Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định - Qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.12 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ... vi


Danh mục các bảng... vii


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1 </b>


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN ... 3 </b>


<b>3. MỤC TIÊU ... 4 </b>


3.1. Mục tiêu chung ... 4


3.2. Mục tiêu cụ thể ... 4


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU... 5 </b>


4.1. Đối tượng nghiên cứu ... 5


4.2. Phạm vi nghiên cứu ... 5


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 6 </b>


<b>6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 7 </b>



<b>CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN </b>
<b>TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH... 8 </b>


<b>1.1. KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ </b>
<b>THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH ... 8 </b>


1.1.1. Khái niệm về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định ...8


1.1.2. Đặc điểm kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định... 12


1.1.3. Phân loại kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định ... 14


1.1.4. Vai trò của hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến
cố định ... 16


<b>1.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KINH DOANH VẬN TẢI </b>
<b>HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH ... 17 </b>


1.2.1. Khái niệm pháp luật kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến
cố định ... 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.2.3. Nội dung pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến


cố định ... 19


<i>1.2.2.1. Quy định về chủ thể kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến </i>
<i>cố định ... 20 </i>


<i>1.2.2.2. Quy định về chủ thể kinh doanh dịch vụ bến bãi ... 23 </i>



<i>1.2.2.3. Quy định đặc thù về quản lý nhà nước đối với hoạt động vận tải hành </i>
<i>khách theo tuyến cố định ... 29 </i>


<i>1.2.2.4. Quan hệ pháp lý giữa doanh nghiệp kinh doanh vận tải và doanh nghiệp </i>
<i>kinh doanh bến bãi ... 32 </i>


<i>1.2.2.5. Ràng buộc pháp lý giữa dịch vụ kinh doanh vận tải với các dịch vụ bổ </i>
<i>trợ khác ... 33 </i>


<b>1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG BỘ </b>
<b>CỦA SINGAPORE VÀ VƯƠNG QUỐC BỈ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO </b>
<b>VIỆT NAM ... 36 </b>


1.3.1. Vận tải hành khách bằng đường bộ của Singapore ... 36


1.3.2. Quản lý vận tải hành khách bằng đường bộ ở Vương quốc Bỉ... 37


1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ... 39


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH </b>
<b>KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ QUA THỰC </b>
<b>TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH KIÊN GIANG ... 42 </b>


<b>2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH </b>
<b>BẰNG XE Ô TÔ THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH ... 42 </b>


2.1.1. Quy định về điều kiện kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến
cố định ... 42



2.1.2. Quy định về trình tự, thủ tục cấp phép kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô
tô theo tuyến cố định ... 43


2.1.3. Quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định ... 45


2.1.4. Quy định về kiểm tra, giám sát và xử lý hoạt động kinh doanh vận tải hành khách
bằng xe ô tô theo tuyến cố định ... 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH VẬN TẢI </b>


<b>HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ THEO TUYẾN CỐ ĐỊNH ... 52 </b>


2.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe
ô tô theo tuyến cố định ... 52


2.3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo tuyến cố định ... 53


<i>2.3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách để tạo lập mơi </i>
<i>trường kinh doanh bình đẳng thuận lợi cho các doanh nghiệp ... 53 </i>


<i>2.3.2.2. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạt động ... 55 </i>


2.3.3. Kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách
bằng xe ô tô theo tuyến cố định ... 55


<i>2.3.3.1. Hoàn thiện pháp luật kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo </i>
<i>tuyến cố định ... 55 </i>



<i>2.3.3.2. Các giải pháp hỗ trợ ... 58 </i>


<b>KẾT LUẬN ... 64 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>



BLDS: Bộ luật Dân sự


LGTĐB: Luật Giao thông đường bộ
GTVT: Giao thông vận tải


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>



<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 1.1 Quy Chuẩn điều kiện phân loại Bến xe khách 24


Bảng 1.2 Chu kỳ đăng kiểm chất lượng xe khách 35


Bảng 2.1 Dự báo khối lượng hành khách luân chuyển phân theo phương thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Ở Việt Nam vận tải hành khách bằng ơ tơ là một loại hình dịch vụ thương mại phổ
biến trong mọi nền kinh tế. Xã hội chúng ta ngày càng phát triển thì nhu cầu đi lại hằng
ngày của người dân ngày càng tăng và địi hỏi vận tải hành khách nói chung và vận tải
hành khách bằng đường bộ nói riêng ln phải có sự phát triển tương ứng để thỏa mãn tốt
nhu cầu đó. Thực tế trong những năm gần đây, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải liên


tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ cả số lượng, chất lượng và đặc biệt là đối với những
doanh nghiệp có truyền thống lâu đời về quản lý, khai thác kinh doanh vận tải hành khách
bằng đường bộ. Điều này đặt ra thách thức đối với cơ quan quản lý nhà nước phải sửa đổi,
bổ sung, thay thế các quy định sao cho hoạt động vận tải hành khách phải phù hợp với quá
trình vận hành thực tế. Do đó, Nhà nước với vai trị thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh
tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thơng qua các chính sách và hệ thống luật chuẩn
mực, phù hợp sẽ có tác động quyết định đến sự phát triển hoạt động vận tải hành khách
bằng đường bộ.


Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động giao thông đường bộ trong thực tiễn cuộc
sống, tại kỳ họp thứ 9, khóa X ngày 29/6/2001, Luật Giao thông đường bộ số 26/2001/QHX
đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua và có hiệu lực
ngày 01/01/2002. Cùng với sự ra đời của Luật này, các văn bản quy phạm pháp luật quy
định về hoạt động vận tải hành khách bằng đường bộ lần lượt được ban hành: Chỉ thị số
01/2004/CT-TTg ngày 02/01/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động
vận tải khách liên tỉnh bằng ô tô; Quyết định số 08/2005/QĐ- BGTVT ngày 10/01/2005
của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe ô tô khách; Quyết định số
09/2005/QĐ-BGTVT ngày 10/01/2005 của Bộ Giao thông vận tải quy định về vận tải hành khách bằng
ô tô theo tuyến cố định và vận tải khách bằng ô tô theo hợp đồng; Nghị định số
110/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 28/09/2006 về điều kiện kinh doanh vận
tải bằng ô tô… Hệ thống văn bản pháp luật nêu trên bước đầu đã tạo hành lang pháp lý
thơng thống cải thiện cơng tác tổ chức, điều hành vận tải hành khách bằng xe ô tô theo
tuyến cố định, giúp cho hoạt động kinh doanh vận tải của các doanh nghiệp trong lĩnh vực
này đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

xe ô tô theo tuyến cố định bị buông lỏng mà hiện tượng tiêu cực trong hoạt động vận tải
này cịn gia tăng. Chính vì vậy, tại kỳ họp thứ 4, khóa XII, ngày 13/11/2008 Quốc hội nước
ta thông qua Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 thay thế Luật Giao thông đường
bộ năm 2001 và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/7/2009. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng ban
hành Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh doanh vận tải bằng xe ô tô;


Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải
bằng xe ô tô; Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 về kinh doanh và điều kiện
kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, qua đó nâng cao hiệu quả hơn nữa cơng tác quản lý, điều
hành hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định.


Tại tỉnh Kiên Giang hiện có 292km đường quốc lộ, 727km đường tỉnh lộ, 57 km đường
hành lang ven biển, 636km đường huyện lộ, 638km đường đô thị và 7.084km đường giao
thơng nơng thơn, là tỉnh có mật độ phát triển giao thông nhanh nhất khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long. Kiên Giang hiện đang quản lý 21.381 ô tơ với 122 tuyến vận tải đường bộ.1<sub>Tính </sub>


chung 12 tháng vận tải hành khách năm 2017 ước đạt 76,03 triệu lượt khách, đạt 100,22% kế
hoạch, tăng 8,87% so cùng kỳ năm trước; Luân chuyển 4.442,22 triệu HK.km, đạt 100% kế
hoạch, tăng 8,76%. Bao gồm: vận tải hành khách đường bộ 61,79 triệu lượt khách, tăng 9,69%
so cùng kỳ; luân chuyển 3.571,12 triệu lượt khách.km, tăng 9,53%.2


Qua các số liệu trên cho thấy việc ra đời của Luật Giao thông đường bộ năm 2008
và các nghị định, thông tư hướng dẫn đi kèm đã tạo nên sự hồn thiện hệ thống pháp luật
giao thơng đường bộ nước ta, đó là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý các hoạt
động vận tải hành khách. Tuy nhiên, do biến động của tình hình thực tế nên nhiều vấn đề
pháp lý hiện nay vẫn còn hạn chế, bất cập cần được khắc phục để phát huy tối đa vai trò
của pháp luật trong việc nâng cao công tác tổ chức quản lý, tạo môi trường thuận lợi cho
các doanh nghiệp kinh doanh vận tải, qua đó phát triển bền vững hoạt động vận tải hành
khách bằng ơ tơ nói chung và vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định nói riêng.


<b>Xuất phát từ vấn đề lý luận và thực tiến nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật </b>


<b>về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định - qua thực tiễn áp </b>
<b>dụng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. Qua nghiên </b>





1<sub> Hoàng Nghiệp (2018), “Ngành GTVT Kiên Giang vượt khó, quyết hoàn thành nhiệm vụ năm 2018”, </sub>


d243950.html, truy
cập ngày: 28/4/2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cứu những vấn đề chủ yếu của pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo tuyến cố định tại Việt Nam, đồng thời qua hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo tuyến cố định trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, tác giả đánh giá thực tiễn thi hành pháp
luật, từ đó chỉ ra những mặt cịn hạn chế, bất cập và kiến nghị các giải pháp cụ thể nhằm
hoàn thiện các quy định của pháp luật và kiểm soát tốt hoạt động kinh doanh vận tải hành
khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định tại Việt Nam.


<b>2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU LIÊN QUAN </b>


Cho đến nay có nhiều cơng trình, bài viết nghiên cứu về vấn đề kinh doanh vận tải
hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định dưới những khía cạnh khác nhau. Tác giả đã
nghiên cứu một số cơng trình nghiên cứu như:


<i>Phạm Việt Cảm (2013), Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn </i>
<i>tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Đà Nẵng. Luận văn nghiên cứu </i>
các vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ và phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại
Việt Nam, thực tiễn phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng
Nam, qua đó đưa ra các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển loại hình dịch vụ này.


<i>Đỗ Thị Hải Như (2015), Pháp luật về kinh doanh vận chuyển hành khách đường bộ </i>
<i>ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Trên cơ sở phân </i>
tích một số quy định pháp luật hiện hành về vận tải hành khách bằng đường bộ, luận văn
đi sâu phân tích, đánh giá q trình và kết quả hoạt động thực thi pháp luật về vận tải hành


khách trên địa bàn cả nước, đồng thời đưa ra các ý kiến góp phần hồn thiện pháp luật Việt
Nam về vận tải hành khách bằng đường bộ trong điều kiện hiện nay.


<i>Trần Anh Vũ (2017), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ </i>
<i>vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến đường dài và tuyến cố định, luận văn </i>
thạc sĩ luật học, Trường Đại học Trà Vinh. Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ
bản và thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách
bằng đường bộ theo tuyến đường dài và tuyến cố định, qua đó chỉ ra những vướng mắc,
bất cập khi áp dụng pháp luật vào điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong lĩnh vực trên,
từ đó đề xuất, kiến nghị bổ sung nhằm hồn thiện hơn khn khổ pháp luật về bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng trong dịch vụ vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến đường
dài và tuyến cố định tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô: Vấn đề và kiến nghị” ngày 23/01/2018, Hà Nội. Hội </i>
thảo tập trung thảo luận về các điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực vận tải ơ tơ, những khó
khăn, vướng mắc của doanh nghiệp và kiến nghị; trong đó tập trung vào Dự thảo Nghị định
thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh và điều
kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và Thông tư liên tịch 152/2014/TTLT-BTC-BGTVT
ngày 15/10/2014 hướng dẫn về kê khai giá cước, niêm yết giá cước vận tải bằng xe ô tô;
giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.


Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã trình bày khái quát và sáng tỏ về hoạt
động kinh doanh vận tải hành khách đường bộ. Tuy nhiên, những cơng trình trên chỉ phân
tích một hoặc một vài khía cạnh của hoạt động kinh doanh vận tải hành khách đường bộ,
khái qt các loại hình vận tải mà khơng đi sâu nghiên cứu toàn diện các quy định về kinh
doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định và nghiên cứu thực trạng áp dụng
<b>tại địa bàn tỉnh Kiên Giang. Do đó, luận văn “Pháp luật về kinh doanh vận tải hành </b>


<b>khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định - qua thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Kiên </b>
<b>Giang” là một đề tài nghiên cứu có tính mới, thể hiện ở việc tác giả nghiên cứu toàn diện </b>



các quy định về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định như: điều
kiện kinh doanh, trình tự, thủ tục cấp phép kinh doanh, quy định quyền và nghĩa vụ của
doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố
định, hoạt động kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm…, làm rõ những thay đổi, điều chỉnh
trong quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng
pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định tại
Việt Nam.


<b>3. MỤC TIÊU </b>
<b>3.1. Mục tiêu chung </b>


Đề tài nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và quy định của pháp luật Việt Nam về
kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định và thực tiễn áp dụng tại tỉnh
Kiên Giang, chỉ ra những hạn chế, bất cập trong quy định pháp luật, lý giải nguyên nhân
và kiến nghị một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh
vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định.


<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phân tích cơ sở lý luận về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến
cố định như: khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của hoạt động kinh doanh vận tải hành
khách bằng xe ơ tơ theo tuyến cố định, qua đó thấy được những đặc thù của hoạt động kinh
doanh vận tải này so với các hoạt động kinh doanh vận tải khác.


- Phân tích và hệ thống các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về kinh
doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định để đánh giá toàn diện các quy
định pháp luật về lĩnh vực này.



- Khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô
tô theo tuyến cố định tại tỉnh Kiên Giang, từ đó chỉ ra những hạn chế, bất cập trong quy
định pháp luật và trong quá trình áp dụng pháp luật.


- Trên cơ sở khoa học về sự cần thiết và định hướng hoàn thiện quy định pháp luật
về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định, tác giả kiến nghị một số
giải pháp pháp lý cơ bản và các giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện pháp luật về kinh doanh
vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định tại Việt Nam.


<b>4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>4.1. Đối tượng nghiên cứu </b>


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các quy định của pháp luật Việt Nam về kinh
doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định. Từ cơ sở lý luận đó, một số đề
xuất nhằm bảo đảm thực thi hiệu quả hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô
tô theo tuyến cố định và hoàn thiện pháp luật Việt Nam để tránh những bất cập trong việc
thực thi pháp luật và quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách bằng
xe ô tô theo tuyến cố định.


<b>4.2. Phạm vi nghiên cứu </b>


Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu, đề tài có phạm vi nghiên
cứu cụ thể như sau:


Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định và thực
tiễn áp dụng pháp luật tại tỉnh Kiên Giang, có sự nghiên cứu, so sánh với pháp luật của
một số quốc gia điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách ằng xe ô tô theo
tuyến cố định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nghiên cứu pháp luật hiện hành, cụ thể là các quy định của Luật Giao thông đường bộ số
23/2008/QH12 ngày 13/11/2008, Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính
phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ơ tơ và các quy định
có liên quan về kinh doanh vận tải hành khách đường bộ được ban hành từ năm 2008 đến
nay. Khi khảo sát thực tiễn, các thông tin, số liệu, vụ việc để minh họa được thu thập từ
khi Luật Giao thơng đường bộ năm 2008 có hiệu lực thi hành.


Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và pháp luật về
kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô theo tuyến cố định, thực tiễn áp dụng các quy
định đó để chỉ ra những hạn chế, bất cập và kiến nghị hồn thiện. Đề tài khơng nghiên cứu
các quy định về kinh doanh vận tải hàng hóa bằng xe ơ tơ theo tuyến cố định và các loại
hình vận tải khác.


<b>5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng về hoạt động kinh doanh
vận tải, đề tài được thực hiện trên cơ sở tổng hợp phân tích các quy định của pháp luật,
các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo tuyến cố định, tiếp cận lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật để làm cơ sở đề xuất
một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô
theo tuyến cố định.


Cụ thể, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:


Chương 1: Tác giả sử dụng phương pháp hệ thống hóa, phân tích, diễn giải và
tổng hợp để làm rõ những vấn đề lý luận về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô
tô theo tuyến cố định. Cũng trong Chương 1, tác giả sử dụng phương pháp phân tích
luật, phương pháp so sánh pháp luật và phương pháp lịch sử pháp luật để làm rõ các
quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về kinh doanh vận tải hành khách bằng xe


ô tô theo tuyến cố định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>Văn bản pháp luật </b>


1. Hiến pháp 2013.


2. Bộ luật Dân sự (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015.
3. Bộ luật Dân sự (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/6/2005.


4. Luật Thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
5. Luật Đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014.


6. Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014.


7. Luật Giao thông đường bộ 2001 (Luật ố: 26/2001/QH10) ngày 29/6/2001 (hết hiệu lực).
8. Luật Giao thông đường bộ 2008 (Luật số: 23/2008/QH12) ngày 13/11/2008.


9. Nghị định số 103/2008/NĐ-CP ngày 16/09/2008 của Chính phủ về bảo hiểm bắt buộc
trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.


10. Nghị định số 110/2006/NĐ-CP ngày 28/09/2006 của Chính phủ về điều kiện kinh
doanh vận tải bằng ô tô.


11. Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 của Chính phủ về kinh doanh vận tải
bằng xe ô tô.


12. Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số: 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 về kinh doanh


và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.


13. Nghị định số 46/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.


14. Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ về kinh doanh và điều
kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.


15. Thông tư số 49/2012/TT-BGTVT ngày 12/12/2012 của Bộ Giao thông Vận tải ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bến xe khách - số hiệu: QCVN 45:
2012/BGTVT.


16. Thông tư số 18/2013/TT-BGTVT ngày 07/11/2013 của Bộ Giao thông Vận tải quy
định về tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ
hỗ trợ vận tải đường bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

18. Thông tư liên tịch số 152/2014/TT-BGTVT ngày 15/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện giá cước vận tải
bằng xe ô tô và giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ.


19. Thông tư số 09/2015/TT-BGTVT ngày 15/4/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định
về cung cấp, quản lý và sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của xe ơ tơ.
20. Thơng tư số 10/2015/TT-BGTVT ngày 15/4/2015 của Bộ Giao thông vận tải quy định
về quy định trách nhiệm và xử lý vi phạm trong hoạt động vận tải bằng xe ô tô.
21. Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 09/11/2015 của Bộ Giao thông Vận tải quy
định về kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường phương tiện giao thông
cơ giới đường bộ.


22. Thông tư số 73/2015/TT-BGTVT ngày 11/11/2015 của Bộ Giao thông Vận về ban
hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Bến xe khách Sửa đổi lần 1 năm 2015.


23. Chỉ thị số 01/2004/CT -TTg ngày 02/01/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn


chỉnh hoạt động vận tải khách liên tỉnh bằng ô tô.


24. Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 /5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020


25. Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 04/3/2014 của Chính phủ về việc phê duyệt Chiến
lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
26. Quyết định số 135/2016/QQĐ-BGTVT ngày 15/01/2016 của Bộ Giao thông vận tải về


điều chỉnh, bổ sung Quyết định 2288/QĐ-BGTVT ngày 26/6/2015 của Bộ trưởng
Bộ Giao thông vận tải phê duyệt Quy hoạch chi tiết tuyến vận tải hành khách cố
định liên tỉnh đường bộ toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.


<b>Tiếng Việt </b>


<i>27. Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (chủ biên) (2001), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh </i>
<i>doanh, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. </i>


<i>28. Phạm Việt Cảm (2013), Phát triển dịch vụ vận tải hành khách đường bộ tại địa bàn </i>
<i>tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Đà Nẵng. </i>


<i>29. Cục Thống kê kiên Giang (2018), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 và 12 tháng </i>
<i>năm 2017. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>31. Sở Giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang (2018), Quyết định số 91/2018/QĐ-SGTVT </i>
<i>ngày 07/3/2018 về việc công bố biểu đồ chạy xe các tuyến vận tải hành khách </i>
<i>liên tỉnh bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. </i>



<i>32. Sở Giao thông vận tải tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 286/QĐ-SGTVT ngày </i>
<i>31/12/2015 về công bố thời gian biểu chạy xe. </i>


<i>33. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 1285/2015/QĐ-UBND ngày </i>
<i>18/6/2015 Về việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới tuyến vận tải hành khách cố </i>
<i>định nội tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. </i>


<i>34. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2015), Quyết định số 1721/2015/QĐ-UBND ngày </i>
<i>18/8/2015 về việc phê duyệt các điểm dừng, đón trả khách trên các tuyến Quốc </i>
<i>lộ 80, 63, 61, N1 và tuyến tránh thành phố Rạch Giá qua địa phần tỉnh Kiên </i>
<i>Giang. </i>


<i>35. Trần Anh Vũ (2017), Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong dịch vụ </i>
<i>vận chuyển hành khách bằng đường bộ theo tuyến đường dài và tuyến cố định, </i>
luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Trà Vinh.


36. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam
<i>(VATA), Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), Hội thảo </i>
<i>“Điều kiện kinh doanh vận tải bằng ô tô: Vấn đề và kiến nghị” ngày 23/01/2018, </i>
Hà Nội.


<b>Tài liệu điện tử </b>


37. Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “6 điểm mới luật giao thông trong Nghị
định 46 có hiệu lực từ 1-8”,
dung-sua-doi-bo-sung-trong-nghi-dinh-46-co-hieu-luc-tu-1-8_22691.html, truy cập
ngày: 11/3/2017.


38. Đỗ Loan (2015), Quy định mới về kinh doanh vận tải bằng xe ô tô,



o-to-d102954.html, truy cập ngày: 15/3/2017.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

40. Phan Tư (2015), “Loạn thu phí tại các bến xe: Nhà xe kêu trời”,



ky-1-d115302.html, truy cập ngày: 22/10/2017.


41. Hằng Nga (2017), “Chi đầu tư công quá ưu ái cho đường bộ”,
/dau-tu/chi-dau-tu-cong-qua-uu-ai-cho-duong-bo- 51988.html, truy cập ngày:
05/12/2017.


42. Mai Đình Khánh (2012), “Quy hoạch và quản lý giao thông đô thị của Singapore,

cle&id=2309:quy-hoch-va-qun-ly-giao-thong-o-th-ca-singapore-k-


cui&catid=6&Itemid=25&lang=vi, truy cập ngày: 08/12/2017.


43. Minh Phúc (2014), “Siết chặt hoạt động quản lý vận tải tại các bến xe khách”,

quan-ly-van-tai-tai-cac-ben-xe-khach.html, truy cập ngày 20/12/2017.


44. Ngân Tuyền (2013), “Gắn sao để nâng cao chất lượng”,
hoi/gan-sao-de-nang-chat-luong-van-tai/487739.antd, truy cập ngày: 03/3/2018.
45. Tuệ Văn (2017), “Đề xuất bỏ quy định số lượng xe tối thiểu của doanh nghiệp vận


tải”,
xe-toi-thieu-cua-doanh-nghiep-van-tai/301861.vgp, truy cập ngày: 6/3/2018.
46. Nguyễn Quỳnh (2017), “Doanh nghiệp giảm nhiều chi phí nếu có sàn giao dịch vận



tải”,
phi-neu-co-san-giao-dich-van-tai-703910.vov, truy cập ngày: 20/3/2018.


47. Phòng QLVTPTNL (2016), “Thực hiện các quy định từ ngày 01/01/2017 về điều kiện
kinh doanh vận tải bằng ô tô”,
THONG-TIN-CAN-BIET/Thuc-hien-cac-quy-dinh-tu-ngay-01-01-2017-ve-
dieu-kien-kinh-doanh-van-tai-bang-o-to-341/, truy cập ngày: 20/3/2018.


48. Nam Phong, Hồ Hường (2017), “Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô – Một số quy định
cản trở tính cạnh tranh của doanh nghiệp”,
doanh-van-tai-bang-xe-o-to-mot-so-quy-dinh-can-tro-tinh-canh-tranh-cua-
doanh-nghiep-ky-1-106226.html, truy cập ngày: 21/3/2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

/>chi-tiet-tuyen-van-tai-hanh-khach-co-dinh-lien-tinh-duong-bo-toan-quoc-den-nam-2020-dinh-huong-den-nam-2030-254/, truy cập ngày: 07/4/2018.


50. Phương Thùy (2016), Một số quy định về kinh doanh vận tải bằng xe ơ tơ có hiệu lực
từ ngày 1/7/2016,
kinh-doanh-van-tai-bang-xe-o-to-co-hieu-luc-tu-ngay-172016.html, truy cập ngày:
11/4/2018.


51. Hồng Nghiệp (2018), “Ngành GTVT Kiên Giang vượt khó, quyết hoàn thành nhiệm vụ
năm 2018”,
vuot-kho-quyet-hoan-thanh-nhiem-vu-nam-2018-d243950.html, truy cập ngày: 28/4/2018.


</div>

<!--links-->
<a href=' t d102954.html'> </a>
<a href=' 1-d115302.html'> </a>
<a href=' /><a href=' /><a href=' c%C6%B0%E1%BB%9Dng-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD%2C-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-nghi%C3%AAm-vi-ph%E1%BA%A1m-trong-kinh-doanh-v%E1%BA%ADn-t%E1%BA%A3i.html'> </a>

×