)Q



F
(P-V)Q - F


P
V
P-V


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 109


Tại sản lượng Q2 => Doanh thu: PQ2 => EBIT2 = (P-V)Q2 - F


Khi doanh thu tăng một lượng: PQ2 – PQ1


Lợi nhuận tăng một lượng là: ∆EBIT = EBIT2 – EBIT1 = (P-V)(Q2-Q1)


Vậy số dư đảm phí cho ta thấy được mối quan hệ giữa số lượng sản phẩm tiêu thụ và lợi
nhuận, mối quan hệ đó là: Nếu số lượng sản phẩm tăng (hoặc giảm) một lượng thì số dư
đảm phí tăng thêm (hoặc giảm xuống) một lượng bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ thêm
(hoặc giảm xuống) nhân với số dư đảm phí đơn vị.


<b>1.1.2. T lệ số dư đảm phí (CMR – Contribution margin ratio) </b>


<b>T lệ số dư đảm phí là tỷ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu. Chỉ tiêu </b>


này có thể tính cho tất cả các loại sản phẩm, một loại sản phẩm


Thông qua khái niệm tỷ lệ số dư đảm phí ta rút ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi
nhuận, mối quan hệ đó là: nếu doanh thu tăng (giảm) một lượng thì lợi nhuận tăng lên
(giảm xuống) một lượng bằng doanh thu tăng lên (giảm xuống) nhân với tỉ lệ số dư đảm


<i>phí (điều kiện định phí khơng đổi). </i>


Hay nói cách khác, nếu tăng cùng một lượng doanh thu (do tăng sản lượng tiêu thụ) ở tất
cả những sản phẩm, những bộ phận, những công ty… thì những cơng ty nào, những bộ
phận nào có tỷ lệ số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhiều.


<b>1.1.3. Kết cấu chi phí </b>


<b>Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ trọng của từng loại định phí, biến phí chiếm trong tổng </b>


chi phí.


Những doanh nghiệp có định phí chiếm tỉ trọng lớn thì biến phí chiếm tỉ trọng nhỏ tỉ lệ số
dư đảm phí lớn, nếu tăng, giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm nhiều hơn. Những
doanh nghiệp có định phí chiếm tỉ trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu
tư lớn, vì vậy nếu gặp thuận lợi tốc độ phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanh


Số dư đảm phí
Doanh thu


x 100%
Tỷ lệ số dư đảm phí =


Số dư đảm phí đơn vị


Đơn giá bán x 100%
Tỷ lệ số dư đảm phí =


)
)(


(
)
(
)
(
1
2
1


2 <i>Q</i> <i>P</i> <i>P</i> <i>V</i> <i>Q</i> <i>Q</i>
<i>Q</i>


<i>P</i>
<i>V</i>
<i>P</i>


<i>EBIT</i>      


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 110


thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh, hoặc sản phẩm khơng tiêu thụ được, thì sự phá sản
diễn ra nhanh chóng.


Những doanh nghiệp có định phí chiếm tỉ trọng nhỏ biến phí chiếm tỉ trọng lớn, vì vậy tỉ
lệ số dư đảm phí nhỏ, nếu tăng giảm doanh thu thì lợi nhuận tăng, giảm ít hơn. Những
doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ là những doanh nghiệp có mức đầu
tư thấp vì vậy tốc độ phát triển chậm, nhưng nếu gặp rủi ro, lượng tiêu thụ giảm hoặc sản
phẩm khơng tiêu thụ được thì sự thiệt hại sẽ thấp hơn.


<b>1.1.4. Đòn ẩy hoạt động (Operating leverage) </b>



Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu, sản
lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Một cách tổng quát là: Đòn bẩy
hoạt động là khái niệm phản ảnh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng
doanh thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng
doanh thu.


<b>1.2. Một số ví dụ ứng dụng </b>


<i><b>Ví dụ 1: Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong năm N </b></i>


như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Biến phí đơn vị: 150


Giá bán đơn vị: 400


Tổng định phí cả năm: 400.000
Sản lượng tiêu thụ: 2.500


<b>Yêu cầu: </b>


a. Lập báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty Hồng Long theo số dư đảm phí.
b. Tính tỷ lệ số dư đảm phí.


c. Nếu sản lượng tiêu thụ tăng thêm 10% thì số dư đảm phí và lợi nhuận tăng bao nhiêu?
d. Tính độ lớn của địn bẩy hoạt động. Nếu doanh thu tăng 10% thì lợi nhuận thay đổi thế
nào?


<b>BÀI LÀM </b>
<b>a. Lập o c o kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí </b>



Doanh thu = PxQ = 2.500 x 400 = 1.000.000
Tổng biến phí = VQ = 150 x 2.500 = 375.000


Độ lớn đòn bẩy hoạt động = Tốc độ tăng lợi nhuận


Tốc độ tăng doanh thu (Sản lượng bán)


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 111


Số dư đảm phí = Doanh thu – Tổng biến phí = 1.000.000 – 375.000 = 625.000
Lợi nhuận = Số dư đảm phí – Tổng định phí = 625.000 – 400.000 = 225.000


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ </b>
<b>NĂM N </b>


Đvt: 1.000 đồng


<b>Ch tiêu </b> <b>Tổng số </b> <b>Đơn vị </b>


Doanh số (1) 1.000.000 400


Tổng biến phí (2) 375.000 150


Số dư đảm phí (3)=(1)-(2) 625.000 250


Tổng định phí (4) 400.000


Lợi nhuận (5) = (3) – (4) 225.000



<b> . Tính t lệ số dư đảm phí. </b>


Tỷ lệ số đư đảm phí = (625.000/1.000.000)x100% = 62,5%


<b>c. Nếu sản lượng tiêu thụ t ng thêm 10% thì số dư đảm phí và lợi nhuận t ng ao </b>
<b>nhiêu? </b>


- Số dư đảm phí tăng thêm =(2.500 x10%) x 250 = 62.500 (ngàn đồng)
- Sản lượng tăng 10% = (2.500 x 10%) = 250


- Doanh thu tăng thêm = 250 x 400 = 100.000 (ngàn đồng)


- Lợi nhuận tăng thêm = Doanh thu tăng thêm x Tỷ lệ số dư đảm phí = 100.000 x 62,5%
= 62.500 (ngàn đồng)


<b>d. Tính độ lớn của địn ẩy hoạt động. Nếu doanh thu t ng 10% thì lợi nhuận thay </b>
<b>đổi thế nào? </b>


Độ lớn của đòn bẩy hoạt động = (Số dư đảm phí / Lợi nhuận) = (625.000/225.000) =
2,778


<b>Ý nghĩa: Nếu doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 2,778%. Nghĩa là tốc độ tăng lợi </b>


nhuận gấp 2.778 lần doanh thu.


Vậy doanh thu tăng 10% thì lợi nhuận tăng 10% x 2,778 = 27,78%
Tương ứng lợi nhuận tăng thêm 225.000 x 27,78% = 62.500


<b>Ví dụ 2: Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong năm N </b>



như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Biến phí đơn vị: 150


Giá bán đơn vị: 400


Tổng định phí cả năm: 400.000


Số dư đảm phí
Doanh thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 112


Sản lượng tiêu thụ: 2.500


<b>BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO SỐ DƯ ĐẢM PHÍ </b>
<b>NĂM N </b>


Đvt: 1.000 đồng


<b>Ch tiêu </b> <b>Tổng số </b> <b>Đơn vị </b> <b>T lệ </b>


Doanh số (1) 1.000.000 400 100%


Tổng biến phí (2) 375.000 150 37,5%


Số dư đảm phí (3)=(1)-(2) 625.000 250 62,5%


Tổng định phí (4) 400.000


Lợi nhuận (5) = (3) – (4) 225.000



Chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác động của các nhân tố biến phí, định phí, giá bán, số lượng
sản phẩm tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận trong các trường hợp sau:


<i><b>Trường hợp 1: Định phí và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi </b></i>


Cơng ty Hồng Long dự kiến tăng chi phí quảng cáo 60.000 (ngàn đồng) và doanh thu
tăng 10%. Cơng ty Hồng Long có nên tăng quảng cáo khơng?


- Số dư đảm phí tăng thêm (2.500 x 15%) x 250 = 93.750


- Định phí tăng thêm 60.000


- Lợi nhuận tăng thêm 33.750 (ngàn đồng)


Cơng ty Hồng Long nên thực hiện biện pháp này.


<b>Trường hợp 2: Biến phí và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi </b>


Công ty Hồng Long dự kiến thực hiện chính sách khuyến mại: khách hàng mua một sản
phẩm A được tặng món quả trị giá 20. Nếu thực hiện chính sách này thì sản lượng dự
kiến tăng 20%. Cơng ty Hồng Long có nên thực hiện chính sách này?


- Biến phí đơn vị 150 + 20 = 170


- Số dư đảm phí đơn vị 400-170 = 230


- Tổng số dư đảm phí nếu thực hiện khuyến mại: (2.500 x 120%) x 230 = 690.000


- Tổng số dư đảm phí hiện tại 625.000



- Tổng số dư đảm phí tăng thêm 65.000


- Chi phí cố định tăng thêm 0


- Lợi nhuận tăng thêm 65.000


Vậy công ty Hồng Long nên thực hiện chính sách này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 113


Cơng ty Hồng Long dự kiến tăng chi phí quảng cáo là 25.000 đồng thời giảm giá bán
sản phẩm 20. Nếu thực hiện biện pháp này thì doanh thu dự kiến tăng 30%. Công ty
Hồng Long có nên thực hiện phương án này?


- Số dư đảm phí đơn vị (400-20)-150=230


- Số dư đảm phí ước tính (2.500 x 130%) x 230 = 747.500


- Số dư đảm phí hiện tại 625.000


- Số dư đảm phí tăng thêm 122.500


- Định phí tăng thêm 25.000


- Lợi nhuận tăng thêm 97.500


Vậy cơng ty Hồng Long nên thực hiện phương án này.


<b>Trường hợp 4: Định phí, biến phí và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi </b>



Cơng ty Hồng Long dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng,
cụ thể chuyển 20.000 tiền lương theo thời gian sang trả 40/sản phẩm. Qua biện pháp này
gắn kết quả của người bán hàng với lợi ích được hưởng, nên sản lượng sản phẩm tiêu thụ
dự kiến tăng 10%. Cơng ty Hồng Long có nên thực hiện phương án thay đổi hình thức
trả lương này?


- Số dư đảm phí đơn vị 400- (150+40) = 210


- Tổng số dư đảm phí ước tính (2.500 x 110%) * 210 = 577.500


- Số dư đảm phí hiện tại 625.000


- Số dư đảm phí giảm (47.500)


- Định phí giảm (20.000)


- Lợi nhuận giảm (27.500)


Vậy cơng ty Hồng Long không nên thực hiện phương án này.


<b>Trường hợp 5: Định phí, biến phí, giá bán và số lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi </b>


Cơng ty Hồng Long dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng,
cụ thể chuyển 20.000 tiền lương theo thời gian sang trả 40/sản phẩm. Đồng thời giảm giá
bán sản phẩm 20/sản phẩm. Qua biện pháp này số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng
30%. Cơng ty Hồng Long có nên thực hiện giải pháp này khơng?


- Số dư đảm phí đơn vị (400-20) – (150+40) = 190



- Tổng số dư đảm phí ước tính (2.500 x 130%) x 190 = 617.500


- Số dư đảm phí hiện tại 625.000


- Số dư đảm phí giảm (7.500)


- Định phí giảm (20.000)


- Lợi nhuận tăng 12.500


Vậy cơng ty Hồng Long nên thực hiện phương án này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 114


Trong kỳ tới công ty Hồng Long vẫn bán 2.500 sản phẩm, ngồi ra có một khách hàng
mới đề nghị mua 600 sản phẩm và đưa ra các điều kiện sau:


- Giá bán phải giảm ít nhất là 10% so với giá bán hiện tại.


- Phí vận chuyển hàng đến kho cho khách hàng, chi phí vận chuyển ước tính 12.000
Mục tiêu của cơng ty Hồng Long khi bán thêm 600 thu được lợi nhuận 6.000. Giá bán
trong trường hợp này là bao nhiêu và hợp đồng có thực hiện được không? Biết rằng thị
phần của công ty sẽ không bị ảnh hưởng và việc sản xuất thêm 600 sản phẩm vẫn nằm
trong năng lực sản xuất dư thừa của công ty.


- Giá bán sản phẩm:


Biến phí đơn vị 150


Chi phí vận chuyển đơn vị (12.000/600) = 20



Định phí đơn vị 0


Lợi nhuận đơn vị (6.000/600) = 10


Giá bán 180


Giá bán theo yêu cầu khách hàng giảm ít nhất 10% là ≤360
Trường hợp này cơng ty Hồng Long có thể thực hiện hợp đồng.


<b>1.3. Phân tích điểm hịa vốn </b>
<b>1.3.1. c định điểm hòa vốn </b>


<b>Điểm hòa vốn (Break Even Point _ BEP) là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng </b>


tổng chi phí hoặc tổng số dư đảm phí bằng tổng định phí


Số lượng sản phẩm tiêu thụ hịa vốn = Định phí
Số dư đảm phí đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 115
<b>1.3.2. Đồ thị mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận (Cost – Volume – Profit) </b>


<b>Đồ thị điểm hòa vốn </b>


<b>Đồ thị lợi nhuận: </b>


Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (Cost – Volume – Profit), giúp
nhà quản trị xác định được số lượng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu hịa vốn từ đó xác
định được vùng lãi, vùng lỗ của doanh nghiệp.



<b>1.3.3. Phân tích lợi nhuận mong muốn </b>


Phân tích lợi nhuận mong muốn là một trong những cơng dụng chính trong phân tích mối
quan hệ chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận. Trong phân tích lợi nhuận mong muốn, mục


Điểm hòa vốn
0


Số
tiền


Số lượng sản phẩm
Đường lợi nhuận
Vùng


lãi
Đường
doanh
thu


Điểm hòa vốn
Số


tiền


Vùng
lỗ


Đường chi phí



SL hịa vốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 116


tiêu là xác định được sản lượng tiêu thụ hoặc doanh thu để đạt mức lợi nhuận mong
muốn.


Nếu gọi P là lợi nhuận mong muốn, tại điểm lợi nhuận P>0 thì:
Số dư đảm phí = định phí + lợi nhuận


Hoặc Doanh thu = biến phí + định phí + lợi nhuận




<b>1.3.4. Số dư an toàn </b>


Số dư an toàn là chênh lệch giữa doanh thu thực hiện (hoặc doanh thu dự kiến) với doanh
thu hịa vốn


Số dư an tồn thể hiện độ an tồn trong kinh doanh, doanh nghiệp nào có số dư an tồn
lớn thì độ an tồn trong kinh doanh cao và ngược lại. Số dư an toàn của doanh nghiệp
khác nhau do kết cấu chi phí của các doanh nghiệp khác nhau. Thông thường doanh
nghiệp nào có định phí chiếm tỷ trọng lớn, thì tỷ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu doanh
thu giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những doanh nghiệp đó có độ an toàn thấp trong
kinh doanh.


Để đánh giá mức độ an toàn ngoài việc sử dụng số dư an toàn, cần kết hợp với chỉ
tiêu tỷ lệ số dư an tồn



<b>Ví dụ: </b>


Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hình thức số dư đảm phí của hai cơng ty A và
B như sau:


Chỉ tiêu Công ty A Công ty B


Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ


Định phí + Lợi nhuận mong muốn
Tỷ lệ số dư đảm phí
Doanh thu để đạt lợi


nhuận mong muốn =


Số dư an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hịa vốn


Định phí + Lợi nhuận mong muốn
Số dư đảm phí đơn vị
Số lượng sản phẩm


tiêu thụ để đạt lợi
nhuận mong muốn =


Số dư an toàn
Doanh thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 117


Doanh thu 200.000 100% 200.000 100%



Biến phí 150.000 75% 100.000 50%


Số dư đảm phí 50.000 25% 100.000 50%


Định phí 40.000 90.000


Lợi nhuận 10.000 10.000


- Doanh thu hịa vốn của cơng ty A:

160

.

000



%


25


000


.


40

<sub></sub>



<i>A</i>



- Doanh thu hịa vốn của cơng ty B:

180

.

000



%


50


000


.


90




<i>B</i>




- Số dư an tồn của cơng ty A = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn = 200.000 –
160.000 = 40.000


- Số dư an toàn của công ty B = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn = 200.000 –
180.000 = 20.000


- Tỷ lệ số dư an tồn của cơng ty

100

%

20

%



000


.


200



000


.



40

<sub></sub>

<sub></sub>





<i>A</i>



- Tỷ lệ số dư an tồn của cơng ty

100

%

10

%



000


.


200


000


.


20






<i>B</i>



Vậy cơng ty B có định phí lớn hơn cơng ty A, tỷ lệ số dư đảm phí lớn hơn nên độ an tồn
trong kinh doanh kém hơn.


<b>1.4. Hạn chế của mô hình phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận </b>


Hạn chế của mơ hình này là chỗ mơ hình phân tích này thực hiện được phải đặt trong một
số giả định, mà những giả định này rất ít xảy ra trong thực tế. Những điều kiện đó là:
- Giá bán không đổi trong phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động. Đơn giá bán của sản
phẩm hoặc dịch vụ không đổi khi mức độ hoạt động thay đổi.


- Trong phạm vi phù hợp của mức hoạt động, chi phí có thể phân chia một cách chính xác
thành biến phí và định phí. Biến phí đơn vị khơng đổi và tổng định phí khơng đổi trong
phạm vi phù hợp của mức độ hoạt động.


- Đối doanh nghiệp sản xuất, hàng tồn kho không thay đổi giữa các kỳ. Số lượng sản
<b>phẩm sản xuất bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 118
<b>Bài 1. Trình bày khái niệm số dư đảm phí và tỷ lệ số dư đảm phí. Nêu những ứng dụng </b>


của chúng trong phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận?


<b>Bài 2. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của đòn bẩy hoạt động. </b>
<b>Bài 3. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của điểm hịa vốn. </b>
<b>Bài 4. Trình bày khái niệm và ý nghĩa của số dư an toàn. </b>



<b>Bài 5. Tại sao các nhà quản trị thường sử dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí hơn </b>


báo cáo thu nhập truyền thống?


<b>Bài 6. Có số liệu tại cơng ty Hồng Long như sau: </b>


Đơn vị tính: 1.000 đồng


<b>Tình </b>
<b>huống </b>
<b>Sản </b>
<b>lượng </b>
<b>Giá </b>
<b>bán </b>
<b>Doanh </b>
<b>thu </b>
<b>Biến </b>
<b>phí </b>
<b>Số dư </b>
<b>đảm phí </b>
<b>đơn vị </b>
<b>Định </b>
<b>phí </b>
<b>Lãi (Lỗ) </b>


1 600 ? 16.200 9.720 ? 5.400 ?


2 ? ? 260.000 ? 0,5 10.200 2.800


3 1.500 ? ? 16.800 3,5 ? 2.000



4 500 ? 9.600 ? ? 4.920 (920)


<b>Hãy tính và điền số liệu vào c c chỗ trống trong ảng trên (c c tình huống độc lập </b>
<b>với nhau) </b>


<b>Bài 7. Cơng ty Hồng Long có tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm A trong năm N </b>


như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
- Biến phí đơn vị: 150


- Giá bán đơn vị: 400


- Tổng định phí cả năm: 400.000


<b>Yêu cầu: </b>


a. Sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn?


b. Số dư an toàn và tỷ lệ số dư an tồn của cơng ty?


<b>Bài 8. Cơng ty Bình Minh chuyên sản xuất sản phẩm A, năm N doanh nghiệp bán được </b>


20.000 sản phẩm với giá bán 50.000 đồng/ sản phẩm. Chi phí khả biến bằng 70% giá bán,
tổng định phí trong năm là 250.000.000 đồng. Năng lực sản xuất tối đa của doanh nghiệp
là 25.000 sản phẩm.


<b>Yêu cầu </b>


a. Lập báo cáo kết quả kinh doanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 119


c. Theo ý kiến của phòng Marketing, nếu tăng chi phí quảng cáo thêm 85.000.000 thì có
thể sản xuất và bán được 98% năng lực tối đa của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có nên
thực hiện phương án này không?


d. Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh, nêu ý nghĩa. Nếu tổng doanh thu tăng
135.000.000 đồng thì lợi nhuận là bao nhiêu trong điều kiện giá bán giảm 10%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 120
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Phan Đức Dũng “Bài tập Bài giải Nguyên lý kế toán’’ NXB Lao Động Xã Hội
(2015).


2. Phạm Văn Dược, Đào Tất Thắng “Bài tập và bài giải kế toán quản trị’’ NXB Lao
Động (2015).


3. Nguyễn Thị Loan, TS Trần Quốc Thịnh “Kế toán Quản trị (Lý thuyết, bài tập bài
giải)’’ NXB Kinh tế TPHCM (2017).


4. Võ Văn Nhị “Nguyên lý kế toán’’ NXB Kinh tế TP.HCM (2018).


5. Đào Ngọc Quế, Đào Tất Thắng, Lê Đình Trực “Kế tốn quản trị’’ NXB Kinh tế
TP.HCM (2018).


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 121
<b>Danh mục chữ viết tắt </b>



BCĐKT Bảng cân đối kế toán


BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


BCTC Báo cáo tài chính


BHXH Bảo hiểm xã hội


BHYT Bảo hiểm y tế


CCDC Công cụ dụng cụ


CĐKT Cân đối kế toán


CĐSPS Cân đối số phát sinh


CNV Công nhân viên


CSH Chủ sở hữu


CPBH Chi phí bán hàng


CPHĐK Chi phí hoạt động khác


CPNCTT Chi phí nhân cơng trực tiếp


CPNVLTT Chi phí ngun vật liệu trực tiếp



CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp


CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh


CPSXC Chi phí sản xuất chung


DN Doanh nghiệp


DT Doanh thu


DTBH Doanh thu bán hàng


DV Dịch vụ


Đ Đồng


ĐVT Đơn vị tính


GTGT Gía trị gia tăng


GVHB Gía vốn hàng bán


HDKD Hoạt động kinh doanh


HH Hàng hóa


HMTSCĐ Hao mòn tài sản cố định


KD Kinh doanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 122


KH&CN Khoa học và cơng nghệ


KPCĐ Kinh phí cơng đồn


KQKD Kết quả kinh doanh


KT Kế toán


LNCPP Lợi nhuận chưa phân phối


MQH Mối quan hệ


NCTT Nhân công trực tiếp


NG Nguyên giá


NN Nhà nước


NV Nguồn vốn


NVKD Nguồn vốn kinh doanh


NVKTPS Nghiệp vụ kinh tế phát sinh


NVL Nguyên vật liệu


NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp



PC Phiếu chi


PP Phân phối


PT Phiếu thu


PTKH Phải thu khách hàng


PTNB Phải trả người bán


QLDN Quản lý doanh nghiệp


SDCK Số dư cuối kỳ


SDĐK Số dư đầu kỳ


SP Sản phẩm


SPS Số phát sinh


SX Sản xuất


SXC Sản xuất chung


STT Số thứ tự


SXKDDD Sản xuất kinh doanh dở dang


TGNH Tiền gửi ngân hàng



TK Tài khoản


TM Tiền mặt


TMBCTC Thuyết minh báo cáo tài chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 123


TNHH Trách nhiệm hữu hạn


TNK Thu nhập khác


TS Tài sản


TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình


TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình


TSDH Tài sản dài hạn


TSNH Tài sản ngắn hạn


VCSH Vốn chủ sở hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 124
<b>MỤC LỤC BẢNG </b>


<b>TRANG </b>


Bảng 1.1: So sánh kế tốn tài chính và kế toán quản trị 7



Bảng 2.1: Kết cấu bảng cân đối kế toán 19


Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 24


Bảng 3.1: Trong thực tế TK có mẫu như sau 29


Bảng 3.2: Bảng cân đối số phát sinh 36


Bảng 3.3: Phân loại tài khoản kế toán 37


Bảng 6.1: Chứng từ ghi sổ 81


<b>MỤC LỤC HÌNH VẼ </b>


<b>TRANG </b>


Hình 1.1: Nguồn hình thành nên tài sản (Ngn vốn) 9


Hình 5.1: kế tốn tính giá thành sản phẩm 67


Hình 5.2: Xác định kết quả kinh doanh 70


Hình 7.1: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung 91


Hình 7.2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký sổ cái 92


Hình 7.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ 94


</div>


<!--links-->

×