Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

ĐỊA lí lớp 12 bài 6 đất nước nhiều đồi núi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.55 KB, 7 trang )

ĐỊA LÍ LỚP 12
BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
1. Đặc điểm chung của địa hình
a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp
– Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có
khoảng 1%
– Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
-Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
-Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam
-Cấu trúc gồm 2 hướng chính:
+Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc
Trung Bộ).
+Hướng vịng cung: vùng núi Đơng Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
-Xâm thực nhanh miền đồi núi
-Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sơng.
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
– Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế.
– Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mịn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Địa hình núi : chia thành 4 vùng:
+ Vùng núi Đông Bắc
– Nằm ở tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống
ĐN.
– Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vịng cung của các thung lũng
sơng Cầu, sông Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn
sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm
ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.


Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hịa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ.
– Địa hình có hướng vịng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông.
– Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sơng Cầu, sơng Thương, sơng
Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đơng Bắc tràn vào, hình thành mùa
đơng lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.
+ Vùng núi Tây Bắc
– Nằm giữa sông Hồng và sơng Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 mạch núi và cao
nguyên – sơn nguyên cùng chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
– Các dãy núi chính :

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


+ Dãy Hồng Liên Sơn có nhiều đỉnh cao trên 2000, 3000m.
+ Phía Tây dọc theo biên giới Việt – Lào là các dãy núi cao trung bình, nhiều đỉnh cao từ
2000 – 3000m.
+ Ở giữa là các cao nguyên – sơn nguyên đá vôi chạy dài từ Phong Thổ đến Mộc Châu, rồi
hạ thấp xuống Ninh Bình, Thanh Hóa.
– Xen lẫn với các dãy núi, cao nguyên là thung lũng sơng Đà, sơng Mã…cũng có hướng
TB-ĐN.
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc
– Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu.
– Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vơi Quảng Bình (Kẻ Bàng).
Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế.
– Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với
vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối khơng khí lạnh từ phương Bắc
xuống phương Nam.
– Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…

+ Vùng núi Trường Sơn Nam
– Hướng núi : như một vòng cung núi bên bờ Biển Đông ôm lấy cao nguyên xếp tầng ở Tây
Nguyên; gồm những khối núi, dãy núi nối tiếp nhau có hướng TB-ĐN, rồi B – N, sau đó là
ĐB-TN, kết hợp lại tạo dải núi vịng cung lớn.
– Vùng núi này cũng cao không đều, mà nhô lên ở 2 đầu và trũng thấp ở giữa.
+ Khối núi Kon Tum nhơ lên phía Bắc với nhiều đỉnh trên 2000m như : Ngọc Linh, Ngọc
Niay, Ngọc Krinh…
+ Ở giữa địa hình thấp xuống. Núi chỉ cịn khoảng 1000m như ở Bình Định, phía tây là các
cao ngun badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nơng, Di Linh có địa hình tương đối bằng phẳng,
làm thành các bề mặt cao 500-800-1000m.
+ Phía nam : núi và cao nguyên lại cao lên với những đỉnh trên 2000m như Vọng Phu, Chư
Yang Sin, Lang Biang, Bi Đúp…nhô cao trên bề mặt cao nguyên xếp tầng…phủ bazan ở
nhiều nơi.
– Sự khác biệt giữa các núi cao và hiểm trở, chạy ra sát Biển Đông với các cao nguyên
tương đối bằng phẳng ở phía tây tạo ra sự bất đối xứng Đơng – Tây của Trường Sơn Nam.
– Sơng ngịi chảy về phía đơng thường ngắn, dốc, cịn sơng chảy về phía tây thường dài hơn,
xen lẫn các đoạn êm đềm với các đoạn nhiều ghềnh thác khi vượt qua các bậc khác nhau rồi
đổ vào sông Mê Kông hoặc xuống đồng bằng Nam Bộ.
* Địa hình bán bình nguyên và vùng đồi trung du
Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
+ Bán bình ngun : ở Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m và bề mặt
phủ badan cao chừng 200m.
+ Địa hình đồi trung du : phần nhiều do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ.
Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía Bắc và phía Tây đồng bằng sơng Hồng và thu hẹp
ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


Hinh 6. Địa hình

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN
1. Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
+Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thở, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích.
+Tính trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới
85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
-Địa hình nước ta có cấu trúc được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ
nét theo độ cao, thấp dân từ tây bắc xuống đơng nam.
-Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc-đơng nam và vịng cung.
-Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con
người.
2. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa
– Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi,
nhiều nơi trơ sỏi đá
+ Biểu hiện của địa hình xâm thực mạnh còn là những hiện tượng đất trượt, đá lở.
+ Ở vùng núi đá vơi hình thành địa hình cacxtơ với các hang động, suối cạn, thung khô.
+ Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng rộng.
– Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sơng.
+ Hệ quả của q trình xâm thực, bào mịn mạnh bề mặt địa hình ở miền đồi núi là sự bồi tụ
mở mang nhanh chóng các đồng bằng hạ lưu sơng.
+ Rìa phía đơng nam các đồng bằng châu thở sơng Hồng và phía tây nam đồng bằng châu
thổ sông Cửu Long hằng năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
– Sinh vật nhiệt đới hình thành một số dạng địa hình đặc biệt : đầm lầy than bùn (U Minh),
bãi triều đước – vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.
3. Hãy lấy ví dụ để chứng minh tác động của con người tới địa hình nước ta

– Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế.
– Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mịn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…
4. Quan sát hình 6, xác định các cánh cung núi và nêu nhận xét về độ cao địa hình của
vùng
Các cánh cung núi: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Độ cao đại hình của vùng núi Đơng Bắc.
+Núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
+Những đỉnh núi trên cao 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới
Việt –Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi
núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
5. Hãy xác định trên hình 6 các dãy núi lớn của vùng núi Tây Bắc.
-Hồng Liên Sơn
-Pu Đen Đin
-Pu Sam Sao

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


6. Dựa vào hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hướng các dãy núi của Trường
Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
-Độ cao: vùng núi Trường Sơn Bắc có địa hình núi thấp chiếm ưu thế; vùng núi Trường Sơn
Bắc và Trường Sơn Nam.
-Hướng các dãy núi: Trường Sơn Bắc có hướng Tây Bắc-Đơng Nam, Trường Sơn Nam có
hướng Vịng cung, quay mặt lối về phía biển.
7. Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
a. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích (3/4 diện tích) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
– Địa hình thấp chiếm hơn 60%, cao dưới 1000m chiếm 85%, núi cao trên 2000 m chỉ có
khoảng 1%
– Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, tạo ra thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng

-Được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.
-Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
-Cấu trúc gồm 2 hướng chính:
+Hướng Tây Bắc-Đơng Nam: từ hữu ngạn sơng Hồng đến dãy Bạch Mã (Tây Bắc, Bắc
Trung Bộ).
+Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc và Nam Trung Bộ (Trường Sơn Nam)
c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
-Xâm thực nhanh miền đồi núi
-Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sơng.
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
– Tích cực : Có tác dụng bảo vệ địa hình, tăng hiệu quả kinh tế.
– Tiêu cực : Phá hủy bề mặt địa hình, xói mịn đất đai, làm giảm năng suất sinh vật…
8. Hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.
+ Vùng núi Đông Bắc
– Nằm ở tả ngạn sơng Hồng đến biên giới phía Bắc, địa hình thấp dần theo hướng TB xuống
ĐN.
– Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích chạy theo hướng vịng cung của các thung lũng
sơng Cầu, sơng Thương … Những đỉnh núi cao trên 2000m nằm trên vùng Thượng nguồn
sông Chảy (Tây Côn Lĩnh, Kiều Liêu Ti…). Các khối núi đá vôi đồ sộ cao trên 1000m nằm
ở biên giới Việt Trung (Phia Ya, Phia Uắc…). Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500-600m.
Sau đó địa hình thấp đi rõ rệt, nhanh chóng hịa với đồng bằng Bắc Bộ và ven vịnh Bắc Bộ.
– Địa hình có hướng vịng cung, với 4 cánh cung lớn : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đơng.
– Theo hướng các cánh cung núi là những thung lũng núi của sông Cầu, sơng Thương, sơng
Lục Nam. Chính cấu trúc này tạo thuận lợi cho gió mùa Đơng Bắc tràn vào, hình thành mùa
đông lạnh giá “đặc biệt” cho khu vực.
+ Vùng núi Tây Bắc
– Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 mạch núi và cao

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid



nguyên – sơn nguyên cùng chạy theo hướng tây bắc – đơng nam.
– Các dãy núi chính :
+ Dãy Hồng Liên Sơn có nhiều đỉnh cao trên 2000, 3000m.
+ Phía Tây dọc theo biên giới Việt – Lào là các dãy núi cao trung bình, nhiều đỉnh cao từ
2000 – 3000m.
+ Ở giữa là các cao nguyên – sơn nguyên đá vôi chạy dài từ Phong Thổ đến Mộc Châu, rồi
hạ thấp xuống Ninh Bình, Thanh Hóa.
– Xen lẫn với các dãy núi, cao nguyên là thung lũng sông Đà, sơng Mã…cũng có hướng
TB-ĐN.
=>So sánh 2 vùng núi Đơng Bắc và vùng núi Tây Bắc : Nét khác biệt chủ yếu là : hướng
vòng cung của núi và thung lũng sông ở Đông Bắc với hướng TB-ĐN của núi và thung lũng
sông ở Tây Bắc; vùng núi thấp (là chủ yếu) của Đông Bắc với vùng núi cao và trung bình
của Tây Bắc. Sự khác nhau này quan hệ với lịch sử địa chất – kiến tạo ở mỗi vùng, trong đó
có vai trị đáng kể của hoạt động Tân kiến tạo.
9. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và vùng núi Trường Sơn Nam khác nhau như thế
nào?
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc
– Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và và so le theo hướng Tây
Bắc – Đông Nam với địa thế thấp, hẹp và được nâng cao ở hai đầu.
– Phía Bắc là vùng núi thượng du Nghệ An. Giữa là vùng núi đá vơi Quảng Bình (Kẻ Bàng).
Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên – Huế.
– Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 160B làm ranh giới với
vùng Trường Sơn Nam và cũng là bức chắn ngăn cản khối không khí lạnh từ phương Bắc
xuống phương Nam.
– Vùng núi này có nhiều đèo thấp như đèo Mụ Giạ, đèo Lao Bảo…
+ Vùng núi Trường Sơn Nam
– Hướng núi : như một vịng cung núi bên bờ Biển Đơng ơm lấy cao nguyên xếp tầng ở Tây
Nguyên; gồm những khối núi, dãy núi nối tiếp nhau có hướng TB-ĐN, rồi B – N, sau đó là

ĐB-TN, kết hợp lại tạo dải núi vịng cung lớn.
– Vùng núi này cũng cao khơng đều, mà nhô lên ở 2 đầu và trũng thấp ở giữa.
+ Khối núi Kon Tum nhơ lên phía Bắc với nhiều đỉnh trên 2000m như : Ngọc Linh, Ngọc
Niay, Ngọc Krinh…
+ Ở giữa địa hình thấp xuống. Núi chỉ cịn khoảng 1000m như ở Bình Định, phía tây là các
cao nguyên badan Plây Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Di Linh có địa hình tương đối bằng phẳng,
làm thành các bề mặt cao 500-800-1000m.
+ Phía nam : núi và cao nguyên lại cao lên với những đỉnh trên 2000m như Vọng Phu, Chư
Yang Sin, Lang Biang, Bi Đúp…nhô cao trên bề mặt cao nguyên xếp tầng…phủ bazan ở
nhiều nơi.
– Sự khác biệt giữa các núi cao và hiểm trở, chạy ra sát Biển Đông với các cao nguyên
tương đối bằng phẳng ở phía tây tạo ra sự bất đối xứng Đơng – Tây của Trường Sơn Nam.
– Sơng ngịi chảy về phía đơng thường ngắn, dốc, cịn sơng chảy về phía tây thường dài hơn,
xen lẫn các đoạn êm đềm với các đoạn nhiều ghềnh thác khi vượt qua các bậc khác nhau rồi
đổ vào sông Mê Kông hoặc xuống đồng bằng Nam Bộ.

Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid


Chương trình đồng hành cùng thí sinh mùa Covid



×