Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

bộ giáo dục và đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ </b>



<b>THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>1. Thông tin chung: </b>



<i>Tác giả: Bùi Phú Hưng </i>



<i>Tên luận án: </i>

Dạy giới từ tiếng Anh: Theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận


<i>Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Anh </i>



<i>Mã ngành: 9.14.01.11 </i>



<i>Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế </i>


<i><b>Giáo viên hướng dẫn 1: PGS. TS. Trương Viên </b></i>



<i><b>Giáo viên hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Vũ </b></i>


<b>2. Những đóng góp của luận án: </b>



Luận án này có 3 đóng góp chính. Thứ nhất, nghiên cứu đã vận dụng các quan điểm cơ bản của


ngôn ngữ học tri nhận vào dạy giới từ tiếng Anh

<i>above, among, at, behind, beside, between, in, in </i>



<i>front of, on and under</i>

cho sinh viên Việt Nam. Kết quả cận thực nghiệm cho thấy rằng nhóm sinh



viên trong nhóm được dạy theo các quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận có kết quả sau thực nghiệm


cao hơn so với nhóm sinh viên được dạy theo phương pháp áp dụng phổ biến ở Việt Nam hiện nay.


Phân tích định lượng cho thấy sự khác biệt trong kết quả kiểm tra sau thực nghiệm giữa 2 nhóm này là


có nghĩa. Thứ hai, phân tích kết quả định tính và định lượng cũng cho thấy sinh viên cho rằng việc vận


dụng ngôn ngữ học tri nhận vào dạy giới từ là thú vị, phù hợp, và hiệu quả đối với việc học nghĩa của


giới từ. Thứ ba, sinh viên cũng đánh giá việc vận dụng ngôn ngữ học vào dạy giới từ cao hơn so với


các phương pháp mà sinh viên đã học trước đây (hình ảnh sinh động, dịch, ví dụ, học thuộc lịng).




Từ kết quả nghiên cứu, giáo viên tiếng Anh nên vận dụng các quan điểm của ngôn ngữ học tri


nhận vào dạy giới từ, đặc biệt là giới từ chỉ vị trí. Các tác giả, nhà xuất bản có thể đề nghị việc sử dụng


lược đồ hình ảnh trong dạy nghĩa giới từ, đặc biệt là giới từ chỉ vị trí. Các nhà giáo dục, quản lý nên tổ


chức các buổi báo cáo chuyên đề về việc vận dụng ngôn ngữ học tri nhận vào dạy tiếng Anh, đặc biệt


là giới từ. Các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu vận dụng ngơn ngữ học tri nhận vào dạy những


giới từ khác ở những nơi khác.



<i> </i>

<i> Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2019 </i>


<b>Giáo viên hướng dẫn 1 </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn 2 </b>

<b> </b>

<b>Nghiên cứu sinh </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING </b>


<b>HUE UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES </b>



<b>INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION </b>


<b>1. General information: </b>



<i>PhD candidate: Bùi Phú Hưng </i>



<i>Dissertation title: </i>

Teaching English Prepositions: A Cognitive Linguistic Approach


<i>Specialization: Theory and Methodology of English Language Teaching </i>



<i>Code: 9.14.01.11 </i>



<i>Institution: Hue University of Foreign Languages – Hue University </i>


<i><b>Supervisor 1: Assoc. Prof. Trương Viên, PhD </b></i>



<i><b>Supervisor 2: Assoc. Prof. Nguyễn Ngọc Vũ, PhD </b></i>


<b>2. Contributions: </b>




This doctoral dissertation has three major contributions. Firstly, this study applied basic concepts


in cognitive linguistics (CL) to teaching English prepositions

<i>above, among, at, behind, beside, </i>


<i>between, in, in front of, on and under</i>

to Vietnamese students. The results from the quasi-experiment


show that the students receiving CL-based pedagogical treatment significantly outperformed the


students receiving the treatment frequently applied in Vietnam. The statistical analysis showed that the


difference in the posttest results between the two groups was significant. Secondly, from analyses of


the qualitative and quantitative data, the students believed that the application of cognitive linguistics


in teaching the prepositions was generally interesting and appropriate, and had positive effects on


students’ knowledge of the semantics of the prepositions. Thirdly, the students also evaluated the


application of cognitive linguistics in teaching the prepositons more highly than the pedagogical


techniques they had experienced from their former teachers (vivid pictures, translation, examples,


learning by heart...).



It is concluded from this study that teachers of English should apply cognitive linguistics to


teaching prepositions, especially the spatial meanings. Material developers and publishers can suggest


the use of image schemas in teaching prepositions. Further studies can apply cognitive linguistics to


teaching other prepositions in other contexts.



<i> </i>

<i> Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2019 </i>


<b> Supervisor 1 </b>

<b> Supervisor 2 </b>

<b> </b>

<b> PhD candidate </b>



</div>

<!--links-->

×