Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người dân tại tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.16 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

iii
<b>MỤC LỤC </b>


Lời cam đoan ... i


Lời cảm ơn ... ii


Danh sách các chữ viết tắt ... vi


Danh mục các bảng ... vii


Danh mục các hình ... ix


<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...1 </b>


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...1 </b>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2 </b>


1.2.1 Mục tiêu chung ...2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ...2


<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ...2 </b>


<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...2 </b>


<b>1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...2 </b>


<b>1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...3 </b>



1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính ...3


1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng ...3


<b>1.7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...3 </b>


<b>1.8 BỐ CỤC NGHIÊN CỨU ...5 </b>


<b>CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...8 </b>


<b>2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU </b>
<b>DÙNG ...8 </b>


2.1.1 Khái niệm về RAT ...8


2.1.2 Khái nhiệm về ý định mua ... 10


2.1.3 Ý định mua thực phẩm an tồn ... 10


<b>2.2 PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ... 11 </b>


2.2.1 Khái niệm... 11


2.2.2 Ba thành phần của phân tích người tiêu dùng ... 11


2.2.3 Mơ hình hành vi của người tiêu dùng ... 12


2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dùng ... 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>2.4.4.2 Các yếu tố tâm lý và cá nhân tác động tới hành vi mua của người tiêu </i>



<i>dùng... 15 </i>


<b>2.3 CÁC HỌC THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN Ý ĐỊNH MUA ... 16 </b>


2.3.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA)... 16


2.3.2 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of planned behavior – TPB) ... 18


<b>2.4 TỔNG QUAN CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH </b>
<b>HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA RAT ... 19 </b>


2.4.1 Mơ hình nghiên cứu trước ... 19


2.4.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết ... 23


<b>CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 27 </b>


<b>3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ... 27 </b>


<b>3.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG THANG ĐO... 28 </b>


<b>3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 29 </b>


3.3.1 Các bước nghiên cứu sơ bộ ... 30


3.3.2 Kết quả thảo luận nhóm ... 30


<b>3.4 XÁC ĐỊNH CỠ MẪU ... 38 </b>



<b>3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ... 39 </b>


3.5.1 Thống kê mơ tả ... 39


3.5.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha... 40


3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá ... 40


<b>3.6 CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ... 41 </b>


<b>CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 43 </b>


<b>4.1 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ... 43 </b>


4.1.1 Thống kê mô tả theo giới tính ... 43


4.1.2 Thống kê mơ tả theo nhóm tuổi ... 44


4.1.3 Thống kê mơ tả theo thu nhập ... 44


4.1.4 Thống kê mô tả theo trình độ học vấn ... 45


<b>4.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC THANG ĐO QUA HỆ SỐ </b>
<b>CRONBACH’S ALPHA ... 45 </b>


4.2.1 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mơ hình ... 45


4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ... 49


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v



4.2.4 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu ... 53


<b>4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUI ĐA BIẾN ... 54 </b>


4.3.1 Phân tích hệ số tương quan ... 54


4.3.2 Kiểm định giả thuyết và Phân tích hồi qui đa biến... 55


4.3.3 Phân tích sự ảnh hưởng đến ý định mua theo từng khía cạnh quan sát của
nhân tố ... 58


4.3.4 Kiểm định sự vi phạm giả thiết phân phối chuẩn ... 61


4.3.5 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu chính thức ... 62


4.3.6 Mơ hình nghiên cứu được hiệu chỉnh ... 63


4.3.7 Kết luận phân tích hồi qui ... 64


<b>4.4 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT THEO CÁC NHÂN TỐ ĐẶC TÍNH CỦA </b>
<b>NGƯỜI TIÊU DÙNG ... 64 </b>


4.4.1 Kiểm định sự khác biệt giữa biến phụ thuộc và giới tính... 65


4.4.2 Kiểm định Anova giữ biến phụ thuộc và tuổi ... 65


4.4.3 Kiểm định Anova giữ biến phụ thuộc và thu nhập ... 66


4.4.4 Kiểm định Anova giữ biến phụ thuộc và Trình độ học vấn ... 67



<b>CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ... 69 </b>


<b>5.1. KẾT LUẬN CHUNG ... 69 </b>


<b>5.2. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 70 </b>


5.2.1 Tác động của sự quan tâm đến sức khỏe ... 70


5.2.2 Tác động của nhận thức về chất lượng ... 70


5.2.3 Tác động của chuẩn mực chủ quan ... 71


5.2.4 Tác động của nhóm tham khảo ... 71


<b>5.3. MỘT SỐ HÀM Ý ... 71 </b>


<b>5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHO NGHIÊN CỨU TIẾP </b>
<b>THEO ... 72 </b>


5.4.1 Hạn chế của nghiên cứu ... 72


5.4.2 Gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo ... 72


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>


RAT: Rau an toàn
NTD: Người tiêu dùng
HTX: Hợp tác xã



TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
BVTV: Bảo vệ thực vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 2.1 Cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu đề xuất 23


Bảng 3.1 Bảng thang đo nháp 28


Bảng 3.2 Thang đo Ý định mua RAT 31


Bảng 3.3 Thang đo sự quan tâm đến sức khỏe sau khi điều chỉnh 32


Bảng 3.4 Thang đo nhóm chất lượng sau khi điều chỉnh 32


Bảng 3.5 <i>Thang đo nhóm mơi trường sau khi điều chỉnh </i> 33


Bảng 3.6 Thang đo nhóm giá sau khi điều chỉnh 34


Bảng 3.7 Thang đo nhóm tham khảo sau khi điều chỉnh 34


Bảng 3.8 Thang đo nhóm các thuộc tính sau khi điều chỉnh 35


Bảng 3.9 Mã hóa thang đo 35


Bảng 3.10 Bảng phân bổ quan sát 39



Bảng 4.1 Phân bổ quan sát sau phỏng vấn 43


Bảng 4.2 Thống kê mơ tả mẫu theo giới tính 43


Bảng 4.3 Thống kê mơ tả mẫu theo nhóm tuổi 44


Bảng 4.4 Thống kê mô tả mẫu theo Thu nhập 44


Bảng 4.5 Thống kê mơ tả mẫu theo trình độ học vấn 45


Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mơ hình 46
Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo trong mô hình đã


loại các biến quan sát lớn Cronbach’s Alpha 48


Bảng 4.8 Kiểm định KMO và Bartlett’s của các biến độc lập lần thứ


nhất 49


Bảng 4.9 Bảng Eigenvalue và phương sai trích cho biến độc lập lần thứ nhất 49


Bảng 4.10 Ma trận nhân tố xoay lần thứ nhất 50


Bảng 4.11 Nhóm Sức khỏe 51


Bảng 4.12 Nhóm nhận thức về giá bán RAT 51


Bảng 4.13 Nhóm nhận thức về chất lượng 51



Bảng 4.14 Nhóm tham khảo 52


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Số hiệu bảng </b> <b>Tên bảng </b> <b>Trang </b>


Bảng 4.16 Nhóm sự quan tâm đến mơi trường 52


Bảng 4.17 Bảng KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc 52


Bảng 4.18 Bảng Eigenvalue và phương sai trích biến phụ thuộc 53


Bảng 4.19 Ma trận hệ số tương quan pearson 54


Bảng 4.20 Tóm tắt mơ hình 56


Bảng 4.21 Phân tích phương sai (ANOVA) 56


Bảng 4.22 Kết quả mơ hình hồi quy đa biến 56


Bảng 4.23 Kết quả tổng hợp ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu


dùng theo từng khía cạnh quan sát của nhân tố 58
Bảng 4.24 Tổng hợp những kiểm định giả thuyết của mơ hình nghiên cứu


chính thức 62


Bảng 4.25 Kiểm định Levene’s cho phương sai đồng nhất của các nhóm


Giới tính 64


Bảng 4.26 Kiểm định Levene’s cho phương sai đồng nhất của các nhóm



Tuổi 64


Bảng 4.27 Kiểm định ANOVA cho phương sai đồng nhất của các nhóm


Tuổi 65


Bảng 4.28 Kiểm định Levene’s cho phương sai đồng nhất của các nhóm


Thu nhập 65


Bảng 4.29 Kiểm định ANOVA cho phương sai đồng nhất của các nhóm


thu nhập 65


Bảng 4.30 Kiểm định Levene’s cho phương sai đồng nhất của các nhóm


Trình độ học vấn 66


Bảng 4.31 Kiểm định ANOVA cho phương sai đồng nhất của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ix


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH </b>


<b>Số hiệu hình </b> <b>Tên hình </b> <b>Trang </b>


Hình 2.1 Mơ hình hành vi của người tiêu dùng 12


Hình 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng 13



Hình 2.3 Thuyết hành động hợp lý (TRA) <i>17 </i>


Hình 2.4 Thuyết hình vi có kế hoạch TPB 18


Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu của Trương T.Thiên và Cộng sự 19


Hình 2.6 Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Phong Tuấn 20


Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu của Phan Thị Hồng Đào 21


Hình 2.8 Mơ hình nghiên cứu của Lê Thùy Hương 22


Hình 2.9 Mơ hình nghiên cứu của luận văn 25


Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 27


Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh 53


Hình 4.2 Biểu đồ Histogram phân tán phần dư chuẩn hóa 60


Hình 4.3 Biểu đồ phân tán phần dư và giá trị dự đốn của mơ hình hồi


qui Scatterplot 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI </b>


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày một gia tăng, nhu


cầu về chăm sóc sức khỏe, vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được chú trọng.
Trong đó, rau an tồn (RAT) là thực phẩm được nhiều người quan tâm, bởi lẽ rau không
thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày, nó cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất mà các
thực phẩm khác không thể thay thế được. Bên cạnh, việc lựa chọn và mua RAT thể hiện
việc nâng cao nhận thức, sự quan tâm của con người đến sức khỏe cho gia đình và chính
bản thân người sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2


<i><b>hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Từ thực tế trên tác giả chọn đề tài “Phân </b></i>


<i><b>tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua rau an toàn của người dân tại tỉnh Trà </b></i>
<i><b>Vinh” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. </b></i>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.2.1 Mục tiêu chung </b>


Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đế ý định mua RAT của người dân tại tỉnh Trà
Vinh nhằm đưa ra một số hàm ý và các kiến nghị giúp cho người dân hiểu về RAT.


<b>1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua RAT của người dân tại tỉnh Trà
Vinh.


- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ý định mua RAT của người dân
tại tỉnh Trà Vinh.


- Đề xuất một số hàm ý chính sách để người dân hiểu nhằm giúp nâng cao ý định
mua RAT của người tiêu dùng tại tỉnh Trà Vinh.



<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định mua RAT của người tiêu dùng tại tỉnh
Trà Vinh?


- Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới ý định mua RAT của người tiêu dùng
tại tỉnh Trà Vinh như thế nào?


- Những hàm ý chính sách nhằm giúp nâng cao ý định mua RAT của người tiêu
dùng tại tỉnh Trà Vinh?


<b>1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


- Phạm vi về không gian: đề tài được thực hiện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.


- Phạm vi về thời gian: đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 09/2017
đến tháng 03/2018.


- Phạm vi nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định
mua RAT của người dân tại tỉnh Trà Vinh.


<b>1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>


- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua RAT
của người tiêu dùng tại tỉnh Trà Vinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp định tính và định lượng.


<b>1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính </b>


Tác giả sử dụng phương pháp thảo luận cùng chuyên gia nhằm khám phá ra những
yếu tố tác động đến ý định mua RAT của người dân tại tỉnh Trà Vinh. Câu hỏi mà tác
giả đặt ra là: “Đối với anh/ chị các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định mua RAT của
người dân tại tỉnh Trà Vinh. Từ kết quả thảo luận tác giả đã kết hợp với cơ sở lý thuyết
để xây dựng lên mơ hình và thang đo cho nghiên cứu này.


<b>1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng </b>


Thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là thang đo đã được hiệu chỉnh sau khi
thảo luận chuyên gia và được đánh giá thông qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach
Alpha, phân tích nhân tố EFA (Exploratory factor analysis) và mơ hình hồi qui đa biến.


<b>1.7 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU </b>


Lưu Thanh Đức Hải (2008) “Hiệu quả sản xuất – tiêu thụ và giải pháp phát triển
thị trường RAT trên địa bàn Đồng bằng sông Cửu Long”: Kết quả nghiên cứu cho thấy
trong kênh tiêu thụ rau khơng có sự tập trung lợi ích quá lớn vào một nhóm tác nhân
nào. Mức giá bán ra của nông dân và các trung gian trong kênh phân phối phụ thuộc
hoàn toàn vào quan hệ cung cầu thị trường. Nếu giá bán rau trên thị trường thay đổi
thì các thành viên trong kênh có khả năng điều chỉnh mức giá mua thấp xuống hoặc
cao hơn tùy theo sự biến động. Bên cạnh đó, các kênh thơng tin khơng chính thức trên
thị trường tự do có thể giúp cho mặt bằng giá giữa các vùng sản xuất giữ ở mức giá
<b>cân bằng. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

4


phân phối và nhà sản xuất nên kết hợp xây dựng nhãn hiệu/thương hiệu cho sản phẩm
nhằm tăng lòng tin của khách hàng và tổ chức lại sản xuất theo hình thức tổ/nhóm hợp


tác, câu lạc bộ hoặc HTX.


Phạm Thị Hồng Đào (2014) “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua
RAT của người tiêu dùng thành phố Hồ Chi Minh”: tác giả đã sử dụng mơ hình nghiên
cứu của Jan P.Voon và mơ hình của Nguyễn Thành Thuận và Võ Thành Danh (2011)
để xây dựng mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua RAT của NTD TP.HCM.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khơng có sự khác biệt về ý định mua RAT giữa các
nhóm tuổi khác nhau nhưng lại có sự khác biệt có ý nghĩa về ý định mua RAT giữa các
nhóm thu nhập khác nhau. Dựa trên kết quả nghiên cứu tác giả đưa ra một số kiến nghị
để làm tăng ý định mua RAT của NTD TP.HCM: (1) làm tăng sự tin tưởng đối với RAT
và các nhà phân phối của người tiêu dùng; (2) làm tăng mối quan tâm đến sức khỏe và
môi trường của NTD; (3) làm tăng ý kiến của các nhóm tham khảo và (4) làm giảm cảm
nhận về chi phí của NTD.


Trần Đăng Hịa, Trần Đăng Khoa và Lê Khắc Phục (2011) “RAT và một số vấn
đề về sản xuất RAT”: trong những năm gần đây việc sản xuất rau, quả tươi an toàn
đã được nhiều địa phương quan tâm đầu tư nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên
việc sản xuất RAT chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Các
vùng sản xuất rau đang có nhiều nguy cơ dẫn đến mất an tồn thực phẩm. Các quy
định của quy trình kỹ thuật sản xuất bị vi phạm phổ biến do ý thức của người sản xuất,
thiếu sự thường xuyên giám sát của cơ quan quản lý. Bài viết này tổng hợp các thông
tin về RAT và các vấn đề về sản xuất RAT nhằm giúp các nhà quản lý, sản xuất, kinh
doanh và tiêu thụ RAT hiểu thấu đáo hơn về RAT, từ đó có định hướng phát
triển sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ RAT ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Luật an toàn thực phẩm 2010 (Luật số: 55/2010/QH12) ngày 17/06/2010.


2. <i>Trương Đình Chiến (2010), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Đại học Kinh tế </i>


quốc dân, Hà Nội.


3. <i>Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing Căn bản, NXB Đại học Kinh tế quốc </i>
dân, Hà Nội.


4. <i>Nguyễn Viết Lâm (2007), Giáo trình Nghiên cứu marketing, NXB Đại học Kinh </i>
tế quốc dân, Hà Nội.


5. <i>Hữu Ngọc (2006), Lãng du trong văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên. </i>
6. <i>Philip Kotler (2004), Marketing căn bản, Nxb Thống kê. </i>


7. <i>Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê </i>


8. <i>Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nguyên cứu khoa học </i>
<i>Marketing ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học quốc </i>
gia TP. Hồ Chí Minh.


9. <i>Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh </i>
NXB Lao động - Xã hội.


<i>10. Vũ Huy Thơng (2010), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế </i>
quốc dân, Hà Nội.


<i>11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>
<i>với SPSS, NXB Hồng Đức. </i>


12. Nguyễn Văn Thuận và Võ Thành Danh (2011), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
<i>đến hành vi tiêu dùng RAT tại Tp. Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học trường Đại </i>
<i>học Cần Thơ, (17b), tr. 113-119. </i>



<i>13. Ajen I. and Fishbein M. (1975), Belief, attitude, intention and behavior. An </i>
<i>introductiion to theory and research, Reading, Mass: Addison-Wesley. </i>
<i>14. Ajzen I. (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and </i>


Human Decision Processes, Vol. 50, pp. 179-211.


15. Ajzen I. (2002b), “Perceived Behavioral Control, Self-Efficacy, Locus of Control,
<i>and the Theory of Planned Behavior” Journal of Applied Social Psychology, </i>
Vol. 32, pp. 665-683.


</div>

<!--links-->

×