Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỊA LÝ 8 - TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC MƠN ĐỊA LÍ LỚP 8</b>
<b>TUẦN 27</b>


Tiết 36 – Bài 30


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM</b>


<b>I.</b> <b>Trọng tâm bài học:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: HS nắm vững:</b></i>


- Cấu trúc địa hình Việt Nam: Sự phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam, từ
Đông sang Tây.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình
cơ bản trên bản đồ.


- Phân biệt địa hình cơ bản trên bản đồ.


<b>II.</b> <b>Nội dung ghi bài:</b>


Căn cứ vào H 28.1, H 33.1 SGK hoặc bản đồ hình thể trong tập bản đồ địa lý 8
trang 22,23 để hoàn thành các câu hỏi phần bài thực hành.


<b>Câu 1: </b>


HS nhìn trên lược đồ ( bản đồ ) xác định đường vĩ tuyến 220<sub> B rồi dùng bút chì kể </sub>


1 đường từ trái sang phải theo đoạn từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt –
Trung, sau đó hoàn thành vào phiếu yêu cầu bên dưới:


<b>Các dãy núi</b> <b>Các dịng sơng</b>


Pu Đen Đinh Đà


<b>Câu 2: </b>


HS nhìn trên lược đồ ( bản đồ ) xác định đường kinh tuyến 1080<sub> Đ rồi dùng bút chì </sub>
kể 1 đường từ trên xuống dưới theo đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển của Phan
Thiết, sau đó hồn thành yêu cầu:


a) Các cao nguyên: Kon Tum, ...( hs tự hồn thành)
b) Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên:
HS đọc H 30.1 SGK cho biết độ cao và cấu tạo nham thạch của các cao nguyên.
<b>-</b> Hệ thống các cao nguyên xếp tầng tại Tây Nguyên do độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b> Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn,xen
kẽ với badan trẻ là các đá cổ Tiền Cambri.


<b>Câu 3: </b>


HS xem bảng chú giải để biết kí hiệu đường quốc lộ 1A sau đó xác định từ Lạng
Sơn tới Cà Mau quốc lộ 1A vượt qua các đèo : Sài Hồ,...( HS tự hoàn thành )
<b>-</b> Các đèo này ảnh hưởng đến giao thông Bắc – Nam :
+ Là những trọng điểm giao thông ghi lại những chiến công lừng lẫy trên mặt trận
giao thông vận tải.


+ Làm thông suốt hệ thống giao thông Bắc – Nam.



+ Đường đèo ngoằn nghèo, hiểm trở, thường bị sạt lở vào mùa mưa gây tai nạn, ùn
tắc giao thông, tốn nhiều thời gian khi đi đường đèo...


<b>III.</b> <b>Bài tập:</b>


Hoàn thành các câu hỏi vào tập.


<b>IV.</b> <b>Dặn dị:</b>


<b>-</b> <b>Hồn thành bài tập yêu cầu.</b>


<b>-</b> <b>Đọc nội dung và tìm hiểu bài 31.</b>


<b>**********************************</b>
Tiết 37 – Bài 31


<b>ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>


<b>I.</b> <b>Trọng tâm bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS cần nắm được:</b></i>


- Đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm


+ Tính chất đa dạng và thất thường


- Những nhân tố hình thành khí hậu nước ta
+ Vị trí địa lí



+ Hồn lưu gió mùa
+ Địa hình


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận
xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ
- Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với yếu tố tự nhiên.


<b>II.</b> <b>Nội dung ghi bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Nhiệt đới gió mùa ẩm:
+ Số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm.


+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21 và tăng dần từ bắc vào nam.


+ Hướng gió : mùa đơng lạnh khơ với gió mùa Đơng Bắc và mùa hạ nóng ẩm với
gió mùa Tây Nam.


+ Lượng mưa trung bình năm 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm cao trên 80%.


<b>2.</b> <b>Tính chất đa dạng và thất thường:</b>


<b>a)</b> <b>Tính đa dạng:</b>


<b>-</b> Theo khơng gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) và thời
gian (các mùa).



<b>-</b> Các miền khí hậu:


+ Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng lạnh, tương đối
ít mưa và nửa cuối mùa đơng rất ẩm ướt; mùa hạ nóng và mưa nhiều.


+ Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có
một mùa mưa và một mùa khô.


<b>-</b> Vùng biển Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải
dương.


<b>b)</b> <b>Tính thất thường:</b>


<b>-</b> Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn,
năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…).


<b>III.</b> <b>Bài tập:</b>


<i>Câu 1: Chọn ý đúng trong câu sau: đặc điểm khí hậu Việt Nam </i>


A- Nhiệt độ quanh năm cao > 210<sub>C</sub>
B- Một năm có hai mùa gió


C- Lượng mưa lớn 1500mm/năm, độ ẩm khơng khí lớn > 80%
D- Thay đổi từ B N, từ TĐ, từ thấp lên cao.


E- Thay đổi theo mùa.
F- Tất cả các ý trên.


<i>Câu 2:Em hãy sưu tầm năm câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước </i>


<i>ta hoặc tại địa phương em?</i>


<b>IV.</b> <b>Dặn dị:</b>


<b>-</b> <b>Đọc bài đọc thêm SGK trang 113.</b>


<b>-</b> <b>Hồn thành bài tập yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×