Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DONGGOPMOI(NEW CONTRIBUTION)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>THE NEW CONTRIBUTION OF THE DISSERTATION </b>


Dissertation title: <b>Utilization of cassava forage for goat production in An Giang </b>
<b>province, Vietnam</b>


<b>Major: Animal Sciences </b>
<b>Code: 9620105 </b>


<b>Author name: Le Thi Thuy Hang </b>
<b>Supervisors: </b>


1. Associate Professor Dr. Nguyen Xuan Ba
2. Dr. Dinh Van Dung


<b>Institutions: Hue University of Agriculture and Forestry </b>
<b>Contribution of the dissertation </b>


The research was aimed at utilizing cassava forage for increasing performance and
reducing enteric methane emission in goat fed cassava forage restricted level of brewery grain
and biochar in An Giang province, Vietnam. There were one survey and four experiments in
this study. The survey was to evaluate the potential of cassva forage as feed for goat in
An Giang Province. The experiment I, II was using urea treated cassava stems and
effect of water spinach and biochar on feed intake, digestibility, and N –retention in
goats fed urea treated cassava stems. Experiment III was adding 4% of brewers’ grains
to the diet of cassava forage increased the dry matter (DM) intake, the apparent DM
digestibility, the N retention and the biological value of the absorbed nitrogenous
compounds. The methane levels in eructed gas increased with a positive curvilinear
trend as the proportion of brewers’ grains in the diet was increased. Biochar can be
decreased methane emission. Experiment IV was an effect of biochar supplementation
levels (range of 0 to 1.5% in diet DM) on growth and methane emissions of goats fed


fresh cassava forage. For feed intake, live weight gain and feed conversion expected to
be influenced by nutrient manipulation were curvilinear with positive effects from
increasing biochar supplementation from 0 to 0.8% of the diet DM followed by a
decline as the biochar level was raised to 1.3% in diet DM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1


<b>NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>


<b>Tên luận án: SỬ DỤNG CÂY KHOAI MÌ (SẮN) ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NI </b>


<b>DÊ Ở AN GIANG, VIỆT NAM </b>


Ngành: Chăn ni
Mã số: 9620105


<b>Tên NCS: Lê Thị Thúy Hằng </b>


<b> Người hướng dẫn: </b>


1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Bả
2. Tiến sĩ Đinh Văn Dũng


<b>Cơ quan: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế </b>


<b>Những đóng góp của luận án </b>


Mục đích của nghiên cứu là cải thiện việc sử dụng cây sắn để tăng hiệu suất và
giảm phát thải khí metan ở dê khi bổ sung bã bia và than sinh học tại tỉnh An Giang,
Việt Nam. Nghiên cứu này gồm một khảo sát và bốn thí nghiệm.



Khảo sát đánh giá tiềm năng của cây sắn làm thức ăn cho dê ở tỉnh An Giang.
Thí nghiệm I, II đã sử dụng thân cây sắn được xử lý bằng urê và ảnh hưởng của bổ
sungcrau muống và than sinh học đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và khả năng tiêu hóa
ở dê cho ăn thân cây sắn được xử lý bằng urê. Thí nghiệm III là bổ sung 4% bã bia vào
khẩu phần ăn cơ bản là cây sắn tươi làm tăng tổng lượng ăn vào, tăng tỷ lệ tiêu hóa vật
chất khô, khả năng giữ nitơ và giá trị sinh học của các hợp chất nitơ được hấp thụ.
Nồng độ metan thải ra có xu hướng tăng theo tỷ lệ tăng bã bia trong khẩu phần, nhưng
than sinh học có thể làm giảm phát thải khí mêtan. Thí nghiệm IV là ảnh hưởng các
mức bổ sung than sinh học (từ 0 đến 1,5% tính trên vật chất khơ) đối với sự tăng
trưởng và phát thải khí metan của dê được cho ăn với khẩu phần cơ bản là cây sắn tươi
và 4% bã bia. Kết quả tăng lượng thức ăn ăn vào, tăng trọng bình quân trên ngày và
khả năng chuyển hóa thức ăn dự kiến bị ảnh hưởng tích cực và giảm phát thải khí
metan bởi tăng bổ sung than sinh học từ 0 đến 0,8% tính trên vật chất khơ, sau đó giảm
khi mức độ than sinh học tăng lên 1,3% tính trên vật chất khơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×