Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Ứng dụng phương pháp thống kê đa điểm trong mô hình hóa tướng đá tầng chứa oligocene, mỏ sói trắng, bồn trũng cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.41 MB, 135 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

NGUYỄN XUÂN THỌ

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA ĐIỂM
TRONG MƠ HÌNH HÓA TƯỚNG ĐÁ TẦNG CHỨA
OLIGOCENE, MỎ SÓI TRẮNG, BỒN TRŨNG CỬU LONG

Chuyên ngành: Địa chất Dầu khí Ứng dụng
Mã số: 605351

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-------------------------

NGUYỄN XUÂN THỌ

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA ĐIỂM
TRONG MƠ HÌNH HÓA TƯỚNG ĐÁ TẦNG CHỨA
OLIGOCENE, MỎ SÓI TRẮNG, BỒN TRŨNG CỬU LONG

Chuyên ngành: Địa chất Dầu khí Ứng dụng
Mã số: 605351


LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2012


Cơng trình được hồnh thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG
TPHCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học 1:

............................................................................................
TS. Mai Cao Lân, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

Cán bộ hướng dẫn khoa học 2:

............................................................................................
TS. Cù Minh Hoàng, Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác Dầu khí (PVEP)

Cán bộ chấm nhận xét 1:
.
...........................................................................................
TS. Trần Văn Xuân, Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

Cán bộ chấm nhận xét 2:

............................................................................................
TS. Nguyễn Chu Chun, Cơng ty Dầu khí Nhật Việt (JVPC)


Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . .

Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ............................................................................................
2. ............................................................................................
3. ............................................................................................
4. ............................................................................................
5. ............................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có)
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
------------------oOo--Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . . năm 2010

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN XUÂN THỌ

Phái: NAM

Ngày, tháng, năm sinh: 07/10/1985

Nơi sinh: TP.HCM

Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ỨNG DỤNG
MSHV: 03608729

1- TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA ĐIỂM TRONG MƠ

HÌNH HĨA TƢỚNG ĐÁ TẦNG CHỨA OLIGOCENE, MỎ SĨI TRẰNG, BỒN
TRŨNG CỬU LONG
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..........................................................................
............................................................... ...........
..........................................................................
............................................................... ...........
............................................................... ...........
................................................... .......................
............................................................... ...........
..........................................................................
............................................................... ...........
..........................................................................
............................................................... ...........
.....................................................................
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. Mai Cao Lân, Đại học Bách Khoa Tp.HCM
TS. Cù Minh Hồng, Tổng Cơng ty Thăm dị và Khai thác Dầu khí
Nội dung và đề cƣơng Luận văn thạc sĩ đã đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

TS. Mai Cao Lân

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

TS. Cù Minh Hoàng

TS. Trần Văn Xuân

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Phương pháp thống kê đa điểm được đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế cố
hữu trong các phương pháp mơ hình hóa tướng đá truyền thống. Tuy đã được cải tiến
giải thuật, tích hợp vào các phần mềm mơ hình hóa và ứng dụng thành cơng cho mơt
số mỏ dầu khí trên thế giới, phương pháp này vẫn chưa được ứng dụng cụ thể cho một
trường hợp cụ thể ở Việt Nam.
Kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau, từ phân tích thuộc tính địa chấn, minh
giải log kèm mô tả mẫu lõi, đối sánh đặc trưng trầm tích hiện đại, tác giả đã mơ tả đặc
trưng phân bố trầm tích của khu vực nghiên cứu. Các mơ tả định tính đó được cụ thể
hóa bằng phương pháp thống kê đa điểm để đưa ra bức tranh toàn cảnh về sự phân bố
tướng đá trong khu vực mỏ Sói Trắng.
Ngồi việc xây dựng mơ hình tướng đá cho tầng chứa Oligocene mỏ Sói Trắng,
tác giả cũng tiến hành nghiên cứu phân tích bản chất các thơng số đầu vào của phương
pháp thống kê đa điểm, đồng thời đưa ra quy trình nhằm xác định các thơng số này.
Luận văn cũng đã chỉ ra rõ những hướng phát triển có thể nhằm hồn thiện phương
pháp.

vii



ABSTRACT
Multi Point Statistics (MPS) was proposed to address inherent limitations in
traditional facies modeling methods. Even thought being implemented, integrated in
geological modeling packages and successfully applied to several oil fields around the
world, this method is still an advance in Vietnam.
Integration of seismic attribute analysis, well log interpretation calibrated with
core description, modern outcrop analogues, author has characterized depositional
facies in detail level. Those qualitative descriptions have been transferred to
depositional facies distribution in Soi Trang Field area. This is the first time a field in
Vietnam is characterized using multi point statistics method.
In addition to facies modeling for Oligocene reservoir, Soi Trang Field, the
author also studied multi point statistics algorithms and give suggestions on how to
derive input data for multi point statistics method from geological concept. The thesis
also provide some visions to optimize the method.

viii


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của chính tác giả,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Mai Cao Lân và TS. Cù Minh
Hoàng. Các tài liệu thực tế trong luận văn được sử dụng dưới sự cho phép của Tổng
Cơng ty Thăm dị và Khai thác Dầu khí (PVEP), tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc bảo
mật.
Luận văn tham khảo nhiều nghiên cứu đã được công bố rộng rãi trên thế giới,
với nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.
Tác giả

Nguyễn Xuân Thọ


vii


LỜI CẢM ƠN
Sau hơn một năm làm việc nghiêm túc, luận văn cao học với đề tài “Ứng dụng
phương pháp thống kê đa điểm trong mơ hình hóa tướng đá tầng chứa Oligocene,
mỏ Sói Trắng, bồn trũng Cửu Long” đã hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học của:
TS. Cù Minh Hồng – Cơng ty Điều hành Thăm dị Khai thác Dầu
khí Nước ngồi (PVEP Overseas)
TS. Mai Cao Lân – Khoa Kĩ thuật Địa chất và Dầu khí, trường Đại
học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Thành quả này đạt được không chỉ dựa trên nỗ lực của bản thân tác giả mà cịn
có sự động viên, cảm thơng và giúp đỡ rất lớn của gia đình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Cù Minh Hồng đã góp ý, chỉ dẫn về q
trình phân tích, minh giải tướng đá. Xin chân thành cảm ơn TS. Mai Cao Lân đã tận
tình theo dõi, hướng dẫn và góp ý trong suốt q trình thực hiện luận văn. Cảm ơn
các thầy cơ trong bộ mơn Địa chất Dầu khí đã góp ý giúp luận văn hoàn thiện hơn.
Đồng thời, tác giả cũng xin cảm ơn các anh chị, bạn bè, đồng nghiệp ở lớp
Cao học Địa chất Dầu khí Ứng dụng khóa 2008, Ban Thăm dị - Tổng Cơng ty
Thăm dị và Khai thác Dầu khí (PVEP) và Cơng ty Schlumberger Việt Nam đã nhiệt
tình giúp đỡ trong thời gian thu thập tài liệu và viết luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày

tháng

năm 2012

Sinh viên thực hiện


Nguyễn Xuân Thọ


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục

i

Danh mục hình vẽ – bảng biểu – các từ viết tắt

iii

Mở đầu

vii

CHƢƠNG 1. MƠ HÌNH HÓA TƢỚNG ĐÁ VÀ PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ
ĐA ĐIỂM
1.1. Tổng quan về mơ hình hóa tướng đá ...................................................................... 1
1.2. Các phương pháp địa chất – địa vật lý trong minh giải tướng đá .......................... 2
1.2.1 Phương pháp địa vật lý giếng khoan ............................................................ 2
1.2.2. Phương pháp phân tích địa chấn ................................................................. 4
1.2.3. Phương pháp phân tích, mơ tả mẫu lõi và ảnh giếng khoan ....................... 5
1.2.4. Các phương pháp khác ................................................................................ 6
1.3. Mơ hinh hóa tướng đá sử dụng các phương pháp địa thống kê ............................. 7
1.3.1. Giới thiệu về khoa học địa thống kê ............................................................ 7
1.3.2. Phân loại các phương pháp địa thống kê trong mơ hình hóa tướng đá ....... 7
1.3.3. Mối quan hệ của số liệu trong không gian .................................................. 9
1.3.4. Nguyên lý mô phỏng tuần tự (Sequential Simulation) .............................. 12

1.3.5. Các phương pháp địa thống kê dùng trong mơ hình hóa tướng đá phổ
biến hiện nay ................................................................................................................ 13
1.4. Cơ sở lý thuyết của phương pháp thống kê đa điểm ............................................ 16
1.4.1. Giới thiệu ................................................................................................... 16
1.4.2. Các bước trong xây dựng mơ hình tướng đá sử dụng phương pháp thống
kê đa điểm .................................................................................................................... 17
1.4.3. Các thông số quan trọng của phương pháp thống kê đa điểm .................. 21
1.4.4. Mơ hình hóa cho vùng non-stationary ....................................................... 30

i


CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỒN TRŨNG CỬU LONG VÀ KHU
VỰC MỎ SÓI TRẮNG
2.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long ................................................................. 36
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 36
2.1.2. Cấu trúc địa chất ........................................................................................ 36
2.1.3. Các thành tạo địa chất ............................................................................... 39
2.1.4. Lịch sử phát triển địa chất ......................................................................... 45
2.1.5. Các nhóm đối tượng chứa dầu khí ............................................................ 47
2.2. Sơ lược về đặc điểm tướng đá - môi trường trầm tích khu vực mỏ Sói Trắng ..... 49
2.2.1. Giới thiệu về mỏ Sói Trắng ....................................................................... 49
2.2.2. Khái quát về tướng đá và mơi trường trầm tích mỏ Sói Trắng ................. 49
2.3. Tóm lược về mơ hình tướng đá hiện tại của mỏ Sói Trắng .................................. 53
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH TƢỚNG ĐÁ MỎ SĨI TRẮNG BẰNG
PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA ĐIỂM
3.1. Phân tích đặc điểm tướng đá khu vực mỏ Sói Trắng ............................................ 57
3.1.1. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu ................................................ 57
3.1.2. Nghiên cứu địa chất khu vực ..................................................................... 58
3.1.3. Phân tích/mơ tả mẫu lõi ............................................................................. 62

3.1.4. Phân tích thuộc tính địa chấn .................................................................... 67
3.1.5. Phân tích và minh giải log ......................................................................... 70
3.2. Tóm lược về mơ hình cấu trúc mỏ Sói Trắng ....................................................... 73
3.2.1. Mơ hình hệ thống đứt gãy ......................................................................... 73
3.2.2. Phân chia ơ lưới ......................................................................................... 74
3.2.3. Mơ hình hóa địa tầng và phân lớp ............................................................. 75
3.3. Quá trình xử lý dữ liệu và chạy mơ hình .............................................................. 79
3.3.1. Xây dựng training image ........................................................................... 80
3.3.1. Xây dựng search tree ................................................................................. 84
3.3.1. Phân chia khu vực ..................................................................................... 91

ii


3.3.1. Xây dựng các mơ hình khống chế tỷ lệ và góc quay ................................. 93
3.3.1. Mơ phỏng tuần tự ...................................................................................... 97
3.4. Nhận xét kết quả .................................................................................................. 108
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1.

Hình dạng đường cong Gamma Ray và các mơi trường trầm tích
tương ứng

Hình 1.2.


Hình ảnh channel fill và crevasse splay trên tài liệu biên độ địa chấn

Hình 1.3.

Các tướng trầm tích được ghi nhận trên tài liệu ảnh giếng khoan (FMI)

Hình 1.4.

Hình ảnh sơng uốn khúc (Meandering Channel) thuộc lưu vực sơng
Lunchacocha, Peru (Nguồn: GoogleEarth)

Hình 1.5.

So sánh kết quả hai phương pháp pixel-based (trái) và object-based
(phải)

Hình 1.6.

Hai trường hợp (realizations) của cùng một mơ hình được xây dựng
bằng phương pháp SISIM (Stochastic)

Hình 1.7.

Dạng hình học và kích thước của các thể địa chất trong mơi trường
sơng

Hình 1.8.

Variogram thực nghiệm và mơ hình


Hình 1.9.

Variogram ứng với ba mơ hình khác nhau

Hình 1.10. Kết quả mơ hình hóa tướng đá bằng phương pháp Truncated Gaussian
SIMulation
Hình 1.11. Mơ hình kết quả (phải) được xây dựng dựa trên non-stationary
training image (trái)
Hình 1.12. Training image 5x5 và search mask 1x1
Hình 1.13. Search tree được tạo ra bởi training image và search mask ở hình 1.11
Hình 1.14. Search mask được sử dụng cho 3 multi-grid
Hình 1.15. Vị trí 3 multi-grid trên lưới mơ phỏng
Hình 1.16. Ví dụ q trình mơ phỏng ứng với 3 multi-grid

i


Hình 1.17. Vị trí các ơ lưới của sub-grid thứ 1, 2 và 3
Hình 1.18. Search mask khi mơ phỏng ở sub-grid thứ 2 và 3
Hình 1.19. Sơ đồ minh họa quá trình kết hợp hard data và soft data
Hình 1.20. Nguyên tắc áp dụng góc quay và tỉ lệ trong q trình mơ phỏng
Hình 1.21. Ví dụ về áp dụng góc quay và tỉ lệ trong q trình mơ phỏng
Hình 1.22. Ngun lý áp dụng góc quay và tỉ lệ trong q trình tạo search tree
Hình 1.23. Ví dụ về áp dụng góc quay và tỉ lệ trong quá trình tạo search tree
Hình 1.24. Ví dụ về ứng dụng phân chia vùng khi mô phỏng tuần tự bằng phương
pháp thống kê đa điểm

Hình 2.1.


Hình vẽ phân vùng cấu trúc bồn trũng Cửu Long

Hình 2.2.

Cột địa tầng tổng hợp của bồn trũng Cửu Long

Hình 2.3.

Vị trí mỏ Sói Trắng và vùng lân cận

Hình 2.4.

Mặt cắt địa chấn thể hiện cấu trúc địa chất mỏ Sói Trắng

Hình 2.5.

Đặc điểm địa tầng khu vực mỏ Sói Trắng

Hình 2.6.

Mặt cắt mơ hình tướng đá mỏ ST-North theo phương Đông – Tây cho
hai trường hợp low connectivity (trái) và high connectivity (phải)

Hình 2.7.

Mặt cắt mơ hình tướng đá mỏ ST-Mid theo phương Đơng – Tây cho hai
trường hợp low connectivity (trái) và high connectivity (phải)

Hình 3.1.


Hình vẽ thể hiện địa hình cổ đầu thời kỳ hình thành tầng C

Hình 3.2.

Hình vẽ thể hiện địa hình cổ cuối thời kỳ hình thành tầng C

ii


Hình 3.3.

Quan hệ thực nghiệm giữa bề dày và bề rộng của Channel

Hình 3.4.

Ví dụ về sự phân bố của Mouth Bar trong lưu vực sơng

Hình 3.5.

Kết quả mơ tả mẫu lõi tầng C ở giếng ST-4X

Hình 3.6.

Hình ảnh Channel ghi nhận được bằng thuộc tính địa chấn

Hình 3.7.

Ví dụ về sự mở rộng dòng chảy ở khu vực chuyển tiếp sông – hồ,
quan sát được ở vùng hồ Lago Poopó, Peru


Hình 3.8.

So sánh kết quả minh giải tướng trầm tích tại giếng ST-4X theo tài
liệu mẫu lõi và đường cong Gamma Ray

Hình 3.9.

Kết quả minh giải tướng trầm tích tại giếng ST-1X theo đường cong
GR

Hình 3.10.

Mơ hình đứt gãy trong tầng C mỏ Sói Trắng

Hình 3.11.

Lưới 100x100 được sử dụng cho mơ hình cấu trúc tầng C mỏ Sói
Trắng

Hình 3.12.

Đối chiếu mơ hình đứt gãy và địa tầng với tài liệu địa chấn

Hình 3.13.

So sánh tướng đá tại giếng khoan trên mẫu lõi (1), sau khi minh giải
theo GammaRay (2) và sau khi gán vào mơ hình (3)

Hình 3.14.


So sánh tỉ lệ từng tướng đá trước và sau khi gán vào mơ hình

Hình 3.15.

Mơ hình cấu trúc tầng Oligocene trên mỏ Sói Trắng

Hình 3.16.

Sơ đồ thể hiện q trình mơ hình hóa tướng đá bằng phương pháp
thống kê đa điểm

Hình 3.17.

Training image cho mơi trường sơng theo mặt cắt ngang và đứng

iii


Hình 3.18.

Training Image cho mơi trường chuyển tiếp theo mặt cắt ngang và
đứng

Hình 3.19.

Hình ảnh training image ứng với các multi-grid số 4, 3, 2 và 1

Hình 3.20.

Các search mask với kích thước khác nhau được sử dụng


Hình 3.21.

Kết quả mơ phỏng khơng điều kiện ứng với các kích thước khác nhau
của search mask

Hình 3.22.

Phân chia khu vực ở nóc (trái) và đáy (phải) tầng C

Hình 3.23.

Mơ hình phân chia khu vực

Hình 3.24.

Mơ hình thể hiện tỷ lệ theo phương I và J

Hình 3.25.

Mơ hình thể hiện tỷ lệ theo phương K

Hình 3.26.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R1_1

Hình 3.27.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R1_2


Hình 3.28.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R1_3

Hình 3.29.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R2_1

Hình 3.30.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R2_2

Hình 3.31.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R2_3

Hình 3.32.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R3_1

Hình 3.33.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R3_2

Hình 3.34.

Mơ hình kết quả ứng với trường hợp R3_3

iv



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Đặc trưng các thể địa chất ở môi trường sông
Bảng 3.2. Đặc trưng các thể địa chất ở môi trường chuyển tiếp
Bảng 3.3: Thời gian mơ phỏng khơng điều kiện theo các kích thước khác nhau của
search mask
Bảng 3.4. Chi tiết về tỷ lệ mong đợi của từng tướng đá ứng với từng trường hợp
Bảng 3.5. Thời gian chạy mô phỏng tuần tự



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
FMI: Formation Micro Imager
SISIM: Sequential Indicator SIMulation
TGSIM: Truncated Gaussian SIMulation
SNESIM: Single Normal Equation SIMulation
ST: Sói Trắng
ĐB – TN: Đông Bắc – Tây Nam
TB – ĐN: Tây Bắc – Đông Nam
SSTVD: Sub Sea True Vertical Depth
MNOIN: Maximum Number Of Informed Node in current subgrid


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trong q trình nghiên cứu phát triển và quản lý mỏ dầu khí, xây dựng mơ hình
địa chất mỏ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Mơ hình địa chất giúp nâng cao hiểu biết
về đối tượng nghiên cứu, đồng thời đánh giá rủi ro ứng với số liệu hiện có. Mơ hình
địa chất cũng đóng vai trị nền tảng trong xây dựng mơ hình thủy động lực học của mỏ,
nhằm xây dựng kế hoạch phát triển mỏ tối ưu. Vì thế, có thể coi mơ hình địa chất mỏ

là cơ sở của việc ra quyết định trong ngành cơng nghiệp dầu khí hiện đại.
Trong mơ hình hóa mỏ, các phương pháp địa thống kê được sử dụng như những
công cụ then chốt trong việc mơ tả/mơ hình hóa các tham số địa chất/địa vật lý. Tuy
vậy các phương pháp địa thống kê đang sử dụng phổ biến hiện nay vẫn tồn tại những
mặt hạn chế nhất định, gây khơng ít khó khăn cho q trình mơ tả đặc trưng tầng chứa.
Được phát triển từ năm 1992 và cụ thể hóa với thuật toán SNESIM vào năm 2000,
phương pháp thống kê đa điểm đã khắc phục được những mặt hạn chế của các phương
pháp truyền thống, đồng thời cho phép mơ hình hóa tướng đá một cách linh hoạt và
hợp lý hơn. Hiện nay phương pháp thống kê đa điểm vẫn không ngừng được phát
triển, cải tiến giải thuật nhằm tối ưu hóa q trình tính tốn, nâng cao hiệu quả trong
mơ tả tầng chứa.
Mỏ Sói Trắng được phát hiện năm 2005, trong đối tượng là đá trầm tích tuổi
Miocene sớm và Oligocene muộn. Mơ hình tướng đá mỏ Sói Trắng hiện nay vẫn được
xây dựng bằng phương pháp địa thống kê truyền thống dựa trên cơ sở variogram. Việc
ứng dụng phương pháp thống kê đa điểm trong mơ hình hóa tướng đá mỏ Sói Trắng sẽ
mở ra một hướng mới trong mơ hình hóa mỏ dầu khí tại Việt Nam. Đó là lý do tác giả
chọn đề tài luận văn: “Ứng dụng phương pháp thống kê đa điểm trong mơ hình
hóa tướng đá tầng chứa Oligocene, mỏ Sói Trắng, bồn trũng Cửu Long”

vii


2. Mục tiêu của luận văn
Nghiên cứu phương pháp thống kê đa điểm và áp dụng trong mơ hình hóa tướng
đá cho mỏ Sói Trắng, thuộc bồn trũng Cửu Long.

3. Nhiệm vụ của luận văn
Nghiên cứu và đánh giá các phương pháp địa thống kê đang được sử dụng
rộng rãi trong mơ hình hóa tướng đá.
Nghiên cứu các đặc trưng của phương pháp thống kê đa điểm.

Tiến hành áp dụng phương pháp thống kê đa điểm trong mơ hình hóa tướng
đá cho tầng chứa trong Oligocene, mỏ Sói Trắng.

4. Khu vực nghiên cứu
Vùng nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi tầng chứa Oligocene, mỏ Sói
Trắng, thuộc bồn trũng Cửu Long.

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học: là một báo cáo khoa học hoàn chỉnh về cơ sở lý thuyết của các
phương pháp địa thống kê nói chung và phương pháp thống kê đa điểm nói riêng, cũng
như hệ phương pháp hồn chỉnh để nghiên cứu tướng đá, từ lý thuyết đến thực tế.
Ý nghĩa thực tế: xây dựng mơ hình tướng đá tầng chứa Oligocene mỏ Sói Trắng
với tính thực tế cao, phù hợp với các tài liệu hiện có.

6. Cơ sở tài liệu của luận văn
Tài liệu để thực hiện luận văn này bao gồm:
Tài liệu địa chất khu bồn trũng Cửu Long.
Tài liệu địa chấn và kết quả minh giải địa chấn nóc tầng C và D, khu vực mỏ
Sói Trắng.
Kết quả 7 giếng khoan thăm dò – thẩm lượng của mỏ Sói Trắng.

viii


Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp thống kê đa điểm trên thế giới.
Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo các luận văn Cao học và Tiến sĩ ở cùng lĩnh vực.

7. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của phương pháp thống kê đa điểm.
Nghiên cứu và phân tích đặc điểm tướng đá tầng chứa Oligocene khu vực

mỏ Sói Trắng.
Xây dựng mơ hình cấu trúc mỏ Sói Trắng.
Dựa trên hiểu biết về phương pháp và đặc điểm khu vực nghiên cứu để đưa
ra số liệu đầu vào cho mơ hình hóa tướng đá.
Đánh giá mơ hình kết quả và tính hiệu quả của phương pháp.

8. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, danh
mục các hình vẽ – bảng biểu và phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1: Mơ hình hóa tướng đá và phương pháp thống kê đa điểm.
Chương 2: Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long và khu vực mỏ Sói
Trắng.
Chương 3: Xây dựng mơ hình tướng đá mỏ Sói Trắng bằng phương pháp
thống kê đa điểm.

9. Những điểm mới của luận văn
Luận văn giới thiệu và ứng dụng một phương pháp mô hình hóa tướng đá
mới, mặc dù được đánh giá là có nhiều điểm ưu việt hơn so với các phương pháp
truyền thống, nhưng chưa từng được ứng dụng tại Việt Nam và vẫn rất hạn chế trên
phạm vi toàn thế giới.
Ngồi ra trong luận văn, tác giả cịn đưa ra một số nhận xét quan trọng khi
ứng dụng phương pháp thống kê đa điểm trong mơ hình hóa tướng đá.

ix


Chương 1. Mơ hình hóa tướng đá và phương pháp thống kê đa điểm

CHƢƠNG 1.


MƠ HÌNH HĨA TƢỚNG ĐÁ VÀ

PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ ĐA ĐIỂM
1.1. Tổng quan về mơ hình hóa tƣớng đá
Tướng đá là thuật ngữ dùng để chỉ đặc tính phản ánh nguồn gốc của đá, cho
phép phân biệt chúng với các đá khác xung quanh[1]. Tướng đá thường được mô tả
và xác định thông qua các đặc trưng địa chất của đá như thành phần khoáng vật,
thạch học, nguồn gốc trầm tích, cấu trúc trầm tích và thành phần hóa thạch.
Q trình mơ hình hóa tướng đá sử dụng kiến thức tổng hợp về đặc điểm các
tướng đá và môi trường thành tạo của chúng để đưa ra quy luật về hình dạng và sự
phân bố tướng đá trong khu vực nghiên cứu. Trong mơ hình địa chất mỏ, mơ hình
tướng đá đóng vai trị quyết định đến các thông số quan trọng của mỏ như độ rỗng,
độ thấm … Ngồi ra, mơ hình tướng đá cịn quyết định tính liên thơng của các thể
địa chất (geological continuity), ảnh hưởng rất lớn đến q trình mơ phỏng dịng
chảy trong vỉa.
Tướng đá trong mơ hình được xem là loại số liệu rời rạc (discrete data) và
thường được gán mã số để tiện tính tốn (VD: mã số 0 cho sét, 1 cho cát, …). Nhìn
chung, người ta phân biệt 2 loại tướng đá: tướng trầm tích (depositional facies) và
tướng thạch học (lithofacies). Trong luận văn sẽ chủ yếu đề cập đến tướng trầm
tích.

Học viên: Nguyễn Xuân Thọ

1

CBHD: TS. Mai Cao Lân
TS. Cù Minh Hoàng


Chương 1. Mơ hình hóa tướng đá và phương pháp thống kê đa điểm


1.2. Các phƣơng pháp địa chất – địa vật lý trong minh giải
tƣớng đá
Dữ liệu đầu vào của mơ hình hóa tướng đá là các nghiên cứu, minh giải
tướng đá bằng nhiều phương pháp khác nhau, từ các phương pháp nghiên cứu trực
tiếp như thực địa, mẫu lõi đến các phương pháp gián tiếp như địa chấn, địa vật lý
giếng khoan.

1.2.1. Phƣơng pháp địa vật lý giếng khoan
Trên tài liệu địa vật lý giếng khoan, tướng trầm tích có thể được nhận diện
theo đặc trưng của đường log, phổ biến nhất là đường Gamma Ray. Giá trị Gamma
Ray cho biết độ phóng xạ tự nhiên của đá thành hệ, tương ứng với biến đổi về thành
phần sét và độ hạt. Sự biến đổi độ hạt theo chiều thẳng đứng cung cấp thông tin về
tướng – môi trường dọc theo giếng khoan. Ví dụ dường Gamma Ray dạng chng
thường (tăng dầy lên trên) đặc trưng cho Channel, cịn dạng phễu (giảm dần lên
trên) đặc trưng cho Crevasse Splay (Hình 1.1).
Ngồi ra các đường log khác như SP, Density, Neutron … cũng có thể được
sử dụng để đối chiếu.

Học viên: Nguyễn Xuân Thọ

2

CBHD: TS. Mai Cao Lân
TS. Cù Minh Hoàng


Chương 1. Mơ hình hóa tướng đá và phương pháp thống kê đa điểm

Hình 1.1.


Hình dạng đường cong Gamma Ray và các mơi trường trầm tích
tương ứng[2]

Học viên: Nguyễn Xn Thọ

3

CBHD: TS. Mai Cao Lân
TS. Cù Minh Hoàng


×