Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Xây dựng hệ thống mạng Tầng 10 – A1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.73 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
======***======

BÁO CÁO THỰC NGHIỆM THUỘC HỌC PHẦN:
MẠNG MÁY TÍNH
Tên đề tài: Xây dựng hệ thống mạng Tầng 10 – A1

GVHD:

Th.s Đồn Văn Trung

Nhóm:

11

Thành viên:

Lê Thị Hằng - 2017604452
Nguyễn Thị Huyền -2017604839
Đặng Thị Thu - 2017604776

Hà Nội, Năm 2020


I.

Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính
Tìm hiểu về các thiết bị kết nối mạng: Repeater, Hub, Bridge, Switch, Router
(hình vẽ minh họa, cách hoạt động, ưu nhược điểm)


II.

Tìm hiểu về mạng dạng sao, dạng bus, dạng vòng.

III.

Thiết kế hệ thống mạng 4 phòng để làm phòng thực hành, số lượng máy
trong các phịng là nhiều nhất có thể.

Quy định: trừ Heading thì font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, căn lề 2 bên
Trình bày quyển báo cáo:
1.
2.
3.
4.

Bìa (phải có tên các thành viên trong nhóm)
Yêu cầu Báo cáo thực nghiệm (trang 1 file này)
Mục lục
Nội dung: (Ngoài nội dung I, II, III, IV yêu cầu cụ thể thêm)
a. Phải có sơ đồ lắp đặt vật lý chi tiết của cả 4 Phịng (phải có đầy đủ
khoảng cách từ máy này đến máy khác, từ máy đến tường…, chú
thích đầy đủ các thiết bị kết nối mạng trên bản vẽ (tên thiết bị, bao
nhiêu cổng), dây mạng phải dùng màu khác để vẽ)
b. Phải có sơ đồ kết nối mạng của cả 4 Phịng (chú thích đầy đủ tên và
số hiệu cổng các thiết bị trên bản vẽ)
c. Chia địa chỉ IP sao cho số địa chỉ IP trong 1 subnet phải xấp xỉ với số
máy trong Phịng, khơng được thừa địa chỉ IP nhiều quá.
5. Tài liệu tham khảo
MỤC LỤC

Mục lục

Báo cáo thực nghiệm Mạng máy tính....................................................................2
MỤC LỤC..............................................................................................................3
1. Tìm hiểu các thiết bị kết nối mạng...............................................................5
1.1.Repeater.......................................................................................................5
1.1.1. Khái niệm............................................................................................5
1.1.2. Các loại phổ biến.................................................................................6
1.1.3. Ưu nhược điểm....................................................................................7
1.2.Hub...............................................................................................................7
2


1.2.1. Khái niệm............................................................................................7
1.2.2. Phân loại..............................................................................................8
1.2.3. Cách thức hoạt động............................................................................8
1.3.Bridge...........................................................................................................9
1.3.1. Khái niệm............................................................................................9
1.3.2. Phân loại..............................................................................................9
1.3.3. Các trường hợp sử dụng Bridge........................................................10
1.3.4. Cách thức hoạt động..........................................................................10
1.3.5. Ưu nhược điểm..................................................................................10
1.4.Switch.........................................................................................................11
1.4.1. Khái niệm..........................................................................................11
1.4.2. Cách thức hoạt động..........................................................................11
1.5.Router........................................................................................................12
1.5.1. Khái niệm..........................................................................................12
1.5.2. Phân loại............................................................................................12
1.5.3. Cách thức hoạt động..........................................................................13
1.5.4. Ưu nhược điểm..................................................................................13

2. Tìm hiểu mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng........................................14
2.1.Mạng dạng hình sao (Star Topology)......................................................14
2.1.1. Mạng hình sao...................................................................................14
2.1.2. Ưu nhược điểm..................................................................................14
2.2.Mạng tuyến tính (Bus)..............................................................................15
2.2.1. Mạng tuyến tính................................................................................15
2.2.2. Ưu nhược điểm..................................................................................16
2.3.Mạng dạng vòng (Ring)............................................................................16
2.3.1. Mạng dạng vòng................................................................................16
3


2.3.2. Ưu nhược điểm..................................................................................17
3. Xây dựng hệ thống mạng tầng 10 nhà A1.....................................................18
3.1.Khảo sát thực tế........................................................................................18
3.2.Mơ hình mạng vật lý.................................................................................19
3.3.Tính tốn dây mạng và chi phí lắp đặt các thiết bị...............................24
3.4.Chia subnet................................................................................................31
4. Tài liệu tham khảo.........................................................................................33

1. Tìm hiểu các thiết bị kết nối mạng
1.1. Repeater
1.1.1. Khái niệm
 Thiết bị dùng để khuếch đại tín hiệu trên các đoạn cáp dài
=>Repeater (Bộ khuếch đại)
 Khi truyền tín hiệu trên các đoạn cáp dài tín hiệu sẽ yếu đi nên ta sử
dụng bộ khuếch đại tín hiệu để truyền tín hiệu đi tiếp và mở rộng kích
thước mạng
 Repeater: Hoạt động trong tầng vật lý của mơ hình OSI.


4


Hình 1.1.1: Repeater
1.1.2. Các loại phổ biến
Hiện nay có hai loại repeater đang được sử dụng là repeater điện và
repeater điện quang

 Repeater điện: Nối với đường dây điện ở cả hai phía của nó, nó nhận tín
hiệu từ một phía và phát lại từ phía kia.
 Khi sử dụng repeater có thể làm tăng khoảng cách mạng, nhưng khoảng
cách đó ln bị hạn chế bởi một khoảng cách tối đa đo độ trễ của tín
hiệu

5


Hình 1.1.2: Repeater điện

 Repeater điện quang: Liên kết với một đầu cap quang và một đầu cap
điện, nó chuyển một tín hiệu điện từ cáp điện ra tín hiệu quang để phát
trên cap quang và ngược lại

Hình 1.1.3: Repeater điện quang
1.1.3. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:

6



 Có khả năng khuếch đại và mở rộng chiều dài của mạng
 Giúp sóng wifi mạnh lên, phát wifi cho các thiết bị khác sử dụng ổn
định và tín hiệu cao hơn
 Lắp đặt nhanh chóng khơng phải kéo dây rườm rà, phù hợp với nhà cao
tầng
 Nhược điểm:
 Nếu sử dụng nhiều repeater thì dữ liệu sẽ ngày càng bị sai lệch
 Chỉ kết nối được hai mạng có cùng giao thức truyền thơng
 Nếu khơng tính tốn việc sử dụng repeater trên mạng lớn sẽ hạn chế
hiệu năng của mạng
1.2.

Hub
1.2.1. Khái niệm
 Thiết bị giống như repeater nhưng nhiều cổng hơn, cho phép nhiều máy
tính nối tập trung về thiết bị này.=> Hub (Bộ tập trung)
 Hub có các chức năng giống như repeater: khuếch đại tín hiệu và
truyền đến tất cả các cổng còn lại, đồng thời không lọc được dữ liệu
 Hub: Hoạt động ở tầng 1 trong mơ hình OSI
 Tồn bộ hub hay repeater được xem là một Collision Domain

Hình 4: Thiết bị hub
1.2.2. Phân loại
Hub gồm có 3 loại

7


 Hub bị động: Là thiết bị đấu nối cap, dùng để chuyển tiếp tín hiệu từ
đoạn cáp này đến đoạn cap khác, khơng có link kiện điện tử và nguồn

riêng, nên khơng khuếch đại và xử lý tín hiệu
 Hub chủ động: Là thiết bị đấu nối cáp dùng để chuyển tiếp tín hiệu từ
đoạn cap này đến đoạn cap khác với chất lượng cao hơn.Thiết bị này
có link kiện điện tử và nguồn điện riêng => hoạt động như một
repeater có nhiều cồng
 Hub thơng minh: Là một hub chủ động có thêm các chức năng vượt
trội như: cho phép quản lý từ các máy tính, chuyển mạch, cho phép tín
hiệu chuyển đến đúng cổng cần nhận, khơng chuyển đến các cổng
không liên quan
1.2.3. Cách thức hoạt động
Một Hub chỉ đơn giản là nhận và gửi đến các gói tin, có thể khuếch đại
các tín hiệu điện và phát sóng các gói tin này tới tất cả các thiết bị khác trên
mạng.
1.3.

Bridge
1.3.1. Khái niệm
 Thiết bị cho phép kết nối hai nhánh mạng, có chức năng truyền có chọn
lọc các gói tin đến nhánh mạng chứa máy nhận gói tin.=> Bridge(Cầu
nối)
 Trong Bridge có bảng địa chỉ MAC bảng này dùng để:
 Quyết định đường đi của gói tin
 Bảng địa chỉ có thể được khởi tạo tự động hoặc phải cấu hình
bằng tay.
 Bridge hoạt động ở tầng 2 (tầng liên kết ) trong mơ hình OSI.
 Bridge cho phép mở rộng cùng một mạng logic với nhiều kiểu cap khác
nhau
 Chia mạng thành nhiều phân đoạn khác nhau nhằm giảm lưu lượng trên
mạng


8


Hình 1.3.1: Bridge
1.3.2. Phân loại
Hiện nay có hai loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và
Bridge biên dịch

 Bridge vận chuyển: Dùng để nói hai mạng cụ bộ cùng sử dụng một giao
thức truyền thông của tầng lien kết dữ liệu
 Đặc điểm:
 Mỗi mạng có thể sử dụng loại dây nối khác nhau
 Bridge chỉ quan tâm tới việc xem xét và vận chuyển gói tin đó đi
 Bridge biên dịch: Dùng để nối hai mạng cục bộ có giao thức khác nhau,
nó có khả năng chuyển một gói tin từ mạng này sang gói tin thuộc mạng
kia trước khi chuyển qua
1.3.3. Các trường hợp sử dụng Bridge
 Mở rộng mạng hiện tại khi đã đạt tới khoảng cách tối đa
 Giảm bớt tắc nghẽn mạng khi có quá nhiều trạm bằng cách sử dụng
Bridge
 Kết nối các mạng có giao thức khác nhau
1.3.4. Cách thức hoạt động
 Một Bidge nhận được một frame, nó sẽ dò địa chỉ MAC với bảng để quyết
định lọc, truyền hay sao chép frame này lên đoạn mạng khác.

9


 Nếu địa chỉ máy nhận và máy gửi cung nằm trên một đoạn mạng thì cầu
chặn lại khơng cho chuyển qua.

 Nếu là khác đoạn mạng thì cầu cho chuyển qua.
 Nếu cầu không xác định được địa chỉ đích, nó chuyển frame dữ liệu tới tất
cả các đoạn mạng trừ đoạn mạng nguồn.
= > Việc sử dụng cầu làm tăng hiệu quả của mạng.
1.3.5. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm
 Hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn
có thể gửi các thơng tin với nhau đơn giản mà khơng cần biết có sự
"can thiệp" của Bridge
 Một Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thông trên mạng như
Novell, Banyan... cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc
 Nhược điểm
 Chỉ kết nối những mạng cùng loại
 Sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động nhanh sẽ khó khăn nếu
chúng khơng nằm gần nhau về mặt vật lý.
1.4.

Switch
1.4.1. Khái niệm
 Thiết bị giống như Bridge nhưng nhiều cổng hơn, cho phép ghép nối
nhiều đoạn mạng với nhau. = >Switch( Thiết bị chuyển mạch).
 Switch cũng dựa vào bảng địa chỉ MAC để quyết định gói tin đi ra
cổng nào => tránh tình trạng giảm băng thông khi số máy trạm trong
mạng tăng lên
 Hoạt động trong tầng 2 của mơ hình OSI
 Việc xử lý gói tin dựa trên phần cứng

10



Hình 1.4.1: Switch
1.4.2. Cách thức hoạt động
 Khi một gói tin đi tới Switch ( hoặc Bridge), Switch (hoặc Bridge) sẽ thực
hiện như sau:
 Kiểm tra địa chỉ nguồn của gói tin đã có trong bảng MAC hay chưa
( Nếu chưa có nó sẽ thêm địa chỉ MAC và cổng nguồn vảo trong bảng
MAC)
 Kiểm tra địa chỉ đích của gói tin đã có trong bảng MAC hay chưa:
 Nếu chưa có nó sẽ gửi gói tin ra tất cả các cổng( trừ cổng gói tin
đi vào)
 Nếu địa chỉ đã có trong bảng MAC: Nếu cổng đích trùng với cổng
nguồn thì gói tin sẽ bị loại bỏ, nếu khơng gói tin sẽ được gửi ra
cổng đích tương ứng
 Mỗi cổng Switch là một Collision Domain
 Toàn bộ Switch là một Broadcast Domain
1.5.

Router
1.5.1. Khái niệm
 Thiết bị dùng để kết nối các mạng logic với nhau, kiểm soát và lọc các gói
tin nên hạn chế được lưu lượng trên các mạng logic( Thông qua cơ chế
Access – list) = > Router (Bộ định tuyến)

11


Hình 1.5.1: Router
1.5.2. Phân loại
Hiện nay có hai loại router phổ biến:
 Router có phụ thuộc giao thức: Chỉ thực hiện tìm đường và truyền gói

tin từ mạng này sang mạng khác chứ khơng chuyển đổi phương thức đóng
gói của gói tin, do đó cả hai mạng phải dùng chung một giao thức truyền
thông
 Router không phụ thuộc giao thức: Có thể liên kết các mạng dùng giao
thức truyền thơng khác nhau và có thể chuyển gói tin của giao thức này
sang gói tin của giao thức kia, router cũng chấp nhận kích thước của các
gói tin khác nhau (Router có thể chia nhỏ miitj gói tin lơn thành nhiều gói
tin nhỏ trước truyền trên mạng)
1.5.3. Cách thức hoạt động
 Khi một gói tin đến Router, Rourter sẽ thực hiện việc kiểm tra địa chỉ IP
đích của gói tin
 Nếu địa chỉ mạng của IP đích này có trong bảng định tuyến của
Router, Router sẽ gửi ra cổng tương ứng

12


 Nếu địa chỉ mạng của IP đích này khơng có trong bảng định tuyến,
Router sẽ kiểm tra xem trong bảng định tuyến của mình có khai báo
Default Getway hay khơng:
 Nếu có khai báo Default Getway thì gói tin sẽ được Router đưa
đến Default Getway tương ứng.
 Nếu không có khai báo Default Getway thì gói tin sẽ bị loại bỏ
1.5.4. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:
 Router có thể tìm được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết
nối để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu tiên đến trạm nhận thuộc mạng
cuối
 Có thể sử dụng trong việc kết nối nhiều mạng với nhau, cho phép các
gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau để tới đích

 Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với
nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện
thoại đường dài có tốc độ chậm.
 Nhược điểm
 Thời gian vận chuyển gói tin lâu hơn Bridge
2. Tìm hiểu mạng dạng sao, dạng bus, dạng vịng
2.1. Mạng dạng hình sao (Star Topology)
2.1.1. Mạng hình sao
 Ở mạng hình sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có
nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với
phương thức kết nối là phương thức Điểm – Điểm( Point – to Point)
 Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài cho phép thực hiện
việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này đến trạm khác ( Thiết bị trung tâm
có thể là Switch, router, hub)
 Mơ hình dạng hình sao thường dùng:
 10BASE-T: Dùng cáp UTP, tốc độ 10Mb/s, khoảng cách từ thiết bị
trung tâm tới trạm tối đa là 100m.
 100BASE-T: Tương tự như 10BASE-T nhưng tốc độ cao hơn 100Mb/s

13


2.1.2. Ưu nhược điểm
 Ưu điểm:
 Không đụng độ hay ách tắc đường truyền, tận dụng được tối đa đường
truyền vật lý, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình mạng
 Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng khơng gây ảnh hường đến tồn
mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố
 Đặc điểm cấu trúc mạng vô cùng đơn giản. Điều này giúp cho thuật toán
được điều khiển một cách ổn định hơn.

 Tùy vào nhu cầu sử dụng của User, mạnh dạng hình sao có thể được mở
rộng hoặc thu hẹp theo ý muốn.
 Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị
hạn chế( trong vòng 100m) với công nghệ hiện nay), tốn nhiều dây cap
2.2.

Mạng tuyến tính (Bus)

2.2.1. Mạng tuyến tính
 Với mạng tuyến tính, các máy tính đều được nối vào một đường truyền
chính

14


 Đương truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc
biệt gọi là termirator. Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ
T hoặc một bộ thu phát
 Khi một trạm truyền dữ liệu thì tín hiệu được quảng bá trên cả hai
chiều của bus( tức là mọi trạm cịn lại đều có thể thu được tín hiệu đó
trực tiếp) theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích.
Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua đều có thể thu nhận sau đó kiểm tra
nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó lưu lại, nếu khơng thì bỏ qua
 Đối với bus một chiều thì tín hiệu chỉ đi về một phía, lúc đó các
termirator phải được thiết kế sao cho các tín hiệu đó phải được dội lại
trên bus, để cho các trạm trên mạng đều có thể thu nhận được tín hiệu
đố.
 Phương thức kết nối là Điểm – Nhiều điểm(Point – to – Multipoint)
 Theo chuẩn IEEE 802.3:
 10BASE5: Dùng cáp đồng trục đường kính lớn( khoảng 13mm) với

trở kháng 50 Ohm, tốc độ 10 Mb/s phạm vi tín hiệu 500m/segment, có
tối đa 100 trạm, khoảng cách giữa 2 tranceiver tối thiểu 2.5m
 10BASE2 : Tương tự như 10BASE5 nhưng dùng cap đồng đường
kính nhỏ( khoảng 6mm), phạm vi tín hiệu 185m/segment, số trạm tối
đa trong 1 segment là 30, khoảng cách giữa hai máy tối thiểu là 0.5m

15


2.2.2. Ưu nhược điểm
a. Ưu điểm:
 Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt nên tiết kiệm được chi
phí lắp đặt
b. Nhược điểm:
 Nếu lưu lượng đường truyền cao, dễ gây nghẽn mạng
 Khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên
đường dây để sửa chữa sẽ ngừng tồn bộ hệ thống.
2.3.

Mạng dạng vịng (Ring)

2.3.1. Mạng dạng vịng
 Ở dạng hình vịng, tín hiệu được lưu chuyển theo một chiều duy nhât.
 Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo
phương thức điểm – điểm ( point – to – point)
 Qua đó mỗi trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vịng một chiều
và dữ liệu được truyền theo từng gói một. Mỗi trạm của mạng được
nối với vòng qua một bộ chuyển tiếp ( Repeater) , nó có nhiệm vụ
nhận tín hiệu rồi chuyền tiếp đến trạm kế tiếp trên vòng


16


 Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận
được một gói dữ liệu, nó sẽ kiểm tra nếu đúng địa chỉ của mình thì
nhận lấy , nếu khơng sẽ phải phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy
gói dữ liệu đi được đến đích
 Để tăng độ tin cậy của mạng, phải lắp vịng dự phịng. Nếu đường
truyền trên vịng chính bị sự cố thì vịng phụ được sử dụng, với
chiều đi của tín hiệu ngược với chiều đi của mạng chính.
2.3.2. Ưu nhược điểm
a. Ưu điểm:


Không tốn nhiều dây cap



Tốc độ truyền dữ liệu cao



Lắp đặt dễ dàng

b. Nhược điểm:



Các giao thức truyền dữ liệu phức tạp
Khó khăn trong việc khắc phục sự cố : Nếu có trục trặc trên một trạm thì

cũng ảnh hưởng đến tồn mạng

3. Xây dựng hệ thống mạng tầng 10 nhà A1
3.1. Khảo sát thực tế
 Có tất cả 6 phịng: Phịng máy 1, phịng máy 2, phòng máy 3, phòng máy 4,
phòng lý thuyết và phịng server.
 Diện tích của tầng 10 là 724.5 m2, chiều dài là 31.5 m2, chiều rộng là 23
m2.

17


Hình 3.1: Sơ đồ mặt bằng tầng 10 nhà A1
 Diện tích từng phịng:
 Phịng máy số 1: 87.75 m2
 Phòng máy số 2: 87.75 m2
 Phòng máy số 3: 85 m2
 Phòng máy số 4: 85 m2
 Phòng lý thuyết: 97.75 m2
 Phòng server: 24 m2

18


3.2.

Mơ hình mạng vật lý

Hình 3.2.1: Sơ đồ kết nối mạng phịng server với các phịng máy
Chú thích:


Switch

router

Server

19

Dây mạng


 Sơ đồ lắp đặt vật lý của các phòng
a. Phịng máy 1

Hình 3.2.2: Sơ đồ mạng phịng máy 1
Chú thích:

PC

Switch( 48port)

Dây mạng

Phịng máy số 1 tổng cộng 35 máy gồm 34 máy dành cho sinh viên 1 máy dành cho
giáo viên. Lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm thiết bị trung tâm là switch 48 cổng.

b. Phòng máy 2

20



Hình 3.2.3: Sơ đồ mạng phịng máy 2
Chú thích:

PC

Switch( 48port)

Dây mạng

Phòng máy số 2 tổng cộng 35 máy gồm 34 máy dành cho sinh viên 1 máy dành cho
giáo viên. Lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm thiết bị trung tâm là switch 48 cổng.

c. Phòng máy số 3

21


Hình 3.2.4: Sơ đồ mạng phịng máy 3
Chú thích:

PC

Switch( 48port)

Dây mạng

Phòng máy số 3 tổng cộng 29 máy gồm 28 máy dành cho sinh viên 1 máy dành cho
giáo viên. Lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm thiết bị trung tâm là switch 48 cổng.


d. Phòng máy 4

22


Hình 3.2.5: Sơ đồ mạng phịng máy 4
Chú thích:

PC

Switch( 48port)

Dây mạng

Phòng máy số 4 tổng cộng 29 máy gồm 28 máy dành cho sinh viên 1 máy dành cho
giáo viên. Lắp đặt theo cấu trúc hình sao, gồm thiết bị trung tâm là switch 48 cổng.

23


3.3.

Tính tốn dây mạng và chi phí lắp đặt các thiết bị
 Tính tốn chiều dài dây mạng
Quy ước: PC có chiều dài là 0.5m, chiều rộng là 0.5m
 Phịng máy 1
Khoảng cách từ máy GV tới switch là 2m
Khoảng cách giữa các máy với nhau là 1m
Dãy máy 1:

Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 3.5m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 4.5m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 5.5m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 6.5m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 7.5m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 8.5m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 9.5m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 10.5m
Khoảng cách từ máy 9 đến switch là 11.5m
Dãy máy 2:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 5.5m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 6.5m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 7.5m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 8.5m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 9.5m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 10.5m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 11.5m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 12.5m
Dãy máy 3:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 6m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 7m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 8m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 9m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 10m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 11m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 12m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 13m
Dãy máy 4:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 8m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 9m

Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 10m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 11m

24


Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 12m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 13m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 14m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 15m
Khoảng cách từ máy 9 đến switch là 16m
 Phòng máy 1 sử dụng hết tổng số dây mạng là: 325.5 + 0.5x35 = 343m
 Phòng máy 2
Khoảng cách từ máy GV tới switch là là 2m
Dãy máy 1:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 3.5m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 4.5m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 5.5m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 6.5m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 7.5m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 8.5m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 9.5m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 10.5m
Khoảng cách từ máy 9 đến switch là 11.5m
Dãy máy 2:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 5.5m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 6.5m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 7.5m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 8.5m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 9.5m

Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 10.5m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 11.5m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 12.5m
Dãy máy 3:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 6m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 7m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 8m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 9m
Khoảng cách từ máy 5 đến switch là 10m
Khoảng cách từ máy 6 đến switch là 11m
Khoảng cách từ máy 7 đến switch là 12m
Khoảng cách từ máy 8 đến switch là 13m
Dãy máy 4:
Khoảng cách từ máy 1 đến switch là 8m
Khoảng cách từ máy 2 đến switch là 9m
Khoảng cách từ máy 3 đến switch là 10m
Khoảng cách từ máy 4 đến switch là 11m

25


×