Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tin học 8 - Bài 9 - Làm việc với dãy số - Tuần 28 (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tin học 9</b>



<b>Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ 9 </b>


<b>Tiết 2 – Tuần 28</b>



<b>3/ Tính tốn với các phần tử của mảng</b>


Các ví dụ sau đây giúp em có thể sử dụng các phần tử của mảng để tính tốn, tìm giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất, sắp xếp mảng 1 chiều theo thứ tự tăng hoặc giảm.


Ví dụ 1:


<b>Viết chương trình nhập mảng a có n phần tử là số ngun, tính tổng các phần tử đó</b>
<i>Hướng dẫn:</i>


- Nhập mảng a có n phần tử từ bàn phím


- Tong= 0


- Dùng câu lệnh lặp for .. to ..do để tính tổng các phần tử của mảng


<b>Code</b>


<b>Program tinh_tongmang;</b>
<b>Uses </b> <b>crt;</b>


<b>Var a: array[1..100] of integer;</b>
<b> n, i, tong: integer;</b>


<b>Begin</b>
<b>Clrscr;</b>



<b>Write(‘Cho biet so phan tu cua mang,nhap n=’);</b>
<b>Readln(n);</b>


<b>for i:=1 to n do</b>
<b> begin</b>


<b> Write(‘a[’,i,‘]=’);</b>


<b> Readln(a[i]); </b>
<b> end;</b>


<b>tong:=0;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>End.</b>
<b>Ví dụ 2: </b>


<b>Nhập mảng b có n phần tử là số nguyên. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng.</b>
<i>Hướng dẫn:</i>


<b>-</b> Nhập mảng b có n phần tử


<b>-</b> Gán phần tử nào đó trong mảng là max (max:=b[i])


<b>-</b> So sánh phần tử max với các phần tử còn lại, nếu phần tử nào lớn hơn max thì gán
nó là max


<b>-</b> Tiếp tục như thế đến phần tử cuối cùng (dùng câu lệnh lặp for..to..do)


<b>Code</b>



<b>Program tim_ptmax;</b>
<b>Uses </b> <b>crt;</b>


<b>Var </b> <b>b:array[1..100] of integer;</b>
<b> </b> <b>n, i, max: integer;</b>


<b>Begin</b>
<b>Clrscr;</b>


<b>Write(‘Cho biet so phan tu cua mang,nhap n=:’);</b>
<b>Readln(n);</b>


<b>for i:=1 to n do</b>
<b> begin</b>


<b> Write(‘b[’,i,’]=’);</b>
<b> Readln(b[i]);</b>
<b> end;</b>


<i><b>max:=b[1];</b></i>
<b>for i:=2 to n do</b>


<b> </b> <b>if b[i]>max then max:=b[i];</b>
<b>Writeln(‘Phan tu lon nhat trong mang la:’,max);</b>
<b>Readln;</b>


<b>End.</b>
<b>Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ví dụ 3:</b></i>


<b> Nhập mảng h có n phần tử. Sắp xếp các phần tử của mảng h theo thứ tự tăng</b>
<b>dần.</b>


<b>Hướng dẫn:</b>


- Nhập mảng h


<b>- Dùng 2 câu lệnh lặp for ..to..do lồng nhau và câu lệnh if ..then để so sánh:</b>
<b> Nếu h[i]<h[j] thì đổi chổ cho nhau, lặp cho đến phần tử cuối</b>


<b>Code</b>


<b>Program</b> <b>sapxep_mang;</b>
<b>Uses </b> <b>crt;</b>


<b>Var</b> <b>h: array[1..100] of integer;</b>
<b> </b> <b>n, i, j, tam:integer;</b>


<b>Begin</b>
<b>Clrscr;</b>


<b>Write(‘Cho biet so phan tu cua mang:’);</b>
<b>Readln(n);</b>


<b>for i:=1 to n do</b>
<b> begin</b>


<b> Write(‘h[’,i,‘]=’);</b>


<b> Readln(h[i]);</b>
<b> end;</b>


<b>Writeln(‘mang h la:’);</b>


<b>for i:=1 to n do write(h[i]:8);</b>


<b>Writeln(‘mang h sau khi sap xep:’);</b>
<b>for i:=1 to n-1 do</b>


<b>for j:=i+1 to n do</b>


<b> </b> <b>if h[i]<h[j] then</b>
<b> begin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>for i:=1 to n do write(h[i]:8);</b>
<b>Readln;</b>


<b>End.</b>
<b>Bài tập</b>


<b>Nhập mảng h có n phần tử. Sắp xếp các phần tử của mảng h theo thứ tự giảm dần.</b>
<b> </b><i><b>Dặn dò: </b></i>


<b>-</b> <b>Học sinh ghi nội dung bài học vào tập.</b>


<b>-</b> <b>Học sinh thực hành lại các ví dụ trên vào máy tính (ở nhà).</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên sẽ kiểm tra tập và kỹ năng, thao tác thực hành ngay khi đi học lại.</b>
<i><b>GHI CHÚ</b></i>



<b>-</b> <b>Nội dung bài mới: màu xanh dương</b>
<b>-</b> <b>Bài giảng </b> <b> </b> <b> : màu đỏ</b>


<b>- Bài tập</b> <b>: màu đen</b>
<i><b>-</b></i> <i><b>Dặn dò</b></i> <i><b>: màu nâu</b></i>


</div>

<!--links-->

×