Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

HỌC TRỰC TUYẾN SINH HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Trường : THCS TRƯƠNG CƠNG ĐỊNH</b>
<b>PHỊNG GD – ĐT QUẬN BỈNH THẠNH HCM </b>


<b>GV: NGUYỄN THỊ HUỆ</b>



<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CT</b>
<b>CT</b>


<b>CT</b>


<b>Quần thể A</b>


<b>Hệ sinh </b>
<b>thái</b>
<b>Cá thể</b> <b>Quần thể</b>


<b>sinh vật</b>


<b>Quần xã </b>
<b>sinh vật</b>


<b>+ Khu vực</b>
<b> sống </b>


<b>quÇn x· </b>
<b>sinh vËt</b>



<b>khu vùc sèng</b>


<b>Quần thể B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hệ sinh thái rừng</b> <b>Hệ sinh thái biển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>


<b>hệ sinh thái ?</b> <b>Em hãy cho biết hệ sinh thái là gì?</b>


<b>- Hệ sinh thái bao gồm</b>
<b> quần xã sinh vật và </b>
<b>môi trường sống của </b>
<b>quần xã (sinh cảnh), </b>
<b>các sinh vật luôn tác </b>
<b>động qua lại lẫn nhau </b>
<b>tạo nên một hệ sinh </b>
<b>thái hoàn chỉnh và </b>
<b>tương đối ổn định.</b>


<b>Cho ví dụ ?</b>


<b>Ví dụ: hệ sinh thái </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hệ sinh thái Rừng ngập </b>


<b>mặn ven biển</b>

<b>Hệ sinh thái nông nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bi 50. H SINH THI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


<b>Quan sát hình và thảo luận nhóm </b>
<b>3 phút:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


<b>1. Những thành phần vơ sinh </b>
<b>và hữu sinh có thể có trong hệ </b>
<b>sinh thái rừng ?</b>


<b>2. Lá và cành cây mục là thức </b>
<b>ăn của những sinh vật nào ?</b>
<b>3. Cây rừng có ý nghĩa như </b>
<b>thế nào đối với đời sống sinh </b>
<b>vật rừng?</b>


<b>4. Động vật rừng có ảnh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>




<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


<b>1. Những thành phần vơ sinh </b>
<b>và hữu sinh có thể có trong </b>
<b>hệ sinh thái rừng ?</b>


<b>- Thành phần vơ sinh: đất, </b>
<b>nước, nhiệt độ…</b>


<b>- Thành phần hữu sinh: động </b>
<b>vật, thực vật…</b>


<b>2. Lá và cành cây mục là thức </b>
<b>ăn của những sinh vật nào ?</b>


<b>Lá và cành cây mục là thức </b>
<b>ăn của: vi sinh vật đất, </b>
<b>mối…</b>


<b>3. Cây rừng có ý nghĩa như thế </b>
<b>nào đối với đời sống sinh vật </b>
<b>rừng?</b>


<b>TL: Cây rừng cung cấp thức </b>
<b>ăn, nơi ở của sinh vật rừng. </b>


<b>4. Động vật rừng có ảnh hưởng </b>
<b>như thế nào tới thực vật? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


<b>Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm </b>


<b>những thành phần chủ yếu nào?</b>


- <b><sub>Các thành phần của hệ sinh </sub></b>


<b>thái:</b>


<b> + Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, </b>
<b>thảm mục…</b>


<b> + Nhân tố hữu sinh:</b>


<b> * sinh vật sản xuất: thực vật.</b>


<b> * sinh vật tiêu thụ: động vật ăn </b>
<b>thực vật, động vật ăn động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một </b>
<b>hệ sinh thái ?</b>


<b>- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường </b>


<b>sống của quần xã (sinh cảnh), các sinh vật luôn tác động </b>
<b>qua lại lẫn nhau tạo nên một hệ sinh thái hoàn chỉnh và </b>
<b>tương đối ổn định.</b>


<b> Ví dụ: hệ sinh thái rừng nhiệt đới.</b>
<b>- Các thành phần của hệ sinh thái:</b>


<b> + Nhân tố vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục…</b>
<b> + Nhân tố hữu sinh:</b>


<b> * sinh vật sản xuất: thực vật.</b>


<b> * sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn </b>
<b>động vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>5. Nếu như rừng </b>
<b>bị cháy mất hầu </b>
<b>hết các cây gỗ lớn, </b>
<b>nhỏ và cỏ thì điều </b>
<b>đó sẽ xảy ra đối </b>
<b>với lồi động vật ? </b>
<b>Tại sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>Vậy, cháy rừng là do </b>
<b>những nguyên nhân </b>
<b>nào?</b>



<b>TL: Do hoạt đông </b>
<b>của con người, thời </b>
<b>tiết…</b>


<b>Chúng ta cần làm gì </b>
<b>để bảo vệ rừng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Xác sinh vật</b>
<b>vi sinh vật</b>
<b>Đại bàng</b>


<b>Hổ</b>


<b>Rắn </b>
<b>Cầy </b>


<b>Bọ ngựa</b>
<b>Sâu ăn lá</b>


<b>Hươu </b>
<b>Cây gỗ</b>
<b>Cây cỏ</b>
<b>Địa y</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Nấm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>?</b>




<b>Chuột</b>


<b>Cây cỏ</b> <b>Rắn</b>


<b>?</b>



<b>?</b>

<b>?</b>



<b>Chuột</b>


<b>Cây cỏ</b> <b>Cầy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

?



<b>Bọ ngựa</b>
<b>Sâu ăn lá cây</b>


<b>Rắn</b>


?



?



<b>Sâu ăn lá cây</b>


<b>Cây cỏ</b> <b>Bọ ngựa</b>


?




?



<b>Cầy</b>


<b>Chuột</b> <b>Đại bàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài sinh vật là một </b>
<b>mắt xích. Em có nhận xét gì về mối quan hệ </b>
<b>giữa một mắt xích với mắt xích đứng trước và </b>
<b>mắt xích đứng sau trong chuỗi thức ăn?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2. Hãy điền tiếp các từ phù hợp vào những chổ </b>
<b>trống trong câu sau:</b>


<b>Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan </b>
<b>hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn </b>
<b>vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích ………, vừa là </b>


<b>sinh vật bị mắt xích………..tiêu thụ.</b>


<b>Thế nào là một chuỗi thức ăn?</b>


<i><b>Phía sau</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái ?</b>
<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.</b>
<b> 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?</b>



<b>Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều lồi sinh vật </b>
<b>có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một </b>
<b>mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, </b>
<b>vừa là sinh vật bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ.</b>


<b>Ví dụ: </b>


<b>Cây cỏ(SVSX) Thỏ(SVTTB1) Cáo( SVTTB2) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái ?</b>
<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.</b>
<b> 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Xác sinh vật</b>
<b>vi sinh vật</b>
<b>Đại bàng</b>


<b>Hổ </b>


<b>Rắn </b>
<b>Cầy </b>


<b>Bọ ngựa</b>
<b>Sâu ăn lá</b>


<b>Hươu </b>
<b>Cây gỗ</b>
<b>Cây cỏ</b>


<b>Địa y</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Nấm </b>


<b> Sâu ăn lá tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?</b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Cây </b></i>
<i><b>gỗ</b></i>


<b>Sâu ăn </b>


<b>lá cây</b> <i><b>Bọ </b><b><sub>ngựa</sub></b></i>


<i><b>Cây </b></i>


<i><b>gỗ</b></i> <i><b>Ca</b><b><sub>ày</sub></b></i>


<i><b>Cây </b></i>
<i><b>cỏ</b></i>
<i><b>Cây </b></i>
<i><b>cỏ</b></i>
<i><b>Cây </b></i>
<i><b>cỏ</b></i>
<i><b>Bọ </b></i>
<i><b>ngựa</b></i>
<i><b>Chu</b></i>
<i><b>ột</b></i>
<i><b>Ca</b></i>
<i><b>ày</b></i>


<b>Sâu ăn </b>
<b>lá cây</b>
<b>Sâu ăn </b>
<b>lá cây</b>
<b>Sâu ăn </b>
<b>lá cây</b>
<b>Sâu ăn </b>
<b>lá cây</b>
<b>Sâu ăn </b>
<b>lá cây</b>
<i><b>Cây </b></i>


<i><b>gỗ</b></i> <i><b>Chuộ</b><b><sub>t</sub></b></i>


<i><b>Các chuỗi thức ăn có sâu ăn lá cây tham gia:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Có thể ghép các chuỗi thức ăn trên lại thơng qua


mắt xích sâu ăn lá cây:



<b>Cây gỗ</b>


<b>Cây cỏ</b>


<b>Sâu ăn lá </b>


<b>cây</b> <b>chuột</b>


<b>bọ ngựa</b>


<b>rắn</b>



<b>Vi sinh vật</b>
<b>cầy</b>


<b>hổ</b>
<b>Đại bàng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái ?</b>
<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.</b>
<b> 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?</b>


<b>2. Thế nào là lưới thức ăn?</b>


<b> </b>


<b> - Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều </b>
<b>mắt xích chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Xác sinh vật</b>
<b>vi sinh vật</b>
<b>Đại bàng</b>


<b>Hổ </b>


<b>Rắn </b>
<b>Caày </b>


<b>Bọ ngựa</b>


<b>Sâu ăn lá</b>


<b>Hươu </b>
<b>Cây gỗ</b>
<b>Cây cỏ</b>
<b>Địa y</b>
<b>Giun đất</b>
<b>Nấm </b>


<b>Sinh vật sản xuất: </b>
<b>cây gỗ, cây cỏ</b>


<b>Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu</b>



<b>Sinh vật tiêu thụ cấp 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hươu</b>


<b>Sinh vật tiêu thụ cấp 2: Bọ ngựa, cầy, rắn,chuột</b>


<b>Sinh vật tiêu thụ cấp 3: Rắn, đại bàng, hổ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 50. HỆ SINH THÁI</b>



<b>I. Thế nào là một hệ sinh thái ?</b>
<b>II. Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.</b>
<b> 1. Thế nào là một chuỗi thức ăn ?</b>


<b>2. Thế nào là lưới thức ăn?</b>


<b> - Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều </b>
<b>mắt xích chung.</b>



<b> - Một lưới thức ăn hồn chỉnh bao gồm 3 thành phần </b>
<b>chủ yếu:</b>


<b> + Sinh vật sản xuất.</b>
<b> + Sinh vật tiêu thụ.</b>
<b> + Sinh vật phân giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 1: Trong thực tiễn sản xuất người nơng </b>


<b>dân đã làm gì để tận thu nguồn thức ăn của vật </b>


<b>nuôi</b>



<b>Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b>



<b>a. Thả nhiều cá trong ao nuôi</b>



<b>b. Thực hiện mơ hình VAC kết hợp vườn- ao </b>


<b>– chuồng</b>



<b>c. Dự trữ rơm rạ cho trâu bò ăn trong mùa </b>


<b>khô</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> Câu 2: Việc làm nào sau đây làm tổn hại đến </b>


<b>hệ sinh thái?</b>



<b>a. Sử dụng thuốc trừ sâu quá mức.</b>


<b>b. Trồng cây gây rừng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>a. Hãy lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.</i>


<i>b. Từ các chuỗi thức ăn vừa lập hãy ghép thành một </i>


<i>lưới thức ăn </i>




<i><b>Bài tập (PBT): (nhóm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Bài tập (PBT): </b></i>



<i>a. Lập 3 chuỗi thức ăn khác nhau gồm 4 mắt xích.</i>



<b>muỗi</b> <b>ếch</b> <b>rắn</b> <b>đại bàng</b>


<b>lúa</b> <b> chuột</b> <b>mèo</b> <b>vi sinh vật</b>


<b>thạch sùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> </b>

<b>- Học bài.</b>


<b> - Trả lời câu hỏi SGK.</b>


<b> - Đọc mục “em có biết”.</b>


- <b><sub>Chuẩn bị bài từ bài 31 đến bài 50 tiết </sub></b>


<b>sau ôn tập giữa HKII</b>


</div>

<!--links-->

×