Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA, mô HÌNH KINH tế TỔNG QUÁT của THỜI kỳ QUÁ độ ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 64 trang )

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA – MƠ HÌNH KINH TẾ
TỔNG QT CỦA THỜI KỲ Q ĐỘ 
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI:
Kinh tế
thị trường
là gì ?
Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi
người, sản xuất hàng hóa ra đời từ khi tan
rã chế độ cơng xã ngun thuỷ, nó tồn tại
và phát triển trong xã hội nông nô, xã hội
phong kiến và đạt tới đỉnh cao trong xã hội
tư bản chủ nghĩa.


Sản xuất
Kinh tế hàng hóa
Lưu thơng
hàng hóa

Sản xuất và lưu thơng hàng hóa
hợp thành kinh tế hàng hóa.


Kinh tế hàng hóa là cách tổ chức


của kinh tế xã hội, trong đó sản phẩm
đều do những người sản xuất cá thể,
riêng lẻ sản xuất ra, mỗi người chuyên
làm ra một sản phẩm nhất định, cho
nên muốn thỏa mãn các nhu cầu xã
hội thì cần phải có mua bán sản phẩm
(vì vậy sản phẩm trở thành hàng hóa)
trên thị trường.


Trong nền kinh tế hàng hóa ln có hai
chủ thể kinh tế quan trọng - Cá nhân và
Doanh nghiệp.
Cá nhân cũng như Doanh nghiệp được
xem xét dưới hai giác độ: người cung ứng
và người tiêu dùng.
Một khi các quan hệ kinh tế giữa người
ta với nhau đều biểu hiện qua mua bán
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, người
bán cần tiền, người mua cần hàng và họ
phải gặp nhau trên thị trường, thì nền kinh
tế đó là kinh tế thị trường.


Nền kinh tế hàng hóa
phát triển ở
trình độ cao
Dựa trên nền tảng
sở hữu tư nhân


Kinh tế
Kinh tế
thị trường thị trường
tư bản
tư bản
chủ nghĩa ? chủ nghĩa

Chế độ người
bốc lột người

KTTT tư bản chủ nghĩa là nền kinh
tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao,
dựa trên nền tảng của sở hữu tư nhân
và chế độ người bóc lột người.


Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra
kinh tế hàng hóa, do đó kinh tế thị
trường với tư cách là kinh tế hàng hóa
ở trình độ cao khơng phải là sản phẩm
của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu
phát triển chung của nhân loại. Tự bản
thân kinh tế thị trường không đồng
nghĩa với chủ nghĩa tư bản.


Kinh tế thị trường khơng phải là sản
phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản,
mà kinh tế hàng hóa, nguồn nuôi
dưỡng và xuất phát điểm của kinh tế thị

trường, tồn tại trong nhiều chế độ khác
nhau, song khơng có kinh tế thị trường
chung, đồng nhất cho mọi chế độ xã
hội khác nhau.


Trong mỗi chế độ xã hội khác nhau,
kinh tế thị trường mang những đặc
trưng, bản chất khác nhau tùy thuộc
vào trình độ phát triển lực lượng sản
xuất, vào bản chất chính trị của chế độ
xã hội đó, phù hợp với lịch sử, văn hóa,
tạp quán của từng quốc gia dân tộc.
Khơng thể có nền kinh tế thị trường ở
nước này lại là bản sao của kinh tế thị
trường ở nước khác.


Bên cạnh mặt tích cực nó cịn có
mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất
của nó do chế độ sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa chi phối.
Cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất, những mâu thuẫn của
chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sâu sắc,
không giải quyết được các vấn đề xã
hội, làm tăng thêm tính bất công và bất
ổn của xã hội, đào sâu thêm hố ngăn
cách giữa người giàu và người nghèo.



Nền kinh tế thị trường tư bản chủ
nghĩa toàn cầu ngày nay là sự thống trị
của một số ít nước lớn hay một số tập
đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các
nước nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn
giữa các nước giàu và các nước nghèo.
Chính vì thế, C.Mác đã phân tích và
dự báo, chủ nghĩa tư bản tất yếu phải
nhường chỗ cho một phương thức sản
xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân
đạo hơn.


Chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và
đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh, tự
thích nghi bằng cách phát triển:
“nền kinh tế thị trường hiện đại”
“nền kinh tế thị trường xã hội”
Tạo ra “chủ nghĩa tư bản xã hội”,
“chủ nghĩa tư bản nhân dân”
“nhà nước phúc lợi chung”, . . .
Tức là phải có sự can thiệp trực tiếp
của nhà nước và cũng phải chăm lo
vấn đề xã hội.


Nhưng do mâu thuẫn từ trong bản
chất của nó, chủ nghĩa tư bản không
thể tự giải quyết được. Nền kinh tế thị

trường tư bản chủ nghĩa hiện đại đang
ngày càng thể hiện xu hướng tự phủ
định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển
sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo
xu hướng xã hội hóa. Đây là tất yếu
khách quan, là quy luật phát triển của
xã hội.


Có thể khái qt mặt tích cực của
kinh tế thị trường như sau:
Một là, kinh tế thị trường tạo động
lực lao động tích cực, tự giác cho từng
người lao động thông qua cơ chế cạnh
tranh để trở thành người giỏi nhất
(sáng tạo nhất, năng động nhất và hợp
lý nhất).
Hai là, kinh tế thị trường thúc đẩy
chun mơn hóa ngày càng sâu để
phát huy tiềm năng nhiều mặt của
những con người khác.


Ba là, kinh tế thị trường phối hợp,
điều tiết hành vi của mọi người một
cách tự giác thông qua cơ chế trao đổi
hàng hóa một cách tự nguyện, thỏa
thuận theo quy luật cung – cầu.
Bốn là, kinh tế thị trường phản ánh
mức độ tự do, dân chủ cao trong điều

kiện nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu
còn khan hiếm.


So với cơ chế kế hoạch hóa tập
trung của Nhà nước thời bao cấp, kinh
tế thị trường không tốn chi phí lập và
điều hành kế hoạch, mà lại phát huy
được sức mạnh của mọi người.
Bên cạnh các mặt tích cực, kinh tế
thị trường có các mặt tiêu cực chủ yếu:
Một là, do tính độc lập của các chủ
thể sản xuất, kinh doanh nên họ
thường chú trọng hơn đến những nhu
cầu riêng, không chú ý đến những nhu
cầu chung của xã hội.


Trong kinh tế thị trường tự do,
người sản xuất, kinh doanh đặt lợi
nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm
nên khơng giải quyết được cái gọi là
“hàng hóa cơng cộng”, như: đường sá,
các cơng trình văn hóa, y tế và giáo
dục, . . .
Hai là, sự phát triển của kinh tế thị
trường có xu hướng dẫn đến phân biệt
giàu nghèo, bất công xã hội;



Do thiếu thông tin, cạnh tranh
không lành mạnh, do khuyến khích tối
đa người tài giỏi, nền kinh tế thị trường
vận động tự phát sẽ tất yếu dẫn đến
các tổn hại mà xã hội khó chấp nhận:
phân hóa giàu – nghèo, người chiến
thắng trong cạnh tranh sẽ được hết,
còn người thua khơng được gì. Hơn
nữa do nắm trong tay nhiều tư liệu sản
xuất, người giàu có thể áp chế người
nghèo bằng trao đổi hàng hóa bất cơng
bằng.


Đặc biệt, khi của cải tập trung vào
tay một nhóm người, nếu họ không
thỏa mãn với tỷ suất lợi nhuận mà thị
trường đặt ra, của cải sẽ chất đống
trong kho, người lao động sẽ khơng có
việc làm.
Ba là, do tính tự phát vốn có, kinh tế
thị trường có thể mang lại khơng chỉ có
tiến bộ mà cịn cả suy thối, khủng
hoảng và xung đột xã hội nên cần phải
có sự can thiệp của Nhà nước.


Sự can thiệp của Nhà nước có thể
làm tăng hiệu quả cho sự vận động của
thị trường, tăng tính ổn định, nâng cao

hiệu quả kinh tế, bảo đảm định hướng
chính trị của phát triển kinh tế, sửa
chữa khắc phục, giảm bớt những
khuyết tật vốn có của thị trường ở tầm
vĩ mơ. Bằng cách đó Nhà nước có thể
kiềm chế tính tự phát của thị trường,
đồng thời kích thích đối với sản xuất
thơng qua trao đổi hàng hóa.


2. Kinh tế thị trường và chủ nghĩa
xã hội.
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ
chức kinh tế phản ánh trình độ phát
triển nhất định của văn minh nhân loại.
Từ trước đến nay, kinh tế thị trường
tồn tại và phát triển chủ yếu dưới chủ
nghĩa tư bản, là nhân tố quyết định tồn
tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản.


Chủ nghĩa tư bản đã biết lợi dụng
tối đa ưu thế của kinh tế thị trường để
phục vụ cho mục tiêu phát triển sản
xuất, kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận,
và một cách khách quan, thúc đẩy lực
lượng sản xuất của xã hội phát triển
mạnh mẽ.
Ngày nay, kinh tế thị trường tư bản
chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát

triển khá cao và phồn thịnh trong các
nước tư bản phát triển.


Sự phát triển của kinh tế thị trường
chủ yếu gắn với sự phát triển của chủ
nghĩa tư bản; vậy kinh tế thị trường có
phải thuộc tính riêng có của chủ nghĩa
tư bản hay không ?


Các điều kiện tiên quyết để cho kinh
tế thị trường tồn tại và phát triển đó là:
- Sản xuất và phân cơng lao động
xã hội đạt đến trình độ nhất định.
- Tính độc lập, phân chia về mặt sở
hữu của các chủ thể sản xuất kinh
doanh.
- Quyền tự do về thân thể, tự do lao
động, làm ăn, kinh doanh.


Khi lực lượng sản xuất phát triển
đến trình độ nhất định thì phân cơng
lao động sẽ phát triển.
Q trình này diễn ra đặc biệt mạnh
mẽ trong thời kỳ công nghiệp hóa; đến
lượt mình, cơng nghiệp hóa lại thúc
đẩy sự phân công lao động xã hội diễn
ra sâu sắc hơn; cùng với sự phân chia

về mặt sở hữu, quyền tự do về lao
động, việc làm, . . . Hình thành và phát
triển loại hình tổ chức kinh tế mới –
kinh tế thị trường.


×