Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình sản xuất ớt chỉ thiên tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.09 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii


<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN ... I </b>
<b>LỜI CẢM ƠN ... II </b>
<b>DANH MỤC BẢNG ... VII </b>
<b>DANH MỤC HÌNH ... IX </b>
<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ... X </b>
<b>TÓM TẮT ... XI </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1.TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI ... 1


2.MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU ... 2


2.1MỤC TIÊU CHUNG ... 2


2.2MỤC TIÊU CỤ THỂ ... 2


3.KIỀMĐỊNHGIẢTHUYẾTVÀCÂUHỎINGHIÊNCỨU ... 2


3.1KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ... 2


3.2CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 2


4.GIỚIHẠNNỘIDUNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU ... 2


4.1ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ... 2



4.2PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ... 2


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4 </b>


1.1TÌNHHÌNHSẢNXUẤTCÂYỚT ... 4


1.2ĐẶCĐIỂMSINHHỌCVÀKỸTHUẬTCANHTÁCCÂYỚT ... 5


1.2.1 Đặc điểm hình thái của cây ớt ... 5


1.2.2 Các loại giống ớt chỉ thiên trồng phổ biến ở ĐBSCL ... 6


1.2.3 Giá trị dinh dưỡng của ớt ... 7


1.2.4 Kỹ thuật trồng và chăm sóc ... 7


1.2.5 Một số bệnh thường gặp trên cây ớt và cách phòng trị theo hướng an tồn sinh
học ... 9


1.3TỔNGQUANVỀTHUỐCBẢOVỆTHỰCVẬTVÀVẤNĐỀANTỒN
THỰCPHẨM ... 11


1.3.1 Thuốc bảo vệ thực vật ... 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

iv


1.3.3 Vấn đề thuốc BVTV trong an toàn thực phẩm và ảnh hưởng sức khỏe con


người ... 13



1.4HIỆNTRẠNGSỬDỤNGTHUỐCBẢOVỆTHỰCVẬT ... 14


1.4.1 Trên thế giới ... 14


1.4.2 Tại Việt Nam ... 15


1.5CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNSẢNXUẤT ... 16


1.6CÁCNGHIÊNCỨULIÊNQUAN ... 17


1.7TỔNGQUANVÙNGNGHIÊNCỨU ... 18


<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20 </b>


2.1 MỘTSỐKHÁINIỆMTRONGNGHIÊNCỨU ... 20


2.2PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU ... 21


2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu và quan sát mẫu ... 21


2.2.2 Tiến trình chuẩn bị ... 22


2.2.3 Phương pháp thu nhập dữ liệu ... 22


2.2.4 Phương pháp phân tích ... 23


<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 28 </b>


3.1ĐẶCĐIỂMNÔNGHỘTRỒNGỚTỞHUYỆNCẦUNGANG ... 28



3.1.1 Giới tính của chủ hộ ... 28


3.1.2 Tuổi của chủ hộ ... 28


3.1.3 Trình độ học vấn của chủ hộ ... 29


3.1.4 Kinh nghiệm trồng ớt của chủ hộ ... 29


3.1.5 Học hỏi kinh nghiệm trồng ớt ... 30


3.1.6 Diện tích đất trồng ớt ... 31


3.1.7 Số lao động tham gia chăm sóc ớt chỉ thiên ... 32


3.1.8 Tham gia hội đoàn thể ở địa phương ... 33


3.2HIỆNTRẠNGSỬDỤNGTHUỐCBẢOVỆTHỰCVẬTTRONGTRỒNGỚT
CHỈTHIÊNTẠIHUYỆNCẦUNGANG ... 34


3.2.1 Lý do hộ chọn trồng ớt ... 34


3.2.2 Biện pháp canh tác ... 35


3.2.3 Giống, nguồn gốc và số lượng ớt giống trồng trên công (1.000m2<sub>) ... 36 </sub>


3.2.4 Độ sâu và khoảng cách trồng ớt ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v


3.2.6 Tình hình vay vốn trong canh tác ớt chỉ thiên ... 39



3.2.7 Thời gian thu hoạch ớt ở vùng nghiên cứu ... 40


3.2.8 Hình thức bán ớt ... 40


3.2.9 Sử dụng phân bón và chất điều hòa sinh trưởng ... 41


3.2.10 So sánh liều lượng sử dụng và liều lượng khuyến cáo của nhà sản xuất phân
bón lá, chất điều hịa sinh trưởng (ml,g/16 lít) ... 42


3.2.11 Số lần phun phân bón lá và chất điều hịa sinh trưởng ... 43


3.3TÌNHHÌNHCƠNTRÙNG,BỆNHHẠIVÀSỬDỤNGTHUỐCBẢOVỆTHỰC
VẬTTRÊNỚTỞĐỊABÀNNGHIÊNCỨU ... 44


3.3.1 Bệnh phổ biến trên ớt chỉ thiên ... 44


3.3.2 Một số thuốc trừ bệnh trên cây ớt ... 44


3.3.3 Liều lượng thuốc bệnh nông dân sử dụng so với khuyến cáo ... 45


3.3.4 Côn trùng hại phổ biến trên ớt chỉ thiên ... 46


3.3.5 Một số thuốc trừ côn trùng trên cây ớt ... 46


3.3.6 Liều lượng thuốc trừ côn trùng nông dân sử dụng so với khuyến cáo ... 47


3.3.7 Thời điểm phun thuốc, thu gôm và xử lý vỏ thuốc bảo vệ thực vât... 48


3.4PHÂNTÍCHHIỆUQUẢTÀICHÍNHTRỒNGỚTCHỈTHIÊN ... 49



3.4.1 Phân tích chi phí sản xuất ớt chỉ thiên của nông hộ ở huyện Cầu Ngang ... 49


3.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng ớt chỉ thiên ở huyện Cầu
Ngang ... 51


3.5CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆUQUẢSẢNXUẤTỚTCHỈTHIÊN ... 52


3.6MỘTSỐGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNSẢNXUẤTỚTCHỈTHIÊNỞHUYỆN
CẦUNGANG ... 57


3.6.1 Thuận lợi và khó khăn trong trồng ớt chỉ thiên ... 57


3.6.2 Phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – thách thức của việc trồng ớt chỉ
thiên ... 58


3.6.3 Các định hướng và giải pháp phát triển trồng ớt chỉ thiên ... 60


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 63 </b>


1.KẾTLUẬN ... 63


2.ĐỀNGHỊ ... 63


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 65 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii



<b>DANH MỤC BẢNG </b>


Số hiệu


bảng Tên bảng Trang


Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các biểu


tưởng về độ độc 12


Bảng 2.1 Cơ sở chọn biến trong mô hình hồi quy 25


Bảng 2.2 Mơ hình phân tích SWOT 27


Bảng 3.1 Giới tính của chủ hộ 28


Bảng 3.2 Tuổi của chủ hộ 28


Bảng 3.3 Trình độ học vấn của hộ 29


Bảng 3.4 Diện tích đất trồng ớt 31


Bảng 3.5 Số lao động tham gia chăm sóc ớt 32


Bảng 3.6 Chiều rộng liếp đất trồng ớt chỉ thiên 35


Bảng 3.7 Chiều cao liếp đất trồng ớt chỉ thiên 36


Bảng 3.8 Giống và nguồn cung cấp giống ớt 37


Bảng 3.9 Lý do chọn mua giống ớt ở trại giống 37



Bảng 3.10 Độ sâu và khoảng cách trồng cây ớt 38


Bảng 3.11 Nông dân tham gia tập huấn ở địa bàn nghiên cứu 38


Bảng 3.12 Nội dung tập huấn 39


Bảng 3.13 Ngồn vốn trồng ớt của nông hộ 39


Bảng 3.14 Thời gian thu hoạch ớt 40


Bảng 3.15 Hình thức bán ớt 41


Bảng 3.16 Số lần bón phân mỗi vụ đối với cây ớt ở vùng nghiên cứu 41
Bảng 3.17 Lượng phân sản xuất ớt chỉ thiên ở vùng nghiên cứu 42
Bảng 3.18 Một số phân bón lá và chất điề hịa sinh trưởng 42


Bảng 3.19 So sánh liều lượng phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng sử


dụng với liều lượng nhà sản xuất khuyến cáo. 43
Bảng 3.20 Số lần phun phân bón lá và chất điều hòa sinh trưởng 43
Bảng 3.21 Bệnh hại chính trên ớt chỉ thiện tại địa bàn nghiên cứu 44
Bảng 3.22 Một số thuốc trị bệnh sử dụng trên cây ớt ở vùng nghiên cứu 44


Bảng 3.23 Số lần phun thuốc trừ bệnh 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

viii


với liều lượng nhà sản xuất khuyến cáo (ml,g/16 lít)



Bảng 3.25 Cơn trùng hại chính trên ớt chỉ thiện tại địa bàn nghiên cứu 46


Bảng 3.26 Một số thuốc trị côn trùng sử dụng trên cây ớt ở vùng nghiên


cứu 47


Bảng 3.27 Số lần phun thuốc trừ côn trùng 47


Bảng 3.28 So sánh một số liều lượng thuốc trừ côn trùng nông dân sử


dụng so với liều lượng nhà sản xuất khuyến cáo (ml,g/16 lít) 48
Bảng 3.29 Thời điểm phun thuốc phòng trừ cọn trùng và bệnh ớt 48
Bảng 3.30 Thu gôm và xử lý vỏ thuốc bảo vệ thực vât 49
Bảng 3.31 Chi phí sản xuất ớt chỉ thiên của nông hộ tại huyện Cầu Ngang 49


Bảng 3.32 Hiệu quả tài chính sản xuất ớt chỉ thiên của nông hộ tại huyện


Cầu Ngang 52


Bảng 3.33 Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình hồi quy 53


Bảng 3.34 Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy (hàm lợi nhuận) trồng ớt


chỉ thiên. 54


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Số hiệu hình Tên hình Trang



Hình 1.1 Ớt Chỉ thiên 9


Hình 2.1 Tiến trình chuẩn bị 22


Hình 3.1 Số năm kinh nghiệm trồng ớt của hộ 30


Hình 3.2 Học hỏi kinh nghiệm trồng ớt 31


Hình 3.3 Tham gia đồn thể của nơng hộ trồng ớt Chỉ thiên 33


Hình 3.4 Lý do hộ chọn trồng ớt 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>


BVTV: Bảo vệ thực vật


ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
HTX: Hợp tác xã


ILO (Intenational Labor Organization): Tổ chức Lao động Quốc tế
PTNT: Phát triển nông thôn


UBND: Ủy ban nhân dân
ND: Nông dân


KC: Khuyến cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

xi


<b>TÓM TẮT </b>



<i><b>Đề tài nghiên cứu “Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và đánh giá hiệu </b></i>


<i><b>quả tài chính của mơ hình sản xuất ớt chỉ thiên tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà </b></i>
<i><b>Vinh” được thực hiện từ tháng 5/2019 đến tháng 11/2019, khảo sát 70 nông hộ trồng ớt </b></i>


chỉ thiên tại 02 xã Thuận Hòa và Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc BVTV (1), các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả tài
chính của mơ hình trồng ớt chỉ thiên (2) và đề xuất các giải phát triển trồng ớt chỉ thiên
trong thời gian tới (3). Sử dụng thống kê mô tả đặt điểm của hộ; phân tích hiệu quả tài
chính (chi phí – lợi nhuận); sử dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi nhuận (CRA -
Costs and Return Analysis) xác định hiệu quả tài chính; kiểm định T-test để so sánh
liều lượng sử dụng thuốc BVTV của nông dân và liều lượng khuyến cáo của nhà sản
xuất thuốc (one sample t-test); phân tích hồi quy tuyến tính đa biến để xác định các yếu
tố tác động đến hiệu quả tài chính của mơ hình sản xuất trồng ớt chỉ thiên ở huyện Cầu
Ngang.


Kết quả phân tích cho thấy, đa số các hộ trồng ớt có diện tích đất trung bình
2.100m2<sub>, kinh nghiệm trồng ớt có nhưng trình độ học vấn cịn thấp, do đó việc tiếp cận </sub>
các tiến bộ khoa học trồng ớt còn hạn chế. Nông hộ tận dụng lao động nhà để tham gia
sản xuất, nhằm hạn chế được chi phí th mướn, lấy cơng làm lời là chính; qua kiểm
định T-test cho thấy hộ sử dụng phân bón lá, chất điều hịa sinh trưởng, thuốc trừ cơn
trùng và sâu bệnh cho cây ớt vượt mức so mức liều lượng được khuyến cáo trên bao bì
ở mức ý nghĩa 0,1%.


Lợi nhuận trồng ớt thu được 7,9 triệu đồng/1.000m2, cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thì
hộ sẽ thu về 1,54 đồng và thu được trung bình 0,54 đồng lợi nhuận; qua phân hồi quy
tuyến tính đa biến có 5 biến có ý nghĩa thống kê mức độ 1% là trình độ học vấn, kinh
nghiệm trồng ớt, tập huân kỹ thuật, chi phí giống, chi phí phân, các biến cịn lại (Tuổi,


diện tích đất, số lượng cây giống, chi phí thuốc BVTV, chi phí th lao động, chi phí
khác) khơng có ảnh hưởng đến lợi nhuận của hộ trồng ớt chỉ thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1


<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Trà Vinh là một tỉnh nơng nghiệp có thu nhập bình qn thấp nhất hiện nay ở
Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và là tỉnh có nhiều người dân tộc Khmer xếp
hàng thứ hai trong khu vực, sau tỉnh Sóc Trăng. Trong đó, người Khmer nghèo chiếm
đến 57,37% trong tổng số hộ nghèo và chiếm 43,32% trong tổng số hộ cận nghèo của
tỉnh (Cục thống kê Trà Vinh, 2017). Phần lớn các hộ nghèo người dân tộc sinh sống
chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi), việc ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, năng suất chưa cao, thu nhập khơng ổn định,
nên cuộc sống của người dân cịn gặp nhiều khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>
<b>2.1 Mục tiêu chung </b>


- Đề tài thực hiện nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
của mơ hình sản xuất ớt chỉ thiên, qua đó đề xuất các giải pháp phát triển trồng ớt chỉ
thiên góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.


<b>2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Đánh giá hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong trồng ớt chỉ


thiên trên địa bàn nghiên cứu.


- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của mơ hình trồng ớt chỉ thiên
trên địa bàn nghiên cứu.


- Đề xuất các giải pháp phát triển trồng ớt chỉ thiên tại địa bàn nghiên cứu trong
thời gian tới.


<b>3. KIỀM ĐỊNH GIẢ THUYẾT VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
<b>3.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu </b>


- Hiệu quả sản xuất ớt chỉ thiên ở tỉnh Trà Vinh chịu ảnh hưởng và tác động bởi
nhiều yếu tố kinh tế xã hội đầu vào.


<b>3.2 Câu hỏi nghiên cứu </b>


- Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trong trồng ớt chỉ thiên thời gian qua trên
địa bàn huyện Cầu Ngang như thế nào?


- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong trồng ớt chỉ thiên của
nông hộ?


- Những giải pháp nào được thực hiện để nâng cao hiệu quả sản xuất trong canh
tác của nông hộ trồng ớt chỉ thiên trên địa bàn tỉnh Trà Vinh?


<b>4. GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1 Đối tượng nghiên cứu: </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài liên quan đến hiện trạng sử dụng thuốc BVTV
và hiệu quả tài chính, nên đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là những hộ trồng ớt


chỉ thiên tại 02 xã Thuận Hòa và Mỹ Long Bắc, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.


<b>4.2 Phạm vi nghiên cứu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3


Đề tài tập trung nghiên cứu hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, xác định
các yếu tố của mơ hình trồng ớt chỉ thiên ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các hộ.
Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển trồng ớt chỉ thiên tại địa bàn nghiên cứu trong
thời gian tới.


- Phạm vi không gian:


Đề tài tập trung nghiên cứu tại 02 xã (xã Thuận Hòa, xã Mỹ Long Bắc) của
huyện Cầu Ngang.


- Phạm vi thời gian:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

65


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Tiếng Việt </b>



[1] Nguyễn Thị Thu An và Võ Thị Thanh Lộc (2017), “Phân tích hiệu quả tài chính
<i>của nơng hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học </i>
<i>Đại học Cần Thơ, tập 48, phần D, trang 87-95. </i>


[2] Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đình Phùng, Lê Văn Phước, Đinh Văn
Dũng, Nguyễn Hữu Nguyên và Bùi Quang Tuấn (2008), “Ảnh hưởng của
một số yếu tố đến việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho gia súc nhai lại ở


Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học chun san Nơng - Sinh - Y, Số 46, 2008.
[3] Bộ Nông nghiệp và PTNT năm 2017, Quyết định số 278/QĐ-BNN-BVTV về việc


loại bỏ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chứa hoạt chất 2.4 D và Paraquat ra
khỏi Danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng tại Việt Nam.


[4] Bộ Nông nghiệp năm 2018, Hội nghị “Định hướng về công tác bảo vệ thực vật
trong tình hình mới”, Hà Nội.


[5] Võ Văn Chi (2008), Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh, Nhà xuất bản Khoa
học Kỹ thuật


[6] Cục Thống kê Trà Vinh (2017, 2018), Niên Giám thống kê, Nhà xuất bản Thanh
Niên.


[7] Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thưc vật Trà Vinh năm 2016, ”Quy trình kỹ thuật một
số loại cây rau trồng phổ biến trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”.


[8] Nguyễn Hữu Đặng (2012), Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kỹ thuật của hộ trồng lúa ở ĐBSCL Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011. Trường
Đại học Cần Thơ.


<i>[9] Trần Thị Ái Đông (2008), Bài giảng kinh tế sản xuất, khoa Kinh tế - Quản tri kinh </i>
<i>doanh, trường Đại học Cần Thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

66


<i>[11] Trần Văn Hai (2005), Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và </i>
Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ, 364 trang.



[12] Trương Thị Hồng Hải và Trần Thị Thanh (2017), Đánh giá khả năng sinh trưởng,
phát triển và năng suất của một số giống ớt cay f1 nhập nội trong vụ đông –
<i>xuân 2015–2016 tại thừa thiên huế, Tạp chí Khoa học–Đại học Huế ISSN </i>
2588–1191 Tập 126, Số 3C, 2017, Tr. 43–53


<i>[13] Nguyễn Thanh Hải (2015), Phân tích hiệu quả kỹ thuật mơ hình sản xuất lúa tài </i>
<i>nguyên tại huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng, Luận văn cao học ngành hệ </i>
thống nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.


<i>[14] Nguyễn Thị Cẩm Hồng (2017), Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nơng hộ sản xuất </i>
<i>lúa trong mơ hình cánh đồng mẫu lớn tỉnh Hậu Giang, Luận văn cao học </i>
ngành kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.


[15] Huỳnh Trường Huy và Lê Tấn Nghiêm (2008), Thu nhập và đa dạng hóa thu nhập
của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tài liệu Chương trình
NPT/VNM/013 Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ và nông hộ ở
Đồng bằng sơng Cửu Long.


<i>[16] Thạch Kim Khánh (2016), Phân tích hiệu quả sản xuất đậu phộng của nông hộ </i>
<i>tỉnh Trà Vinh, Luận văn cao học ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại </i>
học Cần Thơ.


<i>[17] Dương Thanh Liêm (2012), Ngộ độc thực phẩm do các hóa chất nơng dược thuốc </i>
<i>trừ sâu vào thực phẩm, Bộ môn dinh dưỡng, Khoa chăn nuôi thú y, Trường </i>
ĐH Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh.


[18] Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Phú Son, Huỳnh Hữu Thọ,
Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lâm Huôn và Lê Trường Giang (2015), Phân
<i>tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, số </i>
38.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

67


[20] Võ Mai (2006), Sử dụng đúng thuốc bảo vệ thực vật: bảo đảm an tồn mơi trường
<i>và sức khoẻ, Phụ san Khoa học phổ thông, Số 429. </i>


[21] Mai Văn Nam và Đinh Công Thành (2011), Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của các làng nghề ở tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học
cần Thơ, số 18a, trang 298 – 306, 2011.


<i>[22] Lê Khương Ninh, Phạm Văn Hùng (2010), Các yếu tố quyết định lượng vốn vay </i>
<i>tín dụng chính thức của nơng hộ ở Hậu Giang, trường Đại học Cần Thơ. </i>
[23] Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của


người dân tộc thiểu số ở ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, số 18a, trang 240 – 250, 2011.


<i>[24] Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2015), Phân tích hiệu quả sản xuất của nơng hộ trồng </i>
<i>bắp tại tỉnh Vĩnh Long, Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Kinh tế nông </i>
nghiệp, Đại học Cần Thơ.


<i> [25] Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên và Bùi Trọng Thủy (2007), Giáo trình sử </i>
<i>dụng thuốc bảo vệ thực vật, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 171 trang. </i>
<i>[26] Lê Thị Trúc Phương (2017), Khảo sát tình hình dịch hại và sử dụng nông dược </i>


<i>trong sản xuất hành lá tại tỉnh Đồng Tháp và Vĩnh Long, Luận văn cao học </i>
ngành bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ.


<i> [27] Mai Văn Quyền và các cộng sự (2007), Sách cây rau gia vị, Nhà xuất bản Nông </i>
nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Trang 18 - 23.



[28] Sở Nông nghiệp và PTNT Trà Vinh, (2009), Quyết định phê duyệt chuyển đổi cơ
cấu sản xuất Nông, Lâm, Diêm nghiệp và Nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh
đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020.


[29] Sở NN và PTNT Trà Vinh (2018), Báo cáo tình hình thực hiện Quy chế phối hợp
về hoạt động hóa chất trong lĩnh vực nơng nghiệp.


[30] Sở Nông nghiệp và PTNT (2018), Báo cáo chuyển đổi cơ cấu sản xuất giai đoạn
2012-2017 trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

68


<i>sản xuất lúa ở Đồng bằng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần </i>
<i>Thơ. Số 33d: 87-93. </i>


[32] Nguyễn Hồng Tín, (2017), Tổng quan về ô nhiễm Nông nghiệp ở Việt Nam:
Ngành Trồng trọt, báo cáo được chuẩn bị cho ngân hàng thế giới,
Washington, DC.


<i>[33] Nguyễn Xuân Thanh (2000), Biện pháp sử dụng nơng dược an tịan và hiệu quả, </i>
Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 200 trang.


[34] Dương Ngọc Thành, Nguyễn Vũ Phong (2014), Đánh giá hiệu quả tài chính của
hai mơ hình sản xuất xồi cát ở tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí Khoa học, Đại học
Cần Thơ, Số 33d: 1-10.


<i>[35] Trần Khắc Thi và ctv (2012), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay”, Tạp chí </i>
<i>khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam. </i>



[36] Pham Văn Toàn (2013), Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và một số giải
pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý trong sản xuất lúa ở Đồng
<i>bằng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, số 28. </i>


<i>[37] Lê Trường, Nguyễn Trần Oánh và Đào Trọng Ánh (2005), Từ Điển sử dụng thuốc </i>
<i>bảo vệ thực vật ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 499 trang. </i>


<b>TIẾNG ANH </b>


[38] Abdulai, A. and Huffman, W., 2000. Analysis of Farm Household Technical
Efficiency in Northern Ghana using Bootstrap DEA. Economic Development
and Cultural Change. 48: 503-520.


[39] Berg, H., 2001. Pesticide use in rice and rice – fish farms in the Mekong Delta,
Vietnam. Crop Protection Science 20, pp. 897-905


[40] Cannon P. F., Bridge P. D., Monte E. (2000), Linking the Past, Present, and
Future of Colletotrichum Systematics. In: Prusky D, Freeman S, Dickman
M, editors. Colletotrichum: Host specificity, Pathology, and Host-pathogen
Interaction. St. Paul, Minnesota: APS Press, pp. 1–20


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

69


<i>[42] Farrell, M.J (1957), “The measurement of productive efficency”, Journal of the </i>
<i><b>Royal Statistical Society: Series A, 21:253-81 </b></i>


[43] GTZ Eschborn, 2009. Cẩm nang Valuelinks: Phương pháp luận đểthúcđẩy chuỗi
giá trị. Nhà xuất bản Hà Nội. 277 trang.


[44] Jacob Asravor, Edward E. Onumah, and Yaw B. Osei-Asare, 2016. Efficiency of


chili pepper production in the volta region of Ghana. Journal of Agricultural
Extension and Rural Development. 8 (6): 99-110


[45] Kelvin Balcombe, Iain Fraser, Laure LatruffeMizanur Rahman, Laurence Smith,
2008. An Application of the Dea Double Bootstrap to Examine Sources of
Efficiency in Bangladesh Rice Farming. Applied Economics. 40 (15):
1919-1925


[46] M. Serajul Islam, K. M. Mostafizur Rahman, Md. Kamrul Hasan, 2011.
Profitability and resource use efficiency of producing major spices in
Bangladesh. Bangladesh J. Agric. Econs. 1&2: 1-13


<i> [47] Major Chilli-producing countries,2007. Online edition of Commodities. Indian </i>
Commodity News.


<i>[48] Perry, L. et al. 2007. Starch fossils and the domestication and dispersal of chili </i>
<i>peppers (Capsicum spp. L.) in the Americas. Science 315: 986-988. </i>


[49] S. Tan, N. Heerinkb, A. Kuyvenhovenb, F. Quc, 2010. Impact of land
fragmentation on rice producers’ technical efficiency in South-East China.
NJAS - Wageningen Journal of Life and Sciences. 57: 117-123.


[50] Simar, L. and Wilson, P. W., 2007. Estimation and Inference in Two-Stage,
SemiParametric Models of Production Processes, Journal of Econometrics.
136 (1): 31-64.


<i>[51] Vincent E. Rubatzky, & Mas Yamaguchi. (1986). World Vegetable (Pepper, </i>
<i>Capsicum annuum, L.C. frutescent, L., and other Capsicum species. USA: </i>
Springer science & business media.



<b>TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

70


<i>[53] Hồng Hải (2012), Tăng số mắc, số tử vong vì ngộ độc thực phẩm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

1


<b>PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG ỚT CHỈ THIÊN </b>


(Ngày…… tháng…… năm 2019) Số thứ tự mẫu:…………


<b> Thông tin của người được phỏng vấn: </b>


1. Tên nơng hộ:……….., tuổi………...
2. Giới tính:  Nam (1)  Nữ (0)


3. Địa chỉ: Ấp………, xã...………;huyện: ………,
4. Trình độ học vấn (người trực tiếp sản xuất): ………… (0-12, TC, CĐ, ĐH, SĐH)
5. Số năm kinh nghiệm trồng ớt: ………năm


<b> Thông tin chung của nông hộ: </b>


6. Số nhân khẩu:….…; Nam:……..; Nữ:….….trong độ số lao động
chính……….,…...


Số lao động tham gia trồng ớt thường
xuyên:………...


Lao động thuê: ……….


7. Diện tích đất sản xuất: ………(1 cơng = 1.000m2)


8. Diện tích đất trồng ớt: ………
9. Ông (bà) cho biết lý do trồng ớt nào mà ông (bà) trồng ớt chỉ thiên:


a. Đất đai phù hợp, lợi nhuận cao hơn cây trồng khác
b. Kinh nghiệm sẵn có, đất đai phù hợp.


c. Năng suất cao, sản phẩm dễ bán.


10. Ông (bà) xin cho biết khi thu hoạch ớt, bán ớt cho ai:


a. Bán cho thương lái. b. Bán cho thương lái và người dân địa phương.
11. Ông (bà) đánh giá trong quá trình bán ớt cho thương lái như thế nào ?


a. Rất thuận lợi; b. Thuận lợi; c. Bình thường; d. Không thuận lợi


11. Ơng (bà) đánh giá trong q trình bán ớt cho thương lái và người dân địa phương
như thế nào ?


</div>

<!--links-->
Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp ở huyện tân kỳ nghệ an
  • 16
  • 1
  • 7
  • ×