Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ nụ vối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.62 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

sau 24 giờ uống thuốc đạt ý nghĩa thống kê so với lô chứng (uống nước cất) (p < 0,05). Tuy nhiên, lượng
nước tiểu ở các lô chuột này ít hơn có ý nghĩa thống kê so với lô chuột uống Furosemide 10mg/kg thể trọng
(p < 0,05).


V. KÉT LUẬN


Tỷ ỉệ phối hợp 4 phần cao đặc Diệp hạ châu và 1 phần Râu mèo thể hiện khả năng ức chế xanthin oxidase
in vitro mạnh nhất.


Cao chiểt Diệp hạ châu ­ Rấu mèo với liều uống (100 mg DHC + 25 mg Râu mèo)/kg, có tác dụng hạ axít
uric trên mơ h nh tăng axít uric cấp và tăng axít uric kéo dài và sự phối hợp Diệp hạ châu với Râu mèo tạo
nên hiệu quả hạ axít uric tốt hơn so với khi dùng riêng rẽ từng loại dược liệu.


Cao chiết Diệp hạ châu ­ Râu mèo với ỉiều uống (100 mg DHC + 25 mg Râu mèo)/kg tbể hiện tác dụng
lợi tiểu bắt đầu ở giờ thứ 4 sau khi uống thuốc.


Cao chiết phối hợp Diệp hạ châu ­ Râu mèo íhể hiện hoạt tính chổng oxy hóa in vitro.
TÀ I LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Y Tế. Viện Dược Liệu (2006), Phư ng pháp nghiên cứu tác dụng dược lý củathuốc từ dược thảo. Nhà xuất


bản Khoa học và Kỹ íhuật, tr. 279 ­ 293 .


2. Lê Thị Minh Dung (2011), Nghiên cứu tác dụng hạ axít uric máu của cao chiết từ lá đại bi, luận vãn Cao học
Dược, Đại học Y Dược Tp. HCM.


3. Mai Thanh Thi Nguyen, Suresh Awaie, Yasuhiro Tezuka, Liying Shi...(2005), “Hypouricemic Effects of
Acacetin and 4,5­O­DicaffeoyIquinic Axít Methyl Ester on Serum Axit uric Levels in Potassium Oxonat ­ Pretreated
Rats”, Biologycal and pharmac utical Bull tin, p2231 ­ 2234


4. Michael Antolovich, Paul D. Prenzler, Emilios Patsalides, Suzanne McDonald and Kevin Robards (2002),


“Methods for testing antioxidant activity”, Analyst, vol. 127, pp. 183­198.


5. Nguyễn Thùy Dương và cộng sự (2011), “Nghiên cứu tác dụng hạ axít uric huyết thanh của Hy thiêm trên mơ
h nh gây tăng cấp axít uric bàng kali oxonat”, Tạp chí Dược liệu, tập 16, (số 1 + 2), tr. 79 ­ 82.


6. Phạm Thị Hóa, Bùi Mỹ Linh (2012), Khảo sát tác dụng h a học, độc tính cấp và tác dụng ợi tiểu của cây dứa
Caỉda (Pandanus kaida Kurz) trên thực nghiệm, đề tài cấp cơ sở, Đại học y dược Tp. HCM.


NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC


CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT TỪ N VÓI



ThS. Trần Thu H iền*


Hư&ng dẫn: PGS. TS. Đặng M inh Nhật
TỎ M T T


Cây vối có tên khoa học là Cỉ istocaiyx op rcuỉatus, thuộc họ Sim, Myrtaceae. Trong nụ vổi chứa nhiều thành phần
hóa học có hoạt tính sinh học được xác định thuộc nhóm Aavonoiđ [4]. Các hợp chất này có hoạt tính chống oxy hóa, ức
chế enzyra, k m hãm quá tr nh phát triển cửa tể bào ung thư, Mặc dù nụ vối có rất nhiều công đụng trong cuộc sống
cũng như trong y được nhưng ở nước ta, nghiên cứu nghiên cửu sơ bộ về thành phần hóa học từ nụ vối cịn hạn chế. Để
đa dạng hom về nghiên cứu thành phần hóa học của loại cây này trên các vùng miền khác nhạu nên chúng tôi thực hiện
đề tài “Nghiên cửu chiết tách xác định thành phần h a học của một sổ dịch chiết từ nụ vối".


Mục tiêu


­ Nghiên cứu quy trình chiểt các hợp chẩt h a học từ nụ vối.
­Xác đinh thành phần h a học c a dịch chiấ từ nụ vối.


*Đại học Duy Tân Đà Năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

­ Thăm dị hoạt tính sinh học cùa một số dịch chiết từ nụ vôi.
- Phân lập và xác định một số cơng thức cấu tạo chính từ nụ vối.


Đối tượng và phương pháp:


­ Đối lượng: Nụ vối đặt mua tại Bắc Giang và định danh tại Viện Dược liệu.
­ Phuơng pháp nghiên cứu:


+ Phương pháp chiết soxhlet bằng các dung mơi n ­ hexan, ethanol.
+ Thử hoạt tính sinh học của một số địch chiểt từ nụ vối.


+ N g h iê n c ứ u đinh d a n h th à n h n h ẩ n Tina h n r n'la mAl cA h rmX v « « “ ĩií i f U r ^ i z z t ỉ ỉ u s . ỉ ỉ “ V ỉi wViii. ỉ i i y ; ù v »*VH w iiC i u y u g u i v i i W iiv Lỉrnnrr /íír>K k^n/Tu u i i g j j i i a i i U i/i i U u wi V i J U O Ỉ/ir* V/ÍP 4Ẩỉ V U I


địch chiết n­hexan, ethanol tuyệt đối.


+ Phân lập và xác định cấu trúc hóa học chính của một số dịch chiết từ nụ vối bằng phương pháp phổ 13c ­ NMR, *H
­ NMR, DEPT, HMBC, HSQC.


­ Kết quả và kết luận:


Đã xác định được trong thành phần các dịch chiết từ nụ vối có 25 cấu tử đã được định đanh bằng phương pháp GC­
MS: Sterol, dirterpen (nhóm tocopherol), acid hữu cơ, andehit, dẫn xuất phenol, ester.


Thử hoạt tính kháng sinh cho thấy cao chiết n­hexan và cao chiết ethanol tuyệt đối của nụ vổi có hoạt tính kháng các
chủng cầu khn gram (+) (Staphylococcus aur us). Dịch chiết n­hexan ngồi ra cịn thể hiện hoạt tính với bacillus
subtỉỉis. Dịch chiét ethanol cịn thể hiện khả năng chống oxy hóa với EC50= 105,77 lig/ml. Phân lập được chất tinh
khiết thuộc khung flavonoid từ cao n­hexan có tên khoa học 2 \ 4’ ­ dihydroxy ­ 6’ ­ methoxy ­ 3’, 5’ ” dimethyl
chalcone2\ 4’ ­ đihydroxy ­ 6’ ­ meíhoxy ­ 3’, 5’ ­ dimethyl chalcone.


*Từ khóa: Nụ vối; Địch chiết; Thành phần hóa học



D eterm in ation o fck em icaỉcơ m tử u eỉíts o fex tra c tsfro m 3 u đ s o fcỉeừ tocaỊyx ỡpercu ỉatu s


Summary



Voi, scientific name is Cl istocalyx op rcuỉatus, belong to Sim , Myrtaceae . Leaves and shoots have a pleasant
aroma [13. In the bud, many chemical composition of biological activity has been identified flavonoid group [4]. These
compounds have antioxidant activity, inhibition of enzymes, inhibit the growth of cancer cells. Although there are many
buds of Cl istocalyx op rculatus advantage in life as well as in medicine but in our country there are very few studies
on the preliminary study of the chemical composition buds of Cl istocalyx op rculatus collected. For more about the
study of diverse chemical composition of plants in different regions, we carried out the project “D t rmination of
ch mical constitu nts of xtractsfrom th buds Cl istocalyx op rculatus ”


Materials and Method


­ Material: Buds of cleistocaiyx operculatus was placed in Bac Giang and identified at Institute of Pharmaceutical
products.


M thod


- To study the process of chemical compounds extracted from buds of Cl istocalyx op rculatus.
- To identify the chcmical composition of extracts from buds of Cl istocalyx op rculatus.
- To explore the biological activity of extracts from some buds of Cl istocalyx op rculatus


- To survey isolated and identify some the main key formula from the buds of Cl istocalyx op rculatus


Results and conclusion: Chemical compounds of extracts from the buds of Cl istocalyx op rculatus in Bacgiang
were analyzed by the gas chromatography ­ mass spectromctry (GC­MS), 25 compounds were identified such as: sterol,
đirterpen (nhóm tocopherol), organic acid, andehit, derivation of phenol, ester.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

The result of isolation by using the column chromatography and the analysis of structure by the modern


physical method named 1H­NMR, 13C­NMR, HSQC, HMBC và DepT. That is 2 , 4’ ­ dihydroxy ­ 6’ “ methoxy ­ 3 \
5’ ­ dimethyl chalcone.


* Key words: Bud of Cl istocalyx op rculatus; Extraction; Chemical constituents.
I.Đ Ặ TV Ấ N Đ Ẻ


Cây Vối có tên khoa học là Cl ỉstocalyx op rculatus, thuộc họ Sim, Myrtaceae. Lá và cành non có mùi
thơm dễ chịu [1]. v ố i được trồng rộng rãi ở nhiều tỉnh Việt Nam để lấy lá và nụ nấu nước uống, sắc lấy nước
chữa các bệnh ngoài đa như chốc đầu, ghẻ lở [2]. Dịch nước v ố i cịn có tác dụng lên vi khuẩn đường một, E.
coỉi, các vi khuẩn gram (+) gây bệnh viêm da [3], bảo vệ sự lipid hóa của tế bào gan [7]. Dịch chiết của nụ
Vối cũng có khả năng điều trị tiểu đường thơng qua ức chế enzyme a­gỉucosidase, giảm iượng đường huyết
trên chuột [6]. Rất nhiều thành phần hóa học có khung chalcone và chalcone chứa đường glucose hoặc
saccarose thuộc vào các hợp chất dạng flavonoids là thành phần hóa học chính, đã được chiết ra từ nụ v ối
[4]. Chúng cịn có khả năng chống oxy hóa và ức chế enzyme cholinesterase là một loại enzyme gây ra bệnh
mất trí nhớ, Alzheimer [4, 5]. Mặc dù nụ v ối có rất nhiều cơng dụng trong cuộc sống cũng như trong y dược,
tuy nhiên ở nước ía cơng tr nh nghiên cứu nghiên cứu sơ bộ về thành phần hóa học từ nụ v ố i thu hái ở Nam
Định và Nghệ An còn hạn chế. Để đa dạng hơn về nghiên cứu thành phần hóa học của loại cây này trên các
vùng miền khác nhau nên chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học của
một số dịch chiết từ nụ v ố i” nhằm mục tiêu


- Nghiên cứu qui trình chiết các hợp c h ầ hóa học tit nụ vối.
- Xác định thành phần h a học của dịch chiết từ n ụ vối.
- Thăm dị hoạt tính sinh học cửa m ột số dịch chiểt từ nụ vối.


- Khảo sát phâ n lộp và xác định m ộ t s ể công thức cấu tạo chính từ n ụ vối.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u


2.1. Đối tượng nghiên cứu



Nụ Vối được đặt mua tại Bắc Giang và định danh tại Viện Dược liệu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu


2.2.1. Chiết b ng các dung môi hữu cơ


Bột nụ Vối sau khi loại tạp bằng ete dầu hỏa, tiến hành chiết soxhlet 30 g bột nụ v ối khô trong đung môi
n­hexan ở 69oC với thời gian chiết 6 giờ thu được dịch chiết và bã n­hexan. Dùng bã n­hexan chiết soxhlet
trong dung môi etanol tuyệt đối ở 78oC với thời gian 8 giờ. Các địch chiết thu được ỉàm bay hơi dung môi
thu được cao chiết.


Các cao chiết được định danh thành phần hóa học bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC­MS). Cô
cạn một phần dịch chiết n­hexan và dịch chiết etanol tuyệt đối thu được cao chiết tương ứng để thử hoạt tính
kháng sinh và hoạt tính chống oxy hóa.


2.2.2. Định danh thành ph n hóa học các dịch chiết


Thành phần hoá học dịch chiết từ nụ v ố i được xác định bằng hệ thống sắc ký khí khối phổ GC/MS
7890A/5975C, Agilent technology, Mỹ. Cột tách mao quản HP ­ 5MS (5% Phenyl Methyl Silox): 30 m X
250 pm X0,25 Jim.


Chương tr nh nhiệt độ: bắt đầu tù 70°c, tăng 20°c/phút đến 160°c, sau đó tăng l°c/phút đén 180°c,


tiếp tục tăng 30°c/phút đến 250°c, cuối cùng tăng 3°c/phút đến 290°c kết thúc quá tr nh. Nhỉệt độ injector


300°C; nhiệt độ detector 280°c, khí mang He (20 ml/phủt sau 2 phút); áp suất: 8.1225 psi; thể tích bơm
mẫu 1 |il, tỷ ệ chia dòng 10:1, tốc độ đòng chia 9.4248 ml/phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các thành phần dịch chiết từ nụ v ố i được xác định bằng cách so sánh các dữ kiện phổ MS của chóng với
phổ chuẩn đã được cơng bố có trong thư viện NIST.


2.3. Thử hoạt tính sinh học



Các cao chiếe n­hexan và ethanol được thử hoạt tính kháng sinh và hoạt tính chống oxy hóa tại Phịng
Hóa sinh ứng dụng ­ Viện Hóa học.


2.4. Phân lập, tính chế xác định c u trúc hóa học


Từ cao n­hexan chav cột sẳc với hệ dung ĩpni nha độr»ơ Jà n­hexap­e>'vfí'Yí:‘*a*=5Q*t Tkn Aĩrrtn g7 Ang
thể tích hứng 10 mi / ống. Sau khi tiến hành sắc ký lóp mỏng (SKLM), những ống giống nhau được gộp
chung thành một số phân đoạn . Kêt quả thu được 6 phân đoạn được đánh số như sau: A I ss (1 ­ 18), A2 =
(19 ­ 34), A3 = (35 ­47), A4 = (48 ­ 59), A5 = (60 ­ 75), A6 = (76 ­ 87). Sau khi tiến hành SKLM ở 6 phân
đoạn trên, chứng tôi nhận thấy rằng ở phân đoạn A3 có sự tách lớp rõ ràng, và ít lẫn tạp chất nhất (Rf = 0,6)
nên tiến hành cô quay chân không dưới áp suất giảm, nhiệt độ dưới 50oC, thu được chất rắn tinh khiết H2.
Sau đó tiến hành đo phổ 13C ­ NMR, 1IĨ­NMR, DEP, HMBC tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và
Cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việc, cầ u Giấy ­ Hà Nội.


ra. KỂT

QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN



3.1. Định danh thành ph n dịch chiết bột nụ v ếỉ b ng các dung môi khác nhau


Bằng phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC­MS), đă xác định được thành phần hoá học trong địch chiết
n­hexane (bảng ỉ), dịch chiết etanol tuyệt đối (bảng 2).


Bảng 1. Thành phần định đanh dịch chiết n­hexan của nụ v ối
STT Thời gian lưu<sub>(phút)</sub> Diện tích píc


(%) TẾU


4.705 0,44 Benzaldehyde


2 6.202 0,60 Acetophenone



3 7.693 0,49 Benzoic acid


4 8,302 0,22 Bicyc o[3.1.1] hept ­ 3 ­ en ­ 2 ­ one, 4, 6,6 ­ưimethyl (Is)
5 10.310 0,37 3 ­ buten ­ 2 ­ one, 4 ­ phenyl ­, (E)


6 11.237 0,30 Trans ­ cinnamic acid


7 11.875 0,46 Naphthalene, 1, 2, 3, 4, 4a, 5, 6, 8a ­­octahydro “ 7 ­ methyl ­ 4 ­
methylene ­ 1 ­ (1 ­ methylethyl) ­


8 12.350 0,40 Naphthalene, Ỉ, 2, 4af 5, 6, 8a ­ hexahydro ­ 4, 7 ­ dimethyl ~ 1 ­ (1 ­
methylethyl) ­


9 14.241 0,74 Naphthalene, 1 ,6 ­ dimethyl ­ 4 ­ (1 ­ methylethýl) ­
10 16.869 0,46 Hexadecanoic acid, methyl ester


il 17.421 6,88 N ­ hexadecanoic acid


12 19.695 9,74 Cis ­ 7 ­ dodccen ­ 1 ­ yl acetate


13 36.892 0,83 Gama ­ tocopherol


14 42.068 7,77 Gama ­ sitosterol


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(9,74%). Cấu tử có hàm lượng < 5%; > 0,5% gama­tocopherol (0,83%); naphthalene, l,6­dimethyl­4­
(1­methylethyl)­ (0,74%). Các cấu tử còn lại đều có hàm lượng thấp và các hợp chất khác tạm thời
chưa thể định danh. M ột số cấu tử có hàm lượng lớn có hoạt tính sinh học gama­sitosterol (7,77%); Gama­
tocopheroi (0,83%): Một dạng của vitamin E, ỉàm tăng khả năng miễn địch, thúc đẩy quá tr nh tái tạo da, cải
thiện sức khỏe đôi mắt, bảo vệ các tế bào lipit của cơ thể trước quá tr nh oxy hóa và sự tấn cơng của gốc tự do.



Bảng 2. Thành phần định dánh dịch chiết etanol tuyệt đối của nụ v ố i


STT Thòi gian lưu (phút) Diện tích píc (% ) Tên


1 4.742 1,84 Benzaldehyd


2 6.224 0,47 Acetophenone


3 7.659 1,57 Benzoic acid


4 10.314 0,29 3­buten 2 ­ one, 4 —phenyl (E) ­


5 ỉ 1.245 4,23 Trans­Cinnamic acid


6 11.685 0,78 2­propenoic acid, 3­pheny ethyl ester


7 17.3Í6 5,09 N­hexadecanoic acid


8 17.698 0,61 N­hexadecanoic acid, ethyl ester


9 19.549 3,76 9 ,12­octadecadienoic acid (z,z) ­


10 19.6Ỉ0 2,85 Oleic acid


11 41.991 5,57 Beta­sitosterol


Phân tích GC ­ MS đã định danh được 11 cấu tử trong địch chiết etanol tuyệt đối và một số cấu tử khác
chưa định đanh được. Các acid hữu cơ chiếm hàm lượng cao n­hexadecanoic acid (5,09%); Trans­Cinnamic
acid (4,23%); 9,12­octađecadienoic acid (z, z ­) (3,76%); Oleic acid (2,85%); Benzoic acid (1,57%); ngồi ra
trong địch chiết etanoỉ có xuất hiện beta ­ sitosterol (5,57%) có hoạt tính sinh học: giảm mỡ máu, điều hịa


chuyển hóa cholesterol trong máu. Nhận thấy trong dung môi kém phân cực như n­hexan không thấy xuất
hiện beta­sitosterol mà chỉ xuất hiện gama­sitosteroỉ. Điều này cũng khuyến cáo khi cần phân lập beta­
sitosterol th nên chọn phân lập trong các dung môi phân cực tốt.


3.3. Kết quả thử hoại tính sinh học
3.3.1. Kết quả ỉhử hoạt tính kháng sinh


Bảng 3. Kết quả thử hoạt tính kháng sinh dịch chiết n­hexan, etanol tuyệt đối cùa nụ v ố i


Vỉ sinh vật và nấm kiểm định


Nồng độ ức chế 50% sự phát triển cãa vi sinh vật và nấm
kiểm định ­ĨC50(lig/ml)


n­hexan Etanol tuyệt đối


Gram (+)


Staphylococcus aur us 2,42 76,44


Bacillus subtilis 87,55 > 128


Lactobacillus nt rica > 128 >128


Gram (­)


Salmon lla nt rica >128 > 128


Esch richia coli >128 > 128



Ps udomonas a ruginosa > 128 >128


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dịch chiết n­hexan và etanol tuyệt đối từ nụ Yối có thể hiện hoạt tính ức chế sự phát triển cùa chủng cầu
khuẩn gram (+) staphylococcus aur us (một loại cầu khuẩn gây mù các vết thương, vết bỏng, gây viêm
họng, nhiễm trùng có mủ trên da và các cơ quan nội tạng ) với IC50­ 2,42 Jfg/ml, IC50= 76,44 Dịch
chiết n­hexan ngồi ra cịn thể hiện hoạt tính với bacillus subtilis một loại sinh bào tử, thường không gây
bệnh) với IC50= ng/ml. Khơng thể hiện hoạt tính đối với vi sinh vật và nấm còn ỉại vớiIC50 < 128 fig/ml.


Ket quả thử nghiệm góp phần chứng minh cho việc sử đụng nụ v ố i trong một số bài thuốc chữa bệnh dân
gian hay y học cổ truyền về trị một số bệnh ngoài da, chốc đầu, lở ghẻ..­Đây là một thơng tin để người dân
có thể n tâm sử dụng nụ v ố i để chữa bệnh.


3.3.2. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH


Bảng 4. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa ĐPPH dịch chiếtn­hexan, etanol tuyệt đối của nụ vối.


STT Ký hiệu mẫu ECso(jig/ml)


1 Dịch chiết nụ vổi n­hexan >128


3 Dịch chiết nụ vối etanol tuyệt đối 105,77


Tham khảo Resveratrol 8,3


Dịch chiết nụ v ố i trong dung mơi etanol tuyệt đổi có thể hiện khả năng chống oxy hóa với EC50= 105,77
fig/ml. Đối với dịch chiết nụ v ố i trong dung môi n­hexan và diclometan không thấy thể hiện khả năng chổng
oxy hóa. Một phần nào cũng chứng minh được các bài học kinh nghiệm đan gian về khả năng chống oxy hóa


C u r r a n t OnCM r « r a m n t n r A
NAME<sub>BXPNO</sub> <sub>2</sub>



l>h0CN 0 1


— A c q t a n U o n P a rA m ^ C i


bẠCe aoậiĐÌKỆ


T im e 1 C .l ữ


IN S T R U M n p o c c


HỉOltttD i>mmMuieVnũẽĩ


*>ULÍ>ROO z a r r 3 0


•rộ 65 &3 Ạ


t O LV B N T C D C i i


N S 2 6


0 3 2


SW H J i 4 4 t . S 4 i :


Fioniso 0.4­7903* :


A O 1 .0 4 2 0 8 0 3 :


HCn w Ì& .9 0 Ũ337C©



ụỵ. 6,00:


vị<sub>L>ỉ</sub> <sub>2 . 0 0 0 0 0 0 0 0</sub>


-ii<sub>UUT/V</sub> 0.0*000000<sub>1.</sub> <sub>;</sub>
HCRKST ũ.â0000000 ô


MCWKK 0 .0 5 0 0 0 0 0
OWAMtflJJ, M_____
N UG 1 <sub>ri</sub> <sub>h.ao •</sub>1 3 c


*'L1 o.00 .


A P O I ĩ 7.y>, ỉ / i t i z z a ị
C H .M W K L t'2
C I> D P RO £ W « t r . 61Ĩ(
P C P D Ít 0 0 . 0 0 '
V l Ẳ z 1 6 . O i !


M.15 Í2.ÕỊ .


S P 07. 5 0 0 .1 3 2 0 0 0 * I
V2—Procoooma


S I 3 S7 C Ổ


S F 1 5 5 ÍÍ.7 S 7 7 8 9 7 1


S S B 0



J.P 1­00 ;


2 0 0 1 8 0 1 6 0 1 4 0 1 2 0 100 8 0 6 0 4 0 2 0 ’ p p n i


H nh 1. Phổ

13c ­

NMR của chất H2


Phân tích phổ 13C­NMR (h nh 3.1) nhận thấy có xuất hiện tín hiệu của 18 carbon ( trong đó có hai cacbon
có cùng độ địch chuyển) kết họp phổ DEPT (h nh 3.2) cho thấy H2 có 2 nhón>CH3, 1 nhóm ­OCH3, 7 nhóm

>c=, 7

nhóm =

CH 1

nhóm >

c = o.



của nụ Vối.


3.3.3. Kết quả phân lập, tinh chế xác định c u trúc hóa học của ch t H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HIBtí­H2—CDCl3—Cl3CPD&DBPT


DSPT3Ũ


I I--- ---r I - I"" ...r...:• - T - I--- ---11 . r ~ r ! I
1 111 H i H4 111 !U i t u t M IM 1« It It « 19 It It


BEPT135
CH CH3


... ... 1.. J 1 1 1
0)2


C13CPD



Jwk


U1 111 i í >19 ISO 111 111 115 i i n I I I I 19 is u ÌÌ it 'Ù


H nh 2. Phổ

13c

­ NMR của chất H2


HĨEN -H2-CĐCÌ3-1B


ssssssaaiss SSSĨSĨSSSIỈSSÌSSSSI


1J 11 u 12 11 10 5


H nh 3. Phổ 'H ­ NMR của chất H2
Phần tích phổ 'H ­ NMR (S ppm, 500 MHz) (h nh 3) của chất H2 ta nhận thấy:


4­ CÓ hai mũi ở s = 2.130 (s) xuất hiện tín hiệu 3 proton và 2.153 (s) xuất hiện tín hiệu 3 proton chứng tỏ
đây là các proton gắn vào nhóm ­ CH3, có một mũi ở ỗ ­ 3.659 (s) là 3 proton ở cùng một nhóm ­O CH3, tại
5 = 7.41 (m) thấy xuất hiện tín hiệu 3 proton chứng tỏ phải có 3 nhóm ­ CH và thuộc vịng thơm, dẫn đến
trên phổ

13c

­ NMR phải có hai cacbon trùng nhau, tại s = 7,64 (d) thấy xuất hiện 2 tín hiệu proton đây cũng
là 2 nhóm ­ CH của vòng thơm, chứng tỏ cacbon sổ 2 và sổ 6 sẽ trùng nhau, tại 5 = 13.594 (s) thấy xuất
hiện 1 tín hiệu proton, chứng tỏ đây là nhóm ­ OH.


H nh 4. Phổ HMBC của chất H2 H nh 5. HSQC của chất H2


Dựa vào phổ HMBC ở hình 4 ta nhận thấy cho thấy có sự tương tác xa giữa H và

c

tại các vị trí

c


H có thê tương tác: H2—>C4,cp ,H3 Ci, Ca, C5,H4 —> C2, Cfi, H5—>Cị, C3, C5, Hg —> C4,Cị , H2 —>


C í , C 2 , C 3 , H3

—> C 2 ,

C3*, C 4 , H5’ > C 4 , C5’, Ce', Hfi > , H > C i, cp, Cc o, Hp c , C2, Ce,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Qua phổ

13c

­ NMR, *H ­ NMR, Phổ DEPT, phổ HMBC, phổ HSQC so sánh với tài liệu tham khảo [8] ta

kết luận được chất H2 ỉà 2 \ 4 ’ ­ dihyđroxy ­ 6’ ­ methoxy ­ 3’, 5’ ­ dimethyl chalcone. Là chất có khả
năng ửc chế té bào ung thư.


Ò H Ồ


2 \ 4’ ­d ih y d ro x y ­ 6’ ­ m ethoxy­ 3’, 5’ ­ dimethyl chalcone
IV. K ẾT LUẬN


­ Góp phần định đanh xác định các thành phần trong dịch chiết nụ vố i. Đã xác định được trong thành
phần các dịch chiết có 25 cấu tử đã được định đanh bằng phương pháp GC­MS gồm sterol, đirterpen (nhóm
tocopherol), acid hữu cơ, anđehit, dẫn xuất phenol, ester. Trong đó trong đung mơi etanoỉ có xuất hiện beta­
sitosterol (sterol) có hoạt tính sinh học cao chiếm 5,57%.


­ Thăm dòt á c dụng dược lý cùa một số dịch chiết từ nụ vối. Thử hoạt tính kháng sinh cho thấy cao chiết
n­hexan và cao chiết etanol tuyệt đối của nụ v ố i có hoạt tính kháng các chủng cầu khuẩn gram (+)
(Staphylococcus aur us) với IC50= 2,42 Ịig/ml, IC50= 76,44 Jig/ml. Dịch chiết n­hexan ngoài ra cịn thể hiện
hoạt tính với bacillus subtilis một loại sinh bào tử, thường không gây bệnh) với IC50 = 87,55 ịxg/ml. khơng
thấy thể hiện hoạt tính với chủng vi sinh vật gram (­) và nấm Candida albican ờ nồng độ nhỏ hơn 128 Ịig/ml.
Thử hoạt tính chống oxy hóa th dịch chiết nụ v ố i trong dung môi etanol có thể hiện khả năng chống oxy
hóa với EC50= 105,77 fxg/ml, cịn dịch chiết n­hexan khơng thể hiện hoạt tính.


­ Phân lập được 1 chất tinh khiết có khung flavonoid có khả năng ức chế tế bào ung thư từ cao n­hexari


Ó H Ỏ


2% 4 ’ ­ đihydroxy ­ 6’ ­ m ethoxy­ 3’, 5’ ­ dimethyl chalcone
TÀ I LIỆU TH AM KHẢO


1. Võ Vãn Chi (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. tr.l 186­1188.
2. Đỗ Tất Lợỉ. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 2004, tr.423­424.


3. Nguyễn Đức Minh (1975). Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.


4. Byung ­ Sun Min, Cao Van Thu,Nguyen TienĐạt, Nguyen Hai Đang, Han ­ Su jang, TranManh Hung(2008).
Antioxiđative flavonoids from Cleistocalys Bubs, publication collection, Tr. 1725 ­ 1728.


5. Byung­Sun Min, To Dao Cuong, loon Seok Lee, Mi hee Woo, Tran Manh Hung (2010), Cholinesterase inhibitors
from Cleistocalyx operculatus buds, Arch Pharm Res, 33 (10), pp.1665 ­ 1670.


6. Truong Tuyet Mai, Nguyen Van Chuyen (2007). Anti­hyperglycemic activity of an aqueous extract from
flower bubs of cleistocalyx operculatus (roxb.) Merr and Perry, Biosci, Biotechnol. Biochem, 71 (1), pp.69­76.


7. Woo AY, Waye MM, Kwan HS, Chan MC, Chau CF, Cheng CH (2002). Inhibition of Atpases by Cleistocalyx
operculatus,A possible mechanism for the cardiotonic actions ofthe herb, Vase pharmacol, 38, pp.163­168.


</div>

<!--links-->

×