Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

nghiên cứu cấu trúc khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene c60 bằng phương pháp hóa tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC HUẾ


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC </b>


<b>NGUYỄN MINH THÔNG </b>



<b>NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC, KHẢ NĂNG CHỐNG </b>


<b>OXY HÓA CỦA MỘT SỐ POLYPHENOL VÀ DẪN </b>



<b>XUẤT TRÊN NỀN FULLERENE (C</b>

<b>60</b>

<b>) BẰNG </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP HÓA TÍNH TỐN </b>



<b>Chun ngành: Hóa lý thuyết và hóa lý </b>
<b>Mã số: 62.44.01.19 </b>


<b>TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA LÝ THUYẾT VÀ HĨA LÝ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơng trình được hồn thành tại Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa
học, Đại học Huế.


Người hướng dẫn khoa học: <b>1. PGS.TS. Phạm Cẩm Nam </b>


<b>2. PGS.TS. Trần Dương </b>


Phản biện 1:


Phản biện 2:


Phản biện 3:



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Huế chấm luận
án tiến sĩ họp tại . . .
vào hồi giờ ngày tháng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


thuyết nào phân tích khả năng chống oxy hóa của các hợp chất này
cũng như xác định cơ chế của phản ứng dập tắt gốc tự do.


Ngồi hợp chất polyphenol thì gần đây nhiều nghiên cứu đã chứng
minh rằng fullerene (C60) phản ứng với các gốc tự do và hoạt động như
<i>một chất dập tắt gốc tự do hiệu quả. Điều này đã được thử nghiệm cả in </i>


<i>vitro và in vivo. Hiệu quả chống oxy hóa của chúng được chứng tỏ cao </i>


hơn so với vitamin E trong việc ngăn cản sự oxy hóa của lipid bởi các
tác nhân superoxide và gốc tự do hydroxyl. Tuy nhiên, việc ứng dụng
fullerene trong lĩnh vực làm chất chống oxy hóa cịn hạn chế bởi vì nó
chỉ đóng vai trò như chiếc lồng thu nhận các gốc tự do có trung tâm phản
ứng ở nguyên tử carbon chứ khơng phải là chất chống oxy hóa xảy ra
theo cơ chế ngắt mạch. Do vậy, fullerene khơng có hiệu quả trong việc
dập tắt phản ứng của các gốc tự do peroxyl trong giai đoạn phát triển
mạch của phản ứng dây chuyền. Để cải thiện điều này, một số phương
pháp chức năng hóa fullerene đã được đề xuất tạo ra một loạt các dẫn
xuất C60 với những tính chất vật lý và hóa học khác nhau. Cho đến nay
đã có nhiều chất được sử dụng làm chất chống oxy hóa trong nhiều lĩnh


vực khác nhau. Một vấn đề đang được quan tâm hiện nay là làm sao tạo
ra các chất chống oxy hóa hiệu quả cao không độc hại đến môi trường
và con người để có thể sử dụng trong y học, thực phẩm, dược phẩm…
Một trong những cách tốt nhất để lợi dụng cấu trúc độc đáo của fullerene
là dùng nó để làm nền cho các phân tử thuốc đính tử vào. Trong những
năm qua, một số lượng lớn các nghiên cứu thực nghiệm đã tập trung vào
tính chất chống oxy hóa của dẫn xuất fullerene-polyphenol. Tuy nhiên,
một nghiên cứu lý thuyết có tính hệ thống về mối quan hệ giữa đặc điểm
cấu trúc và khả năng chống oxy hóa của dẫn xuất fullerene-polyphenol,
cũng như nghiên cứu định hướng để thiết kế và hỗ trợ cho quá trình bán
tổng hợp các phân tử có hoạt tính sinh học cao hơn so với hợp chất tự
nhiên chưa được thực hiện.


Với những lý do nêu trên, chúng tôi chọn đề tài luận án tiến sĩ:


<b>“Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số </b>
<b>polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene (C60) bằng phương pháp </b>
<b>hóa tính tốn“. </b>


<b>Mục tiêu của luận án: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3


- Thiết kế các hợp chất có khả năng chống oxy hóa từ dẫn xuất
malonate có nguồn gốc từ cây sa kê và vỏ măng cụt trên nền fullerene
thông qua phản ứng Bingel-Hirsch.


<b>Ý nghĩa khoa học của luận án: </b>


Triển khai một hướng nghiên cứu mới, phù hợp với xu thế chung


trên thế giới cũng như các điều kiện của Việt Nam: Tìm kiếm chất
chống oxy hóa xanh thân thiện mơi trường. Bên cạnh đó, luận án cịn
có vai trị đóng góp vào việc khẳng định khả năng tổng hợp các chất
chống oxy hóa trên nền fullerene đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu và
hướng tới việc ứng dụng trong nước.


<b>Những đóng góp mới của luận án: </b>


- Đã tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống khả năng chống
oxy hóa của một số hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê và
vỏ măng cụt thông qua 3 cơ chế HAT, SET−PT và SPLET. Trong đó,
<b>hợp chất S12, M10 và M11 được xem là những chất chống oxy hóa </b>
tiềm năng với giá trị BDE(O−H) trong pha khí lần lượt là 77,3; 82,3;
82,8 kcal/mol.


- Đã làm rõ được cơ chế phản ứng Bingel − Hirsch giữa ion âm
dimethyl bromomalonate và fullerene (C60). Trong bốn đường phản
<b>ứng thì đường phản ứng đi qua trạng thái chuyển tiếp TS(6,6)-1 để hình </b>


<b>thành sản phẩm ở vị trí liên kết (6,6) là thuận lợi về mặt nhiệt động, </b>
điều này cũng phù hợp với kết quả thực nghiệm.


- Đã thiết kế các hợp chất chống oxy từ một số dẫn xuất malonate
của altilisin J và mangostin trên nền fullerene bằng phương pháp hóa
tính tốn. Các hợp dẫn xuất fullerene mới có khả năng chống oxy hóa
cao hơn so với hợp chất ban đầu, được đánh giá thông qua các thông
số đặc trưng như: BDE, IE và EA.


<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ CHẤT NGHIÊN CỨU </b>



Phần tổng quan giới thiệu về các hợp chất polyphenol, cơ chế
chống oxy hóa của hợp chất polyphenol, hợp chất chất fullerene và hóa
học tính tốn ứng dụng trong nghiên cứu các hợp chất polyphenol và
dẫn xuất fullerene.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4


<b>2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN </b>
<b>2.2.1. Cơ sở phương pháp tính tốn hóa lượng tử </b>


<b>2.2.2. Phương pháp bán thực nghiệm (semi-empirical methods) </b>
<b>2.2.3. Phương pháp lý thuyết phiếm hàm mật độ (Density </b>
<b>Functional Theory - DFT methods) </b>


<b>2.2.4. Phương pháp ONIOM </b>


<b>2.3. CÁC PHẦN MỀM TÍNH TỐN </b>
<b>2.3.1. Phần mềm Gaussian 09W </b>
<b>2.3.2. Phần mềm Gaussview 5 </b>


<b>2.4. HĨA HỌC TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CHO NGHIÊN CỨU </b>
<b>CÁC HỢP CHẤT POLYPHENOL VÀ DẪN XUẤT </b>
<b>FULLERENE </b>


<b>2.4.1. Tối ưu hóa cấu trúc (geometry optimization) </b>


<b>2.4.2. Xác định trạng thái chuyển tiếp và tính hàng rào năng lượng </b>
<b>2.4.3. Năng lượng điểm đơn (single point energy) </b>



<b>2.4.4. Các đại lượng nhiệt động xác định khả năng chống oxy hóa </b>
<b>của hợp chất polyphenol </b>


<b>2.4.5. Mơ hình hóa các hệ phân tử trong dung môi </b>
<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN </b>


<b>3.1. KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP TÍNH NĂNG LƯỢNG PHÂN </b>
<b>LY LIÊN KẾT O−H </b>


<b>3.1.1. Cách chọn mô hình ONIOM 2 lớp </b>


Trong Hình 3.1, chúng tơi mơ tả 7
cách chọn các lớp trong mơ hình
ONIOM. Trong đó, mỗi phân tử được
chia thành 2 lớp: các nguyên tử ở vị trí
phân ly liên kết được chọn làm lớp cao,
các nguyên tử phần còn lại được chọn
làm lớp thấp.


Tương ứng với lớp cao thì được
tính bằng phương pháp
(RO)B3LYP/6-311++ G(2df,2p), cịn lớp thấp thì được
tính bằng phương pháp PM6.


<i><b>Hình 3.1. Cách chọn các mơ hình ONIOM 2 lớp </b></i>


B


O H



1A


B
OH


3A


B
OH


3B


B
OH


5A


B
OH


5B


B
OH


5C


B
OH



5D


B
OH


Full
B


OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5


<b>3.1.2. Áp dụng cho các dẫn xuất của phenol </b>


Các kết quả tính tốn trong Hình 3.2 chỉ ra rằng các giá trị
BDE(O−H) sử dụng mơ hình 1A có độ chính xác cao và gần với giá
trị thực nghiệm. Vì vậy, chúng tơi chọn mơ hình 1A và phương pháp
ONIOM (ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) cho nghiên cứu
BDE(O-H) tiếp theo.


<i><b>Hình 3.2. So sánh giá trị </b></i>


<i>BDE(O-H) của dẫn xuất </i>
<i>phenol được tính bằng 7 </i>
<i>mơ hình ONIOM với dữ </i>
<i>liệu thực nghiệm </i>


Tuy nhiên, độ tin
cậy của mơ hình 1A cần


được kiểm tra thêm trên
các phân tử có kích
thước lớn hơn như
2,
ubiquinol-6 và ubiquinol-10 (trong
đó ubiquinol-10 là một
chất oxy hóa mạnh). Kết
quả tính BDE(O−H) của
các ubiquinol được trình
bày trong Bảng 3.2 cho
thấy rằng giá trị BDE(O−H) tính tốn lý thuyết có sự tương đồng rất
<i><b>tốt so với giá trị thực nghiệm với độ lệch chỉ ±1 kcal/mol. </b></i>


<i><b>Bảng 3.2. Giá trị BDE(O−H) của các ubiquinol (kcal/mol) </b></i>


<b>3.1.3.Áp dụng cho các hợp </b>
<b>chất flavonoid </b>


Trong Hình 3.4, một loạt các
flavonoid bao gồm chalcone, flavone và
flavanone được dùng để tính BDE(O-H)
với các cách chọn mơ hình ONIOM 2
lớp được mơ tả trong Hình 3.1, trong đó
mơ hình "full" có nghĩa là tất cả các
nguyên tử trong phân tử flavonoid đều


<b>Phân tử </b> <b>BDE </b>
<b>(O–H) </b>


<b>Giá trị thực </b>


<b>nghiệma</b>


<b>BDE </b>


<b>(O–H)b</b>


<b>Ubiquinol-2 </b> 81,9 82,3 -0,4


<b>Ubiquinol-6 </b> 81,9 82,3 -0,4


<b>Ubiquinol-10 </b> 77,8 78,5 -0,7


a<sub>Tham khảo từ tài liệu [71]. </sub>
b<sub>BDE(O–H) = BDE(O–H)</sub>


ONIOM 1A – BDE(O–H)thực nghiệm.


O
1'
2'
3'
4'
5'
6'
A B
1
2
3
4
5



6 2'-hydroxylchalcone: 2' - OH


3'-hydroxylchalcone: 3' - OH
4'-hydroxylchalcone: 4' - OH


O
A C
B
2'
3'
4'
5'
6'
2
3
4
5
6
7
8
O


Apigenin: 5,7,4' - OH
Kaempf erol: 3,5,7,4' - OH
Quercetin: 3,5,7,3',4' - OH


O
A C
B


2'
3'
4'
5'
6'
2
3
4
5
6
7
8
O


Naringenin: 5,7,4' - OH


1
1'
1


<i><b>Hình 3.4. Các hợp chất flavonoid </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6


thuộc lớp cao và có khơng có ngun tử nào trong lớp thấp. Trong
trường hợp này, phương pháp B3LYP/6-311++G(2df,2p)// PM6 được
áp dụng cho tất cả các dạng phân tử trung hòa và dạng gốc tự do.


Độ lệch tuyệt đối của giá trị BDE(O−H) khi sử dụng mơ hình 1A
so với dữ liệu tính ở mức lý thuyết B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6


<b>là khoảng 1,0 kcal/mol (số liệu trong ngoặc đơn của Bảng 3.4). </b>
<i><b>Bảng 3.4. BDE(O−H) của các hợp chất flavonoid trong Hình 3.4 (kcal/mol) </b></i>


<b>Hợp chất </b> <b>Vị trí </b>
<b>O−H </b>


<b>Giá trị BDE(O−H) tính bằng phương pháp </b>
<b>ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) </b>


<b>BDE(O−H) </b>
<b>Mơ </b>


<b>hình </b> <b>Pha khí </b> <b>hình Mơ </b> <b>Pha khí </b>
<b>2’-hydroxyl </b>


<b>chacone </b>


2’−OH <b>1A </b> <b>85,6(+0,2)</b> 5B 81,8(−3,6)


85,4a<sub>; 83,1 [130] </sub>


3A 81,4(−4,0) 5C 77,1(−8,3)


3B 82,7(−2,7) 5D 78,2(−7,2)


5A 81,0(−4,4) <b>7A </b> <b>86,6(+1,2) </b>


<b>3’-hydroxyl </b>
<b>chacone </b>



3’−OH <b>1A </b> <b>87,9(−0,9) </b> 5B 83,5(−5,3)


88,8a<sub>; 86,2 [130] </sub>


3A 85,0(−3,8) 5C 80,5(−8,3)


3B 83,8(−5,0) 5D 83,0 (−5,8)


5A 84,3(−4,5) <b>7A </b> <b>88,9(+0,1) </b>


<b>4’-hydroxyl </b>
<b>chacone </b>


4’−OH <b>1A </b> <b>85,9(−1,0) </b> 5B 81,7(−3,2)


84,9a<sub>; 81,9 [130]; </sub>


83,9 [52]; 81,1 [132]


3A 83,2(−1,7) 5C 78,7(−6,2)


3B 81,9(−3,0) 5D 77,5(−7,4)


5A 82,4(−2,5) <b>7A </b> <b>87,2(+2,3) </b>


<b>Apigenin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>89,4(+2,2) </b> 5B 85,1(−2,1)


87,2a<sub>; 88,8 [65]; </sub>


82,2 [62, 120] ;


84,37 [104]


3A 86,6(−0,6) 5C 82,0(−5,2)


3B 85,4(−1,8) 5D 80,77(−6,3)


5A 85,9(−1,3) <b>7A </b> <b>90,4(−3,2) </b>


<b>Kaempferol </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>85,0(+1,3) </b> 5B 81,6(−2,1)


83,7a<sub>; 86,5 [65]; </sub>


80,94 [60]; 80,78 [120]


3A 81,2(−2,5) 5C 76,7(−7,0)


3B 82,3(−1,4) 5D 77,9(−5,8)


5A 80,9(−2,8) <b>7A </b> <b>86,4(+2,7) </b>


<b>Quercetin </b> 3’−OH <b>1A </b> <b>80,5(+0,4) </b> 5B 75,5(−4,6) 80,1a <sub>; 81,8 [65]; </sub>


75,53 [120]; 73,61
[117]; 81,50 [80];
74,81 [61]; 72,42 [27];


80,3 [34]


3A 75,7(−4,4) 5C 70,3 (−9,8)



3B 78,6(−1,5) 5D 74,6 (−5,5)


5A 73,1(−7,0) <b>7A </b> <b>79,4 (−0,7) </b>


<b> Quercetin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>78,4(+0,9) </b> 5B 70,8(−6,7) 77,5a<sub>; 78,7 [65]; </sub>


72,90 [120]; 70,98
[117]; 76,72 [80];
72,18 [61]; 70,03 [27];


77,6 [34]


3A 75,0(−2,5) 5C 70,5(−7,0)


3B 73,4(−4,1) 5D 73,4 (−4,1)


5A 72,1(−5,4) <b>7A </b> <b>77,2(−0,3) </b>


<b>Naringenin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>89,0(+1,1) </b> 5B 85,6(2,3)


87,9a<sub>; 92,73 [44] </sub>


3A 85,2(2,7) 5C 80,7(7,2)


3B 86,1(1,8) 5D 81,8(6,1)


5A 84,8(3,1) <b>7A </b> <b>90,1(+2,2) </b>


a<sub> Giá trị BDE tính ở mức lý thuyết B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6. </sub>



<i> Ghi chú: Các giá trị trong dấu ngoặc là sự khác nhau giữa giá trị BDE(OH) tính bằng phương pháp </i>
ONIOM và phương pháp B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6.


<b>3.1.4. Nhận xét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7


BDE(O−H) của các dẫn xuất phenol và các hợp chất flavonoid có độ
chính xác cao, thời gian tính tốn nhanh và tiết kiệm được tài ngun
máy tính. Do đó, chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp này để tính
BDE(O−H) của các hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê, vỏ
măng cụt và hợp chất flavonoid trong các phần nghiên cứu tiếp theo.


<b>3.2. KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP TÍNH NĂNG LƯỢNG ION HĨA </b>


<b>3.2.1. Giới thiệu </b>


<b>3.2.2. Đánh giá tính chính xác của phương pháp tính IE ở mức lý </b>
<b>thuyết PM6 </b>


Các giá trị IE tính tốn trong Bảng 3.5 chỉ ra rằng phương pháp
PM6 có thể dự đoán tốt giá trị IE adiabatic với độ lệch trung bình 0,091
eV so với giá trị thực nghiệm (trừ trường hợp của BHT và
2,4,6-trimethyl phenol thì khơng có sẵn giá trị IE adiabatic thực nghiệm).


<i><b>Bảng 3.5. Giá trị năng lượng ion hóa (eV) tính bằng phương pháp PM6 của </b></i>


<i>các dẫn xuất phenol và giá trị thực nghiệm </i>


Đối với giá trị IE


vertical, tuy có vài
hợp chất khơng có sẵn
giá trị thực nghiệm,
nhưng kết quả Bảng
3.5 cho thấy độ lệch
giữa giá trị tính toán
và thực nghiệm lớn
nhất chỉ bằng 0,19 eV.
Điều này cho thấy giá
trị IE tính ở mức lý
thuyết PM6 cho kết
quả gần với giá trị
thực nghiệm.


<b>3.2.3. Nhận xét </b>


Từ kết quả Bảng 3.5 chúng tơi có thể kết luận rằng phương pháp
PM6 là phương pháp thích hợp để tính năng lượng ion hóa. Ưu điểm
của phương pháp này là thời gian tính tốn nhanh, phù hợp cho nghiên
cứu các hợp chất có số lượng nguyên tử rất lớn như các dẫn xuất của
fullerene đồng thời vẫn đảm bảo độ chính xác cao. Vì vậy, chúng tôi
áp dụng phương pháp PM6 cho nghiên cứu năng lượng ion hóa của
các hợp chất phenolic ở các phần tiếp theo.


<b>Hợp chất </b> <b>IE </b> <b>IEb</b>


<b>PM6 </b> <b>Thực nghiệma</b>


<b>Phenol </b> 8,38(8,61) 8,490,02(8,70) 0,11(0,09)



<b>1,4-Benzenediol </b> 8,00(8,28) 7,940,01(8,44) -0,06(0,16)


<b>1,3-Benzenediol </b> 8,29(8,56) 8,20 (8,63) -0,09(0,07)


<b>1,2-Benzenediol </b> 8,10(8,44) 8,15(8,56) 0,05(0,12)


<b>BHT </b> 7,39(7,74) N/A(7,80) N/A(0,06)


<b>2-Methyl phenol </b> 8,17(8,46) 8,14(8,460,06) -0,03(0,00)


<b>2-Nitro phenol </b> 9,02(9,43) 9,1(9,29) 0,08(-0,14)


<b>2,4-Dimethyl phenol </b> 7,84(8,17) 8,0(8,18) 0,16(0,01)


<b>2,4,6-Trimethyl phenol </b> 7,64(7,98) N/A(8,0) N/A(0,02)


<b>2,6-Diclo phenol </b> 8,60(8,84) 8,650,02(N/A) 0,06(N/A)


<b>2,6-Dimethyl phenol </b> 7,95(8,25) 8,050.02(8,26) 0,1(0,01)


<b>3 Methyl phenol </b> 8,26(8,57) 8,290,02(N/A) 0,03(N/A)


<b>3,4-Dimethyl phenol </b> 7,93(8,24) 8,09(N/A) 0,16(N/A)


<b>4-Nitro phenol </b> 9,26(9,57) 9,1(9,38) -0,16(-0,19)


<i>Ghi chú: Giá trị trong dấu ngoặc là giá trị IE vertical. </i>


a <sub>Giá trị thực nghiệm được tham khảo từ NIST Chemistry web book, số </sub>



69,


b <sub>IE = IE</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8


<b>3.3. KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT </b>
<b>POLYPHENOL CÓ NGUỒN GỐC TỪ CÂY SA KÊ </b>
<i><b>(ARTOCARPUS ALTILIS) </b></i>


<b>3.3.1. Lựa chọn một số hợp chất polyphenol có chứa trong cây sa kê </b>


Cấu trúc của 12 hợp chất có nguồn gốc từ cây sa kê được trình bày
ở Hình 3.6.


<b>3.3.2.Cơ chế chuyển nguyên tử </b>
<b>hydro (HAT) - Năng lượng phân </b>
<b>ly liên kết (BDE) </b>


<i><b>3.3.2.1. Xác định vị trí liên kết </b></i>
<i><b>O-H dễ phân ly </b></i>


<b>Trong hợp chất S12 thì OH ở </b>
vị trí số 2 có giá trị BDE(O−H)
thấp nhất là 65,0 kcal/mol. Giá trị
BDE(O−H) ở vị trí số 3 của vịng
<b>B trong hợp chất S3 và S9 có giá </b>
trị thấp nhất lần lượt là 68,9
kcal/mol và 68,4 kcal/mol. Còn
<b>đối với các hợp chất S1, S2, S4, S5, </b>



<b>S6, S7 và S8 thì giá trị BDE(O−H) </b>


ở vị trí số 4 thấp hơn các vị trí còn lại, giá trị BDE lần luợt theo thứ tự
là: 70,7; 71,2; 71,8; 70,6; 67,7; 66,7 và 70,4 kcal/mol. Tương tự đối
<b>với hợp chất S10 và S11, giá trị BDE(O−H) thấp nhất ở vị trí số 8 lần </b>
lượt là 66,8 và 69,2 kcal/mol.


<i><b>3.3.2.2.BDE(O-H) của 12 hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây </b></i>
<i><b>sa kê và ảnh hưởng của dung môi </b></i>


Dựa vào kết quả BDE(O−H) trong Bảng 3.7 cho thấy khả năng
<b>cho nguyên tử hydro của các hợp chất polyphenol theo thứ tự sau: S12 </b>


<b>> S9 ≈ S7 > S10 ≈ S6 > S3 > S11 > S1 > S8 > S5 > S2 > S4. Hơn nữa, </b>


trong số các nhóm hydroxyl polyphenol ở các vị trí khác nhau thì nhóm
<b>hydroxyl ở vị trí số 2 trong hợp chất S12 có giá trị BDE thấp nhất với </b>
giá trị lần lượt là 77,3; 79,0 và 78,3 kcal/mol tương ứng với pha khí,
dung mơi methanol và nước.


Bảng 3.7 cho thấy rằng các giá trị BDE của mỗi nhóm O−H của
tất cả các hợp chất polyphenol nhỏ hơn giá trị BDE(O−H) của phenol
khi được tính cùng mức lý thuyết. Điều này chứng tỏ hầu hết các hợp
chất polyphenol có khả năng cho nguyên tử hydro mạnh hơn so với
<i><b>Hình 3.6. Cấu trúc của 12 hợp chất </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

9


phenol. Kết quả ở Bảng 3.7 cũng cho thấy BDE(O−H) ở vị trí số 2 của


<b>hợp chất S12 (77,3 kcal/mol trong pha khí) tương tự với giá trị </b>
BDE(O−H) của ubiquinol-10 (78,5 kcal/mol).


<i><b>Bảng 3.7. BDE(O–H) của 12 hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê </b></i>


<i><b>tính bằng phương pháp ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) </b></i>


<b>3.3.3. Cơ chế chuyển electron </b>
<b>chuyển proton (SET-PT) </b>


<i><b>3.3.3.1. Năng lượng ion hóa (IE) </b></i>


Giá trị IE vertical và IE adiabatic
của 12 hợp chất polyphenol có nguồn
gốc từ cây sa kê được trình bày ở
<b>Bảng 3.8. Trong đó, hợp chất S10 có </b>
giá trị IE nhỏ nhất, điều này chứng tỏ
<b>hợp chất S10 dễ cho electron hơn các </b>
<b>hợp chất khác. Vì vậy, hợp chất S10 </b>
được xem là chất chống oxy hóa tiềm
năng theo cơ chế chuyển electron.
<i><b>Bảng 3.8. Giá trị năng lượng ion hóa (eV) tính bằng phương pháp PM6 của </b></i>


<i>12 hợp chất nghiên cứu </i>


<i><b>3.3.3.2. Năng lượng phân ly proton (PDE) </b></i>


Các giá trị năng lượng phân ly proton của
các ion dương gốc tự do hình thành trong bước
thứ 2 của cơ chế SET−PT được tổng hợp trong


Bảng 3.9. Mỗi ion dương gốc tự do có thể có
nhiều vị trí tách proton. Dữ liệu trong Bảng 3.9
cho thấy các giá trị PDE trong pha khí tăng theo
<b>thứ thự sau: S6 < S12 < S7 < S8 < S5 < S3 < S11 </b>


<b>< S1 < S9 < S4 < S2 < S10. </b>


Tuy nhiên, trong cơ chế SET−PT vị trí có
khả năng chống oxy hóa mạnh được xác định dựa vào tổng enthalpy
tối thiểu liên quan đến cơ chế dập tắt gốc tự do cụ thể. Tổng năng lượng
này gồm IE adiabatic (ở Bảng 3.8) cộng với PDE (ở Bảng 3.9), kết quả
được trình bày trong Bảng 3.9. Kết quả thu được cho thấy tổng năng
lượng tối thiểu của cơ chế HAT và SET−PT liên quan đến nhóm O-H
của 12 hợp chất nghiên cứu là như nhau và khả năng dập tắt gốc tự do
xảy ra ở cùng một vị trí. Thứ tự tổng năng lượng tối thiểu trong pha
<b>khí gồm năng lượng ion hóa và năng lượng phân ly proton là: S12 < </b>


<b>Hợp </b>


<b>chất </b> <b>Vị trí O−H </b>


<b>BDE(O–H) </b>
<b>(kcal/mol) </b>
<b>Pha </b>


<b>khí </b>
<b>Metha </b>


<b>nol </b>
<b>Nước </b>


<b>S1 </b> 4−OH (vòng B) 83,2 83,5 82,8


<b>S2 </b> 4−OH (vòng B) 84,5 83,2 83,1


<b>S3 </b> 3−OH (vòng B) 80,8 82,4 82,2


<b>S4 </b> 4−OH (vòng B) 85,1 83,7 83,1


<b>S5 </b> 4−OH (vòng B) 83,9 83,8 83,1


<b>S6 </b> 4−OH (vòng B) 80,3 83,9 83,1


<b>S7 </b> 4−OH (vòng B) 79,3 82,9 82,1


<b>S8 </b> 4−OH (vòng B) 83,7 82,8 81,4


<b>S9 </b> 3−OH (vòng B) 79,3 81,3 80,5


<b>S10 </b> 8−OH (vòng B) 80,3 82,7 81,6


<b>S11 </b> 8−OH (vòng B) 82,5 83,9 83,2


<b>S12 </b> <b>2−OH (vòng B) 77,3 79,0 </b> <b>78,3 </b>


<b>Hợp </b>
<b>chất </b>


<b>IE </b>
<b>adiabatic </b>



<b>IE </b>
<b>vertical </b>


<b>S1 </b> 7,30 7,87


<b>S2 </b> 7,36 7,77


<b>S3 </b> 7,45 8,03


<b>S4 </b> 7,41 8,06


<b>S5 </b> 7,50 7,98


<b>S6 </b> 7,87 8,20


<b>S7 </b> 7,44 7,80


<b>S8 </b> 7,57 7,98


<b>S9 </b> 7,28 7,83


<b>S10 </b> <b>7,04 </b> <b>7,56 </b>


<b>S11 </b> 7,42 7,85


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10


<b>S10 ≈ S7 < S6 < S9 < S3 < S11 < S1 < S8 < S5 < S2 < S4. </b>


Vì vậy, có thể rút ra kết luận rằng sự hình thành gốc tự do phenoxy


từ ion dương gốc tự do polyphenol và phân tử polyphenol trung hòa là
tương đương và xảy ra ở cùng vị trí. Điều đó cho thấy cơ chế HAT có
ảnh hưởng rất lớn lên q trình dập tắt sự oxy hóa. Do đó, BDE là một
thông số quan trọng để đánh giá khả năng chống oxy hóa.


<i><b>Bảng 3.9. Năng lượng phản ứng của 12 hợp chất có nguồn gốc từ cây sa kê </b></i>


<i>tính bằng phương pháp PM6 (kcal/mol) </i>


<b>Hợp </b>


<b>chất </b> <b>Vị trí O−H</b><i><b>a </b></i> <b>BDE </b> <b>IE</b>


<i><b>b </b></i> <b><sub>PDE </sub></b> <b>IE + </b>


<b>PDE </b>


<b>S1 </b>


2’ (vòng A) 83,8 168,8 190,9 359,7


4’ (vòng A) 82,7 172,0 340,8


4 (vòng B) <b>70,7 </b> <b>159,3 </b> <b>328,1 </b>


<b>S2 </b>


2’ (vòng A) 83,4 169,7 171,8 341,5


4’ (vòng A) 82,8 171,2 340,9



4 (vòng B) <b>71,2 </b> <b>159,7 </b> <b>329,4 </b>


<b>S3 </b>


2’ (vòng A) 83,8 171,1 170,7 341,8


4’ (vòng A) 82,8 158,5 329,6


3 (vòng B) <b>68,9 </b> <b>156,0 </b> <b>327,1 </b>


4 (vòng B) 83,8 169,7 340,8


<b>S4 </b>


2’ (vòng A) 101,9 170,9 189,1 360,0


4’ (vòng A) 83,1 170,2 341,1


4 (vòng B) <b>71,8 </b> <b>158,9 </b> <b>329,8 </b>


2’’ (vòng C) 100,2 187,3 358,2


<b>S5 </b>


2’ (vòng A) 84,3 173,0 169,5 342,5


4’ (vòng A) 82,3 167,4 340,4


4 (vòng B) <b>70,6 </b> <b>155,9 </b> <b>328,9 </b>



<b>S6 </b>


4’ (vòng A) 80,2 181,5 156,7 338,2


3 (vòng B) 71,9 148,4 329,9


4 (vòng B) <b>67,7 </b> <b>144,2 </b> <b>325,7 </b>


<b>S7 </b>


2’ (vòng A) 85,1 171,3 171,8 343,1


4’ (vòng A) 81,6 168,3 339,6


3 (vòng B) 70,9 157,8 329,1


4 (vòng B) <b>66,7 </b> <b>153,6 </b> <b>324,9 </b>


2’(vòng A’) 81,2 167,9 339,2


4’ (vòng A’) 81,9 168,7 340,0


3 (vòng B’) 68,9 155,8 327,1


4 (vòng B’) 71,8 158,7 330,0


<b>S8 </b>


2’ (vòng A) 83,2 174,6 166,6 341,2



4’ (vòng A) 82,6 166,1 340,7


4 (vòng B) <b>70,4 </b> <b>153,9 </b> <b>328,5 </b>


7’’ 100,6 184,1 358,7


<b>S9 </b>


2’ (vòng A) 83,8 167,9 174,0 341,9


4’ (vòng A) 82,7 172,8 340,7


3 (vòng B) <b>68,4 </b> <b>158,7 </b> <b>326,6 </b>


4 (vòng B) 70,5 160,7 328,6


6’’ 99,9 190,2 358,1


<b>S10 </b> 6’ (vòngA) 79,3 162,3 174,9 337,2


8 (vòng B) <b>66,8 </b> <b>162,6 </b> <b>324,9 </b>


<b>S11 </b> 6’ (vòngA) 79,9 171,1 167,0 338,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

11


<b>3.3.4. Nhận xét </b>


Trong phần nghiên cứu


này, chúng tôi đã sử dụng
phương pháp ONIOM
(ROB3LYP /6-311++G (2df,2p):PM6) với mô hình 1A để xác định
BDE(O−H) của các hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê.
<b>Trong đó, BDE(O−H) của các hợp chất S3, S6, S7, S9, S10 và S12 lần </b>
lượt là: 80,8; 80,3; 79,3; 79,3; 80,3 và 77,3 kcal/mol, chúng được xem
như là những chất chống oxy hóa tiềm năng. Năng lượng ion hóa
adiabatic của các hợp chất polyphenol được xác định bằng phương pháp
PM6. Sự hình thành gốc tự do phenoxy từ ion dương gốc tự do phenolic
và phân tử trung hòa tương ứng ưu tiên xảy ra ở cùng một vị trí. Dựa
trên kết quả thu được có thể kết luận rằng giá trị BDE được xem như là
một thơng số hóa lý chính trong việc xác định khả năng dập tắt gốc tự
do của các hợp chất polyphenol.


<b>3.4. KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC HỢP CHẤT </b>
<b>POLYPHENOL CÓ NGUỒN GỐC TỪ VỎ MĂNG CỤT </b>
<i><b>(GARCINIA MANGOSTANA) </b></i>


<b>3.4.1. Các hợp chất polyphenol có </b>
<b>chứa trong vỏ măng cụt </b>


<b>Các hợp chất xanthone từ M1 đến </b>


<b>M14 có nguồn gốc từ vỏ măng cụt chỉ </b>


ra trong Hình 3.7


<b>3.4.2. Cơ chế chuyển nguyên tử </b>
<b>hydro (HAT) - Năng lượng phân ly </b>
<b>liên kết (BDE) </b>



Dựa vào các giá trị BDE trình bày
ở Bảng 3.11, chúng ta nhận thấy khả
năng cho nguyên tử hydro của các
hợp chất xanthone trong pha khí được
<b>sắp xếp theo trật tự sau: M11 > M10 </b>


<b>> M7 > M1 > M9 ≈ Norathyriol > </b>
<b>M8 > M13 > M6 >M14 > M2 > M3 > M4 > M12 > M5. Trong tất cả </b>


các hợp chất nghiên cứu thì BDE thấp nhất được tìm thấy ở nhóm OH
<b>của vịng A (trừ hợp chất M5 và Norathyriol). Kinghorn và cộng sự đã </b>
nghiên cứu thực nghiệm về khả năng dập tắt gốc tự do của 13 hợp chất
<b>(M1 và M3 − M14) dựa vào giá trị IC</b>50 của ONOO−, kết quả được trình


<b>S12 </b>


6’ (vịngA) 79,9 177,3 160,5 337,8


2 (vòng B) <b>65,0 </b> <b>145,7 </b> <b>323,0 </b>


3 (vòng B) 71,2 151,8 329,1


<i>a</i><sub> Cách đánh số được mơ tả ở Hình 3.6 </sub>
<i>b </i><sub>Giá trị IE adiabatic. </sub>


<i><b>Hình 3.7. Cấu trúc của các hợp </b></i>


<i>chất có nguồn gốc từ vỏ măng cụt </i>
<i>và hợp chất liên quan</i>



<b>O</b> <b>OCH3</b>


<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>O</b> <b>OR</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3C</b> <b>CH2</b>


<b>H3CO</b>
<b>HO</b>


<b>M3 R = CH3</b>


<b>M4R = H</b>


<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3CO</b> <b>O</b>



<b>O</b>


<b>O</b> <b>OH</b>


<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b>
<b>OH</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>OH</b> <b>O</b> <b>OH</b>


<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b> <b>O</b> <b>OH</b>


<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>RO</b>


<b>HO</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>M10 R = CH3</b>


<b>M11 R = H</b>


<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>R</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>O</b>


<b>M12 R = H</b>
<b>M13 R = OH</b>
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12


<b>bày trong Bảng 3.11. Năm trong số 13 hợp chất xanthone là M1, M8, </b>


<b>M10, M11 và M13 được chứng minh là chất có tiềm năng chống oxy </b>


hóa trong cả 2 phương pháp thử nghiệm. Đáng chú ý nhất là hợp chất


<b>M10 và M11, chúng có giá trị BDE(O−H) ở vị trí số 6 thấp hơn so với </b>


các vị trí khác, với giá trị lần lượt là 82,3 và 82,8 kcal/mol. Điều này chỉ
<b>ra rằng sự chuyển nguyên tử hydro từ 6−OH của hợp chất M10 và M11 </b>
cho gốc tự do là dễ dàng hơn so với nhóm OH của các hợp chất khác.
<b>Vì vậy, nhóm OH ở vị trí số 6 của hợp chất M10 và M11 đóng vai trị </b>
quan trọng trong cơ chế chống oxy hóa HAT và điều này cũng được
khẳng định bởi nghiên cứu thực nghiệm trước đó.


Quan sát các kết quả trong Bảng 3.11 cho thấy sự ảnh hưởng của
dung môi nước lên giá trị BDE là rất ít. Độ lệch lớn nhất giữa giá trị
BDE trong pha khí và dung môi nước là 5,9 kcal/mol. Trật tự của giá
<b>trị BDE trong dung môi nước khác so với trong pha khí: M1 < M8 < </b>



<b>M13 < M10 < M9 < M11 < M14 < Norathyriol < M3 < M6 < M4 < </b>
<b>M7 < M2 < M12 < M5. </b>


<i><b>Bảng 3.11. Giá trị BDE(O</b></i><i>H) của 14 hợp chất xanthone có nguồn gốc tử </i>
<i>vỏ măng cụt tính bằng phương pháp </i>


<i><b>ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) </b></i>


<b>3.4.3.Cơ chế chuyển </b>
<b>electron chuyển </b>
<b>proton (SET-PT) </b>


<i><b>3.4.3.1. Năng lượng </b></i>
<i><b>ion hóa (IE) </b></i>


Từ dữ liệu tính
được trong Bảng 3.12 ta
có thể kết luận thứ tự
của các giá trị IE trong
<b>pha khí như sau: M14 < </b>


<b>M5 < M11 < M1 < M3 </b>
<b>< M7 < M8 < M10 < </b>
<b>M4 < M13 < M9 </b>
<b><Norathyriol < M12 < </b>
<b>M6 < M2, cịn trong </b>


dung mơi nước thì có xu
<b>hướng hơi khác: M1 < </b>



<b>M8 < M14 < M13 < M11 < M7 < M5 < M3 < M4 < M9 <Norathyriol </b>
<b>Hợp </b>


<b>chất </b> <b> Vị trí O-H </b>


<b>BDE (O-H) </b>
<b>kcal/mol </b>


<b>BDEa </b>


<b>IC50 (µM)b</b>


<b>Pha </b>
<b>khí </b> <b>Nước </b>


<b>Authenic </b>
<b>ONOO- </b>


<b></b>
<b>SIN-1-derived </b>
<b>ONOO- </b>


<b>M1 </b> 5 (vòng A) 84,1 84,3 0,2 4,6 10,0


<b>M2 </b> 6 (vòng A) 86,3 86,7 0,4 N/A N/A


<b>M3 </b> 5 (vòng A) 86,4 86,1 -0,3 >30 3,2


<b>M4 </b> 5 (vòng A) 86,6 86,3 -0,3 >30 11,9



<b>M5 </b> 1 (vòng B) 99,1 93,2 -5,9 15,9 >30


<b>M6 </b> 6 (vòng A) 85,7 86,2 0,5 26,4 15,1


<b>M7 </b> 6 (vòng A) 83,8 86,4 2,6 14,1 >30


<b>M8 </b> 5 (vòng A) 84,3 84,4 0,1 9,1 9,3


<b>M9 </b> 6 (vòng A) 84,2 85,9 1,7 19,2 24,1


<b>M10 </b> 6 (vòng A) 82,8 85,7 2,9 12,2 <0,49


<b>M11 </b> 6 (vòng A) 82,3 85,9 3,6 8,0 3,1


<b>M12 </b> 5 (vòng A) 87,2 87,4 0,2 >30 >30


<b>M13 </b> 5 (vòng A) 85,2 85,6 0,4 2,2 9,7


<b>M14 </b> 6 (vòng A) 86,1 85,9 -0,2 >30 >30


<b>Norathy</b>


<b>riol</b> 2 (vòng B) 84,2


86,0
(86,6c<sub>) </sub>


1,8


(2,4) N/A



a<sub> BDE = BDE</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13


<b>< M12 < M2 < M6 < M10. Với sự tăng độ phân cực của dung mơi thì </b>


làm cho giá trị IE của các hợp chất nghiên cứu giảm một cách đáng kể.
Điều này chỉ ra rằng các ion dương gốc tự do mang điện tích khá nhạy
với độ phân cực của dung mơi. Sự hình thành các ion dương gốc tự do
trong dung dịch nước bền hơn và chiếm ưu thế cịn sự hình thành phân
tử trung hịa khơng được ưu tiên. Như vậy, dung môi nước làm tăng
khả năng cho electron nhưng làm giảm khả năng nhận electron của các
hợp chất nghiên cứu.


<i><b>3.4.3.2. Năng lượng phân ly proton (PDE) </b></i>


Năng lượng phân ly proton (PDE) tính tốn được trình bày trong
<b>Bảng 3.13. Trong hợp chất M5 thì vị trí số 1 của vịng B có giá trị PDE </b>
thấp nhất khoảng 253,15 kcal/mol. Tương tự, đối với hợp chất


<b>Norathyriol thì PDE ở vị trí số 2 của vịng B có giá trị thấp nhất 212,43 </b>


kcal/mol. Giá trị PDE thấp nhất tìm thấy ở vị trí số 5 của vịng A cho
<b>các hợp chất M1, M3, M4, M8, M12 và M13 với các giá trị lần lượt </b>
là 225,54; 230,42; 229,26; 225,06; 226,87 và 222,38 kcal/mol. Các
<b>giá trị PDE thu được ở vị trí số 6 của vịng A đối với các hợp chất M2, </b>


<b>M6, M7, M9, M10, M11 và M14 có giá trị thấp hơn các vị trí cịn lại </b>



với giá trị lần lượt là: 237,29; 228,09; 233,59; 231,89; 233,33; 227,47
<b>và 242,45 kcal/mol. Hầu hết các hợp chất nghiên cứu (trừ hợp chất M5 </b>
<b>và Norathyriol) có giá trị PDE thấp nhất được tìm thấy ở vị trí 5 và 6 </b>
của vịng A, điều này phù hợp với các kết quả BDE tính được. Các giá
trị PDE trong dung môi nước thấp hơn một cách đáng kể so với trong
pha khí do năng lượng solvat hóa của proton trong nước cao. Điều này
chỉ ra rằng khả năng phân ly proton trong dung môi nước được ưu tiên
hơn trong pha khí.


<i><b>Bảng 3.12. Năng lượng ion hóa của 14 hợp chất xanhthone có nguồn gốc từ </b></i>


<i>vỏ măng cụt tính bằng phương pháp PM6 </i>


<b>Hợp chất </b> <b>IE (kcal/mol) </b> <b>IEa</b>
<b>(kcal/mol) </b>
<b>Pha khí </b> <b>Nước </b>


<b>M1 </b> 189,79


(172,73)
124,70


(117,72) −


<b>M2 </b> 209,16


(178,72)
136,32


(126,33) −



<b>M3 </b> 190,48


(174,80)
129,66


(121,68) 135,53


<b>M4 </b> 193,25


(176,65)
130,59


(122,56) 134,95


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

14


<b>3.4.4. Cơ chế chuyển proton </b>
<b>chuyển electron (SPLET) </b>


<i><b>3.4.4.1. Ái lực proton (PA) </b></i>


Dữ liệu trong Bảng 3.13
cho thấy dung môi nước ảnh
hưởng đáng kể đến các giá trị
PA vì năng lượng solvat hóa
của proton trong nước cao. Sự
khác nhau giữa năng lượng PA
trong pha khí và dung mơi nước
nằm trong khoảng từ -295,75


đến -378,23 kcal/mol. Điều này
có nghĩa là quá trình tách
proton xảy ra trong dung môi
nước sẽ được ưu tiên hơn.
Trong pha khí thì các giá trị PA
cao hơn so với các giá trị BDE và IE. Tuy nhiên, trong dung mơi nước
thì giá trị PA thấp hơn rất nhiều so với các giá trị BDE và IE tương
ứng. Như vậy, các kết quả thu được cho thấy trong dung mơi nước thì
cơ chế SPLET được ưu tiên hơn theo quan điểm nhiệt động.


<i><b>Bảng 3.13. Các giá trị PA, ETE và PDE của 14 hợp chất xanhthone có nguồn </b></i>


<i>gốc từ vỏ măng cụt tính ở mức lý thuyết B3LYP/6-31+G(d,p)//PM6 </i>


<b>Hợp chất </b>


<b>PA (kcal/mol) </b>


<b>PAa </b>


<b>ETE (kcal/mol) </b>


<b>ETEb </b>


<b>PDE (kcal/mol) </b>


<b>PDEc </b>


<b>Pha </b>



<b>khí </b> <b>Nước </b>


<b>Pha </b>


<b>khí </b> <b>Nước </b> <b>Pha khí </b> <b>Nước </b>
<b>M1 </b>


5 (vòng A) <b>336,75 </b> <b>33,47 </b> -303,28 <b>56,49 </b> <b>69,74 </b> 13,25 <b>225,54 </b> <b>-6,25 </b> -231,79


8 (vòng A) 347,64 40,67 -306,97 58,45 73,12 14,67 238,39 4,33 -234,06


1 (vòng B) 340,68 35,84 -304,84 67,35 78,94 11,59 240,33 5,32 -235,01


<b>M2 </b>


6 (vòng A) <b>324,08 </b> <b>22,28 </b> −301,80 75,86 99,04 23,18 <b>237,29 </b> 5,82 -231,47


1 (vòng B) 343,91 37,05 -306,86 <b>67,14 </b> <b>81,43 </b> 14,29 248,4 <b>2,97 </b> -245,43


3 (vòng B) 328,70 27,52 -301,18 79,58 91,77 12,19 245,64 3,79 -241,85


<b>M3 </b>


5 (vòng A) <b>330,96 </b> <b>31,02 </b> -299,94 67,96 <b>77,44 </b> 9,48 <b>230,42 </b> <b>-3,00 </b> -233,42


1 (vòng B) 341,68 37,61 -304,07 <b>67,44 </b> 77,71 10,27 240,61 3,87 -236,74


<b>M4 </b>


5 (vòng A) 336,22 30,97 -305,25 63,17 77,69 14,52 <b>229,26 </b> <b>-3,65 </b> -232,91



1 (vòng B) 345,61 36,78 -308,83 <b>65,12 </b> <b>80,09 </b> 14,97 240,59 4,56 -236,03


3 (vòng B) <b>327,43 </b> <b>26,28 </b> -301,15 77,01 98,39 21,38 234,30 12,36 -221,94


<b>M5 </b>


1 (vòng B) <b>348,47 </b> <b>37,49 </b> -310,98 <b>60,60 </b> <b>77,59 </b> 16,99 <b>253,15 </b> <b>13,00 </b> -240,15


<b>M6 </b>


6 (vòng A) <b>324,38 </b> <b>23,98 </b> -300,40 74,79 87,03 12,24 <b>228,09 </b> <b>-4,28 </b> -232,37


<b>M6 </b> 206,86


(180,57)
136,43


(126,55) 139,05


<b>M7 </b> 190,48


(173,42)
127,57


(120,12) 135,02


<b>M8 </b> <sub>(174,34) </sub>191,41 <sub>(118,24) </sub>125,08 130,23


<b>M9 </b> 198,56



(177,11)
132,23


(118,48) 137,27


<b>M10 </b> 191,64


(173,65)
136,46


(121,42) 139,26


<b>M11 </b> 188,41


(178,95)
127,55


(120,62) 136,68


<b>M12 </b> 203,40


(181,95)
135,54


(126,75) 138,02


<b>M13 </b> 193,71


(178,95)


125,86


(118,97) 130,64


<b>M14 </b> 187,26


(172,73)
125,80


(117,22) 132,64


<b>Norathyriol </b> <sub>(192,10) </sub>201,32 <sub>(125,00) </sub>132,49 −


<i>Ghi chú: Giá trị trong dấu ngoặc là giá trị IE adiabatic. </i>
a <sub>Giá trị IE vertical tính trong dung mơi nước tham </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

15


<b>Hợp chất </b>


<b>PA (kcal/mol) </b>


<b>PAa </b>


<b>ETE (kcal/mol) </b>


<b>ETEb </b>


<b>PDE (kcal/mol) </b>



<b>PDEc </b>


<b>Pha </b>


<b>khí </b> <b>Nước </b>


<b>Pha </b>


<b>khí </b> <b>Nước </b> <b>Pha khí </b> <b>Nước </b>


1 (vòng B) 343,26 35,57 -307,69 67,52 <b>82,75 </b> 15,23 239,70 3,03 -236,67


3 (vòng B) 328,37 26,96 -301,41 79,63 92,45 12,82 236,91 4,12 -232,79


3’’ 376,17 57,40 -318,77 <b>43,47 </b> 119,12 75,65 248,56 61,22 -187,34


<b>M7 </b>


6 (vòng A) <b>323,55 </b> <b>23,54 </b> -300,01 71,24 84,12 12,88 <b>233,59 </b> -0,93 -234,52


7 (vòng A) 342,26 34,78 -307,48 <b>54,61 </b> <b>71,74 </b> 17,13 235,67 <b>-2,09 </b> -237,76


1 (vòng B) 349,16 38,86 -310,3 62,86 79,55 16,69 250,83 9,82 -241,01


3 (vòng B) 331,96 27,85 -304,11 74,56 90,09 15,53 245,32 9,30 -236,02


<b>M8 </b>


5 (vòng A) 338,49 33,06 -305,43 <b>55,09 </b> <b>69,95 </b> 14,86 <b>225,06 </b> <b>-47,38 </b> -272,44



8 (vòng A) 347,10 40,44 -306,66 59,01 72,99 13,98 237,60 -36,97 -274,57


1 (vòng B) 341,18 34,88 -306,30 69,08 82,11 13,03 241,74 -33,41 -275,15


3 (vòng B) <b>327,96 </b> <b>29,38 </b> -298,58 80,43 92,69 12,26 239,86 -28,33 -268,19


<b>M9 </b>


6 (vòng A) 335,96 <b>27,85 </b> -308,11 <b>63,99 </b> <b>83,15 </b> 19,16 <b>231,89 </b> <b>-41,44 </b> -273,33


3 (vòng B) <b>331,88 </b> 28,20 -303,68 70,92 88,90 17,98 234,74 -35,34 -270,08


<b>M10 </b>


6 (vòng A) <b>325,98 </b> <b>23,61 </b> -302,37 70,78 85,96 15,18 <b>232,09 </b> <b>0,96 </b> -231,13


1 (vòng B) 347,55 36,91 -310,64 <b>64,57 </b> <b>80,64 </b> 16,07 247,44 8,94 -238,5


3 (vòng B) 330,64 26,66 -303,98 76,02 90,13 14,11 241,99 8,18 -233,81


<b>M11 </b> ,


6 (vòng A) <b>320,79 </b> <b>17,20 </b> -303,59 73,75 87,93 14,18 <b>227,47 </b> -41,69 -269,16


7 (vòng A) 339,34 29,45 -309,89 <b>56,54 </b> <b>72,78 </b> 16,24 228,82 <b>-44,59 </b> -273,41


3 (vòng B) 331,34 24,13 -307,21 75,46 90,23 14,77 239,74 -32,46 -272,20


1 (vòng B) 348,40 34,66 -313,74 63,62 80,06 16,44 244,96 -32,10 -277,06



<b>M12 </b>


5 (vòng A) 337,60 29,20 -308,40 <b>61,80 </b> <b>80,45 </b> 18,65 <b>226,87 </b> <b>-43,88 </b> -270,75


1 (vòng B) 344,59 35,41 -309,18 67,97 83,07 15,10 240,02 -35,04 -275,06


3 (vòng B) <b>327,01 </b> <b>25,40 </b> -301,61 79,44 92,77 13,33 233,92 -35,35 -269,27


<b>M13 </b>


5 (vòng A) 340,23 31,07 -309,16 <b>53,48 </b> <b>72,66 </b> 19,18 <b>222,38 </b> <b>-49,14 </b> -271,52


8 (vòng A) <b>323,94 </b> <b>24,56 </b> -299,38 82,38 93,35 10,97 235,00 -34,95 -269,95


3 (vòng B) 346,21 36,32 -309,89 60,50 76,62 16,12 235,40 -39,93 -275,33


1 (vòng B) 340,04 33,48 -306,56 76,14 93,97 17,83 244,86 -25,41 -270,27


<b>M14 </b>


6 (vòng A) 334,33 28,83 -305,50 66,96 81,34 14,38 <b>242,45 </b> <b>-30,01 </b> -272,46


1 (vòng B) 345,98 38,17 -307,81 <b>65,52 </b> <b>80,12 </b> 14,60 252,67 -21,89 -274,56


3 (vòng B) <b>331,87 </b> <b>28,00 </b> -303,87 75,26 94,35 19,09 248,30 -17,82 -266,12


<b>Norathyriol </b>


2 (vòng B) <b>327,56 </b> <b>25,49 </b> -302,07 65,08 <b>79,88 </b> 14,80 <b>212,43 </b> <b>-10,46 </b> -222,89



3 (vòng B) 331,15 25,63 -305,52 71,99 87,08 15,09 222,93 -3,12 -226,05


6 (vòng A) 403,04 25,69 -377,35 <b>0,75 </b> 90,85 90,10 223,59 0,71 -222,88


8 (vòng A) 413,97 35,74 -378,23 <b>0,75 </b> 84,84 84,09 234,52 4,74 -229,78


a<sub> PA = PA</sub>
nước - PAkhí.
b<sub>ETE = ETE</sub>


nước - ETEkhí.
c<sub>PDE = PDE</sub>


nước - PDEkhí.


<i><b>3.4.4.2. Năng lượng chuyển electron </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

16


electron từ dạng ion âm thì sẽ được ưu tiên hơn so với dạng phân tử
trung hòa, điều này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu khác.
Các giá trị ETE trong Bảng 3.13 cho thấy sự ảnh hưởng của dung môi
nước đã gây ra sự tăng đáng kể trong các giá trị ETE của các ion âm
phenolat, điều đó có nghĩa là dung mơi nước khơng thuận lợi cho quá
trình chuyển electron. Độ lệch trung bình giữa các giá trị ETE trong
pha khí và dung mơi nước xấp xỉ 19,07 kcal/mol.


<b>3.4.5. Nhận xét </b>


Khả năng chống oxy hóa của 14 hợp chất xanhthone có nguồn gốc


từ vỏ măng cụt được nghiên cứu trong cả pha khí và dung mơi nước
thơng qua ba cơ chế HAT, SET−PT và SPLET. Chúng tơi đã tính tốn
các thông số BDE, IE, PA, ETE và PDE tương ứng với từng cơ chế
dập tắt gốc tự do. Dựa trên kết quả thu được trong pha khí và dung mơi
nước có thể rút ra một vài kết luận sau:


- Trong số 3 cơ chế, xét theo quan điểm nhiệt động học thì cơ chế
HAT được ưu tiên trong pha khí cịn cơ chế SPLET ưu tiên xảy ra
trong dung môi nước.


- Sự khác nhau đáng kể giữa các giá trị enthalpy trong pha khí và
dung mơi nước đặc trưng cho những phản ứng liên quan đến phần tử
mang điện tích.


<b>- Trong số các hợp chất xanhthone nghiên cứu thì hợp chất M10 </b>
<b>và M11 có khả năng chống oxy hóa cao nhất. </b>


<b>3.5. KHẢ NĂNG DẬP TẮT GỐC TỰ DO CỦA MỘT SỐ HỢP </b>
<b>CHẤT POLYPHENOL </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

17


Trong phần này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách hệ thống
để làm sáng tỏ hơn đặc tính chống oxy hóa của một số hợp chất
polyphenol thường được sử dụng (Hình 3.8).


<b>3.5.2. Năng lượng phân ly liên kết </b>
<b>và năng lượng ion hóa của một số </b>
<b>hợp chất polyphenol </b>



Bảng 3.14 trình bày kết quả
BDE của một số hợp chất
polyphenol tính trong pha khí sử
dụng phương pháp ONIOM với mơ
hình 1A. Dữ liệu trong Bảng 3.14
cho thấy giá trị BDE biến thiên
trong khoảng 77,3 đến 83,7
kcal/mol. Độ lệch trung bình của giá
trị BDE giữa phương pháp ONIOM
và thực nghiệm là khoảng 1,5
kcal/mol. Điều này khẳng định lại
một lần nữa về tính chính xác của phương pháp ONIOM(ROB3LYP/
6-311++G(2df,2p):PM6) trong tính tốn BDE. Đáng chú ý nhất là hợp
chất altilisin J và quecertin có giá trị BDE(OH) thấp hơn so với các
hợp chất khác với giá trị lần lượt là 77,3 và 78,4 kcal/mol. Nguyên nhân
gây ra sự giảm BDE là do ảnh hưởng liên kết hydro nội phân tử của 2
nhóm hydroxyl ở vị trí ortho. Điều này chứng tỏ sự chuyển nguyên tử
hydro từ nhóm OH của hợp chất altilisin J và quecertin cho gốc tự do là
dễ dàng hơn so với nhóm OH của các hợp chất khác. Vì vậy, nhóm OH
ở vị trí số 2 (vịng B) của hợp chất altilisin J và OH ở vị trí số 4 (vịng
B) của hợp chất quecertin đóng vai trị quan trọng trong cơ chế chống
oxy hóa HAT.


Từ kết quả trong Bảng 3.14 cho thấy giá trị IE của các hợp chất
polyphenol sắp xếp theo trật tự sau: Flavanone < chalcone < altilisin J
< flavone < quecertin < -mangostin. So sánh hai dãy giá trị BDE và
IE, chúng ta thấy trật tự sắp xếp của các polyphenol không cùng xu
hướng. Sự không đồng nhất này được giải thích là do giá trị BDE bị
ảnh hưởng bởi các hiệu ứng cục bộ do nhóm thế gây ra trong khi đó
giá trị IE thì bị ảnh hưởng bởi cấu trúc của tồn phân tử. Hay nói cách


khác, đối với cơ chế chuyển electron, yếu tố quyết định đến giá trị IE


<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>O</b> <b>O</b>
<b>O</b>
<b>O</b> <b>O</b>
<b>H</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>



<b>1</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>3</b>
<b>Altilisin J</b>
<b>Flavanone</b>
<b>Flavone</b>
<b>Chalcone</b>


<b>  Mangostin</b>
<b>O</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>HO</b>


<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>Quercetin</b>
<b>OH</b>
<b>B</b>
<b>34</b>
<b>3</b> <b>4</b>
<b>3</b> <b>4</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<i><b>Hình 3.8. Một số hợp chất chống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

18


là sự không định vị và liên hợp của electron  hơn là sự có mặt của các
nhóm thế trong phân tử.


<i><b>Bảng 3.14. Giá trị BDE(O−H) và IE trong pha khí của một số hợp chất </b></i>


<i>polyphenol </i>



<b>Hợp chất </b> <b>Vị trí O−H </b>


<b>BDE(O−H) kcal/mol </b>


<b>∆BDEc </b> <b>IEd vertical, </b>


<b>eV </b>
<b>ONIOMa</b>


<b>(Mơ hình 1A) </b>


<b>Thực </b>
<b>nghiệmb </b>


<b>-Mangostin </b> 6 (vòng A) 82,8 - <b>- </b> 8,31


<b>Altilisin J </b> 2 (vòng B) 77,3 - <b>- </b> 8,08


<b>Quecertin </b> 4 (vòng B) 78,4 77,6e <sub>0,8 </sub> <sub>8,22 </sub>


<b>Chalcone </b> 4 (vòng B) 82,5 81,0 1,5 8,02


<b>Flavone </b> 4 (vòng B) 82,6 80,6 1,0 8,19


<b>Flavanone </b> 4 (vòng A) 83,7 80,9 2,8 8,00


a <sub>Tính ở mức lý thuyết ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6). </sub>


b <sub>Tham khảo tài liệu [24].</sub>



c <sub>∆BDE = BDE (ONIOM) - BDE (thực nghiệm). </sub>


d<sub> Tính bằng phương pháp PM6. </sub>
e<sub> Tham khảo tài liệu [34]. </sub>


<b>3.5.3. Phản ứng dập tắt gốc tự do peroxyl (CH3OO•) của một số </b>
<b>hợp chất polyphenol </b>


Quan sát ở Hình 3.10 ta thấy khuynh hướng phản ứng của các
polyphenol với gốc tự do CH3OO• là khá giống nhau. Các trạng thái
<b>trung gian Int‒1 tạo thành bền hơn so với chất tham gia phản ứng </b>
khoảng 3,5 − 7,9 kcal/mol. Năng lượng của các trạng thái trung gian


<b>Int‒2 có giá trị thấp hơn năng lượng của các trạng thái Int‒1 tương </b>


ứng khoảng 8,2 − 15,1 kcal/mol. Điều này cho thấy liên kết hydro


ArOHOOCH3<b> trong trạng thái trung gian Int‒2 bền hơn so với liên </b>


kết hydro ArOHOOCH3<b> trong trạng thái trung gian Int‒1. </b>


<b>Trạng thái chuyển tiếp (TS) là các điểm yên ngựa trên giản đồ </b>
năng lượng phản ứng (Hình 3.10). Hàng rào năng lượng tương ứng với
<b>các trạng thái chuyển tiếp altilisin J, -mangostin, </b>


<b>TS-flavanone, TS-chalcone, TS-flavone và TS-quecertin có giá trị lần </b>


lượt là 15,3; 20,4; 18,4; 18,6; 19,7 và 16,1 kcal/mol. Tất cả các phản
ứng giữa polyphenol và gốc tự do CH3OO•đều là phản ứng tỏa nhiệt.
Sản phẩm tạo thành (gốc tự do phenoxyl) có năng lượng tương đối


thấp hơn so với chất phản ứng khoảng 9,6 – 17,5 kcal/mol. Điều này
chứng tỏ gốc tự do phenoxyl được tạo thành bền hơn và ít có khả năng
phản ứng hơn gốc tự do CH3OO•.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

19


cần nghiên cứu) càng thấp thì phản ứng tách hydro sẽ có hàng rào năng
lượng càng nhỏ và tỏa nhiệt mạnh.


<b>3.5.4. Nhận xét </b>


Trong nghiên cứu này, khả năng
chống oxy hóa của các hợp chất
polyphenol tự nhiên đã được nghiên
cứu bằng các phương pháp hóa tính
tốn thơng qua hai cơ chế HAT và
SET-PT. Kết quả nghiên cứu cho
<i>thấy cấu trúc ortho-dihyroxyl có vai </i>
trị rất quan trọng trong cơ chế HAT,
là nguyên nhân làm tăng khả năng
chống oxy hóa của nhóm hydroxyl
trong các hợp chất polyphenol.
Ngoài ra, giản đồ năng lượng phản
ứng giữa CH3OO• và các hợp chất
polyphenol cũng được thiết lập. Các phản ứng dập tắt gốc tự do của
polyphenol đều là phản ứng tỏa nhiệt và thuận lợi về mặt nhiệt động.
Hơn nữa, chúng tôi cũng chỉ ra được mối quan hệ tuyến tính rất tốt giữa
BDE và hàng rào năng lượng.


<b>3.6. CHỨC NĂNG HÓA FULLERENE BẰNG CÁC DẪN XUẤT </b>


<b>MALONATE </b>


<b>3.6.1. Giới thiệu </b>


Dựa trên quá trình tổng hợp được mô tả trong nghiên cứu của Enes,
sơ đồ của quá trình tổng hợp các dẫn xuất fullerene - flavonoid được
trình bày trong Hình 3.13.


<b>3.6.2. Cơ chế phản ứng Bingel - Hirsch </b>


Bởi vì trong phân tử C60 có 2 loại liên kết C−C bao gồm: liên kết
(6,6) và liên kết (5,6) (Hình 3.13) nên sản phẩm tạo thành sẽ có hai đồng
phân tương ứng (6,6)-C60C(COOCH3)2 và (5,6)-C60C(COOCH3)2. Các
đường phản ứng cho sự hình thành các sản phẩm đồng phân của
C60C(COOCH3)2 được minh họa ở Hình 3.14. Mỗi sản phẩm đồng phân
<b>hình thành sẽ đi qua 2 trạng thái chuyển tiếp (TS). Chẳng hạn, phản ứng </b>
<b>đóng vịng qua trạng thái chuyển tiếp TS(6,6)-1 hoặc TS(6,6)-2 sẽ tạo thành </b>


sản phẩm(6,6)-C60C(COOCH3)2. Cịn sản phẩm (5,6)-C60C(COOCH3)2
<b>hình thành khi phản ứng đóng vịng qua trạng thái chuyển tiếp TS(5,6)-1 </b>


<i><b>Hình 3.10. Giản đồ năng lượng </b></i>


<i>phản ứng giữa một số hợp chất </i>
<i>polyphenol và gốc tự do </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

20
<b>hoặc TS(5,6)-2 </b>(Hình 3.14).


So sánh hàng rào năng lượng của các đường phản ứng này thì sự


hình thành sản phẩm (6,6)-C60C(COOCH3)2 qua trạng thái chuyển tiếp


<b>TS(6,6)-1 là thuận lợi nhất, có giá trị hàng rào năng lượng tướng ứng là </b>


17,6 kcal/mol. Ba con đường phản ứng còn lại (đi qua các trạng thái
<b>chuyển tiếp TS(6,6)-2, TS(5,6)-1 và TS(5,6)-2</b>) thì khơng ưu tiên vì có hàng rào


năng lượng cao hơn tương ứng với các giá trị 43,2; 34,4 và 49,0
kcal/mol. Điều này gây khó khăn cho các tiểu phân khi phản ứng vì
chúng cần cung cấp một năng
lượng tương đương để có thể xảy
ra va chạm có hiệu quả để hình
thành sản phẩm. Năng lượng tương
đối của trạng thái trung gian thấp
hơn năng lượng các chất phản ứng
khoảng 24,0 kcal/mol. Kết quả này
cho thấy trạng thái trung gian tạo
thành bền hơn so với các phản ứng
ban đầu.


Từ kết quả giản đồ năng lượng
phản ứng giữa ion âm dimethyl
bromomalonate với fullerene, chúng
tơi có thể kết luận rằng phản ứng chức
năng hóa fullerene ưu tiên xảy ra ở vị
trí liên kết (6,6) và con đường phản
ứng đi qua trạng thái chuyển tiếp


<b>TS(6,6)-1 </b>là thuận lợi về mặt nhiệt



động.


<i><b>3.6.3. Phản ứng đóng vịng giữa fullerene và dẫn xuất flavonoid </b></i>
<b>malonate có nguồn gốc từ chalcone, flavone và flavanone </b>


Quan sát ở Hình 3.17 cho thấy rằng khuynh hướng phản ứng của
các flavonoid malonate với fullerene là khá giống nhau. Đầu tiên, tạo
<b>thành các trạng thái trung gian chalcone, flavone và </b>


<b>Int-flavanone có năng lượng thấp hơn so với các chất phản ứng tương ứng </b>


<b>là −16,0; −12,3 và −13,7 kcal/mol. Điều này chứng tỏ rằng trạng thái </b>
<i><b>Hình 3.13. Phản ứng Bingel - </b></i>


<i>Hirsch giữa các dẫn xuất của </i>
<i>malonate và fullerene </i>


<i><b>Hình 3.14. Giản đồ năng lượng </b></i>


<i>của phản ứng giữa ion âm dimethyl </i>
<i>bromomalonate và fullerene </i>


<b>[6,6]</b>


<b>[5,6</b>
<b>]</b>


C C
Br
O


RO


O
OMe


Br
RO OMe


O O


C C
O
RO


O
OMe


-Br


<b>R = Methyl (Me) :</b>


<b>R = Flavone :</b>
<b>R = Chalcone :</b>


OH
OH
O
OH


OH


<b>R = Flavanone :</b>


O
H2C


OH


O
O
H2C O


O
O
H2C O


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

21


trung gian tạo thành bền hơn so với
chất tham gian phản ứng. Hàng rào
năng lượng tương ứng với các trạng
<b>thái chuyển tiếp chalcone, </b>


<b>TS-flavone và TS-flavanone có giá trị </b>


lần lượt là 16,8; 11,4 và 16,3
kcal/mol. Năng lượng tương đối của
<b>các phức chất sản phẩm </b>



<b>chalcone, flavone và </b>
<b>PC-flavanone so với chất phản ứng có </b>


giá trị lần lượt là: −18,3; −15,8 và
<b>−14,3 kcal/mol. Các sản phẩm </b>


<b>P-chalcone, P-flavone và P-flavanone </b>


hình thành sau khi ion âm brom thốt
ra mà khơng qua trạng thái chuyển tiếp nào, có giá trị năng lượng tương
đối cao hơn so với chất phản ứng tương ứng là: 8,4; 5,3 và 7,0 kcal/mol.


Từ các kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tơi có thể kết luận rằng
nghiên cứu lý thuyết về quá trình hình thành sản phẩm
fullerene-flavonoid ở vị trí liên kết (6,6) là phù hợp với kết quả thực nghiệm.


<b>3.6.4. Nhận xét </b>


Cơ chế của phản ứng Bingel - Hirsch giữa ion âm dimethyl
bromomalonate và fullerene được nghiên cứu chi tiết bằng phương pháp
bán thực nghiệm PM6 kết hợp với phương pháp DFT. Kết quả cho thấy
<b>rằng con đường phản ứng đi qua trạng thái chuyển tiếp TS(6,6)-1 </b>để hình


thành sản phẩm (6,6)-C60C(COOCH3)2 là chiếm ưu thế nhất theo quan
điểm của nhiệt động học. Ngoài ra, giản đồ năng lượng của phản ứng
đóng vịng xảy ra ở liên kết (6,6) giữa các dẫn xuất malonate có nguồn
gốc từ chalcone, flavone và flavanone với fullerene cũng được thiết lập.
Kết quả nghiên cứu lý thuyết về quá trình hình thành sản phẩm
fullerene-flavonoid ở liên kết (6,6) là phù hợp với kết quả thực nghiệm.



<i><b>Hình 3.17. Giản đồ năng lượng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

22


<b>3.7. KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC DẪN CHẤT </b>
<b>LAI HÓA FULLERENE VÀ CHALCONE, FLAVONE, </b>
<b>FLAVANONE </b>


<b>3.7.1. Giới thiệu </b>


<b>3.7.2. Khả năng chống oxy hóa của các dẫn chất lai hóa fullerene </b>
<b>và chalcone, flavone, flavanone </b>


<i><b>Bảng 3.18. Giá trị BDE(O−H) và IE của dẫn xuất C</b>60-chalcone, C60</i>


<i>-flavone và C60<b>-flavanone </b></i>


Kết quả Bảng
3.18 cho thấy rằng
fullerene có ảnh
hưởng rất lớn đến
BDE(O−H) của các
hợp chất flavonoid.
Điều này có thể giải
thích là do tương tác
của phân tử fullerene
<b>lên liên kết O−H. Giá trị BDE(O−H) của dẫn xuất C</b>60-chalcone, C60
-flavone và C60-flavanone lần lượt là: 66,5; 70,3 và 68,5 kcal/mol. So
sánh với dữ liệu BDE của chalcone, flavone và flavanone, ta thấy BDE
của dẫn xuất fullerene giảm rất đáng kể với mức giảm trung bình


khoảng 14,5 kcal/mol.


Giá trị IE (Bảng 3.18) của các dẫn xuất fullerene -flavonoid cao
hơn các flavonoid (chalcone, flavone và flavanone) khoảng 0,87 eV.
Do đó, các dẫn xuất fullerene rất khó cho electron, hiện tượng này xảy
ra là vì phân tử fullerene có ái lực electron rất cao.


<b>3.7.3. Nhận xét </b>


Trong phần nghiên cứu này, các giá trị BDE(O−H) của các dẫn
xuất fullerene - flavonoid được tính bằng phương pháp ONIOM 1A
dao động trong khoảng 66,5 − 70,3 kcal/mol. Điều này cho thấy rằng
đây là những hợp chất này có khả năng chống oxy hóa mạnh theo cơ
chế HAT. Ngược lại với xu hướng của BDE, các giá trị IE của dẫn
xuất fullerene - flavonoid cao hơn so với các flavonoid. Vì vậy, trong
cơ chế chuyển electron (SET) các hợp chất fullerene - flavonoid khơng
được ưu tiên, khó cho electron hơn so với các hợp chất flavonoid.
Nguyên nhân của hiện tượng này có thể được giải thích là do sự ái lực
electron rất cao của phân tử fullerene.


<b>Hợp chấta</b> <b>BDE(O−H)b</b>


<b>- kcal/mol </b>


<b>IEc<sub> vertical - eV </sub></b>


<b>P-chalcone</b> 66,5 (82,5) 8,97 [8,02]d<sub> </sub>


<b>P-flavone</b> 70,3 (82,6,) 8,96 [8,19] d



<b>P-flavanone (vòng A) </b> 68,5 (83,7) 8,89 [8,00] d
a <sub>Cấu trúc các dẫn xuất C</sub>


60-flavonoid được hiển thị Hình 3.18.


b<sub> Tính bằng phương pháp </sub>


ONIOM((RO)B3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6); Dữ liệu trong dấu ngoặc đơn là giá trị
BDE của chalcone, flavone và flavanone (đơn vị kcal/mol).


c<sub> Tính bằng phương pháp PM6. </sub>


d<sub> Dữ liệu trong dấu ngoặc vuông là giá trị IE của chalcone, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

23


<b>3.8. THIẾT KẾ CÁC HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA CÓ </b>
<b>NGUỒN GỐC TỪ CÂY SA KÊ VÀ MĂNG CỤT TRÊN NỀN </b>
<b>FULLERENE </b>


<b>3.8.1. Giới thiệu </b>


Trên cơ sở các thông tin thu
được từ nghiên cứu thực nghiệm
và nghiên cứu lý thuyết về phản
ứng chức năng hóa fullerene bằng
các dẫn xuất malonate, chúng tôi
đã thiết kế chất chống oxy hóa
mới có nguồn gốc từ cây sa kê và
măng cụt trên nền fullerene (C60)


bằng phương pháp hóa tính tốn.
Sơ đồ của quá trình tổng hợp được
minh họa ở Hình 3.20.


<b>3.8.2. Chức năng hóa fullerene </b>
<b>với hợp chất altilisin J và </b>
<b>mangostin có nguồn gốc từ cây sa </b>
<b>kê và vỏ măng cụt </b>


Tiếp nối các kết quả nghiên cứu
của phần trước, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu phản ứng đóng vịng
xảy ra ở liên kết (6,6) giữa các dẫn xuất malonate có nguồn gốc từ
altilisin J và mangostin với fullerene. Giản đồ năng lượng của phản
ứng giữa dẫn xuất malonate với fullerene được minh họa ở Hình 3.21.


Quan sát Hình 3.21 cho
thấy khuynh hướng phản ứng
của các dẫn xuất malonate với
fullerene là khá giống nhau.
Đầu tiên, các phản ứng tạo
thành các trạng thái trung
<b>gian Int-1a, Int-2a và Int-3a </b>
có năng lượng thấp hơn so
với các chất phản ứng ban
đầu tương ứng là −14,0;
−10,3 và −18,0 kcal/mol.
Điều này chứng tỏ rằng trạng
thái trung gian tạo thành bền


O


H3CO


OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>


O
H3CO
OO
O
H3CO
OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>
O
H3CO


OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>
O
H3CO


OO


<b>C60-Altilisin J</b>
O
H3CO
OO
O


O
OHO
OCH3
OH


<b>C60-Mangosteen-1</b>


O
O
O OH
OH
1
2
4
1
2
3
4
5
6
<b>A</b>
<b>B</b>3
O
O
O OH
OH
1
2
4
1


2
3
4
5
6
<b>A</b>
<b>B</b>3
O
OH
O
O
H3CO OH
O
OH
O
O
H3CO OH
O
O
OHO
OCH3
OH


<b>C60-Mangosteen-2</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b>
<b>(3)</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>B</b>


<b>B</b>
1 2
3
1 2
3
1
2 3
1
2 3


<i><b>Hình 3.20. Phản ứng Bingel - </b></i>


<i>Hirsch giữa các dẫn xuất của </i>
<i>malonate và fullerene </i>


<i><b>Hình 3.21. Giản đồ năng lượng của phản ứng </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

24


hơn so với chất tham gian phản ứng. Hàng rào năng lượng tương ứng
<b>với các trạng thái chuyển tiếp TS-1, TS-2 và TS-3 có giá trị lần lượt là </b>
15,1; 11,2 và 15,4 kcal/mol. Năng lượng tương đối của các phức chất
<b>sản phẩm Int-1b, Int-2b và Int-3b so với chất phản ứng ban đầu có giá </b>
<b>trị lần lượt là: −13,2; −8,7 và −19,0 kcal/mol. Các sản phẩm P-1, P-2 và </b>


<b>P-3 được hình thành sau khi ion âm brom thốt ra mà khơng qua trạng </b>


thái chuyển tiếp nào, có giá trị năng lượng tương đối cao hơn so với chất
phản ứng tương ứng là: 9,5; 8,3 và 7,3 kcal/mol.



<b>3.8.3. Khả năng chống oxy hóa của các dẫn xuất fullerene-altilisin </b>
<b>J và fullerene-mangostin </b>


Dữ liệu trong Bảng 3.20 cho thấy fullerene có ảnh hưởng rất lớn
đến BDE(OH) của mangostin và altilisin J với độ giảm trung bình
13,5 kcal/mol. Điều này có thể giải thích do tương tác của phân tử


fullerene lên liên kết OH. Giá trị BDE(OH) của các hợp chất C60


-mangostin-1, C60-mangostin-2 và C60-altilisin J lần lượt là: 69,3; 67,7
và 65,3 kcal/mol.


Từ kết quả Bảng 3.20 cho thấy giá trị IE và EA của các dẫn xuất
fullerene lớn hơn đáng kể so với mangostin và altilisin J. Do đó, các
dẫn xuất fullerene rất khó cho electron nhưng ngược lại sự nhận
electron thì dễ dàng hơn so với hợp chất ban đầu. Hiện tượng này xảy
ra là vì phân tử fullerene có ái lực electron rất cao.


Kết quả nghiên cứu trên cho thấy các dẫn xuất fullerene đã kết hợp
được cả tính chất của fullerene và hợp chất phenolic nên vừa có khả
năng chống oxy hóa theo cơ chế ngắt mạch oxy hóa vừa là “chiếc lồng
thu nhặt gốc tự do”.


<i><b>Bảng 3.20. Giá trị BDE(O−H), EA và IE của mangostin, altilisin J, </b></i>


<i>C60-mangostin-1, C60-mangostin-2 và C60-altilisin J </i>


<b>3.8.4. Nhận xét </b>


Các tính tốn lý thuyết


đã được tiến hành để dự
đoán sự hình thành sản
phẩm chống oxy hóa tiềm
năng giữa fullerene và các
dẫn xuất malonate có nguồn
gốc từ cây sa kê và măng cụt thông qua phản ứng Bingel - Hirsch. Giản
đồ năng lượng của phản ứng đóng vịng giữa fullerene và dẫn xuất
malonate ở vị trí liên kết (6,6) cũng được thiết lập. Năng lượng phản


<b>Hợp chất </b> <b>BDE(O−H)</b>


<b>a</b>


<b>kcal/mol</b>


<b>IEb<sub> vertical, </sub></b>


<b>eV </b>


<b>EAb<sub> vertical, </sub></b>


<b>eV </b>
<b>Mangostin </b> 82,8 8,31 1,47


<b>Altilisin J </b> 77,3 8,08 2,14


<b>C60-mangostin-1</b> 69,3 8,90 3,53


<b>C60-mangostin-2</b> 67,7 8,91 3,56



<b>C60-altilisin J </b> 65,3 8,92 3,61


a <sub>Sử </sub> <sub>dụng </sub> <sub>mơ hình 1A và tính ở mức </sub>


ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

25


ứng tương đối giữa fullerene với các dẫn xuất malonat mangostin-1,
mangostin-2 và altilisin J lần lượt là: 9,5; 8,5 và 7,3 kcal/mol. Các dẫn
xuất fullerene mới được đánh giá là có khả năng chống oxy hóa cao
thơng qua các thơng số đặc trưng như: BDE, IE và EA. Cấu trúc phân
tử fullerene ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chống oxy hóa củ a các
hợp chất fullerene-altilisin J và fullerene-mangostin: làm giảm giá trị
BDE nhưng lại tăng IE và EA.


<b>NHỮNG KẾT LUẬN CHÍNH CỦA LUẬN ÁN </b>


Trong luận án này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu một cách hệ
thống khả năng chống oxy hóa của các hợp chất polyphenol có nguồn
gốc từ cây sa kê, măng cụt và dẫn xuất fullerene - flavonoid bằng
phương pháp hóa tính tốn. Thơng qua đó, chúng tôi đã thiết kế các
hợp chất chống oxy hóa có nguồn gốc từ thiên nhiên trên nền fullerene.
Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:


1. Đã chứng minh được tính chính xác và độ tin cậy của phương
pháp ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) thông qua 7 mơ
hình khác nhau. Trong đó, phương pháp ONIOM 1A là sự lựa chọn tốt
nhất dùng để tính BDE(O−H) của các hợp chất phenolic.



2. Từ sự phân tích và so sánh giữa giá trị tính tốn và giá trị thực
nghiệm, chúng tơi có thể kết luận rằng phương pháp PM6 được xem
là phương pháp thích hợp để tính năng lượng ion hóa của các hợp chất
là dẫn xuất phenol.


3. Đã nghiên cứu khả năng chống oxy hóa các hợp chất
polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê và măng cụt thông qua 3 cơ chế
<b>HAT, SET-PT và SPLET. Dựa vào giá trị BDE(O−H), hợp chất S12, </b>


<b>M10 và M11 được xem như là một chất chống oxy hóa tiềm năng với </b>


giá trị BDE tính trong pha khí lần lượt là 77,3; 82,3 và 82,8 kcal/mol.
4. Đã nghiên cứu khả năng dập tắt gốc tự do CH3OO• của một số
hợp chất polyphenol bằng phương pháp hóa tính tốn. Hàng rào năng
lượng của phản ứng giữa gốc tự do CH3OO•<b> và altilisin J, </b>


<b>-mangostin, flavanone, chalcone, flavone và quecertin có giá trị lần </b>


lượt là 15,3; 20,4; 18,4; 18,6; 19,7 và 16,1 kcal/mol.


5. Đã làm sáng tỏ cơ chế của phản ứng Bingel - Hirsch giữa ion


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

26


cho thấy rằng sản phẩm tạo thành ở liên kết (6,6) là ưu tiên hơn so với
liên kết (5,6), điều này cũng phù hợp với kết quả thực nghiệm [24] và
<b>con đường phản ứng đi qua trạng thái chuyển tiếp TS(6,6)-1 </b>là thuận lợi


về mặt nhiệt động.



<b>6. Đã tính được giá trị BDE(O−H) của dẫn xuất C</b>60-chalcone,
C60-flavone và C60-flavanone lần lượt là 66,5; 70,3 và 68,5 kcal/mol,
thấp hơn rất nhiều so với giá trị BDE(O−H) của các hợp chất flavonoid
với độ giảm trung bình 14,5 kcal/mol. Tuy nhiên, giá trị IE của các dẫn
xuất fullerene này thì cao hơn so với các flavonoid (chalcone, flavone
và flavanone) khoảng 0,87 eV. Vì vậy, các dẫn xuất fullerene -
flavonoid dễ cho nguyên tử hydro nhưng khó cho electron.


7. Đã thiết kế được các hợp chất chống oxy hóa mới từ fullerene
và hợp chất phenolic có nguồn gốc thiên nhiên bằng phản ứng


Bingel-Hirsch. Khả năng chống oxy hóa của các hợp chất này được khảo sát


thông qua các thông số đặc trưng là BDE, IE và EA. Kết quả nghiên cứu
trên cho thấy các dẫn xuất fullerene mới có khả năng chống oxy hóa rất
cao vì đã kết hợp được cả tính chất của fullerene và hợp chất phenolic.


<b>NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO </b>


Những kết quả đạt được trong luận án đã mở ra những định hướng
nghiên cứu triển vọng có thể tiếp cận trong thời gian đến để đề tài này
hoàn chỉnh. Cụ thể:


1. Tiếp tục nghiên cứu về mặt động hóa học khả năng chống oxy
hóa của các hợp chất polyphenol và dẫn xuất fullerene.


2. Tiến hành tổng hợp các dẫn xuất fullerene - polyphenol và thử
<i>hoạt tính sinh học trong in vivo và in vitro. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

27



<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN </b>


<b>1. Nguyen Minh Thong, Thi Chinh Ngo, Duy Quang Dao, Tran Duong, Quoc </b>
Tri Tran, Pham Cam Nam (2016), “Functionalization of fullerene via the
<i>Bingel reaction with α-chlorocarbanions: an ONIOM approach”, Journal of </i>


<i>Molecular Modeling, 22, pp.113-121. </i>


<b>2. Nguyen Minh Thong, Duy Quang Dao, Thi Chinh Ngo, Trinh Le Huyen, </b>
Pham Cam Nam (2016), “Antioxidant activities of [60]fullerene derivatives
from chalcone, flavone and flavanone: A ONIOM approach via H-atom and
<i>electron transfer mechanism”, Chemical Physics Letters, 652, pp.56–61. </i>
<b>3. Nguyen Minh Thong, Thi Chinh Ngo, Truc Xuyen Nguyen Phan, Duy Quang </b>


Dao, Truong Van Nam, Phan Thi Tuyet Trinh, Pham Cam Nam (2015) “A
Study of the Substituent Effects on the O−H Bond Dissociation Enthalpies of
<i>Phenol Derivatives Using the ONIOM Method”, American Journal of </i>


<i>Chemistry, 5(4), pp.91-95. </i>


<b>4. Nguyen Minh Thong and Pham Cam Nam (2015) “Theoretical investigation </b>
on antioxidant activity of phenolic compounds extracted from Artocarpus
<i>altilis”, Springer International Publishing, 46, pp. 464-469. </i>


<b>5. Nguyen Minh Thong, Duong Tuan Quang, Ngoc Hoa Thi Bui, Duy Quang </b>
Dao, Pham Cam Nam (2015), “Antioxidant properties of xanthones extracted
from the pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen): A theoretical study”,


<i>Chemical Physics Letters, 625, pp. 30–35. </i>



<b>6. Nguyen Minh Thong, Tran Duong, Linh Thuy Pham, and Pham Cam Nam </b>
(2014), “Theoretical investigation on the bond dissociation enthalpies of
phenolic compounds extracted from Artocarpus altilis using
<i>ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p): PM6) method”, Chemical Physics </i>


<i>Letters, 613, pp. 139–145. </i>


<b>7. Nguyễn Minh Thông và Phạm Cẩm Nam (2016), “Nghiên cứu phản ứng chức </b>
năng hóa fullerene (C60) với các dẫn xuất flavonoid malonate bằng phương


<i>pháp hóa tính tốn”, Tạp chí KHCN - ĐHĐN, Số 5(102), trang 100. </i>


<b>8. Nguyễn Minh Thông, Đào Duy Quang, Ngô Thị Chinh, Trần Dương, Phạm </b>
Cẩm Nam (2016), “Nghiên cứu khả năng dập tắt gốc tự do (ROO•) của các hợp
<i>chất polyphenol tự nhiên bằng phương pháp hóa tính tốn”, Tạp chí Khoa học </i>


<i>Đại học Huế, Số 3(117). </i>


9. <b>Nguyễn Minh Thông, Phạm Lê Minh Thông, Đinh Tuấn (2016), “Thiết kế </b>
các hợp chất chống oxy hóa từ một số dẫn xuất malonate của Altilisin J và
Mangostin trên nền Fullerene (C60<i>) bằng phương pháp hóa tính tốn”, Tạp chí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HUE UNIVERSITY


<b>UNIVERSITY OF SCIENCES </b>


<b>NGUYEN MINH THONG </b>



<b>STUDYING ON THE STRUCTURE, ANTIOXIDANT </b>



<b>ACTIVITY OF POLYPHENOL AND THEIR </b>



<b>DERIVATIVES BASED ON FULLERENE (C</b>

<b>60</b>

<b>) USING </b>



<b>COMPUTATIONAL CHEMISTRY METHOD </b>



<b>Major: Theoretical chemistry and Physical chemistry </b>
<b>Code: 62.44.01.19 </b>


<b>SUMMARY PH.D. THESIS IN THEORETICAL CHEMISTRY </b>
<b>AND PHYSICAL CHEMISTRY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

The thesis was completed at the Department of Chemistry, University
of Science – Hue University.


Supervisors: <b>1. Assoc. Prof. Dr. Pham Cam Nam </b>


<b>2. Assoc. Prof. Dr. Tran Duong </b>


Reviewer 1:


Reviewer 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1


<b>PREAMBLE </b>


Cell degeneration is a major cause of illness in the human body.
Cancer also related to the degeneration of the cells, the malignant
cells are generally more active than the normal cells to producing


superoxide (compounds containing O-O single bonds). The disease is
the result of too many reactive oxygen species (ROS) in the
metabolic activity of cells, leading to cell damage including lipid
peroxidation, DNA adduct formation, protein oxidation, enzyme
activity loss and eventually leading to cell death. Body of human or
animals often keep compounds of high antioxidant properties such as
gluthathione, vitamin E, vitamin C ... When the levels of antioxidants
in the body drop will increase the risk of ruining cells. However, the
adverse effects of ROS can be prevented by supplementing a diet
with rich foods containing antioxidants (legumes, vegetables and
fresh fruit ...) with beneficial effects for human health. The natural
antioxidants such as polyphenols having the ability to remove free
radicals and preventing oxidation very efficiently. In nature,


<i>Artocarpus altilis and the pericarp of Garcinia mangostana </i>


<i>(Mangosteen) are known as a source of abundant polyphenol </i>
compounds. Empirical research issues on antioxidant activity of
<i>compounds extracted from Artocarpus altilis and the pericarp of G. </i>


<i>Mangosteen must be done through many complex stages: Refinement </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2


reported, the simulation assessing antioxidant with a computational
chemistry is a new step and there has been no theoretical study on
analysis of antioxidant ability of these compounds as well as
determining the reaction mechanism of quenching free radicals.


Besides the compounds of polyphenols, many recent studies have


demonstrated that fullerene (C60) reacts with free radicals and acts as
a substance quenching free radical effectively. This has been tested
both in vitro and in vivo. Antioxidant efficiency of them is proved
higher than vitamin E in preventing the oxidation of lipids by the
superoxide agents and hydroxyl radicals. However, the applications
of fullerene in the field of antioxidants are limited because it only
acts as a cage containing free radicals with the reaction center of
carbon atoms rather than antioxidants occurs under the circuit
breaker. Thus, fullerene cannot demolish the reaction of peroxyl
radicals in the pulse development stage of the chain reaction. To
improve this, some functionalized fullerenes methods have been
proposed to create a series of C60 derivatives with the different
physical and chemical properties. Until now, there have been many
substances used as antioxidants in many different fields. A matter of
present concern is how to create highly effective antioxidant
non-toxic for environment and humans and can be used in medicine, food,
pharmaceutical ... One of the best ways to take advantage of the
unique structure of the fullerene is to use it as a backdrop for the drug
molecules. In recent years, a large number of empirical studies have
focused on the antioxidant properties of fullerene-polyphenol
derivatives. However, a study of systematic theory about the
relationship between the structural characteristics and antioxidant
abilities of fullerene-polyphenol derivatives as well as research
oriented to design and support the process of semi-synthetic
molecules with higher biological activity than the natural compounds
have not been done.


<b>For the above reasons, we have selected title thesis: "Studying </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3



<b>Research objectives: </b>


- Studying on antioxidant activity of polyphenol and
fullerene-polyphenol derivatives by using the computational chemistry method
- Designing new antioxidants based on fullerene and malonate
<i>derivatives originated from Artocarpus altilis and the pericarp of G. </i>


<i>Mangosteen through the Bingel-Hirsch reaction. </i>
<b>Scientific significance: </b>


Developing a new research direction is in line with the general
trend in the world as well as the conditions of Vietnam: Search
environmentally friendly green antioxidants. Besides, the thesis also
has a role to contribute to the affirmation of the ability of synthetic
antioxidants on the fullerene meeting research requirements and
towards domestic applications.


<b>New contributions: </b>


- Having studied a systematic of antioxidant polyphenols
<i>extracted from Artocarpus altilis and Mangosteen through 3 </i>
mechanisms: HAT, SET-PT and SPLET. In particular, the compound


<b>S12, M10 and M11 are considered as potential antioxidants</b> with the
estimated BDE(O-H) value of 77,3; 82,3; 82,8 kcal/mol in the gas
phase, respectively.


- Having clarified Bingel-Hirsch reaction mechanism between
dimethyl bromomalonate anion and fullerene (C60). In the four paths


<b>of reactions, the path passing through the transition state TS(6,6)-1</b> to


form the bond at position (6,6) is favorable thermodynamic, which is
also pertinent to experimental results.


- Having designed new antioxidant compounds from malonate
derivatives of altilisin J and mangostin based on fullerene using
computational chemistry method. The new fullerene derivatives have
higher antioxidant ability than the original ones, which was evaluated
through specific parameters such as: BDE, IE and EA.


<b>Chapter 1. OVERVIEW </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4


<b>Chapter 2. CONTENT AND RESEARCH METHODS </b>


<b>2.1. RESEARCH CONTENT </b>


<b>2.2. OVERVIEW OF THE CALCULATION METHODS </b>
<b>2.2.1. Basis calculation methods in quantum chemistry </b>
<b>2.2.2. Semi-empirical methods </b>


<b>2.2.3. Density Functional Theory (DFT) methods </b>
<b>2.2.4. ONIOM Method </b>


<b>2.3. COMPUTATIONAL SOFTWARE </b>
<b>2.3.1. Gaussian 09W software </b>


<b>2.3.2. Gaussview 5 software </b>



<b>2.4. COMPUTATIONAL CHEMISTRY APPLICATIONS </b>
<b>FOR </b> <b>RESEARCH </b> <b>POLYPHENOL </b> <b>AND </b> <b>FULLERENE </b>
<b>DERIVATIVES </b>


<b>2.4.1. Geometry optimization </b>


<b>2.4.2. Determination of the transition state and the energy </b>
<b>barrier </b>


<b>2.4.3. Single-point energy </b>


<b>2.4.4. The thermodynamic quantities determine the ability of </b>
<b>antioxidant polyphenols </b>


<b>2.4.5. Modeling of molecular systems in solvent </b>


<b>Chapter 3. RESULTS AND DISCUSSION </b>


<b>3.1. THE RELIABILITY OF THE TWO LAYER ONIOM </b>
<b>MODEL FOR BDEs CALCULATION </b>


<b>3.1.1. Choosing 2 layer ONIOM models </b>


I

n Figure 3.1, we describe 7 ways
to select the layers in ONIOM model. In
it, each molecule is divided into two
layers: the atoms in dissociation bond
are selected as the high layer, the rest
atoms are chosen as the low layer.

Corresponding high layer shall be
calculated by the method (RO) B3LYP /
6-311 ++ G (2df, 2p), while low layer
is calculated by the PM6 method.


B


O H


1A


B
OH


3A


B
OH


3B


B


OH


5A


B


OH



5B


B


OH


5C


B


OH


5D


B


OH


Full
B


OH


7A


High Layer Low Layer


<i><b>Figure 3.1. Schematic description of </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

5


<b>3.1.2. Applying for phenol derivatives </b>


The calculation results in Figure 3.2 indicates that the value of
BDE(O-H) uses 1A model with high precision and close to the
experimental value. Therefore, we selected 1A model and method
ONIOM (ROB3LYP/6-311++G (2df,2p):PM6) for the next
BDE(O-H) research.


<b>Figure </b> <b>3.2. </b> <i>Comparing </i>
<i>BDE (O-H) values of phenol </i>
<i>derivatives are calculated </i>
<i>by 7 ONIOM models with </i>
<i>experimental data </i>


However, the


reliability of the 1A
model should be checked
more on molecules with


larger sizes such as


ubiquinone-2, ubiquinone
-6 and ubiquinol-10 (in
which ubiquinone-10 is a
strong oxidant).BDE
(O-H) calculation results of
the ubiquinol in Table 3.2 shows that the BDE (O-H) values by


theoretical calculations have very good similarity to the experimental
<i><b>values with only deviation ± 1 kcal/mol. </b></i>


<i><b>Table 3.2. BDE (O-H) value of the ubiquinol (kcal/mol) </b></i>


<b>3.1.3. </b> <b>Applying </b> <b>for </b>
<b>flavonoid compounds</b>


In Figure 3.4, a


series of flavonoids


including chalcone,


flavones and flavanones
are used to calculate BDE (OH) with the ways to select 2 layer model
of ONIOM described in Figure 3.1, where the "full" model means all
the atoms in the molecules of flavonoids are of the high layer and there
are no atoms in lower layer. In this case, the
B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6 method is applied to all forms of neutral
molecules and forms of free radicals.


<b>Compounds </b> <b>BDE </b>
<b>(O–H) </b>


<b>Experimental </b>
<b>valuesa</b>


<b>BDE </b>



<b>(O–H)b</b>


<b>Ubiquinol-2 </b> 81,9 82,3 -0,4


<b>Ubiquinol-6 </b> 81,9 82,3 -0,4


<b>Ubiquinol-10 </b> 77,8 78,5 -0,7


a<sub> Ref. [71]. </sub>


b<sub>BDE(O–H)=BDE(O–H)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

6


Absolute deviation of BDE
(O-H) value by using 1A model
compared to the data by the
theoretical calculations B3LYP/
6-311++G(2df,2p)//PM6 is about


1,0 kcal/mol (values in


parentheses of Table 3.4).


<i><b>Table 3.4. BDE (O-H) of flavonoid </b></i>


<i>compounds in Figure 3.4 (kcal/mol) </i>


<b>Compounds </b> <b>Position </b>
<b>O−H </b>



<b>Value BDE (O-H) calculated in method </b>


<b>ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) </b> <b>BDE(O−H) </b>
<b>Model </b> <b>Gas </b> <b>Model </b> <b>Gas </b>


<b>2’-hydroxyl </b>
<b>chacone </b>


2’−OH <b>1A </b> <b>85,6(+0,2)</b> 5B 81,8(−3,6)


85,4a<sub>; 83,1 [130] </sub>


3A 81,4(−4,0) 5C 77,1(−8,3)


3B 82,7(−2,7) 5D 78,2(−7,2)


5A 81,0(−4,4) <b>7A </b> <b>86,6(+1,2) </b>


<b>3’-hydroxyl </b>
<b>chacone </b>


3’−OH <b>1A </b> <b>87,9(−0,9) </b> 5B 83,5(−5,3)


88,8a<sub>; 86,2 [130] </sub>


3A 85,0(−3,8) 5C 80,5(−8,3)


3B 83,8(−5,0) 5D 83,0 (−5,8)



5A 84,3(−4,5) <b>7A </b> <b>88,9(+0,1) </b>


<b>4’-hydroxyl </b>
<b>chacone </b>


4’−OH <b>1A </b> <b>85,9(−1,0) </b> 5B 81,7(−3,2)


84,9a<sub>; 81,9 [130]; </sub>


83,9 [52]; 81,1 [132]


3A 83,2(−1,7) 5C 78,7(−6,2)


3B 81,9(−3,0) 5D 77,5(−7,4)


5A 82,4(−2,5) <b>7A </b> <b>87,2(+2,3) </b>


<b>Apigenin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>89,4(+2,2) </b> 5B 85,1(−2,1)


87,2a<sub>; 88,8 [65]; </sub>


82,2 [62, 120] ;
84,37 [104]


3A 86,6(−0,6) 5C 82,0(−5,2)


3B 85,4(−1,8) 5D 80,77(−6,3)


5A 85,9(−1,3) <b>7A </b> <b>90,4(−3,2) </b>



<b>Kaempferol </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>85,0(+1,3) </b> 5B 81,6(−2,1)


83,7a<sub>; 86,5 [65]; </sub>


80,94 [60]; 80,78 [120]


3A 81,2(−2,5) 5C 76,7(−7,0)


3B 82,3(−1,4) 5D 77,9(−5,8)


5A 80,9(−2,8) <b>7A </b> <b>86,4(+2,7) </b>


<b>Quercetin </b> 3’−OH <b>1A </b> <b>80,5(+0,4) </b> 5B 75,5(−4,6) 80,1a <sub>; 81,8 [65]; </sub>


75,53 [120]; 73,61
[117]; 81,50 [80];
74,81 [61]; 72,42 [27];


80,3 [34]


3A 75,7(−4,4) 5C 70,3 (−9,8)


3B 78,6(−1,5) 5D 74,6 (−5,5)


5A 73,1(−7,0) <b>7A </b> <b>79,4 (−0,7) </b>


<b> Quercetin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>78,4(+0,9) </b> 5B 70,8(−6,7) 77,5a<sub>; 78,7 [65]; </sub>


72,90 [120]; 70,98
[117]; 76,72 [80];


72,18 [61]; 70,03 [27];


77,6 [34]


3A 75,0(−2,5) 5C 70,5(−7,0)


3B 73,4(−4,1) 5D 73,4 (−4,1)


5A 72,1(−5,4) <b>7A </b> <b>77,2(−0,3) </b>


<b>Naringenin </b> 4’−OH <b>1A </b> <b>89,0(+1,1) </b> 5B 85,6(2,3)


87,9a<sub>; 92,73 [44] </sub>


3A 85,2(2,7) 5C 80,7(7,2)


3B 86,1(1,8) 5D 81,8(6,1)


5A 84,8(3,1) <b>7A </b> <b>90,1(+2,2) </b>


a<sub> BDE values calculated at the theoretical level B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6. </sub>


<i> Note: The values in parentheses are the difference between the value of BDE (O-H) calculated in ONIOM </i>
method and (B3LYP/6-311++G(2df,2p)//PM6) method.


<b>3.1.4. Reviews </b>


<i><b>Figure 3.4. Flavonoid compounds </b></i>


<i>used to investigate ONIOM patterns</i>



O
1'
2'
3'
4'
5'
6'
A B
1
2
3
4
5


6 2'-hydroxylchalcone: 2' - OH


3'-hydroxylchalcone: 3' - OH
4'-hydroxylchalcone: 4' - OH


O
A C
B
2'
3'
4'
5'
6'
2
3


4
5
6
7
8
O


Apigenin: 5,7,4' - OH
Kaempf erol: 3,5,7,4' - OH
Quercetin: 3,5,7,3',4' - OH


O
A C
B
2'
3'
4'
5'
6'
2
3
4
5
6
7
8
O


Naringenin: 5,7,4' - OH



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

7


Through the above calculation results, we can conclude that using
the ONIOM method with 1A model is the best choice for the BDE
properties (O-H) of phenol derivatives and flavonoid compounds with
high accuracy, fast computing time and saving computer resources.
Therefore, we will use this method to calculate BDE (O-H) of the
<i>polyphenol compounds extracted from Artocarpus altilis and </i>


<i>Mangosteen and flavonoid compounds in the next study section. </i>


<b>3.2. </b> <b>THE </b> <b>RELIABILITY </b> <b>OF </b> <b>IONIZATION </b> <b>ENERGY </b>


<b>CALCULATION METHOD </b>
<b>3.2.1. Introduction </b>


<b>3.2.2. Assessing the accuracy of the PM6 method for calculating IE </b>


The IE calculation values in Table 3.5 indicate that the PM6
method can predict good value for IE adiabatic average deviation
0,091 eV compared with experimental values (except of BHT and
2,4,6- trimethyl phenol is not available IE adiabatic empirical
values).


<i><b>Table 3.5. Ionization energy value (eV) calculated by the PM6 </b></i>
<i>method of phenol derivatives and experimental values </i>


For vertical IE


value, although



there are several
compounds that are


not available


empirical values,
the results in Table


3.5 shows the


deviation between
the calculated value


and the largest


experiment is only


0,19 eV. This


shows the IE value
calculated at the PM6 method gives results close to the experimental


<b>3.2.3. Reviews </b>


From the results of Table 3.5 we can conclude that the PM6
method is an appropriate method to calculate the ionization energy.
The advantage of this method is faster computation time, suitable for


<b>Compounds </b> <b>IE </b> <b>IEb</b>



<b>PM6 </b> <b>Experimentala</b>


<b>Phenol </b> 8,38(8,61) 8,490,02(8,70) 0,11(0,09)


<b>1,4-Benzenediol </b> 8,00(8,28) 7,940,01(8,44) -0,06(0,16)


<b>1,3-Benzenediol </b> 8,29(8,56) 8,20 (8,63) -0,09(0,07)


<b>1,2-Benzenediol </b> 8,10(8,44) 8,15(8,56) 0,05(0,12)


<b>BHT </b> 7,39(7,74) N/A(7,80) N/A(0,06)


<b>2-Methyl phenol </b> 8,17(8,46) 8,14(8,460,06) -0,03(0,00)


<b>2-Nitro phenol </b> 9,02(9,43) 9,1(9,29) 0,08(-0,14)


<b>2,4-Dimethyl phenol </b> 7,84(8,17) 8,0(8,18) 0,16(0,01)


<b>2,4,6-Trimethyl phenol </b> 7,64(7,98) N/A(8,0) N/A(0,02)


<b>2,6-Diclo phenol </b> 8,60(8,84) 8,650,02(N/A) 0,06(N/A)


<b>2,6-Dimethyl phenol </b> 7,95(8,25) 8,050.02(8,26) 0,1(0,01)


<b>3 Methyl phenol </b> 8,26(8,57) 8,290,02(N/A) 0,03(N/A)


<b>3,4-Dimethyl phenol </b> 7,93(8,24) 8,09(N/A) 0,16(N/A)


<b>4-Nitro phenol </b> 9,26(9,57) 9,1(9,38) -0,16(-0,19)



<i>Note: Values in parentheses is the value IE vertical. </i>


a <sub>Experimental values are referenced from the NIST web Chemistry book, </sub>


number 69,


b <sub>IE = IE</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

8


studying the compounds with huge number of atoms such as
fullerene derivatives while ensuring high accuracy. Therefore, we
apply the PM6 method to study ionization energy of phenolic
compounds in the sequel.


<b>3.3. ANTIOXIDANT</b> <b>PROPERTIES OF POLYPHENOLS </b>
<i><b>COMPOUNDS EXTRACTED FROM ARTOCARPUS ALTILIS </b></i>
<i><b>3.3.1. Selecting some polyphenols contained in Artocarpus altilis </b></i>


The structure of the 12 polyphenol compounds extracted from


<i><b>Artocarpus altilis is presented in Figure 3.6. </b></i>


<b> 3.3.2. Hydrogen atom transfer </b>
<b>(HAT) </b> <b>mechanism </b> <b>- </b> <b>Bond </b>
<b>Dissociation Energy (BDE) </b>


<i><b>3.3.2.1. Finding the position of the </b></i>
<i><b>weakest O-H bond </b></i>



<b>In compound S12, 2-OH had the </b>
lowest BDE (O-H) value, 65,0
kcal/mol. The lowest BDE (O-H) is at
position 3 of ring B for
<b>compounds S3 and S9, which </b>
are estimated to be about 68,9
and 68,4 kcal/mol, respectively. The BDE values of 4-OH for
<b>compounds S1, S2, S4, S5, S6, S7, S8, which are lower than other </b>
positions are estimated to be about: 70,7; 71,2; 71,8; 70,6; 67,7; 66,7
<b>and 70,4 kcal/mol, respectively. Similarly, in compound S10 and </b>


<b>S11, the BDE values of 8-OH are the lowest BDE values, 66,8 and </b>


<b>69,2 kcal/mol, respectively. </b>


<i><b>3.3.2.2. BDE (O-H) of 12 compounds extracted from Artocarpus </b></i>
<i><b>altilis and influence of solvent </b></i>


Based on the results of BDE(O-H) in Table 3.7 shows the
possibilities for hydrogen atoms of polyphenol compounds in the
<b>following order: S12> S9 ≈ S7> S10 ≈ S6> S3> S11> S1> S8> S5 > </b>


<b>S2> S4. Moreover, among the hydroxyl groups of polyphenols in </b>


<b>different positions, the hydroxyl at position 2 in the compound S12 </b>
has the lowest BDE(O-H), 77,3 ; 79,0 and 78,3 kcal/mol in the gas
phase, methanol and water solvent,respectively.


From Table 3.7, it can be seen that the BDE values of each of the


O-H groups present in all radicals of phenolic compounds are smaller


<i><b>Figure 3.6. Structures of 12 investigated </b></i>


<i>compounds extracted from Artocarpus altilis </i>
OH
HO
O
OH
OH
OH
HO
O
OHOH
OH
HO
O
OHOH
O
OH
OH
OH
OH
O
HO
OH
O
HO
HO
O


O
OH
HO
OH
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
1'
2'
4' 1
3
4
1''
<b>S1</b>
<b>A</b>1'
2'
4'
<b>B</b>
1
3 4
<b>S3</b>
O
O
OH
HO
OH
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
1'

2'
4' 1
3
4
3''
<b>S2</b>
H
H
O
O
OH
HO
OH
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
1'
2'
4' 1
3
4
1''
3''
<b>S4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

9


than those of phenols calculated at the same level of theory. This
indicates that most of the phenolic hydroxyls have stronger hydrogen
donating ability than phenols. It can also be seen from Table 3.7 that


<b>the BDE of the 2-OH group in compound S12 (77,3 kcal/mol in gas </b>
phase) is similar to that of the ubiquinol-10 (78,5 kcal/mol).


<i><b>Table 3.7. ONIOM (ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6)- Computed BDE (O-H) of </b></i>


<i>12 polyphenol compounds extracted from Artocarpus altilis </i>


<b> 3.3.3. Single electron transfer </b>
<b>- proton transfer (SET-PT) </b>


<i><b>3.3.3.1. Ionization energy (IE) </b></i>


Vertical IE and adiabatic IE


value of 12 polyphenols


compounds extracted from


<i>Artocarpus altilis are presented </i>


in Table 3.8. In particular, the


<b>S10 compound has the smallest </b>


<b>IE value, which proved S10 </b>
compound is easier to create
<b>electron than other compounds. Therefore, S10 compounds are </b>
considered potential antioxidant under electron transfer mechanism.
<i><b>Table 3.8. The calculated ionization energies (eV) of 12 compounds </b></i>



<i>extracted from Artocarpus altilis using the PM6 method. </i>


<i><b>3.3.3.2 Proton dissociation energy (PDE) </b></i>


The calculated proton dissociation


enthalpies of the radical cation species formed
in the first step of the SET-PT mechanism are
also given in Table 3.9. Each radical cation
species may have several positions for the
deprotonization. On the basis of data in Table
3.9, lowest gas phase PDEs increase in the
<b>following order: S6 <S12 <S7 <S8 <S5 <S3 </b>


<b><S11 <S1 <S9 <S4 <S2 <S10. </b>


However, in the SET-PT mechanism, the preferred site of
antioxidant action may be estimated from the minimal sum of
enthalpies involved in a particular free radical scavenging mechanism.
The total energy includes IE adiabatic (in Table 3.8) plus PDE (in
Table 3.9) are presented in Table 3.9. The obtained results show that
the minimal energy requirements for the HAT and SET-PT


<b>Comp</b>


<b>ound </b> <b>Position O−H </b>


<b>BDE(O–H) (kcal/mol) </b>
<b>Gas </b> <b>Metha </b>



<b>nol </b>
<b>Water </b>


<b>S1 </b> 4−OH (ring B) 83,2 83,5 82,8


<b>S2 </b> 4−OH (ring B) 84,5 83,2 83,1


<b>S3 </b> 3−OH (ring B) 80,8 82,4 82,2


<b>S4 </b> 4−OH (ring B) 85,1 83,7 83,1


<b>S5 </b> 4−OH (ring B) 83,9 83,8 83,1


<b>S6 </b> 4−OH (ring B) 80,3 83,9 83,1


<b>S7 </b> 4−OH (ring B) 79,3 82,9 82,1


<b>S8 </b> 4−OH (ring B) 83,7 82,8 81,4


<b>S9 </b> 3−OH (ring B) 79,3 81,3 80,5


<b>S10 </b> 8−OH (ring B) 80,3 82,7 81,6


<b>S11 </b> 8−OH (ring B) 82,5 83,9 83,2


<b>S12 </b> <b>2−OH (ring B) 77,3 </b> <b>79,0 </b> <b>78,3 </b>


<b>Comp</b>
<b>ound </b>



<b>IE </b>
<b>adiabatic </b>


<b>IE </b>
<b>vertical </b>


<b>S1 </b> 7,30 7,87


<b>S2 </b> 7,36 7,77


<b>S3 </b> 7,45 8,03


<b>S4 </b> 7,41 8,06


<b>S5 </b> 7,50 7,98


<b>S6 </b> 7,87 8,20


<b>S7 </b> 7,44 7,80


<b>S8 </b> 7,57 7,98


<b>S9 </b> 7,28 7,83


<b>S10 </b> <b>7,04 </b> <b>7,56 </b>


<b>S11 </b> 7,42 7,85


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

10



mechanisms are associated with the same O-H group of twelve studied
compounds and the final product of all free radical scavenging
mechanisms is the same. The sequence of lowest gas-phase minimal
<b>sum of ionization energy and proton dissociation enthalpies is: S12 </b>


<b><S10 ≈ S7 <S6 <S9 <S3 <S11 <S1 <S8 <S5 <S2 <S4. </b>


<i><b>Table 3.9. Energy reaction of 12 compounds extracted from </b>Artocarpus </i>
<i>altilis calculated by PM6 method (kcal /mol)</i>


<b>3.3.4. Reviews </b>


In this study, we have


used the ONIOM


(ROB3LYP/6-311++G


(2df,2p):PM6) method


with 1A (O-H) model to
determine the BDE of the


polyphenol compounds


<i>extracted from Artocarpus </i>


<i>altilis in which </i>


<b>BDE(O-H) of the compound S3, </b>



<b>S6, S7, S9, S10 and S12, </b>


respectively: 80,8; 80,3;
79,3; 79,3; 80,3 and 77,3
kcal/mol, which are seen
as potential antioxidants.


Adiabatic ionization


energy of polyphenol


compounds are


determined by method


PM6. The phenoxy


radicals formed from the


radical cations and


corresponding neutral


molecules phenolic


prioritily occurs at the
same position. Based on
the obtained results it can
be concluded that the


BDE value is considered as a key physicochemical parameters in


<b>Compo</b>
<b>unds </b>


<b>Position </b>


<b>O−H</b><i><b>a </b></i> <b>BDE </b> <b>IE</b><i><b>b </b></i> <b>PDE </b>
<b>IE + </b>
<b>PDE </b>


<b>S1 </b>


2’ (ring A) 83,8 168,8 190,9 359,7
4’ (ring A) 82,7 172,0 340,8
4 (ring B) <b>70,7 </b> <b>159,3 </b> <b>328,1 </b>
<b>S2 </b>


2’ (ring A) 83,4 169,7 171,8 341,5
4’ (ring A) 82,8 171,2 340,9
4 (ring B) <b>71,2 </b> <b>159,7 </b> <b>329,4 </b>
<b>S3 </b>


2’ (ring A) 83,8 171,1 170,7 341,8
4’ (ring A) 82,8 158,5 329,6
3 (ring B) <b>68,9 </b> <b>156,0 </b> <b>327,1 </b>


4 (ring B) 83,8 169,7 340,8


<b>S4 </b>



2’ (ring A) 101,9 170,9 189,1 360,0
4’ (ring A) 83,1 170,2 341,1
4 (ring B) <b>71,8 </b> <b>158,9 </b> <b>329,8 </b>


2’’ (ring C) 100,2 187,3 358,2


<b>S5 </b>


2’ (ring A) 84,3 173,0 169,5 342,5
4’ (ring A) 82,3 167,4 340,4
4 (ring B) <b>70,6 </b> <b>155,9 </b> <b>328,9 </b>
<b>S6 </b>


4’ (ring A) 80,2 181,5 156,7 338,2
3 (ring B) 71,9 148,4 329,9
4 (ring B) <b>67,7 </b> <b>144,2 </b> <b>325,7 </b>


<b>S7 </b>


2’ (ring A) 85,1 171,3 171,8 343,1
4’ (ring A) 81,6 168,3 339,6
3 (ring B) 70,9 157,8 329,1
4 (ring B) <b>66,7 </b> <b>153,6 </b> <b>324,9 </b>


2’(ring A’) 81,2 167,9 339,2
4’ (ring A’) 81,9 168,7 340,0
3 (ring B’) 68,9 155,8 327,1
4 (ring B’) 71,8 158,7 330,0



<b>S8 </b>


2’ (ring A) 83,2 174,6 166,6 341,2
4’ (ring A) 82,6 166,1 340,7
4 (ring B) <b>70,4 </b> <b>153,9 </b> <b>328,5 </b>


7’’ 100,6 184,1 358,7


<b>S9 </b>


2’ (ring A) 83,8 167,9 174,0 341,9
4’ (ring A) 82,7 172,8 340,7
3 (ring B) <b>68,4 </b> <b>158,7 </b> <b>326,6 </b>


4 (ring B) 70,5 160,7 328,6


6’’ 99,9 190,2 358,1


<b>S10 </b> 6’ (ringA) 79,3 162,3 174,9 337,2


8 (ring B) <b>66,8 </b> <b>162,6 </b> <b>324,9 </b>
<b>S11 </b> 6’ (ringA) 79,9 171,1 167,0 338,1


8 (ring B) <b>69,2 </b> <b>156,3 </b> <b>327,4 </b>
<b>S12 </b>


6’ (ringA) 79,9 177,3 160,5 337,8
2 (ring B) <b>65,0 </b> <b>145,7 </b> <b>323,0 </b>


3 (ring B) 71,2 151,8 329,1



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

11


determining the ability to free radical scavenging of polyphenol
compounds.


<b>3.4. </b> <b>ANTIOXIDANT </b> <b>PROPERTIES </b> <b>OF </b> <b>XANTHONES </b>
<i><b>EXTRACTED FROM THE PERICARP OF GARCINIA </b></i>


<i><b>MANGOSTANA (MANGOSTEEN) </b></i>


<b>3.4.1. The polyphenols contained in the pericarp of mangosteen </b>


<b>Xanthone compounds from M1 to </b>


<b>M14 is extracted from the</b>

<b> pericarp of </b>


mangosteen shown in Figure 3.7


<b>3.4.2. Hydrogen atom transfer </b>
<b>(HAT) </b> <b>Mechanism </b> <b>- </b> <b>Bond </b>
<b>Dissociation Energy (BDE) </b>


<b> On the basis of the calculated </b>


BDEs values in Table 3.11, the
hydrogen donating ability of xanthone
compounds in gas phase follows
<b>the order: M11> M10> M7> </b>


<b>M1> M9 ≈ Norathyriol> M8> </b>
<b>M13> M6> M14> M2> M3> </b>


<b>M4> M12> M5. For all studied neutral molecules, the lowest BDEs </b>


<b>can be found for OH groups in A ring (excepted M5 and </b>


<b>Norathyriol). The scavenging activities on ONOO</b>− of 13 isolated
<b>compounds (M1 and M3–M14) have experimentally tested by </b>
Kinghorn et al. via IC50 values given in Table 3.11. Five species out
<b>of 13 xanthones (M1, M8, M10, M11 and M13) were demonstrated </b>
to possess potent antioxidant activity in both assays tested. The most
<b>remarkable case is compounds M10 and M11, in which 6-OH BDEs </b>
are lower than other OH groups, 82,3 and 82,8 kcal/mol,
respectively. This indicates that H atom transfer from the 6-OH of
<b>compounds M11 and M10 are easier than from other OH groups, </b>
homolytic cleavage of 6-OH happens most possibly to transfer H
<b>atom to free radical. Therefore, 6-OH of compound M10 and M11 </b>
play a very important role in HAT antioxidative mechanism, and this
is confirmed by previous experimental research.


As can be observed in Table 3.11,the influence of water on BDE


values was slight. For example, the largest deviation between the
BDE in the gas phase and in water is 5,9 kcal/mol. The order of BDE


<i><b>Figure 3.7. The structure of compounds </b></i>


<i>extracted from the pericarp of mangosteen </i>
<i>and related compounds </i>


<b>O</b> <b>OCH3</b>



<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>O</b> <b>OR</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3C</b> <b>CH2</b>


<b>H3CO</b>
<b>HO</b>


<b>M3 R = CH3</b>


<b>M4R = H</b>


<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>H3CO</b> <b>O</b>


<b>O</b>



<b>O</b> <b>OH</b>


<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b>
<b>OH</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>


<b>OH</b> <b>O</b> <b>OH</b>


<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b> <b>O</b> <b>OH</b>


<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>RO</b>
<b>HO</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>



<b>M10 R = CH3</b>


<b>M11 R = H</b>


<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>R</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>O</b>


<b>M12 R = H</b>
<b>M13 R = OH</b>
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>



<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

12


<b>values in water is quite different: M1 <M8 <M13 <M10 <M9 <M11 </b>


<b><M14 <Norathyriol <M3 <M6 <M4 <M7 <M2 <M12 <M5. </b>


<i><b>Table 3.11. ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6)-computed BDE </b></i>


<i><b>(O -H) of fourteen xanthone compounds extracted from G. mangostana </b></i>


<b>3.4.3. </b> <b>The </b>
<b>sequential electron </b>
<b>transfer </b> <b>proton </b>
<b>transfer </b> <b>(SETPT) </b>
<b>mechanism </b>


<i><b>3.4.3.1. Ionizati</b></i>
<i><b>on energy (IE) </b></i>


The calculated


data in Table 3.12
permits to conclude
that the sequence of
IE values in gas


<b>phase is M14 <M5 </b>


<b><M11 <M1 <M3 </b>
<b><M7 <M8 <M10 </b>
<b><M4 <M13 <M9 </b>
<b><Norathyriol </b> <b>< </b>
<b>M12 <M6 <M2, whereas the tendency of IE values in water is quite </b>


<b>different: M1 <M8 <M14 <M13 <M11 <M7 <M5 <M3 <M4 <M9 </b>


<b>< Norathyriol <M12 <M2 <M6 <M10. In increasing the solvent </b>


polarity, a remarkable decrease in IE values of investigated
compounds is observed. This indicates that cation radicals are
charged and quite sensitive to the solvent polarity and the production
of cation radicals is enhanced in aqueous solution but the formation
of neutral species is unfavorable in aqueous solution. Therefore, the
water solution would promote the electron-donating capacity but
reduce the electron-accepting capacity of xanthone compounds
<i>extracted from the pericarp of G. mangostana. </i>


<i><b>3.4.3.2. Proton dissociation energy (PDE) </b></i>


Proton dissociation energy (PDE) calculations are presented in
<b>Table 3.13. In the M5 compound, position 1 of ring B has the lowest </b>
<b>PDE value of about 253,15 kcal/mol. Similarly, in Norathyriol, the </b>
PDE value of 2-ring B is the lowest PDE value, i.e. 212,43 kcal/mol.


<b>Comp</b>
<b>ounds </b>



<b>Position </b>
<b>O-H </b>


<b>BDE (O-H) </b>
<b>kcal/mol </b>


<b>BDEa </b>


<b>IC50 (µM)b</b>


<b>Gas </b> <b>Water </b> <b>Authenic </b>
<b>ONOO- </b>


<b></b>
<b>SIN-1-derived </b>
<b>ONOO- </b>


<b>M1 </b> 5 (ring A) 84,1 84,3 0,2 4,6 10,0


<b>M2 </b> 6 (ring A) 86,3 86,7 0,4 N/A N/A


<b>M3 </b> 5 (ring A) 86,4 86,1 -0,3 >30 3,2


<b>M4 </b> 5 (ring A) 86,6 86,3 -0,3 >30 11,9


<b>M5 </b> 1 (ring B) 99,1 93,2 -5,9 15,9 >30


<b>M6 </b> 6 (ring A) 85,7 86,2 0,5 26,4 15,1



<b>M7 </b> 6 (ring A) 83,8 86,4 2,6 14,1 >30


<b>M8 </b> 5 (ring A) 84,3 84,4 0,1 9,1 9,3


<b>M9 </b> 6 (ring A) 84,2 85,9 1,7 19,2 24,1


<b>M10 </b> 6 (ring A) 82,8 85,7 2,9 12,2 <0,49


<b>M11 </b> 6 (ring A) 82,3 85,9 3,6 8,0 3,1


<b>M12 </b> 5 (ring A) 87,2 87,4 0,2 >30 >30


<b>M13 </b> 5 (ring A) 85,2 85,6 0,4 2,2 9,7


<b>M14 </b> 6 (ring A) 86,1 85,9 -0,2 >30 >30


<b>Norathyri</b>


<b>ol</b> 2 (ring B) 84,2


86,0
(86,6c<sub>) </sub>


1,8


(2,4) N/A


a<sub> BDE = BDE</sub>


nước - BDEkhí.


b <sub>Ref. [49]. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

13


The lowest PDE is obtained at position 5 of ring A for compounds


<b>M1, M3, M4, M8, M12 and M13 compound with the value of </b>


225,54; 230,42; 229,26; 225,06; 226,87 and 222,38 kcal/mol,
respectively. The PDE values at position 6 of ring A for compounds


<b>M2, M6, M7, M9, M10, M11 and M14 which are estimated to be </b>


about: 237,29; 228,09; 233,59; 231,89; 233,33; 227,47 and 242,45
kcal/mol, respectively. The order is in line with the one of BDE. In
accordance with the result of PDE calculations, for all the studied
<b>compounds except to the compound M5 and Norathyriol, the lowest </b>
PDEs have been found at the position 5 and 6 of ring A. PDEs
reached in water are significantly lower than the corresponding gas
phase values, because the solvation enthalpies of proton are high.
This indicates that proton dissociation ability in water is more
promoted than in gas phase.


<i><b>Table 3.12. Ionization energies of fourteen xanthone compounds extracted </b></i>


<i>from the pericarp of G. mangostana using the method PM6</i>


<b> 3.4.4. The sequential </b>
<b>proton loss electron </b>
<b>transfer </b> <b>(SPLET) </b>


<b>mechanism </b>


<i><b> 3.4.4.1. </b></i> <i><b>Proton </b></i>


<i><b>affinities (PA) </b></i>


As can be seen from
comparison with data in
gas phase in Table 3.13,


the water has


remarkable influence on
PAs due to the high
solvation enthalpy of
proton. The difference
between PA in the gas
phase and aqueous solution ranges from −295,75 to −378,23
kcal/mol. This means to favor the deprotonating process in water
solvent. In gas phase, PA values are significantly higher than BDE
and IE values. However, the PA values in water are remarkably
lower than the corresponding values of BDE and IE. Therefore,
obtained results indicate that in water, SPLET mechanism may be


<b>Compounds </b> <b>IE (kcal/mol) </b>


<b>IEa</b>


<b>(kcal/</b>
<b>mol) </b>


<b>Gas </b> <b>Water </b>


<b>M1 </b> 189,79 (172,73) 124,70 (117,72) −


<b>M2 </b> 209,16 (178,72) 136,32 (126,33) −


<b>M3 </b> 190,48 (174,80) 129,66 (121,68) 135,53


<b>M4 </b> 193,25 (176,65) 130,59 (122,56) 134,95


<b>M5 </b> 187,95 (168,35) 127,79 (116,70) 130,82


<b>M6 </b> 206,86 (180,57) 136,43 (126,55) 139,05


<b>M7 </b> 190,48 (173,42) 127,57 (120,12) 135,02


<b>M8 </b> 191,41 (174,34) 125,08 (118,24) 130,23


<b>M9 </b> 198,56 (177,11) 132,23 (118,48) 137,27


<b>M10 </b> 191,64 (173,65) 136,46 (121,42) 139,26


<b>M11 </b> 188,41 (178,95) 127,55 (120,62) 136,68


<b>M12 </b> 203,40 (181,95) 135,54 (126,75) 138,02


<b>M13 </b> 193,71 (178,95) 125,86 (118,97) 130,64


<b>M14 </b> 187,26 (172,73) 125,80 (117,22) 132,64



<b>Norathyriol </b> 201,32 (192,10) 132,49 (125,00) −


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

14


preferred from the thermodynamics point of view.


<i><b>Table 3.13. B3LYP/6-31+G(d,p)//PM6 – computed PA, ETE and PDE of </b></i>


<i>fourteen xanthones extracted from the pericarp of G. mangostana in gas </i>
<i>phase and in water. </i>


<b>Compounds </b>


<b>PA (kcal/mol) </b>


<b>PAa </b> <b>ETE (kcal/mol) </b> <b><sub>ETE</sub>b </b> <b>PDE (kcal/mol) </b> <b><sub>PDE</sub>c </b>


<b>Gas </b> <b>Water </b> <b>Gas </b> <b>Water </b> <b>Gas </b> <b>Water </b>
<b>M1 </b>


5 (ring A) <b>336,75 </b> <b>33,47 </b> -303,28 <b>56,49 </b> <b>69,74 </b> 13,25 <b>225,54 </b> <b>-6,25 </b> -231,79


8 (ring A) 347,64 40,67 -306,97 58,45 73,12 14,67 238,39 4,33 -234,06


1 (ring B) 340,68 35,84 -304,84 67,35 78,94 11,59 240,33 5,32 -235,01


<b>M2 </b>


6 (ring A) <b>324,08 </b> <b>22,28 </b> −301,80 75,86 99,04 23,18 <b>237,29 </b> 5,82 -231,47



1 (ring B) 343,91 37,05 -306,86 <b>67,14 </b> <b>81,43 </b> 14,29 248,4 <b>2,97 </b> -245,43


3 (ring B) 328,70 27,52 -301,18 79,58 91,77 12,19 245,64 3,79 -241,85


<b>M3 </b>


5 (ring A) <b>330,96 </b> <b>31,02 </b> -299,94 67,96 <b>77,44 </b> 9,48 <b>230,42 </b> <b>-3,00 </b> -233,42


1 (ring B) 341,68 37,61 -304,07 <b>67,44 </b> 77,71 10,27 240,61 3,87 -236,74


<b>M4 </b>


5 (ring A) 336,22 30,97 -305,25 63,17 77,69 14,52 <b>229,26 </b> <b>-3,65 </b> -232,91


1 (ring B) 345,61 36,78 -308,83 <b>65,12 </b> <b>80,09 </b> 14,97 240,59 4,56 -236,03


3 (ring B) <b>327,43 </b> <b>26,28 </b> -301,15 77,01 98,39 21,38 234,30 12,36 -221,94


<b>M5 </b>


1 (ring B) <b>348,47 </b> <b>37,49 </b> -310,98 <b>60,60 </b> <b>77,59 </b> 16,99 <b>253,15 </b> <b>13,00 </b> -240,15


<b>M6 </b>


6 (ring A) <b>324,38 </b> <b>23,98 </b> -300,40 74,79 87,03 12,24 <b>228,09 </b> <b>-4,28 </b> -232,37


1 (ring B) 343,26 35,57 -307,69 67,52 <b>82,75 </b> 15,23 239,70 3,03 -236,67


3 (ring B) 328,37 26,96 -301,41 79,63 92,45 12,82 236,91 4,12 -232,79



3’’ 376,17 57,40 -318,77 <b>43,47 </b> 119,12 75,65 248,56 61,22 -187,34


<b>M7 </b>


6 (ring A) <b>323,55 </b> <b>23,54 </b> -300,01 71,24 84,12 12,88 <b>233,59 </b> -0,93 -234,52


7 (ring A) 342,26 34,78 -307,48 <b>54,61 </b> <b>71,74 </b> 17,13 235,67 <b>-2,09 </b> -237,76


1 (ring B) 349,16 38,86 -310,3 62,86 79,55 16,69 250,83 9,82 -241,01


3 (ring B) 331,96 27,85 -304,11 74,56 90,09 15,53 245,32 9,30 -236,02


<b>M8 </b>


5 (ring A) 338,49 33,06 -305,43 <b>55,09 </b> <b>69,95 </b> 14,86 <b>225,06 </b> <b>-47,38 </b> -272,44


8 (ring A) 347,10 40,44 -306,66 59,01 72,99 13,98 237,60 -36,97 -274,57


1 (ring B) 341,18 34,88 -306,30 69,08 82,11 13,03 241,74 -33,41 -275,15


3 (ring B) <b>327,96 </b> <b>29,38 </b> -298,58 80,43 92,69 12,26 239,86 -28,33 -268,19


<b>M9 </b>


6 (ring A) 335,96 <b>27,85 </b> -308,11 <b>63,99 </b> <b>83,15 </b> 19,16 <b>231,89 </b> <b>-41,44 </b> -273,33


3 (ring B) <b>331,88 </b> 28,20 -303,68 70,92 88,90 17,98 234,74 -35,34 -270,08


<b>M10 </b>



6 (ring A) <b>325,98 </b> <b>23,61 </b> -302,37 70,78 85,96 15,18 <b>232,09 </b> <b>0,96 </b> -231,13


1 (ring B) 347,55 36,91 -310,64 <b>64,57 </b> <b>80,64 </b> 16,07 247,44 8,94 -238,5


3 (ring B) 330,64 26,66 -303,98 76,02 90,13 14,11 241,99 8,18 -233,81


<b>M11 </b> ,


6 (ring A) <b>320,79 </b> <b>17,20 </b> -303,59 73,75 87,93 14,18 <b>227,47 </b> -41,69 -269,16


7 (ring A) 339,34 29,45 -309,89 <b>56,54 </b> <b>72,78 </b> 16,24 228,82 <b>-44,59 </b> -273,41


3 (ring B) 331,34 24,13 -307,21 75,46 90,23 14,77 239,74 -32,46 -272,20


1 (ring B) 348,40 34,66 -313,74 63,62 80,06 16,44 244,96 -32,10 -277,06


<b>M12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

15


<b>Compounds </b> <b>PA (kcal/mol) </b> <b>PAa </b> <b><sub>ETE (kcal/mol) </sub></b> <b><sub>ETE</sub>b </b> <b><sub>PDE (kcal/mol) </sub></b> <b><sub>PDE</sub>c </b>


1 (ring B) 344,59 35,41 -309,18 67,97 83,07 15,10 240,02 -35,04 -275,06


3 (ring B) <b>327,01 </b> <b>25,40 </b> -301,61 79,44 92,77 13,33 233,92 -35,35 -269,27


<b>M13 </b>


5 (ring A) 340,23 31,07 -309,16 <b>53,48 </b> <b>72,66 </b> 19,18 <b>222,38 </b> <b>-49,14 </b> -271,52



8 (ring A) <b>323,94 </b> <b>24,56 </b> -299,38 82,38 93,35 10,97 235,00 -34,95 -269,95


3 (ring B) 346,21 36,32 -309,89 60,50 76,62 16,12 235,40 -39,93 -275,33


1 (ring B) 340,04 33,48 -306,56 76,14 93,97 17,83 244,86 -25,41 -270,27


<b>M14 </b>


6 (ring A) 334,33 28,83 -305,50 66,96 81,34 14,38 <b>242,45 </b> <b>-30,01 </b> -272,46


1 (ring B) 345,98 38,17 -307,81 <b>65,52 </b> <b>80,12 </b> 14,60 252,67 -21,89 -274,56


3 (ring B) <b>331,87 </b> <b>28,00 </b> -303,87 75,26 94,35 19,09 248,30 -17,82 -266,12


<b>Norathyriol </b>


2 (ring B) <b>327,56 </b> <b>25,49 </b> -302,07 65,08 <b>79,88 </b> 14,80 <b>212,43 </b> <b>-10,46 </b> -222,89


3 (ring B) 331,15 25,63 -305,52 71,99 87,08 15,09 222,93 -3,12 -226,05


6 (ring A) 403,04 25,69 -377,35 <b>0,75 </b> 90,85 90,10 223,59 0,71 -222,88


8 (ring A) 413,97 35,74 -378,23 <b>0,75 </b> 84,84 84,09 234,52 4,74 -229,78


a<sub> PA = PA</sub>
nước - PAkhí.
b<sub>ETE = ETE</sub>


nước - ETEkhí.
c<sub>PDE = PDE</sub>



nước - PDEkhí.


<i><b>3.4.4.2. Electron transfer energy </b></i>


In gas phase and in water, ETE values are always lower than
those of IE. This indicates that the single electron transfer process
from the anionic form is more preferable than that from the neutral
form, which agrees with the results obtained by other studies. From
the ETE values in Table 3.13, it can be seen that the water effect
induces a significant increase in ETEs of phenolate anions; it means
that water solvent is unfavorable for the following electron transfer
process. The average difference between ETEs in the gas phase and
water solvent is approximately 19,07 kcal/mol.


<b>3.4.5. Reviews </b>


The antioxidative activities of 14 xanthones extracted from the
<i>pericarp of G. Mangostana in gas phase and water have been studied </i>
through HAT, SETPT and SPLET mechanisms, respectively. We
have calculated the parameters of BDE, IE, PA, ETE and PDE
according to the mechanism proposed in the literature for the radical
scavenging activity. On the basis of the obtained results in the gas
phase and water, the conclusions can be drawn as follows:


- Among the three mechanisms, HAT is thermodynamically
preferred in gas phase and SPLET is more favored in water.


- Significant differences between gas phase and water enthalpies
are characteristic for the reactions involving charged species.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

16


<b>M11 are predicted to be potential antioxidants, this agrees with the </b>


<i><b>results obtained from other studies. </b></i>


<b> 3.5. THE ABILITY OF </b> <b>FREE RADICAL SCAVENGING BY </b>
<b>NATURAL POLYPHENOLS</b>


<b> 3.5.1. Introduction </b>


In this section, we conducted a
systematic study to clarify on the
antioxidant properties of polyphenols
compounds (Figure 3.8).


<b> 3.5.2. Bond dissociation energy </b>
<b>and ionization energy </b>


The data in Table 3.14 shows
BDE values varies between 77,3 to
83,7 kcal/mol. The average deviation
of BDE values between ONIOM
methods and experiment is about 1,5
kcal/mol. This confirms once again


the accuracy of the


ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) method for calculating


BDE(O-H). Especially, BDE(O‒H) values of altilisin J and quecertin
are 77,3 and 78,4 kcal/mol, respectively, which are lower than other
compounds. The decrease of BDE is caused by the two hydroxyl
<i>groups at ortho position. This proves that the hydrogen atom transfer </i>
from OH groups of altilisin J and quecertin compounds for free
radicals is easier than OH groups of other compounds. So OH group
at position 2 (ring B) of altilisin J and OH group at position 4 (ring
B) of quecertin play an important role in HAT mechanism.


From the results in Table 3.14 shows that the IE value of the
polyphenol compounds is arranged in the following order: flavanones
<chalcone<altilisin J<flavone<quecertin<α-mangostin. Compare two
value range of BDE and IE, we see the arrangement order of
polyphenols does not have the same trends. This heterogeneity is
explained that the BDE value is affected by local effects caused by the
functional groups, meanwhile, the IE value is affected by the structure
of the whole molecule. In other words, in SET mechanisms, the factor
determining the IE value is not positioning and conjugate of π
<b>electrons rather than the presence of the groups in the molecule. </b>


<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>O</b> <b>O</b>
<b>O</b>


<b>O</b> <b>O</b>
<b>H</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>HO</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>O</b> <b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>O</b>
<b>H3CO</b>


<b>HO</b>
<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>1</b>
<b>3</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>O</b>
<b>HO</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>3</b>
<b>Altilisin J</b>
<b>Flavanone</b>
<b>Flavone</b>
<b>Chalcone</b>


<b>  Mangostin</b>


<b>O</b>
<b>O</b>
<b>OH</b>
<b>HO</b>
<b>OH</b>
<b>OH</b>
<b>Quercetin</b>
<b>OH</b>
<b>B</b>
<b>3</b> <b>4</b>
<b>3</b> <b>4</b>
<b>3</b> <b>4</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<i><b>Figure 3.8. Some antioxidant </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

17


<i><b>Table 3.14. BDE (O-H) and IE value of polyphenols in the gas phase </b></i>
<b>Compounds </b> <b>Position <sub>O−H </sub></b>


<b>BDE(O−H) kcal/mol </b>


<b>∆BDEc </b> <b>IEd vertical, </b>


<b>eV </b>
<b>ONIOMa</b>


<b>(Model 1A) </b>


<b>Expt..b </b>


<b>-Mangostin </b> 6 (ring A) 82,8 - <b>- </b> 8,31


<b>Altilisin J </b> 2 (ring B) 77,3 - <b>- </b> 8,08


<b>Quecertin </b> 4 (ring B) 78,4 77,6e <sub>0,8 </sub> <sub>8,22 </sub>



<b>Chalcone </b> 4 (ring B) 82,5 81,0 1,5 8,02


<b>Flavone </b> 4 (ring B) 82,6 80,6 1,0 8,19


<b>Flavanone </b> 4 (ring A) 83,7 80,9 2,8 8,00


a <sub>Calculate the theoretical level ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6). </sub>


b <sub>Ref. [24].</sub>


c <sub>∆BDE = BDE (ONIOM) - BDE (expt.). </sub>


d<sub> Calculated method PM6. </sub>
e<sub> Ref. [34]. </sub>


<b>3.5.3. Reaction between peroxyl radical (CH3OO•) and </b>
<b>polyphenols </b>


Observe Figure 3.10, the reaction tendency of the polyphenols
with free radicals CH3OO• is quite similar. The first intermediate
<b>states Int-1 are more stable than the reactants by amount of 3,5 - 7,9 </b>
<b>kcal/mol. The relative energy of Int-2 is lower than one of Int-1 </b>
about 8,2 - 15,1 kcal/mol. This shows that the hydrogen bonds


ArO…HOOCH3 <b>in the intermediate state Int-2 is more durable than </b>


the hydrogen bonds ArOH…OOCH3<b> in the intermediate state Int-1. </b>


<b>Transitional state (TS) is the saddle </b>


points on the reaction energy
diagram (Figure 3.10). Energy


barrier corresponding to the


<b>transitional states TS-altilisin J, </b>


<b>TS-α-mangostin, </b> <b>TS-flavanones, </b>
<b>chalcone, flavone and </b>
<b>TS-quecertin have values of 15,3; 20,4; </b>


18,4; 18,6; 19,7 and 16,1 kcal/mol,


respectively. All the reactions


between polyphenols and free


radicals CH3OO• are exothermic


reactions. The products


(phenoxyl radicals) have


relatively lower energy than the
<i><b>Figure 3.10. Potential energy surface </b></i>


<i>for reaction between polyphenols </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

18



reactants of about 9,6 - 17,5 kcal/mol. This proves that formed
phenoxyl free radicals are more stable and less react than CH3OO•
radicals.


From the comparison of the values in Table 3.14 and Figure 3.10,
all free radical scavenging reactions of polyphenols are exothermic
and thermodynamically favorable. With lower BDE, the hydrogen
abstraction reaction will be smaller energy barrier and stronger
exothermicity.


<b> 3.5.4. Reviews </b>


In this study, the antioxidant ability of natural polyphenol
compounds have been studied using the computational chemistry
methods through two mechanisms HAT and SET-PT. The study
<i>results showed that ortho-dihyroxyl structure has a very important </i>
role in the mechanism of HAT. It is the reason that increase the
antioxidant ability of the hydroxyl group in the polyphenol
compounds. In addition, potential energy surface for reaction
between CH3OO• and polyphenol is also established. The reactions
for free radical scavenging of polyphenols are exothermic reactions
<b>and are thermodynamically favorable </b>


<b>3.6. FUNCTIONALIZATION OF FULLERENE (C60) WITH </b>
<b>FLAVONOID MALONATE DERIVATIVES </b>


<b> 3.6.1. Introduction </b>


Based on the synthesis process described by Enes et al., the
diagram of the synthesis process of fullerene derivatives - flavonoids



is presented in Figure 3.13.


<b>3.6.2. Bingel - Hirsch reaction </b>
<b>mechanism </b>


Because of the C60 molecule has
2 types of bonds C-C including: the
bond (6,6) and the bond (5,6) (Figure
3.13), thus the products will have two


respective isomers,


(6,6)-C60C(COOCH3)2 and


(5,6)-C60C(COOCH3)2. The reaction paths


for the formation of isomeric


products of C60C(COOCH3)2 are
illustrated in Figure 3.14. Each
<i><b>Figure 3.13. Bingel - Hirsch </b></i>


<i>reaction between and fullerene </i>
<i>derivatives malonate </i>


<b>[6,6]</b>


<b>[5,6]</b>



C CBr
O
RO


O
OMe


Br
RO OMe


O O


C C
O
RO


O
OMe


-Br


<b>R = Methyl (Me) :</b>


<b>R = Flavone :</b>
<b>R = Chalcone :</b>


OH
OH
O
OH



OH
<b>R = Flavanone :</b>


O
H2C


OH


O
O
H2C O


O
O
H2C O


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

19


<b>isomer products will go through two the transition states (TS). </b>
Comparing the energy


barrier of the reaction paths,


the product


(6,6)-C60C(COOCH3)2 is created
through the transition state



TS(6,6)-1 is most convenient,


energy barrier value of 17,6
kcal/mol. The three remaining


paths reaction (going


through the transition states


<b>TS(6,6)-2, TS(5,6)-1 and TS(5,6)-2</b>)


is not a priority because
there are higher barriers


energy with the value of 43,2; 34,4 and 49,0 kcal/mol.


From the resulting reaction energy diagram between dimethyl
bromomalonate anion and fullerene, we can conclude that the
cycloaddition reaction at the (6,6) bond is more favorable than one at
(5,6) bond and the reaction path which goes through the transition
<b>state TS(6,6)-1</b> is thermodynamically favorable.


<i><b> 3.6.3. The cycloaddition reaction between bromocarbanion </b></i>


<b>originating from chalcone, flavone and flavanone </b>


<b> As can be seen in Figure 3.17, the </b>


tendency is quite similar for all
reactions of flavonoid malonates with

fullerene. The first intermediates
<b>namely Int-chalcone, Int-flavones </b>
<b>and Int-flavanones are more stable </b>
than the reactants by amount of
-16,0; -12,3 and -13,7 kcal/mol.
<b>Energy barriers of chalcone, </b>


<b>TS-flavones and TS-flavanones are </b>


16,8; 11,4; 16,3 kcal/mol,


respectively. Relative energy of the


complex products <b>namely </b>


<b>chalcone, flavones and </b>
<b>PCflavanones are predicted about </b>


<i><b>-Figure 3.14. Potential energy surface </b></i>


<i>for reaction reaction between fullerene </i>
<i>and dimethyl bromomalonate anion </i>


<i><b>Figure 3.17. PES of cycloaddition </b></i>


<i>reaction of C60 and the flavonoid </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

20


18,3; -15,8 and -14,3 kcal/mol in comparison to the reactants. The


products are yielded without transition states by an elimination of Br‒<b><sub>. </sub></b>


<b>3.6.4. Reviews </b>


Bingel - Hirsch reaction mechanism between fullerene and
dimethyl bromomalonate anion has been studied in detail using
semi-empirical method (PM6) combined with DFT. The study results show
that the reaction path goes through the transition state TS(6.6)-1 to form
the product (6,6)-C60C(COOCH3)2 is thermodynamically favorable. In
addition, the energy profile of fullerene functionalization from
malonate derivatives containing chalcone, flavone and flavanone are
also established. Obviously, the fullerene flavonoid conjugates were
produced via the Bingel-Hirsch mechanism and the theoretical results
in this section is quite suitable with the experimental procedures to
synthesize fullerene-flavonoid conjugates


<b>3.7. </b> <b>ANTIOXIDANT </b> <b>ACTIVITIES </b> <b>OF </b> <b>FULLERENE </b>
<b>DERIVATIVES </b> <b>FROM </b> <b>CHALCONE, </b> <b>FLAVONE </b> <b>AND </b>
<b>FLAVANONE </b>


<b>3.7.1. Introduce </b>


<b>3.7.2. The antioxidant capacity of the title fullerene derivatives </b>
<b>via H-atom and electron transfer mechanism </b>


<i><b>Table 3.18. BDE(O-H)s and IE of C</b>60-chalcone, C60- flavones and C60</i>
<i><b>-flavanones </b></i>


As can be seen in
Table 3.18, C60 affects


strongly on the BDE(O–
H) of the flavonoids.
This can be explained by
the π conjugated system


of C60. There is a


consistently significant
decrease of the calculated BDE(O–H)s for three fullerene conjugates.
It makes C60 flavonoid conjugates play a dual role of a powerful
chain-breaking antioxidant as well as a radical sponge. BDE(O-H)s
of C60-chalcone, C60-flavones and C60-flavanones are 66,5; 70,3 and
68,5 kcal/mol, respectively.


Ionization energy, another thermoparameter relates to the
antioxidant activity of a compound can also be seen from Table 3.18.


<b>Hợp chấta</b> <b>BDE(O−H)b</b>


<b>- kcal/mol </b>


<b>IEc<sub> vertical </sub></b>


<b>- eV </b>
<b>P-chalcone</b> 66,5 (82,5) 8,97 [8,02]d<sub> </sub>


<b>P-flavone</b> 70,3 (82,6,) 8,96 [8,19] d


<b>P-flavanone (ring A) </b> 68,5 (83,7) 8,89 [8,00] d
a<sub> C</sub>



60-flavonoid conjugates also displayed in Fig.3.18.
b<sub> Using the ONIOM((RO)B3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6); </sub>


Data in parentheses calculated in benzene solvent in kcal/mol.


c<sub> Using PM6 method. </sub>


d<sub> Data in bracket are the IEs of chalcone, flavone and </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

21


Ionization energy determines the stability of an antioxidant
compound in an oxygen rich environment. In fact, the calculated IE
values of C60 flavonoid conjugates at the PM6 method are larger
those of the parent flavonoid (chalcone, flavone and flavanone) about
0.87 eV. This occurs due to the high electron affinity of C60,and as a
result, the loss of electron in C60-flavonoids is much difficult than the
parent compounds


<b>3.7.3. Reviews </b>


Our calculated BDE(O–H)s and IEs are the first theoretical
results reported on the fullerene-flavonoid conjugates. The strong
effect on the antioxidant activity due to the π-electron bond of
fullerene is clearly displayed via the decrease of BDE(O–H) and the
<b>increase of the IEs in three fullerene flavonoid conjugates. </b>


<b>3.8. DESIGNING NOVEL ANTIOXIDANT OF FULLERENE </b>
<b>DERIVATIVES FROM ALTILIS J AND MANGOSTIN </b>



<b> 3.8.1. Introduce </b>


On the basis of results from
experimental and theoretical studies
of functionalization of fullerene


with flavonoid malonate


derivatives, we have designed a
new antioxidant on the fullerene
(C60) using computational chemistry
methods. Diagram of the synthesis
process is illustrated in Figure 3.20.


<b> 3.8.2. </b> <b>Functionalization </b> <b>of </b>
<b>fullerene </b> <b>with </b> <b>malonate </b>
<b>derivatives originated from altilis </b>
<b>J and mangostin </b>


Following the results of the
previous study, we only focused on
reaction occurs in the bond (6,6)
between malonate derivatives originated from altilisin J and mangostin
with fullerene. Potential energy surface of the reaction between
<b>fullerene and malonate derivatives is illustrated in Figure 3.21. </b>


O
H3CO



OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>


O
H3CO
OO
O
H3CO
OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>
O
H3CO


OO


<b>+C60(CBr4, DBU, rt)</b>
O
H3CO


O O


<b>C60-Altilisin J</b>


O
H3CO
O O
O
O


OHO
OCH3
OH


<b>C60-Mangosteen-1</b>


O
O
O OH
OH
1
2
4
1
2
3
4
5
6
<b>A</b>
<b>B</b>3
O
O
O
OH
OH
1
2
4
1


2
3
4
5
6
<b>A</b>
<b>B</b>3
O
OH
O
O
H3CO OH
O
OH
O
O
H3CO OH
O
O
OHO
OCH3
OH


<b>C60-Mangosteen-2</b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b>
<b>(3)</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>B</b>


<b>B</b>
1 2
3
1 2
3
1
2 3
1
2 3


<i><b>Figure 3.20. Bingel - Hirsch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

22
Observing Figure 3.21,
the intermediates namely


<b>Int-1a, Int-2a and Int-3a are </b>


more <b>stable </b> than the


reactants by amount 14,0;
-10,3 and –18,0 kcal/mol,
respectively. Energy barrier


of the transition states


<b>namely 1, 2 and </b>


<b>TS-3 are 15,1; 11,2 and 15,4 </b>



kcal/mol, respectively.


Relative energy of complexes
<b>products, Int-1b, Int -2b and </b>


<b>Int-3b </b> compared to the


reactants: -13,2; -8,7 and -19,0 kcal/mol, respectively. The P-1, P-2
<b>and P-3 products are yielded without transition states by an </b>
elimination of Br‒<sub>, their relative energies are higher than the </sub>
reactants: 9,5; 8,3 and 7,3 kcal/mol.


<b> 3.8.3. Antioxidant ability of altilisin J and </b>
<b>fullerene-mangostin </b>


The data in Table 3.20 shows that fullerene greatly influences on
BDE(O-H) of mangostin and altilisin J with average reduction of
13,5 kcal/mol. This can be explained by the interaction of fullerene
molecule on the O-H bond. BDE(O-H)s of C60-mangostin-1, C60
-mangostin-2 and C60-altilisin J: 69,3; 67,7 and 65,3 kcal/mol,
respectively.


Ionization energy and electron affinity, another thermoparameter
relates to the antioxidant activity of a compound can also be seen
from Table 3.20. IE and EA of fullerene derivatives are significantly
larger than ones of mangostin and altilisin J. This phenomenon
occurs because the fullerene molecule has very high electron affinity.
The obtained results show that novel fullerene derivatives have high
antioxidant activity because of integrated properties of both fullerene
<b>and phenolic compounds. </b>



<i><b>Table 3.20. BDE(O-H),IE and EA of mangostin, altilisin J, C</b>60</i>


<i>-mangostin-1, C60-mangostin-2 and C60-altilisin J </i>


<i><b>Figure 3.21 PES of the reaction between </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

23


<b>3.8.4. Reviews </b>


The new antioxidants
based on fullerene and


phenolic compounds


through the Bingel - Hirsch
reaction have been designed.
Potential energy surface for
reaction of fullerene and malonate derivatives originated from altilis
J and mangostin was established. The new fullerene derivative is
considered potentially high antioxidant through specific parameters
such as: BDE, IE and EA. The novel fullerene derivatives have high
antioxidant activity because of integrated properties of both fullerene
<b>and phenolic compounds. </b>


<b>CONCLUSIONS </b>


In this thesis, we have studied a systematic of antioxidant
<i>polyphenol compounds extracted from Artocarpus altilis, the </i>


<i>pericarp of G. Mangosteen and fullerene - flavonoids derivatives </i>
using the computational chemistry methods. In addition, we have
designed the new antioxidant compounds originated from nature
based on fullerene. Thus, the conclusions can be drawn as follows:


1. The accuracy and reliability of the
ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) method were demonstrated through seven
different models. In particular, the ONIOM method with 1A model is
the best choice to calculate BDE(O-H) of phenolic compounds.


2. From the analysis and compare between calculated and
experimental values, we can conclude that the PM6 method is able to
provide reliable evaluation for the ionization energy in phenol
derivatives.


3. Theoretical calculations have been performed to predict the
antioxidant properties of phenolic compounds extracted from


<i>Artocarpus altilis and the pericarp of G. Mangosteen through three </i>


main reaction mechanisms: HAT, SETPT and SPLET. Based on the
<b>BDE(O–H), compound S12; M10 and M11 is considered as a </b>


<b>Compounds </b> <b>BDE(O−H)</b>


<b>a</b>


<b>kcal/mol</b>


<b>IEb<sub> vertical, </sub></b>



<b>eV </b>


<b>EAb<sub> vertical, </sub></b>


<b>eV </b>
<b>Mangostin </b> 82,8 8,31 1,47


<b>Altilisin J </b> 77,3 8,08 2,14


<b>C60-mangostin-1</b> 69,3 8,90 3,53


<b>C60-mangostin-2</b> 67,7 8,91 3,56


<b>C60-altilisin J </b> 65,3 8,92 3,61


a <sub>Using </sub> <sub>model </sub> <sub>1A </sub> <sub>and </sub> <sub>calculated </sub> <sub>at </sub>


ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p):PM6) level.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

24


potential antioxidants with the estimated BDE value of 77,3; 82,3
and 82,8 kcal/mol in the gas phase, respectively.


4. Having studied the ability of CH3OO• radical scavenging of
some polyphenols using computational chemistry methods. Energy
barrier of the reaction between CH3OO•<b> radical and altilisin J, </b>


<b>-mangostin, flavanone, chalcone, flavone quecertin corresponding </b>



to the values of 15,3; 20,4; 18,4; 18,6; 19,7 and 16,1 kcal/mol,
respectively.


5. Theoretical calculations were performed to study the
mechanism of the Bingel - Hirsch reaction between dimethyl
bromomalonate anion and fullerene (C60). Because fullerene has
simultaneously two symmetrically unique, including (5,6) and (6,6)
bond, there will be two isomers corresponding products are formed.
The study results show that the cycloaddition reaction at the (6,6)
bond is more favorable than one at (5,6) bond and the reaction path
<b>which goes through the transition state TS(6,6)-1</b> is thermodynamically


favorable. In addition, the energy profile of fullerene


functionalization from malonate derivatives containing chalcone,
flavone and flavanone are also established. The theoretical results of
the formation of fullerene-flavonoid conjugates at (6,6) bond via
Bingel - Hirsch mechanism is suitable with the experimental
procedures.


6. Antioxidant properties of C60-flavonoid conjugates were
computationally examined via their O−H bond dissociation
enthalpies (BDEs) and ionization energies (IEs) using two-layer


ONIOM and PM6 methods, respectively. BDE(O-H)s of C60


-chalcone, C60-flavones and C60-flavanones are 66,5; 70,3 and 68,5
kcal/mol, respectively. These values are much lower than
BDE(O−H)s of flavonoid compounds. However, IE of fullerene


derivatives are higher than one of the flavonoid (chalcone, flavones
and flavanones) about 0,87 eV. The strong effect on the antioxidant
activity due to the -electron bond of fullerene is clearly displayed
via the decrease of BDE(O−H) and the increase of the IEs in three
fullerene flavonoid conjugates.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

25


originated from altilis J and mangostin was established. Antioxidant
activity of these compounds were determined through two
mechanisms including hydrogen atomic transfer (HAT) and single
electron transfer (SET) with the typical parameters including bond
dissociation enthalpy (BDE), ionization energy (IE) and electron
affinity (EA). The obtained results show that novel fullerene
derivatives have high antioxidant activity because of integrated
properties of both fullerene and phenolic compounds.


<b>ORIENTATION </b>


The results achieved in the thesis has opened the most promising
research field could reach in future. Specific:


1. Further research on kinetics chemistry of the antioxidant
polyphenol compounds and fullerene derivatives.


2. Synthetic fullerene - polyphenol derivatives and bioactive test


<i>in vivo and in vitro. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

26



<b>LIST OF PUBLICATIONS </b>


<b>1. Nguyen Minh Thong, Thi Chinh Ngo, Duy Quang Dao, Tran Duong, Quoc </b>
Tri Tran, Pham Cam Nam (2016), “Functionalization of fullerene via the
<i>Bingel reaction with α-chlorocarbanions: an ONIOM approach”, Journal of </i>


<i>Molecular Modeling, 22, pp.113-121. </i>


<b>2. Nguyen Minh Thong, Duy Quang Dao, Thi Chinh Ngo, Trinh Le Huyen, </b>
Pham Cam Nam (2016), “Antioxidant activities of [60]fullerene derivatives
from chalcone, flavone and flavanone: A ONIOM approach via H-atom and
<i>electron transfer mechanism”, Chemical Physics Letters, 652, pp.56–61. </i>
<b>3. Nguyen Minh Thong, Thi Chinh Ngo, Truc Xuyen Nguyen Phan, Duy </b>


Quang Dao, Truong Van Nam, Phan Thi Tuyet Trinh, Pham Cam Nam
(2015) “A Study of the Substituent Effects on the O−H Bond Dissociation
<i>Enthalpies of Phenol Derivatives Using the ONIOM Method”, American </i>


<i>Journal of Chemistry, 5(4), pp.91-95. </i>


<b>4. Nguyen Minh Thong and Pham Cam Nam (2015) “Theoretical investigation </b>
on antioxidant activity of phenolic compounds extracted from Artocarpus
<i>altilis”, Springer International Publishing, 46, pp. 464-469. </i>


<b>5. Nguyen Minh Thong, Duong Tuan Quang, Ngoc Hoa Thi Bui, Duy Quang </b>
Dao, Pham Cam Nam (2015), “Antioxidant properties of xanthones extracted
from the pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen): A theoretical
<i>study”, Chemical Physics Letters, 625, pp. 30–35. </i>



<b>6. Nguyen Minh Thong, Tran Duong, Linh Thuy Pham, and Pham Cam Nam </b>
(2014), “Theoretical investigation on the bond dissociation enthalpies of
phenolic compounds extracted from Artocarpus altilis using
<i>ONIOM(ROB3LYP/6-311++G(2df,2p): PM6) method”, Chemical Physics </i>


<i>Letters, 613, pp. 139–145. </i>


<b>7. Nguyen Minh Thong and Pham Cam Nam (2016), “investigation of </b>
functionalization on fullerene (c60) with flavonoid malonate derivatives by


<i>using the computational chemistry method”, Journal of Science and </i>


<i>Technology – The University of Danang, 5(102), pp. 100. </i>


<b>8. Nguyen Minh Thong, Dao Duy Quang, Ngo Thi Chinh, Tran Duong, Pham </b>
Cam Nam (2016), “Free radical scavenging by natural polyphenols: a
<i>theoretical investigation”, Journal of Science- Hue University, 3(117). </i>
<b>9. Nguyen Minh Thong, Pham Le Minh Thong, Dinh Tuan (2016), “Designing </b>


</div>

<!--links-->

×