Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VẬT LÍ 12 - ĐÁP ÁN CHƯƠNG 1. DAO ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I: DAO ĐỘN CC</b>


<b>I. DAO ĐỘN ĐIỀU HỊA</b>


<b>Câu 1. Đối với dao động điều hịa, tỉ số giữa giá trị của đại lượng nào sau đây và giá trị li độ là không đổi?</b>


<b>A. Vận tốc.</b> <b>B. Bình phương vận tốc.</b> <b>C. Gia tốc.</b> <b>D. Bình phương gia tốc. </b>
<b>Câu 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v</b>max. Tần số góc của vật dao động là


<b>A. </b>


max


<i>v</i>


<i>A</i> <sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>


max


<i>v</i>
<i>A</i>


 . <b>C. </b>


max


2


<i>v</i>
<i>A</i>


 . <b>D. </b>



max


2


<i>v</i>
<i>A</i> <sub>.</sub>
<b>Câu 3. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π)cm. Pha ban đầu của dao động là</b>


<b>A. π.</b> <b>B. 0,5 π.</b> <b>C. 0,25 π.</b> <b>D. 1,5 π.</b>


<i><b>Câu 4. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động này có biên độ</b></i>


<b>A. 12 cm.</b> <b>B. 24 cm.</b> <b>C. 6 cm.</b> <b>D. 3 cm.</b>


<b>Câu 5. Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = 6cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây</b>
đúng?


<b>A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.</b> <b>B. Chu kì của dao động là 0,5 s.</b>
<b>C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s</b>2<sub>. </sub> <b><sub>D. Tần số của dao động là 2 Hz.</sub></b>


<b>Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ 0,5 s và biên độ 2 cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ</b>
lớn bằng


<b>A. 3 cm/s.</b> <b>B. 0,5 cm/s.</b> <b>C. 4 cm/s.</b> <b>D. 8 cm/s.</b>


<b>Câu 7. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10</b> cm/s. Chu kì dao động của vật
nhỏ là


<b>A. 4 s.</b> <b>B. 2 s.</b> <b>C. 1 s.</b> <b>D. 3 s.</b>



<b>Câu 8. Một vật dao động điều hịa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao</b>
động của vật là


<b>A. 5,24cm.</b> <b>B. 5</b> 2<sub>cm. </sub> <b><sub>C. 5</sub></b> 3<sub>cm.</sub> <b><sub>D. 10 cm.</sub></b>


<b>Câu 9. Vật dao động điều hịa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng</b>


<b>A. 18,84 cm/s. </b> <b>B. 20,08 cm/s.</b> <b>C. 25,13 cm/s.</b> <b>D. 12,56 cm/s.</b>


<b>Câu 10. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của</b>
chất điểm trong một chu kì dao động là


<b>A. 10 cm.</b> <b>B. 30 cm.</b> <b>C. 40 cm.</b> <b>D. 20 cm.</b>


<b>Câu 11. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là</b>


<b>A. 64 cm.</b> <b>B. 16 cm.</b> <b>C. 32 cm.</b> <b>D. 8 cm.</b>


<b>II. CỌ LẮC LÒ XO</b>


<b>Câu 12. Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lị xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hịa với tần số góc</b>


<b>A. </b>2


<i>m</i>
<i>k</i>





. <b>B. </b>2


<i>k</i>
<i>m</i>




. <b>C.</b>


<i>m</i>


<i>k</i> <sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>


<i>k</i>
<i>m</i><sub>.</sub>


<b>Câu 13. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m</b>1 = 300 g dao động điều hịa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối


lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng


<b>A. 100 g.</b> <b>B. 150 g.</b> <b>C. 25 g.</b> <b>D. 75 g.</b>


<i><b>Câu 14. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với tần số 3 Hz. Nếu gắn thêm vào vật nặng một vật n ặng khác có</b></i>
khối lượng gấp 3 lần khối lượng vật nặng ban đầu thì tần số của dao động mới sẽ là


<b>A. 1,5 Hz.</b> <b>B. </b> 3<sub> Hz.</sub> <b><sub>C. 1 Hz.</sub></b> <b><sub>D. 9 Hz.</sub></b>


<b>Câu 15. Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy </b>2 <sub>= 10. Lực kéo về tác</sub>



dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng


<b>A. 8 N.</b> <b>B. 6 N.</b> <b>C. 4 N.</b> <b>D. 2 N.</b>


<b>Câu 16. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hịa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị trí cân bằng, lị</b>
xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2<sub>;π</sub>2<sub> = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo là</sub>


<b>A. 40 cm.</b> <b>B. 36 cm.</b> <b>C. 38 cm.</b> <b>D. 42 cm.</b>


<b>Câu 17. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng với tần số f</b>0 = 2,5 Hz. Chiều dài lò xo khi treo vật và có cân bằng là ℓ =


40cm Lấy g = π2<sub> = 10m/s</sub>2<sub>. Tính chiều dài tự nhiên ℓ</sub>


0 của lò xo.


A. 32 cm. B. 34 cm. C. 36 cm. D. 38 cm.


<b>Câu 18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hịa với tần số 4,5Hz. Trong q trình dao động chiều dài lò</b>
xo biến thiên từ 40cm đến 56cm. Lấy g = π2<sub> = 10m/s</sub>2<sub>. Chiều dài tự nhiên của nó là</sub>


A. 48cm B. 46,8cm C. 42cm D. 40cm


<b>Câu 19. Một con lắc lò xo gồm lò xo treo thẳng đứng, độ dài tự nhiên của lò xo l</b>0 = 30cm, khi vật dao động điều hòa thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 30 2<sub>cm/s</sub> <sub>B. 10</sub> 2<sub>cm/s</sub> <sub>C. 20</sub> 2<sub>cm/s</sub> <sub>D. 40</sub> 2<sub>cm/s</sub>


<i><b>Câu 20. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời</b></i>
điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là


<b>A. x = 4cos(20t + ) cm.</b> <b>B. x = 4cos20t cm.</b>



C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. <b>D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.</b>


<b>Câu 21. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân</b>
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là


<b>A. x = 5cos(2t –π/2) (cm).</b> <b>B. x = 5cos(2t + π/2) (cm). </b>
<b> C. x = 5cos(t + π/2) (cm). </b> <b>D. x = 5cos(t – π/2) (cm).</b>


<b>Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn</b>
phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3<sub> cm/s. Lấy  = 3,14.</sub>
Phương trình dao động của chất điểm là


<b>A. x = 6cos(20t – π/6)cm.</b> <b>B. x = 4cos(20t + π/3)cm.</b>


<b>C. x = 4cos(20t – π/3)cm. </b> <b>D. x = 6cos(20t + π/6)cm.</b>


<b>Câu 23. Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số 2f</b>1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với


tần số f2 bằng


<b>A. 0,5f</b>1. <b>B. f</b>1. <b>C. 2f</b>1. <b>D. 4f</b>1.


<b>Câu 24: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(10πt + π/3). Động năng của nó biến thiên với chu kì </b>


A. 0,2 s B. 0,3 s C. 0,1 s D. 0,4 s


<b>Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12 cm. Xác định li độ của vật để động năng của vật bằng 3 lần thế</b>
năng đàn hồi của lò xo



A. x = 6cm B. x = 3cm C. x = 9cm D. x= 6

2

cm.


<b>Câu 26. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết</b>
rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên
độ dao động của con lắc là


A. 6 cm B. 6 2<sub>cm</sub> <sub>C. 12 cm</sub> <sub>D. 12</sub> 2<sub>cm</sub>


<b>Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hồ với tần số góc 2rad/s và biên độ 4 cm. Khi động năng của vật và thế năng đàn</b>
hồi của lị xo có giá trị bằng nhau thì vận tốc của vật là


A. v = 4cm/s B. v =  2<sub>cm/s</sub> <sub>C. v = </sub><sub>4</sub> 2<sub>cm/s</sub> <sub>D. v = </sub><sub>2cm. </sub>


<b>Câu 28. Một con lắc lò xo dao động đều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ</b>
lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là


<b>A. 3/4.</b> <b>B. 1/4</b> <b>C. 4/3</b> <b>D. 1/2</b>


<b>III. CỌ LẮC ĐC̣</b>


<b>Câu 29. Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hịa của con lắc đơn</b>
<b>A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng.</b>
<b> B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi.</b>


<b>C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi.</b>
<b>D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm.</b>


<i><b>Câu 30. Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều</b></i>
<i>dài 2l dao động điều hịa với chu kì là</i>



<b>A. 2 s.</b> <b>B. 2</b> 2<sub>s.</sub> <b><sub>C. </sub></b> 2<sub> s.</sub> <b><sub>D. 4 s.</sub></b>


<i><b>Câu 31. Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hịa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của</b></i>
<i>con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hịa của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng</i>


<b>A. 2 m.</b> <b>B. 1 m.</b> <b>C. 2,5 m.</b> <b>D. 1,5 m.</b>


<b>Câu 32. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s</b>2<sub>, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng</sub>


tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lị xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là


<b>A. 0,125 kg.</b> <b>B. 0,750 kg.</b> <b>C. 0,500 kg.</b> <b>D. 0,250 kg.</b>


<b>Câu 33. Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện</b>
được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi
con lắc lần lượt là


<i><b>A. l</b></i>1<i> = 100 m, l</i>2 = 6,4 m. <i><b>B. l</b></i>1<i> = 64 cm, l</i>2 = 100 cm


<i><b> C. l</b></i>1<i> = 1,00 m, l</i>2 = 64 cm. <i><b>D. l</b></i>1<i> = 6,4 cm, l</i>2 = 100 cm.


<b>Câu 34. Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu 0,79 rad. Phương</b>
trình dao động của con lắc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 35. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài ℓ = 100cm. Kéo vật ra khỏi VTCB một</b>
góc 600<sub> rồi buông ra không vận tốc đầu. Lấy g = 10 m/s</sub>2<sub>. Cơ năng của con lắc là</sub>


A. 0,27J B.0,13J C. 0,5J D.1J


<b>Câu 36. Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 1kg, dây treo có chiều dài ℓ = 100cm, biên độ góc α</b>0 = 0,1 rad. Lấy g



= 10 m/s2<sub>. Cơ năng của con lắc là</sub>


A. 0,05J B.0,07J C.0,5J D. 0,1J


<i><b>Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0</b></i> = 50<sub>. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn gấp hai lần thế</sub>


năng của nó thì li độ góc α xấp xỉ bằng


A. 2,980 <sub>B. 3,54</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. 3,45</sub>0 <sub>D. 2,89</sub>0


<i><b>Câu 38: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: </b></i>s 4cos 2 t

  / 2

cm. Tính li độ góc α của con lắc lúc động
năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2<sub> và π</sub>2<sub> = 10</sub>


A. 0,08 rad B. 0,02 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad


<i><b>Câu 39: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s tại nơi có g = 10 m/s</b></i>2<sub>. Biên độ góc của dao động là 6</sub>0<sub>. Vận tốc của con lắc tại vị</sub>


trí có li độ 30<sub> là</sub>


A. 28,7 cm/s B. 27,8 cm/s C. 25 cm/s D. 22,2 cm/s


<i><b>Câu 40: Một con lắc đơn có chiều dài 1m được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 5</b></i>0<sub> so với phương thẳng đứng rồi thả</sub>


nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 2<sub> m/s</sub>2<sub>= 10m/s</sub>2. <sub> Vận tốc của con lắc khi về tới vị trí cân bằng là</sub>


A. 0,028m/s B. 0,087m/s C. 0,276m/s D 15,8m/s


<i><b>Câu 41: Cho con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s</b></i>2<sub>. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng</sub>



một góc α0 = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc α = 300 là


A. 2,37N. B. 2,73N. C. 1,73N. D. 0,78N.


<i><b>Câu 42: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200g, chiều dài ℓ = 50cm. Từ vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng</b></i>
vận tốc v = 1m/s theo phương ngang. Lấy g = π2<sub> = 10m/s</sub>2<sub>. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là</sub>


A. 6N. B. 4N. C. 3N. D. 2,4N.


<i><b>Câu 43: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α</b></i>0 = 600. Tỉ số giữa lực căng cực đại và


cực tiểu là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.


<b>IV. DAO ĐỘN TẮT DẬ̀. DAO ĐỘN CƯỢ̃N BỨC</b>


<b>Câu 44. Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là</b>


<b>A. biên độ và năng lượng.</b> <b>B. li độ và tốc độ.</b> <b>C. biên độ và tốc độ.</b> <b> D. biên độ và gia tốc.</b>
<i><b>Câu 45. Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?</b></i>


<b>A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.</b>


<b>B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.</b>


<b>C. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của hệ.</b>
<b>D. Tần số dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.</b>


<b>Câu 46. Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực f = 0,5cos(10πt) (F tính bằng N, t tính bằng s). Vật dao</b>


động với


<b>A. tần số góc 10 rad/s.</b> <b>B. chu kì 2 s.</b> <b>C. biên độ 0,5 m.</b> <b>D. tần số 5 Hz.</b>


<b>Câu 47. Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hồn F</b>n = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số


dao động riêng của hệ là


<b>A. 10 Hz.</b> <b>B. 5 Hz.</b> <b>C. 5 Hz.</b> <b>D. 10 Hz.</b>


<b>Câu 48. Dao động của con lắc đồng hồ là </b>


<b>A. dao động điện từ. </b> <b>B. dao động tắt dần. </b> <b>C. dao động cưỡng bức. D. dao động duy trì. </b>


<b>Câu 49. Một người xách một xơ nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 40 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là</b>
0,2 s. Để nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với tốc độ


<b>A. 4 m/s.</b> <b>B. 2 m/s.</b> <b>C. 80 cm/s.</b> <b>D. 40 cm/s.</b>


<b>Câu 50. Một con lắc đơn có chiều dài 0,3 m, treo vào trần một toa xe. Con lắc bị kích thích cho dao động mỗi khi bánh xe</b>
của toa gặp chổ nối của các đoạn ray. Biết khoảng cách giữa hai mối nối ray là 12,5 m và gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2<sub>.</sub>


Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xỉ


<b>A. 41 km/h.</b> <b>B. 60 km/h.</b> <b>C. 11,5 km/h. </b> <b>D. 12,5 km/h.</b>


<b>Câu 51. Một con lắc đơn với dây treo có chiều dài ℓ = 6,25 cm, dao động điều hòa dưới tác dụng của lực cưỡng bức F =</b>
F0cos(2ft + π/6). Lấy g = 2 = 10 m/s2. Nếu tần số của ngoại lực tăng dần từ 0,1 Hz đến 2 Hz thì biên độ của con lắc


<b>A. hôngk thay đổi.</b> <b>B. tăng rồi giảm.</b> <b>C. tăng dần.</b> <b>D. giảm dần.</b>



<b>Câu 52. Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và lị xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức</b>
biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 = 6 Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà tăng tần số ngoại


lực đến f2 = 7 Hz thì biên độ dao động ổn định là A2. So sánh A1 và A2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 53. Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, năng lượng của con lắc mất đi 0,16%. Hỏi biên độ của dao</b>
động giảm bao nhiêu % sau mỗi chu kỳ dao động?


<b>A. 0,4%.</b> <b>B. 0,04%.</b> <b>C. 0,8%.</b> <b>D. 0,08%.</b>


<b>V. TỘ̉N HỢP DAO ĐỘN</b>


<b>Câu 54. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm. Dao động tổng</b>
hợp của hai dao động này có biên độ bằng


<b>A. 1,5 cm.</b> <b>B. 7,5 cm.</b> <b>C. 5,0 cm.</b> <b>D. 10,5 cm.</b>


<b>Câu 55. Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch pha nhau π. Dao</b>
động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng


<b>A. 1,5 cm.</b> <b>B. 7,5 cm.</b> <b>C. 5,0 cm.</b> <b>D. 10,5 cm.</b>


<b>Câu 56. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A</b>1 = 8 cm và A2 = 15 cm và lệch pha nhau


π/2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng


<b>A. 23 cm.</b> <b>B. 7 cm.</b> <b>C. 11 cm.</b> <b>D. 17 cm.</b>


<b>Câu 57. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa với các phương trình: x</b>1 = 6cos(2t + 1) (cm) và x2 =



12cos(2t + 2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của vật có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?


<b>A. 0 cm.</b> <b>B. 5 cm.</b> <b>C. 15 cm.</b> <b>D. 20 cm.</b>


<b>Câu 58. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa có li độ x = 3cos(πt - 5π/6) (cm). Dao động thứ nhất có li độ</b>
x1 = 5cos(πt +) (cm). Dao động thứ hai có li độ là


<b>A. x</b>2 = 8cos(πt + π/6 ) (cm). <b>B. x</b>2 = 2cos(πt +π/6) (cm).


<b> C. x</b>2 = 2cos(πt - 5π/6) (cm). <b>D. x</b>2 = 8cos(πt - 5π/6) (cm).


<b>Câu 59. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa có phương trình các lần lượt là x</b>1 = 4cos(10t –


π/4) (cm) và x2 = 3cos(10t + 3π/4) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là


<b>A. 100 cm/s.</b> <b>B. 50 cm/s.</b> <b>C. 80 cm/s.</b> <b>D. 10 cm/s.</b>


<b>Câu 60. Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, có phương</b>
trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ


năng của chất điểm bằng


<b>A. 0,1125 J.</b> <b>B. 225 J.</b> <b>C. 112,5 J.</b> <b>D. 0,225 J.</b>


<b>Câu 61. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình lần lượt là x</b>1 = 7cos(20t


– π/2) và x2 = 8cos(20t – π/6) (với x tính bằng cm, t tính bằng s). Khi đi qua vị trí có li độ 12 cm, tốc độ của vật bằng


<b>A. 1 m/s.</b> <b>B. 10 m/s.</b> <b>C. 1 cm/s.</b> <b>D. 10 cm/s.</b>



<b>Câu 62. Chuyển động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần</b>
lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + π/2) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng


</div>

<!--links-->

×