Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề kiểm tra cuối chương 2 hình học 11 quan hệ song song |

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔ 16 </b>


<b>HÌNH HỌC 11 – CHƯƠNG II </b>
<b>BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>


<b>ĐỀ TEST 30 CÂU SỐ 2 </b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ </b>


<b>Cấp độ </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Vận dụng </sub></b> <b><sub>Vận dụng cao </sub></b> <b><sub>Cộng </sub></b>


<b>1. Lý thuyết </b> 2 0 0 0 <b>2 </b>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu: 5, 6 </i>


<b>2. Giao tuyến hai mặt </b>
<b>phẳng </b>


4 0 1 0 <b>5 </b>


<i>Câu hỏi </i> <i>Câu:1, 2, 3, 4 </i> <i>Câu: 26 </i>


<b>3. Giao điểm của </b>
<b>đường thẳng với mặt </b>
<b>phẳng </b>


0 2 1 2 <b>5 </b>



<i>Câu hỏi </i> <i>Câu: 13, 14 </i> <i>Câu: 25 </i> <i>Câu: 28, 29 </i>


<b>4. Ba điểm thẳng </b>
<b>hàng, </b> <b>ba </b> <b>đường </b>
<i><b>thẳng đồng quy </b></i>
<i>Câu hỏi </i>


0 2 0 0 <b>2 </b>


<i>Câu: 15, 16 </i>
<b>5. Vị trí tương đối </b>


<b>của hai đường thẳng </b>
<i>Câu hỏi </i>


4 0 0 0 <b>4 </b>


<i>Câu: 7, 8, 9, </i>
<i>10 </i>
<b>6. Đường thẳng song </b>


<i><b>song với mặt phẳng </b></i>
<i>Câu hỏi </i>


0 3 0 0 <b>3 </b>


<i>Câu: 17, 18, </i>
<i>19 </i>
<b>7. Hai mặt phẳng </b>



<i><b>song song </b></i>
<i>Câu hỏi </i>


0 2 0 0 <b>2 </b>


<i>Câu: 20, 21 </i>
<i><b>8. Thiết diện </b></i>


<i>Câu hỏi </i>


2 0 4 1 <b>7 </b>


<i>Câu: 11, 12 </i> <i>Câu: 22, 23, </i>


<i>24, 27 </i>


<i>Câu: 30 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ BÀI </b>


<b>Câu 1. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình thang (</i>.

<i>AD</i>

là đáy lớn). Gọi <i>O , </i>

<i>I</i>

lần lượt là
<i>giao điểm của AC và </i>

<i>BD</i>

, của

<i>AB</i>

và <i>CD . Giao tuyến của </i>

<i>SAB</i>

<i>SCD</i>

là:


<b>A. </b><i>SI . </i> <b>B. </b><i>SO . </i> <b>C. </b><i>Sx</i>/ /<i>AB . </i> <b>D. </b><i>Sy</i>/ /<i>AD</i><b> . </b>


<b>Câu 2. Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi N K</i>, lần lượt là trung điểm của

<i>AD</i>

và <i>BC . Đường thẳng NK là giao </i>
tuyến của mặt phẳng

<i>BCN với mặt phẳng nào sau đây? </i>



<b>A. </b>

<i>ABC . </i>

<b>B. </b>

<i>ABD . </i>

<b>C. </b>

<i>AKD . </i>

<b>D. </b>

<i>AKB . </i>




<b>Câu 3. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng </i>.

<i>SAD </i>


<i>SBC là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? </i>



<b>A. </b><i>AC . </i> <b>B. </b>

<i>BD</i>

. <b>C. </b>

<i>AD</i>

. <b>D. </b><i>SC . </i>


<b>Câu 4. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi </i>.

<i>M</i>

là trung điểm của cạnh <i>SA , N là giao </i>
<i>điểm của cạnh SB và mặt phẳng </i>

<i>MCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? </i>



<b>A. </b><i><b>MN và SD cắt nhau. </b></i> <b>B. </b><i>MN</i>/ /<i>CD . </i>


<b>C. </b><i><b>MN và SC cắt nhau </b></i> <b>D. </b><i>MN và CD chéo nhau. </i>
<b>Câu 5. Cho hai mặt phẳng song song </b>

 

<i>P và </i>

 

<i>Q , mệnh đề nào sau đây sai? </i>


<b>A. Mọi đường thẳng nằm trên </b>

 

<i>P đều song song với </i>

 

<i><b>Q . </b></i>


<b>B. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng </b>

 

<i>P thì nó cắt mặt phẳng </i>

 

<i>Q . </i>
<b>C. Nếu một đường thẳng cắt mặt phẳng </b>

 

<i>P thì nó cắt mặt phẳng </i>

 

<i>Q . </i>


<b>D. Nếu một đường thẳng nằm trên </b>

 

<i>P thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trên </i>

 

<i>Q . </i>
<b>Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? </b>


<b>A. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. </b>
<b>B. Hai đường thẳng khơng song song thì chéo nhau. </b>


<b>C. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau. </b>
<b>D. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung. </b>


<b>Câu 7. Cho hai đường thẳng </b><i>a</i> và <i>b . Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a</i> và <i>b chéo nhau ? </i>
<b>A. </b><i>a</i> và <i>b khơng có điểm chung. </i>



<b>B. </b><i>a</i> và <i>b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. </i>


<b>C. </b><i>a</i> và <i>b là hai đường thẳng chứa hai cạnh của một hình tứ diện. </i>
<b>D. </b><i>a</i> và <i>b khơng cùng nằm trên bất kì một mặt phẳng nào. </i>


<b>Câu 8. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD . Gọi </i>. <i>M</i> là trung điểm của cạnh <i>SA , </i>
<i>N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng </i>

<i>MCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? </i>



<b>A. </b><i>MN và SD cắt nhau. </i> <b>B. </b><i>MN</i>//<i>CD</i>.


<b>C. </b><i>MN và SC cắt nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và CD chéo nhau. </i>


<b>Câu 9. Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi G và E lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và ABC . Mệnh đề </i>
nào dưới đây đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b><i>GE cắt AD</i>. <b>D. </b><i>GE cắt CD . </i>


<b>Câu 10. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình chữ nhật. Gọi </i>. <i>M</i>, <i>N , P</i>, <i>Q</i> lần lượt là trung điểm của


, , ,


<i>SA SB SC SD</i> . Khẳng nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>MQ</i>và <i>BC chéo nhau. </i> <b>B.</b><i>MN và PQ</i> chéo nhau.
<b>C. </b><i>PQ</i> và <i>SA chéo nhau. </i> <b>D.</b><i>MN và CD chéo nhau. </i>


<b>Câu 11. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy </i>. <i>ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I</i> là trung điểm cạnh <i>SC</i>
. Mệnh đề nào sau đây sai ?



<b>A. </b><i>IO</i>//

<i>SAB . </i>


<b>B. </b><i>IO</i>//

<i>SAD . </i>



<b>C. Mặt phẳng </b>

<i>IBD cắt hình chóp </i>

<i>S ABCD theo một thiết diện là tứ giác. </i>.
<b>D. </b><i>mp IBD</i>

<i>mp SAC</i>

<i>IO</i>.


<b>Câu 12. Cho tứ diện </b><i>ABCD , gọi I K</i>, <i> lần lượt là trung điểm của AB và CD . Trên đường thẳng AD lấy </i>
điểm <i>M</i> nằm ngoài đoạn <i>AD</i> sao cho 1


4


<i>MD</i> <i>DA . MI</i> cắt <i>BD</i> tại <i>N , MK</i> cắt <i>AC tại H</i>.
Mặt phẳng (<i>MIK</i>)<b> cắt tứ diện theo thiết diện là: </b>


<b>A. Tứ giác </b><i>NKHI . </i> <b>B. </b><i>MIH</i>. <b>C. </b><i>IHK</i>. <b>D. </b> <i>MIK</i>
<b>Câu 13. Cho hình tứ diện </b><i>ABCD , I</i> và <i>J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD . Gọi a là </i>


đường thẳng đi qua <i>I</i> và song song với <i>AJ</i> . Trong số bốn mặt phẳng <i>BCD , ACD , ABD</i>
và <i>ABC có bao nhiêu mặt phẳng cắt đường thẳng a ? </i>


<b>A. Một </b> <b>B. Hai </b> <b>C. Ba </b> <b>D. Bốn </b>


<b>Câu 14. Cho hình hộp </b><i>ABCD.A' B' C' D' . Mặt phẳng BC’D cắt đường thẳng AA’ tại điểm I . Khẳng </i>
định nào sau đây đúng ?


<i><b>J</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>



<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>D'</b></i>


<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b><i>AA'</i> <i>AI</i> <b>B. </b><i>IB</i> <i>IC </i>


<b>C. </b><i>BC' cắt AA'</i> tại <i>I</i>. <b>D. </b><i>DC'</i> cắt <i>AA'</i> tại <i>I</i>.


<b>Câu 15. Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi M</i>, <i>N lần lượt là trung điểm AB</i> và <i>CD . Mặt phẳng </i>

 

 qua <i>MN cắt </i>
<i>AD</i> và <i>BC lần lượt tại P</i>, <i>Q</i>. Biết <i>MP</i>cắt <i>NQ</i> tại <i>I</i>. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?


<b>A. </b><i>I</i> , <i>A</i>, <i>C . </i> <b>B. </b><i>I</i>, <i>B</i>, <i>D</i>. <b>C. </b><i>I</i> , <i>A</i>, <i>B</i>. <b>D. </b><i>I</i>, <i>C , D</i>.


<b>Câu 16. Cho hình chóp </b><i>S.ABCD có AD</i> cắt <i>BC tại E</i>. Gọi <i>M</i>là trung điểm của <i>SA, N là giao điểm </i>
của <i>SD và BCM . Khẳng định nào sau đây đúng ? </i>


<b> A. </b><i>AD,BN ,CM</i> đồng quy. <b>B. </b><i>AC,BD,CM</i> <b>đồng quy. </b>


<b>C. </b><i>AD,BC,MN</i> đồng quy. <b> D. </b><i>AC,BD,BN</i> đồng quy.


<b>Câu 17. Cho hình chóp </b>

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

là hình bình hành. Gọi

<i>M</i>

là trung điểm của

<i>SC</i>

, mặt
phẳng

<i>ABM</i>

cắt đường thẳng

<i>SD</i>

tại điểm

<i>N</i>

. Đường thẳng

<i>MN</i>

song song với mặt
phẳng nào dưới đây?


<b>A. </b>

<i>SAD</i>

. <b>B. </b>

<i>SAB</i>

. <b>C. </b>

<i>SCD</i>

. <b>D. </b>

<i>SBC</i>

.


<b>Câu 18. Cho lăng trụ </b>

<i>ABC A B C</i>

. ' ' '

. Gọi

<i>M</i>

,

<i>N</i>

,

<i>P</i>

lần lượt là trung điểm

<i>AC</i>

, <i>AA</i>',

<i>BC</i>

. Mệnh đề
<b>nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b>

<i>AB</i>

//

<i>MNP</i>

. <b>B. </b>

<i>A C</i>

'

//

<i>MNP</i>

. <b>C. </b>

<i>A B</i>

' '//

<i>MNP</i>

. <b>D. </b>

<i>BC</i>

'//

<i>MNP</i>

.
<b>Câu 19. Cho hai hình bình hành </b>

<i>ABCD</i>

và <i>ABEF</i> nằm trong hai mặt phẳng khác nhau lần lượt có


tâm

<i>O</i>

<i>O</i>

'

<i> (tham khảo hình vẽ). </i>


<i><b>Q</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>P</b></i>



<i><b>M</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>O'</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mệnh đề nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>ADF</i>

. <b>B. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>BCE</i>

. <b>C. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>ACE</i>

. <b>D. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>DCEF</i>

.
<b>Câu 20. Cho hình chóp </b>

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

là hình bình hành tâm

<i>O</i>

. Gọi

<i>M</i>

,

<i>N</i>

lần lượt là


trung điểm của

<i>SC</i>

,

<i>SD</i>

. Mặt phẳng

<i>OMN</i>

<b> song song với mặt phẳng nào dưới đây? </b>
<b>A. </b>

<i>SBD</i>

. <b>B. </b>

<i>ABCD</i>

. <b>C. </b>

<i>SAC</i>

. <b>D. </b>

<i>SAB</i>

.
<b>Câu 21. Cho hình hộp </b>

<i>ABCD A B C D</i>

. ' ' '

'

<i> (tham khảo hình vẽ) </i>



Mặt phẳng

<i>CB D</i>' '

song song với mặt phẳng nào dưới đây?


<b>A. </b>

<i>C BD</i>'

. <b>B. </b>

<i>A BD</i>'

. <b>C. </b>

<i>AA B</i>'

. <b>D. </b>

<i>BDA</i>

.


<b>Câu 22. Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi H K</i>, lần lượt là trung điểm các cạnh<i>AB BC</i>, <i>. Trên đường thẳng CD </i>
lấy điểm

<i>M</i>

sao cho

<i>KM</i>

không song song với

<i>BD</i>

. Tìm vị trí của điểm

<i>M</i>

biết thiết diện của
tứ diện cắt bởi mặt phẳng

<i>HKM</i>

là một tứ giác.


<b>A. </b><i>M</i>  . <i>C</i> <b>B. </b>

<i>M</i>

<i>D</i>

.


<b>C. </b>

<i>M</i>

nằm giữa <i>C và </i>

<i>D</i>

. <b>D. </b>

<i>M</i>

nằm ngoài đoạn <i>CD . </i>


<b>Câu 23. Cho hình lăng trụ tam giác </b> <i>ABC A B C</i>.   . Gọi <i>M N P</i>, , lần lượt nằm trên 3 cạnh <i>BB CC</i>, và
<i>A C</i>  sao cho <i>BM</i> <i>MB C N</i> , 2<i>CN C P</i>,  3<i>PA</i>. Thiết diện tạo bởi hình lăng trụ <i>ABC A B C</i>.   
với mặt phẳng (<i>MNP</i>) là hình gì ?


<b>A.Tam giác. </b> <b>B. Tứ giác. </b> <b>C. Ngũ giác. </b> <b>D. Lục giác. </b>


<b>Câu 24. Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi </i>. <i>M</i> là một điểm thuộc
<i>đoạn thẳng OA (không trùng 2 đầu mút). Gọi </i>( )<i>P</i> là mặt phẳng đi qua

<i>M</i>

đồng thời song song
với

<i>BD</i>

và <i>SA Thiết diện tạo bởi hình chóp .</i>. <i>S ABCD với mặt phẳng </i>( )<i>P</i> là hình gì ?


<b>A.Tam giác. </b> <b>B. Hình bình hành. </b>
<b>C. Hình thang (khơng phải hình bình hành). </b> <b>D. Ngũ giác. </b>


<b>Câu 25. Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi K L</i>, <i><sub> lần lượt là trung điểm của AB và BC . N là điểm thuộc đoạn </sub></i>
<i>CD sao choCN</i> 2<i>ND. Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng </i>(<i>KLN</i>). Tính tỉ số <i>PA</i>


<i>PD</i>.
<b>A. </b> 1



2
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>B. </b>


2
3
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>C. </b>


3
2
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>D. </b> 2


<i>PA</i>
<i>PD</i> .


<b>Câu 26. Cho tứ diện </b><i>ABCD</i> có các cạnh bằng nhau và bằng <i>a</i>. Gọi <i>E</i> là trung điểm cạnh <i>AB F</i>, là điểm
thuộc cạnh <i>BC</i> sao cho <i>BF</i> 2<i>FC G</i>, là điểm thuộc cạnh <i>CD</i> sao cho <i>CG</i>2<i>GD</i>. Tính độ
dài đoạn giao tuyến của mặt phẳng

<i>EFG với mặt bên</i>

<i>ACD theo a</i>.


<b>A. </b> 5


19
<i>a</i>



<b>B. </b>4 5


19
<i>a</i>


<b>C. </b> 19


45
<i>a</i>


<b>D. </b> 19


15
<i>a</i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng </b><i>6a . Gọi M N</i>, lần lượt là trung điểm của


, ;


<i>CA CB P</i> là điểm trên cạnh <i>BD</i> sao cho <i>BP</i>2<i>PD</i>. Diện tích <i>S thiết diện của tứ diện </i>
<i>ABCD bị cắt bởi </i>

<i>MNP là: </i>



<b>A. </b>


2


5 457


.
2
<i>a</i>


<b>B. </b>
2


5 457


.
12
<i>a</i>


<b>C. </b>
2


5 51


.
2
<i>a</i>


<b>D. </b>
2


5 51



.
4
<i>a</i>


<b>Câu 28. Cho tứ diện </b> <i>ABCD . Gọi </i> <i>M N P</i>, , lần lượt thuộc các cạnh <i>AB AC AD</i>, , sao cho


2 , , 3


<i>AM</i>  <i>MB AN</i><i>NC AP</i> <i>PD. Gọi I là trung điểm của đường trung tuyến DQ</i> của tam
giác <i>BCD , S là giao điểm của mặt phẳng </i>

<i>MNP và </i>

<i>AI</i>. Tính tỉ số <i>AI</i>


<i>AS</i> .
<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


4


3 <b>C. </b>


37


24 <b>D. 2 </b>


<b>Câu 29. Cho hình hộp </b> <i>ABCD A B C D</i>.     Gọi <i>M N P</i>, , lần lượt thuộc các cạnh <i>AB CC A D</i>,   , sao cho


, 2 ,


<i>MA</i><i>MB A P</i>  <i>PD NC</i> <i>NC</i>. Mặt phẳng

<i>MNP cắt cạnh BC tại </i>

<i>Q</i>. Tính tỉ số <i>QC</i>

<i>QB</i> .
<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


5


4 <b>C. 1 </b> <b>D. </b>


1
4


<b>Câu 30. Cho tứ diện </b><i>SABC . M</i> là điểm tùy ý trên cạnh <i>SB , dựng mặt phẳng </i>

 

<i>P đi qua M</i> và song
song với <i>SA và BC . Xác định tỉ số </i> <i>SM</i>


<i>SB</i> để thiết diện được tạo thành bởi

 

<i>P và tứ diện </i>
<i>SABC có diện tích lớn nhất. </i>


<b>A. </b>3


5 <b>B. </b>


1


3 <b>C. </b>


3


4 <b>D. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


1.A 2.C 3.C 4.B 5.D 6.D 7.D 8.B 9.B 10.C


11.C 12.A 13.D 14.A 15.B 16.C 17.B 18.D 19.C 20.D


21.B 22.C 23.B 24.D 25.D 26.D 27.B 28.C 29.B 30.D


<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>


<b>Câu 1. </b> <b>[Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình thang (</i>.

<i>AD</i>

là đáy lớn). Gọi <i>O , </i>

<i>I</i>


lần lượt là giao điểm của <i>AC và </i>

<i>BD</i>

, của

<i>AB</i>

và <i>CD . Giao tuyến của </i>

<i>SAB</i>

<i>SCD là: </i>



<b>A. </b><i>SI . </i> <b>B. </b><i>SO . </i> <b>C. </b><i>Sx</i>/ /<i>AB . </i> <b>D. </b><i>Sy</i>/ /<i>AD</i><b> . </b>
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A </b>


<b>Câu 2. </b> <b>[Mức độ 1] Cho tứ diện </b> <i>ABCD . Gọi </i> <i>N K</i>, lần lượt là trung điểm của <i>AD</i> và <i>BC . Đường </i>
thẳng <i>NK là giao tuyến của mặt phẳng </i>

<i>BCN với mặt phẳng nào sau đây? </i>



<b>A. </b>

<i>ABC . </i>

<b>B. </b>

<i>ABD . </i>

<b>C. </b>

<i>AKD . </i>

<b>D. </b>

<i>AKB . </i>


<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C </b>


I
O


D



C
B


A


S


K


N


D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3. </b> <b>[Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình bình hành ABCD . Giao tuyến của hai mặt </i>.
phẳng

<i>SAD và </i>

<i>SBC là đường thẳng song song với đường thẳng nào sau đây? </i>



<b>A. </b><i>AC . </i> <b>B. </b><i>BD</i>. <b>C. </b><i>AD</i>. <b>D. </b><i>SC . </i>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>


<i>SAD chứa </i>

<i>AD</i>,

<i>SBC chứa BC và </i>

<i>AD</i>/ /<i>BC . </i>

<i>SAD và </i>

<i>SBC có điểm S là điểm chung. </i>



Suy ra giao tuyến của

<i>SAD và </i>

<i>SBC là đường thẳng d đi qua điểm S và / /</i>

<i>d</i> <i>AD . </i>



<b>Câu 4. </b> <b>[Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh </i>.
<i>SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng </i>

<i>MCD . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề </i>


đúng?


<b>A. </b><i>MN</i><b> và </b><i>SD cắt nhau</i><b>. </b> <b>B. </b><i>MN</i>/ /<i>CD . </i>


<b>C. </b><i>MN</i><b> và </b><i>SC cắt nhau </i> <b>D. </b><i>MN</i> và <i>CD chéo nhau. </i>
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


<i>MCD và </i>

<i>SAB có điểm </i>

<i>M</i> chung.


<i>MCD chứa </i>

<i>CD , </i>

<i>SAB chứa AB và </i>

<i>AB</i>/ /<i>CD . </i>


Do đó giao tuyến của

<i>MCD và </i>

<i>SAB là đường thẳng d đi qua </i>

<i>M</i> và song song với <i>AB</i>,
<i>đường thẳng d cắt SB tại điểm N . Vậy MN</i>/ /<i>AB hay MN</i>/ /<i>CD . </i>


<b>Câu 5. </b> <b>[Mức độ 1] Cho hai mặt phẳng song song </b>

 

<i>P và </i>

 

<i>Q , mệnh đề nào sau đây sai? </i>


d


D


C
B


A


S



N <sub>M</sub>


D
C


B A


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Mọi đường thẳng nằm trên </b>

 

<i>P đều song song với </i>

 

<i>Q . </i>


<b>B. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng </b>

 

<i>P thì nó cắt mặt phẳng </i>

 

<i>Q . </i>
<b>C. Nếu một đường thẳng cắt mặt phẳng </b>

 

<i>P thì nó cắt mặt phẳng </i>

 

<i>Q . </i>


<b>D. Nếu một đường thẳng nằm trên </b>

 

<i>P thì nó song song với mọi đường thẳng nằm trên </i>

 

<i>Q . </i>
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


<b>Câu 6. </b> <b>[Mức độ 1] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? </b>


<b>A. Hai đường thẳng khơng cắt nhau và khơng song song thì chéo nhau.</b>
<b>B. Hai đường thẳng khơng song song thì chéo nhau. </b>


<b>C. Hai đường thẳng khơng có điểm chung thì chéo nhau. </b>
<b>D. Hai đường thẳng chéo nhau thì khơng có điểm chung. </b>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D </b>


<b>Câu 7.[Mức độ 1] Cho hai đường thẳng </b><i>a</i> và <i>b . Điều kiện nào sau đây đủ để kết luận a</i> và <i>b chéo </i>


nhau ?


<b>A. </b><i>a</i> và <i>b khơng có điểm chung. </i>


<b>B. </b><i>a</i> và <i>b nằm trên 2 mặt phẳng phân biệt. </i>


<b>C.</b> <i>a</i> và <i>b là hai đường thẳng chứa hai cạnh của một hình tứ diện. </i>
<b>D. </b><i>a</i> và <i>b không cùng nằm trong một mặt phẳng. </i>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D </b>


Theo lý thuyết về vị trí tương đối của hai đường thẳng


<b>Câu 8. [Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình thang đáy lớn là CD . Gọi M là trung điểm </i>.
của cạnh <i>SA , N là giao điểm của cạnh SB và mặt phẳng </i>

<i>MCD . Mệnh đề nào sau đây là </i>


mệnh đề đúng?


<b>A. </b><i>MN và SD cắt nhau. </i> <b>B. </b><i>MN</i>//<i>CD. </i>


<b>C. </b><i>MN và SC cắt nhau. </i> <b>D. </b><i>MN và CD chéo nhau. </i>
<b>Lời giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vì mặt phẳng

<i>MCD chứa </i>

<i>CD mà CD</i>// <i>AB</i> nên

<i>MCD cắt các mặt phẳng chứa AB theo </i>


các giao tuyến song song với <i>AB</i>. Mà <i>M</i> là một điểm chung của

<i>MCD và </i>

<i>SAB nên theo </i>


nhận xét trên giao tuyến <i>MN phải song song với AB</i>. Vậy <i>MN</i> //<i>CD</i>.


<b>Câu 9. [Mức độ 1]Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi G và E</i> lần lượt là trọng tâm của tam giác <i>ABD và ABC . </i>
Mệnh đề nào dưới đây đúng



<b>A. </b><i>GE và CD chéo nhau. </i> <b>B. </b><i>GE CD . </i>//


<b>C. </b><i>GE cắt AD . </i> <b>D. </b><i>GE cắt CD . </i>


Lời giải
<b>Chọn B </b>


<i>Gọi M là trung điểm của AB . Trong tam giác MCD</i> có 1
3


<i>MG</i> <i>ME</i>


<i>MD</i>  <i>MC</i>  suy ra <i>GE CD </i>//
<b>Câu 10. [Mức độ 1]Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy là hình chữ nhật. Gọi </i>. <i>M</i>, <i>N , P</i>, <i>Q</i> lần lượt là


trung điểm của <i>SA SB SC SD</i>, , , . Khẳng nào sau đây đúng?


<b>A.</b> <i>MQ</i>và <i>BC chéo nhau. </i> <b>B.</b><i>MN và PQ</i> chéo nhau.
<b>C.</b> <i>PQ</i> và <i>SA chéo nhau. </i> <b>D.</b><i>MN và CD chéo nhau. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ta có <i>MN NP PQ QM</i>, , , lần lượt là đường trung bình của các tam giác <i>SAB SBC SCD SDA</i>, , ,
nên: / /


/ /


<i>MN</i> <i>AB</i>


<i>PQ</i> <i>CD</i> mà <i>AB</i>/ /<i>CD nên MN</i>/ /<i>CD . Tương tự, MQ</i>/ / BC và <i>MN</i>/ /<i>CD nên chỉ có </i>
đáp án đúng là <i>PQ</i> và <i>SA chéo nhau. Suy ra đáp án C. </i>



Có thể chứng minh bằng phản chứng: Nếu <i>PQ SA</i>, khơng chéo nhau thì <i>PQAS</i> là một mặt
phẳng, khi đó <i>A</i> <i>SPQ</i> <i>SCD (vô lý). </i>


<b>Câu 11. [Mức độ 1] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O , gọi I là trung </i>.
<i>điểm cạnh SC . Mệnh đề nào sau đây sai ? </i>


<b>A. </b><i>IO</i>//

<i>SAB . </i>



<b>B. </b><i>IO</i>//

<i>SAD . </i>



<b>C.</b>Mặt phẳng

<i>IBD cắt hình chóp .</i>

<i>S ABCD theo một thiết diện là tứ giác. </i>


<b>D. </b><i>mp IBD</i>

<i>mp SAC</i>

<i>IO</i>.


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn C </b>


<i>IO là đường trung bình tam giác SAC nên IO</i> // <i>SA</i><i>IO</i>//

<i>SAB</i>

, <i>IO</i>//

<i>SAC . Do đó A, </i>


B đúng.


<i>I</i><i>SC</i>, <i>O</i><i>AC</i><i>BD</i>

<i>IBD</i>

 

 <i>SAC</i>

<i>IO</i> nên D đúng.
<i><b>P</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>Q</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>C</b></i>



<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>S</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>B</sub></b></i>


<i><b>D</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 12. [Mức độ 1] Cho tứ diện </b> <i>ABCD , gọi I K</i>, lần lượt là trung điểm của <i>AB</i> và <i>CD . Trên đường </i>
<i>thẳng AD lấy điểm M nằm ngoài đoạn AD sao cho </i> 1


4


<i>MD</i> <i>DA . MI cắt BD tại N , MK </i>
cắt <i>AC tại H</i>. Mặt phẳng (<i>MIK</i>) cắt tứ diện theo thiết diện là:


<b>A.</b>Tứ giác <i>NKHI</i> . <b>B. </b><i>MIH</i>. <b>C. </b><i>IHK</i>. <b>D. </b> <i>MIK</i>


<b>Lời giải</b>
<b>Chọn A </b>


Dựa vào hình vẽ ta thấy thiết diện của tứ diện cắt bởi <i>MIK chính là tứ giác NKHI </i>
<b>Câu 13. [Mức độ 2] Cho hình tứ diện </b><i>ABCD , I và J lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và BCD . </i>



<i>Gọi a là đường thẳng đi qua I và song song với AJ</i> . Trong số bốn mặt phẳng <i>BCD , ACD , </i>
<i>ABD và ABC có bao nhiêu mặt phẳng cắt đường thẳng a ? </i>


<b>A. Một </b> <b>B. Hai </b> <b>C. Ba </b> <b>D.</b>Bốn
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D.</b>


<i><b>N</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>K</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>J</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>D</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ta có đường thẳng a cắt ABC tại I</i> .


<i>Gọi M là giao điểm của đường thẳng a với DJ</i> <i>M</i> <i>BCD</i> <i>a</i> cắt <i>BCD tại M. </i>
<i>Gọi N là giao điểm của đường thẳng a với AD</i> <i>N</i> <i>ACD và N</i> <i>ABD , do đó a cắt </i>


<i>ACD và ABD tại N.</i>


<b>Câu 14. [Mức độ 2] Cho hình hộp </b><i>ABCD.A' B' C' D' . Mặt phẳng </i> <i>BC’D cắt đường thẳng AA’</i> tại
<i>điểm I . Khẳng định nào sau đây đúng ? </i>


<b>A. </b><i>AA'</i> <i>AI</i> <b>B. </b><i>IB</i> <i>IC </i>


<b>C. </b><i>BC' cắt AA'</i> tại <i>I</i>. <b>C. </b><i>DC'</i> cắt <i>AA'</i> tại <i>I</i> .
<b>Lời giải </b>


<b> Chọn A </b>


Gọi <i>O là giao điểm của AC và BD</i>, ta có <i>OC' thuộc cả hai mp ACC' A' và mp BDC' . </i>
<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>J</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b>D'</b></i>


<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A'</b></i>


<i><b>I</b></i>


<i><b>D'</b></i>


<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trên <i>mp ACC' A' hai đường thẳng OC' và AA' cắt nhau tại I . </i>
Ta có <i>OA A' C' và //</i> 1


2


<i>OA</i> <i>A' C' nên OA là đường trung bình của tam giác IA' C' . </i>
Vậy <i>AA'</i> <i>AI</i>.


<b>Câu 15. [Mức độ 2] Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi M</i>, <i>N lần lượt là trung điểm AB</i> và <i>CD . Mặt phẳng </i>

 


qua <i>MN cắt AD</i> và <i>BC lần lượt tại P</i>, <i>Q</i>. Biết <i>MP</i>cắt <i>NQ</i> tại <i>I</i>. Ba điểm nào sau đây thẳng
hàng?


<b>A. </b><i>I</i>, <i>A</i>, <i>C . </i> <b>B. </b><i>I</i>, <i>B</i>, <i>D</i>. <b>C. </b><i>I</i>, <i>A</i>, <i>B</i>. <b>D. </b><i>I</i>, <i>C , D</i>.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Xét ba mặt phẳng

 

 , <i>ABD</i> và <i>BCD</i> đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt là <i>MP</i>,
<i>NQ</i> và <i>BD</i>.


Hơn nữa <i>MP</i>cắt <i>NQ</i> tại <i>I</i>, do đó <i>MP</i>, <i>NQ</i> và <i>BD</i> đồng quy tại <i>I</i>.
Vậy ba điểm <i>I</i>, <i>B</i>, <i>D</i> thẳng hàng.


<b>Câu 16. [Mức độ 2] Cho hình chóp </b><i>S.ABCD có AD cắt BC tại E . Gọi M là trung điểm của SA, N là </i>
<i>giao điểm của SD và BCM . Khẳng định nào sau đây đúng ? </i>


<i><b>Q</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>N</b></i>



<i><b>A</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>P</b></i>


<i><b>I</b></i>
<i><b>Q</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>P</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>



<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> A. </b><i>AD,BN ,CM</i>đồng quy. <b>B. </b><i>AC,BD,CM</i> <b>đồng quy. </b>
<b> C. </b><i>AD,BC,MN</i>đồng quy. <b> D. </b><i>AC,BD,BN</i> đồng quy.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>


Từ giả thiết ta có <i>MN</i> là giao tuyến của <i>BCM và SAD . </i>


Ba mặt phẳng <i>BCM , SAD và ABCD đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt là MN</i>,
<i>AD</i> và <i>BC</i>.


Mặt khác <i>AD</i>cắt <i>BC tại E</i>, do đó <i>MN</i>, <i>AD</i> và <i>BC</i>đồng quy tại <i>E</i>.


<b>Câu 17. [Mức độ 2] Cho hình chóp </b>

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

là hình bình hành. Gọi

<i>M</i>

là trung điểm
của

<i>SC</i>

, mặt phẳng

<i>ABM</i>

cắt đường thẳng

<i>SD</i>

tại điểm

<i>N</i>

. Đường thẳng

<i>MN</i>

song song
với mặt phẳng nào dưới đây?


<b>A. </b>

<i>SAD</i>

. <b>B. </b>

<i>SAB</i>

. <b>C. </b>

<i>SCD</i>

. <b>D. </b>

<i>SBC</i>

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Ta có ba mặt phẳng (<i>ABCD</i>), (<i>SCD</i>) và (<i>ABM</i>) cắt nhau theo 3 giao tuyến

<i>CD</i>

,

<i>MN</i>


<i>AB</i> nên

<i>MN</i>

//

<i>AB CD</i>

//

<i>MN</i>

//

<i>SAB</i>



<b>Câu 18. [Mức độ 2] Cho lăng trụ </b>

<i>ABC A B C</i>

. ' ' '

. Gọi

<i>M</i>

,

<i>N</i>

,

<i>P</i>

lần lượt là trung điểm

<i>AC</i>

, <i>AA</i>',

<i>BC</i>

<b>. Mệnh đề nào sau đây sai? </b>



<b>A. </b>

<i>AB</i>

//

<i>MNP</i>

. <b>B. </b>

<i>A C</i>

'

//

<i>MNP</i>

. <b>C. </b>

<i>A B</i>

' '//

<i>MNP</i>

. <b>D. </b>

<i>BC</i>

'//

<i>MNP</i>

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Theo giả thiết thì

<i>MN</i>

, <i>MP</i> lần lượt là các đường trung bình của các tam giác

<i>AA C</i>

'



<i>ABC</i>

. Do đó ta có <i>AB</i>//<i>MP</i><i>AB</i>//

<i>MNP</i>

.


Tương tự:<i>A C</i>' //<i>MN</i><i>A C</i>' //

<i>MNP</i>

.


Ta lại có: ' '// ' '// ' '//



//


<i>A B</i> <i>AB</i>


<i>A B</i> <i>MP</i> <i>A B</i> <i>MNP</i>
<i>AB</i> <i>MP</i>




 




 .


<b>Do vậy các phương án A, B, C đúng. </b>


<b>Câu 19 . [Mức độ 2] Cho hai hình bình hành </b>

<i>ABCD</i>

và <i>ABEF</i> nằm trong hai mặt phẳng khác nhau
lần lượt có tâm

<i>O</i>

<i>O</i>

'

<i> (tham khảo hình vẽ). </i>


<b>Mệnh đề nào sau đây sai? </b>


<b>A. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>ADF</i>

. <b>B. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>BCE</i>

. <b>C. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>ACE</i>

. <b>D. </b>

<i>OO</i>

'//

<i>DCEF</i>

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C </b>


Theo giả thiết thì

<i>O</i>

là trung điểm của

<i>AC</i>

và <i>BD</i>;

<i>O</i>

'

là trung điểm của <i>AE</i> và <i>BF</i>
Do đó ta có:

<i>OO</i>

'//

<i>DF</i>

<i>OO</i>

'//

<i>ADF</i>

<b>; </b>

<i>OO</i>

'//

<i>CE</i>

<i>OO</i>

'//

<i>BCE</i>

<i>OO</i>

'//

<i>DCEF</i>

<b>. </b>
<b>Do vậy các phương án A, B, D đúng. </b>


<b>Câu 20. [Mức độ 2] Cho hình chóp </b>

<i>S ABCD</i>

.

có đáy

<i>ABCD</i>

là hình bình hành tâm

<i>O</i>

. Gọi

<i>M</i>

,

<i>N</i>


lần lượt là trung điểm của

<i>SC</i>

,

<i>SD</i>

. Mặt phẳng

<i>OMN</i>

<b> song song với mặt phẳng nào dưới </b>
đây?


<b>A. </b>

<i>SBD</i>

. <b>B. </b>

<i>ABCD</i>

. <b>C. </b>

<i>SAC</i>

. <b>D. </b>

<i>SAB</i>

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


<i><b>P</b></i>


<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>A'</b></i> <i><b>C'</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>



<i><b>O</b></i>
<i><b>O'</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>E</b></i>


<i><b>C</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Theo giả thiết thì

<i>OM</i>

,

<i>ON</i>

lần lượt là các đường trung bình của các tam giác

<i>SAC</i>

<i>SBD</i>

.


Do đó: //

 

//



//


<i>OM</i> <i>SA</i>


<i>OMN</i> <i>SAB</i>
<i>ON</i> <i>SB</i>







 .


<b>Câu 21. [Mức độ 2] Cho hình hộp </b>

<i>ABCD A B C D</i>

. ' ' '

'

<i> (tham khảo hình vẽ) </i>


Mặt phẳng

<i>CB D</i>' '

song song với mặt phẳng nào dưới đây?


<b>A. </b>

<i>C BD</i>'

. <b>B. </b>

<i>A BD</i>'

. <b>C. </b>

<i>AA B</i>'

. <b>D. </b>

<i>BDA</i>

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Theo tính chất hình hộp ta có: '// '

' ' //

 

'


' '//


<i>CB</i> <i>DA</i>


<i>CB D</i> <i>A BD</i>
<i>B D</i> <i>BD</i>







 .


<b>Câu 22. [Mức độ 3] </b> Cho tứ diện <i>ABCD . Gọi </i> <i>H K</i>, lần lượt là trung điểm các cạnh<i>AB BC</i>, . Trên
<i>đường thẳng CD lấy điểm </i>

<i>M</i>

sao cho

<i>KM</i>

không song song với

<i>BD</i>

. Tìm vị trí của điểm

<i>M</i>


biết thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng

<i>HKM</i>

là một tứ giác.


<b>A. </b><i>M</i>  . <i>C</i> <b>B. </b>

<i>M</i>

<i>D</i>

.


<b>C. </b>

<i>M</i>

nằm giữa <i>C và </i>

<i>D</i>

. <b>D. </b>

<i>M</i>

nằm ngoài đoạn <i>CD . </i>

<b>Lời giải </b>


<i><b>N</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


<i><b>D'</b></i>
<i><b>A'</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b>D</b></i>



<i><b>C</b></i>
<i><b>C'</b></i>
<i><b>B'</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chọn C. </b>


Trường hợp 1: <i>M</i>  <i>C</i>

<i>MHK</i>

 

 <i>ABC</i>

 Thiết diện là tam giác <i>ABC . </i>
<i>Trường hợp 2: M</i>   Thiết diện là tam giác <i>D</i>

<i>HKM</i>

.


Trường hợp 3:

<i>M</i>

ở giữa <i>C và </i>

<i>D</i>

.


,


<i>HK KM</i> là các đoạn giao tuyến của

<i>HKM</i>

với

<i>ABC</i>

<i>BCD</i>

.
Kéo dài

<i>KM</i>

cắt

<i>BD</i>

tại <i>L Nối </i>.

<i>LH</i>

cắt

<i>AD</i>

tại <i>N . </i>


<i>Khi đó: Tứ giác HKMN là thiết diện cần tìm </i>
Trường hợp 4:

<i>M</i>

nằm ngoài đoạn <i>CD . </i>


<b>Trường hợp </b>

<i>M</i>

<b> thuộc tia </b><i>CD</i><b>: </b>


Nối

<i>KM</i>

cắt

<i>BD</i>

tại

<i>L</i>

.


Khi đó:

<i>HKL</i>

là thiết diện cần tìm.


<b>Trường hợp </b>

<i>M</i>

<b> thuộc tia </b><i>DC</i><b>: </b>


<i>M</i>


<i>N</i>


<i>H</i>




<i>K</i>



<i>B</i>

<i>D</i>



<i>C</i>


<i>A</i>



<i>L</i>



<i>L</i>
<i>K</i>


<i>H</i>


<i>B</i> <i>D</i>


<i>C</i>
<i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tương tự ta cũng có thiết diện là tam giác

<i>HKL</i>

.


Kết luận: để thiết diện là một tứ giác thì điểm

<i>M</i>

phải nằm giữa <i>C và </i>

<i>D</i>

.


<b>Câu 23. [Mức độ 3] </b> Cho hình lăng trụ tam giác <i>ABC A B C</i>.   . Gọi <i>M N P</i>, , lần lượt nằm trên 3 cạnh
,


<i>BB CC</i> và <i>A C</i>  sao cho <i>BM</i> <i>MB C N</i> , 2<i>CN C P</i>,  3<i>PA</i>. Thiết diện tạo bởi hình lăng trụ
.



<i>ABC A B C</i>  với mặt phẳng (<i>MNP</i>) là hình gì ?


<b>A.Tam giác. </b> <b>B. Tứ giác. </b> <b>C. Ngũ giác. </b> <b>D. Lục giác. </b>
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Trong mặt phẳng

<i>AA CC</i>, 

, gọi <i>J là giao điểm của đường thẳng NP và đường thẳng AA</i>.
Trong mặt phẳng

<i>AA BB</i>, 

, gọi <i>K</i> là giao điểm của đường thẳng <i>MJ và đường thẳng B A</i> .
Ta có thiết diện của lăng trụ <i>ABC A B C</i>.    cắt bởi mặt phẳng (<i>MNP</i>) là tứ giác <i>MNPK . </i>


<b>Câu 24. [Mức độ 3] Cho hình chóp </b><i>S ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi </i>. <i>M</i> là một
<i>điểm thuộc đoạn thẳng OA (không trùng 2 đầu mút). Gọi </i>( )<i>P</i> là mặt phẳng đi qua

<i>M</i>

đồng
thời song song với

<i>BD</i>

và <i>SA Thiết diện tạo bởi hình chóp </i>. <i>S ABCD với mặt phẳng </i>. ( )<i>P</i> là
hình gì ?


<b>A.Tam giác. </b> <b>B. Hình bình hành. </b>


<i><b>L</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>K</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>M</b></i>



<i><b>K</b></i>


<i><b>J</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>C'</b></i>


<i><b>A'</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>N</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. Hình thang (khơng phải hình bình hành). </b> <b>D. Ngũ giác. </b>
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


Xét hai mặt phẳng

 

<i>P</i> và

<i>ABCD</i>

, ta có


  



 



//




<i>M</i> <i>P</i> <i>ABCD</i>


<i>P</i> <i>BD</i>
<i>BD</i> <i>ABCD</i>


  





 <sub></sub>




.


Suy ra giao tuyến

 

<i>P</i> với

<i>ABCD</i>

là một đường thẳng đi qua <i>M</i>, song song với <i>BD</i>. Giao
tuyến này cắt <i>AB</i> tại <i>I</i> và cắt <i>AD</i> tại <i>J . </i>


Lập luận tương tự ta cũng có


  

<i>P</i>  <i>SAC</i>

<i>ML</i>, <i>ML</i>//<i>SA L</i>, <i>SC</i>.


  

<i>P</i>  <i>SAB</i>

<i>IH</i>, <i>IH</i>//<i>SA H</i>, <i>SB</i>.


  

<i>P</i>  <i>SAD</i>

<i>JK</i>, <i>JK</i>//<i>SA K</i>, <i>SD</i>.
Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng

 

<i>P</i> là ngũ giác <i>IJKLH . </i>


<b>Câu 25. [Mức độ 3] Cho tứ diện </b><i>ABCD . Gọi K L</i>, <i><sub> lần lượt là trung điểm của AB và BC . N là điểm </sub></i>
thuộc đoạn <i><sub>CD sao cho</sub>CN</i>2<i>ND. Gọi P là giao điểm của AD với mặt phẳng </i> (<i>KLN</i>).


Tính tỉ số <i>PA</i>


<i>PD</i>.
<b>A. </b> 1


2
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>B. </b>


2
3
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>C. </b>


3
2
<i>PA</i>


<i>PD</i>  . <b>D.</b> 2


<i>PA</i>
<i>PD</i> .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D </b>


<i><b>K</b></i>
<i><b>H</b></i>



<i><b>L</b></i>


<i><b>J</b></i>


<i><b>I</b></i> <i><b>O</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>S</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giả sử <i>LN</i><i>BD</i> . Nối <i>I</i> <i>K</i> với <i>I</i> cắt <i>AD</i> tại <i>P</i> Suy ra (<i>KLN</i>)<i>AD</i><i>P</i>
Ta có: <i>KL</i>/ /<i>AC</i><i>PN</i>/ /<i>AC</i> Suy ra: <i>PA</i> <i>NC</i> 2


<i>PD</i>  <i>ND</i> 


<b>Câu 26. [Mức độ 3] Cho tứ diện </b><i>ABCD</i> có các cạnh bằng nhau và bằng <i>a</i>.<i> Gọi E là trung điểm cạnh </i>
,


<i>AB F</i> là điểm thuộc cạnh <i>BC</i> sao cho <i>BF</i>2<i>FC G</i>, là điểm thuộc cạnh <i>CD</i> sao cho


2 .


<i>CG</i> <i>GD</i> Tính độ dài đoạn giao tuyến của mặt phẳng

<i>EFG với mặt bên</i>

<i>ACD theo a</i>.


<b>A. </b> 5


19


<i>a</i>


<b>B. </b>4 5
19
<i>a</i>


<b>C. </b> 19
45
<i>a</i>


<b>D. </b> 19
15
<i>a</i>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D </b>


Gọi

 

<i>M</i> <i>FG</i><i>BD</i>;

 

<i>N</i> <i>EM</i><i>AD</i>
Ta có: <i>NG</i>

<i>EFG</i>

 

 <i>ACD</i>



<b> </b> . . 1 .2.2 1 1


4


<i>MD FB GC</i> <i>MD</i> <i>MD</i>


<i>MB FC GD</i>   <i>MB</i>   <i>MB</i> <b> </b>



<b> </b> . . 1 4.1. 1 1


4


<i>MB ND EA</i> <i>ND</i> <i>ND</i>


<i>MD NA EB</i>   <i>NA</i>   <i>NA</i> <b> </b>


4 5 .


5
<i>a</i>


<i>ND</i> <i>NA</i> <i>ND</i> <i>a</i> <i>ND</i>


     


<i><b>P</b></i>


<i><b>B</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>I</b></i>
<i><b>K</b></i>


<i><b>L</b></i> <i><b>N</b></i>


<i>N</i>



<i>M</i>
<i>G</i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>D</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> </b>


2 2


2 2 0 1 19


2 . .cos 60 2 . . .


25 9 5 3 2 15


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i>


<i>NG</i> <i>ND</i> <i>DG</i>  <i>ND DG</i>    


<b>Câu 27. [Mức độ 3] Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng </b><i>6a . Gọi M N</i>, lần lượt là trung
điểm của <i>CA CB P</i>, ; <i> là điểm trên cạnh BD sao cho BP</i>2<i>PD</i>. Diện tích <i>S thiết diện của tứ </i>
diện <i>ABCD bị cắt bởi </i>

<i>MNP là: </i>




<b>A. </b>
2
5 457
.
2
<i>a</i>
<b>B. </b>
2
5 457
.
12
<i>a</i>
<b>C. </b>
2
5 51
.
2
<i>a</i>
<b>D. </b>
2
5 51
.
4
<i>a</i>
<b>Lời giải. </b>
<b>Chọn B </b>


Ta có <i>AB</i>/ /<i>MN ( Vì MN là đường trung bình của ABC</i> ),


,

/ /

.


<i>AB</i> <i>MNP MN</i> <i>MNP</i> <i>AB</i> <i>MNP</i>


Lại có <i>AB</i>

<i>ABD</i>

, do đó

<i>MNP</i>

 

 <i>ABD</i>

<i>PQ Q</i>

<i>AD</i>

sao cho: <i>PQ</i>/ /<i>AB</i>/ /<i>MN</i>

<i>MNP</i>

 

 <i>ABC</i>

<i>MN MNP</i>,

 

 <i>BCD</i>

<i>NP MNP</i>,

 

 <i>ACD</i>

<i>MQ</i>.


<i>Vậy thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi </i>

<i>MNP là hình thang </i>

<i>MNPQ</i>( vì <i>MN</i>/ /<i>PQ</i>)
Mặt khác các tam giác <i>ACD BCD</i>, đều và bằng nhau nên <i>MQ</i><i>NP</i><i>MNPQ</i> là hình thang
cân.


1 1


3 ; 2 .


2 3


<i>MN</i>  <i>AB</i> <i>a PQ</i> <i>AB</i> <i>a</i> Ta có 2, / / 2


3 3


<i>PQ</i> <i>KP</i>


<i>PQ</i> <i>MN</i>


<i>MN</i>   <i>KN</i> <i> mà N là trung điểm </i>


của <i>CB là trọng tâm tam giác BCKP</i>  là trung điểm của <i>D</i> <i>CK</i><i>CK</i>12 .<i>a</i>


2 2



1 117


2 . .cos 60 .


3 3


<i>a</i>


<i>NP</i> <i>CK</i> <i>CN</i>  <i>CK CN</i>  


Chiều cao của hình thang <i>MNPQ</i> là


2


2 457


.


2 6


<i>MN</i> <i>PQ</i> <i>a</i>


<i>h</i> <i>NP</i> <sub></sub>  <sub></sub> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2


5 457


. .



2 12


<i>TD</i>


<i>MN</i> <i>PQ</i> <i>a</i>


<i>S</i>   <i>h</i>


<b>Câu 28. [Mức độ 4] Cho tứ diện </b> <i>ABCD . Gọi M N P</i>, , lần lượt thuộc các cạnh <i>AB AC AD</i>, , sao cho


2 , , 3


<i>AM</i>  <i>MB AN</i><i>NC AP</i> <i>PD</i>. Gọi <i>I</i> là trung điểm của đường trung tuyến <i>DQ</i> của tam
giác <i>BCD , S là giao điểm của mặt phẳng </i>

<i>MNP và AI . Tính tỉ số </i>

<i>AI</i>


<i>AS</i>.
<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


4


3 <b>C. </b>


37


24 <b>D. 2 </b>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>



<b>Bổ đề: Cho tam giác </b><i>ABC , có trung tuyến AM . Lấy P Q</i>, lần lượt thuộc <i>AB AC</i>, <i>, gọi I là giao điểm </i>
của <i>AM PQ</i>, . Khi đó ta có đẳng thức <i>AB</i> <i>AC</i> 2<i>AM</i>


<i>AP</i> <i>AQ</i>  <i>AI</i> .
<b>Chứng minh bổ đề: </b>


Gọi <i>B</i>, C là các điểm trên đường <i>AM</i> sao cho <i>BB CC</i>, 
đều song song với <i>PQ</i>. Khi đó ta dễ thấy


<i>MB</i><i>MC</i>. Từ đây kết hợp với định lý Talet và một
số biến đổi ta có ngay:


 

2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AP</i> <i>AQ</i> <i>AI</i> <i>AI</i> <i>AI</i>


<i>AM</i> <i>MB</i> <i>AM</i> <i>MC</i> <i>AM</i>


<i>AI</i> <i>AI</i>
   
    
 
  
 


Bổ đề đã được chứng minh.
<b>Bây giờ trở lại bài toán ban đầu: </b>



Gọi <i>T</i> là giao điểm của <i>MN với AQ. Khi đó điểm S </i>
trong giả thiết chính là giao điểm của <i>TP</i> với <i>AI</i>.
Vận dụng bổ để ta có:


1 1 3 2 7


2 2 2 1 4


<i>AQ</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AT</i> <i>AM</i> <i>AN</i>


   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


   


Tiếp tục vận dụng bổ đề ta có:


1 1 7 4 37


2 2 4 3 24


<i>AI</i> <i>AQ</i> <i>AD</i>


<i>AS</i> <i>AT</i> <i>AP</i>


   



 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


    .


<b>Chọn C. </b>


<b>Câu 29. [Mức độ 4] Cho hình hộp </b> <i>ABCD A B C D</i>.     Gọi <i>M N P</i>, , lần lượt thuộc các cạnh


, ,


<i>AB CC A D</i>   sao cho <i>MA</i><i>MB A P</i>,  2<i>PD NC</i>, <i>NC</i>. Mặt phẳng

<i>MNP cắt cạnh BC tại </i>


<i>Q</i>. Tính tỉ số <i>QC</i>


<i>QB</i> .
<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


5


4 <b>C. 1 </b> <b>D. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chọn B </b>


<b>Trước hết ta dựng điểm </b><i>Q</i><b>: </b>


Gọi <i>S là giao điểm của BB A M</i> , . Qua <i>S vẽ đường thẳng d song song với BC . Gọi R là </i>
giao điểm của <i>PM</i> và <i>d , dễ thấy S và R</i> cùng thuộc mặt phẳng

<i>BCC B</i>  . Giao điểm của




,


<i>RN BC</i>chính là điểm <i>Q</i> cần dựng.
<b>Tính </b><i>QC</i>


<i>QB</i> <b>: </b>


Gọi <i>U là trung điểm của BB</i>.


Vì <i>MA</i><i>MB</i> nên <i>SB</i><i>AA</i><i>BB</i>, suy ra <i>SB</i>2<i>BU</i>hay 1
3


<i>BU</i>  <i>SU</i> (1)


<i>Mặt khác cũng do MA</i><i>MB</i> nên <i>MS</i><i>MA</i>, suy ra <i>RS</i><i>A P</i> tức 2
3


<i>RS</i> <i>A D</i>  hay
2


3


<i>RS</i>  <i>UN</i>, từ đây suy ra 2
3


<i>ST</i>  <i>TU</i> , do đó 3
5


<i>TU</i>  <i>SU</i> (2)



Từ (1) và (2) suy ra 5
9


<i>BU</i>  <i>TU</i>, suy ra 5
4


<i>BU</i>  <i>TB</i>, hay 5


4


<i>CN</i>  <i>TB</i>, do đó 5
4
<i>CQ</i> <i>BQ</i>.


Như vậy 5


4
<i>QC</i>


<i>QB</i>  <b>. Chọn B. </b>


<b>Câu 30. [Mức độ 4] Cho tứ diện </b><i>SABC . M</i> là điểm tùy ý trên cạnh <i>SB , dựng mặt phẳng </i>

 

<i>P đi qua </i>
<i>M và song song với SA và BC . Xác định tỉ số </i> <i>SM</i>


<i>SB</i> để thiết diện được tạo thành bởi

 

<i>P và </i>
tứ diện <i>SABC có diện tích lớn nhất. </i>


<b>A. </b>3


5 <b>B. </b>



1


3 <b>C. </b>


3


4 <b>D. </b>


1
2
<b>Lời giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Gọi <i>N P Q</i>, , là các điểm lần lượt thuộc cạnh <i>SC AC AB</i>, , sao cho <i>MN song song với BC , </i>
<i>MQ</i> song song với <i>SA , NP song song với SA . Từ đây dễ dàng suy ra M Q P N</i>, , , đồng phẳng
và <i>mp MQPN chính là </i>

<i>mp P cần dựng. Dễ thấy</i>

 

<i>MNPQ</i> là hình bình hành đồng thời là thiết
diện của tứ diện bị cắt bởi <i>mp P . </i>

 



Theo định lý Talet và một biến đổi cơ bản ta có:
1


<i>MQ</i> <i>MN</i> <i>MB</i> <i>SM</i> <i>MB</i> <i>SM</i> <i>SB</i>


<i>SA</i> <i>BC</i> <i>SB</i> <i>SB</i> <i>SB</i> <i>SB</i>




     


Ta có 1 . .sin( )



2
<i>MNPQ</i>


<i>S</i>  <i>MN MQ</i> <i>NMQ</i>


Vì <i>SA BC</i>, cố định nên <i>NMQ khơng đổi, do đó để S<sub>MNPQ</sub></i> lớn nhất khi và chỉ khi <i>MN MQ</i>. lớn
nhất.


Vận dụng BĐT cô-si cho 2 số dương ta được: <i>MQ</i> <i>MN</i> 2 <i>MQ MN</i>.
<i>SA</i>  <i>BC</i>  <i>SA BC</i>
Suy ra 1 2 <i>MQ MN</i>.


<i>SA</i> <i>BC</i>


 , hay . 1 .


4


<i>MQ MN</i> <i>SA BC</i>


Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi <i>MQ</i> <i>MN</i>
<i>SA</i>  <i>BC</i> hay


<i>MS</i> <i>MB</i>


<i>SB</i>  <i>SB</i> , tức là <i>SM</i> <i>SB</i>


Suy ra 1



2
<i>SM</i>


</div>

<!--links-->

×