Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

VẬN ĐỘNG của tư bản cá BIỆT và tái sản XUẤT tư bản xã hội ppt _ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 40 trang )

Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


B. Tài liệu học tập
1.

Giáo trình kinh tế chính trị Mác –
Lê nin (Dïng cho các khối ngành
không chuyên kinh tế quản trị kinh
doanh trong các trường đại học, cao
đẳng). Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị
quốc gia. Hà nội – 2006

2.

Giáo trình kinh tế học chính trị
Mác – Lê nin. NXB chính trị quốc
gia. HN 1999; 2005


C. Nội dung cơ bản
I. Tuần hoàn và chu chuyển của TB.
1. Tuần hoàn của TB.
S X TBCN: thống nhất sản xuất và lưu thông.
- Lưu thông của TB: Vận động của TB.
- TB (trong q/ trình vận động) trải qua 3 giai đoạn,
tồn tại dưới 3 hình thức, thực hiện 3 chức năng.



1.1 Giai đoạn 1: T- H
Biến tiền tệ thành hàng hố (T- H).
+ Đối với người mua, đó là biến tiền thành hàng.
+ Đối với người bán đó là biến hàng thành tiền.
+ Hàng hoá mua bán ở đây là TLSX và SLĐ
(những yếu tố của sx).


Quá trình M – B được biểu thị như sau:

SLĐ (TT hàng hoỏ đặc biệt).
T–H
TLSX (TT hàng hoỏ thụng
thường)
Tiền của nhà TB, chia thành 2 phần thớch đỏng
Khi T của nhà TB chuyển thành TLSX và SLĐ
(hiện vật - mặt vật chất) với mục đích sinh lợi thỡ
cấu tạo của TB tồn tại dưới dạng vật chất.


Giai đoạn thứ 2 : Q trình sản xuất.
• TB chút bỏ h/ thức tiền tệ, mang h/ thức hiện
vật.
• Không thể tiếp tục lưu thông được (không thể
bán CN như bán HH, vì CN chỉ bán SLĐ trong
một thời gian, khơng phải là nơ lệ)
• TLSX và SLĐ phải được tiêu dùng cho SX
• Nhà TB có được một số HH mới (giá trị > giá trị của
những yếu tố đã dùng để SX ra số HH đó.



Q trình đó biểu thị như sau:
 

SLĐ
…SX - H' (H' = H+

H
h)
TLSX


Giai đoạn III: H’- T’.
• Nhà TB lại x/ hiện trên t/ trường (HH thơng thường)
• Bán H’ - T’ (có thêm m).
• Tư bản HH -> tư bản tiền tệ.
• Mục đích của nhà TB đã được thực hiện: TB quay
trở lại hình thái ban đầu, nhưng với số lượng lớn
hơn trước.


SL Đ
H
…SX – H' – T'
TLSX
• Tư bản v/ động qua 3 g/ đoạn, trong mỗi g/ đoạn TB

tồn tại dưới một h/ thức, làm một chức năng.
• G Đ I: hình thức TB tiền tệ; chức năng là mua hàng hố


( là những yếu tố của sản xuất ).
• G Đ II: h/ thức tư bản SX; chức năng sản xuất ra m.
• G Đ III: h/ thức tư bản HH; chức năng t/ hiện giá trị và m.


T
H
SX

H’
T’


Khái niệm:
Tuần hồn của TB chính là sự vận động của TB
qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới 3 hình thức, thực
hiện 3 chức năng rồi quay về hình thức xuất
phát của nó với lượng giá trị lớn hơn.


Lưu ý:
• Trong ba giai đoạn: I và III trong lưu thông, II diễn ra
trong SX. Giai đoạn II (quá trình SX) là g/ đoạn
quyết định và chỉ giai đoạn II mới sáng tạo ra m.
• TB chỉ có thể tuần hồn bình thường trong ĐK:
+ Các g/ đoạn kế tiếp nhau không ngừng.
+ TB của mỗi nhà TB công nghiệp (trong cùng một lúc)
đều tồn tại 3 hình thức: TB tiền tệ, TB sản xuất, TB
hàng hoá.



Tại sao nói vậy?
• Vì: Trong khi một bộ phận là TB tiền tệ ->TB sản
xuất thì một bộ phận khác là TB sản xuất ->TB
hàng hoá và một bộ phận thứ 3 là TB hàng hố lại
->TB tiền tệ.
• Không những từng TB cá biệt đều như thế mà tất
cả các TB trong xã hội cũng như thế. Các TB đều
khơng ngừng vận động, khơng ngừng trút bỏ hình
thức này để mang hình thức khác và thơng qua sự
vận động đó mà lớn lên.
• Khơng thể quan niệm TB như một vật tĩnh


Chu chuyển tư bản là một sự
tuần hoàn tư bản nếu xét nó là
một q trình định kỳ đổi
mới, diễn ra liên tục và lặp đi
lặp lại không ngừng. Chu
chuyển tư bản phản ánh tốc
độ vận động nhanh hay chậm
của tư bản


• Tuần hoàn của tư bản: các h/ thức mà tư bản trút
ra và khốc vào qua 3 giai đoạn

• Chu chuyển của tư bản: tốc độ vận động của tư
bản nhanh hay chậm (VD như xem một năm tư bản
chu chuyển mấy vịng), ảnh hưởng của tốc độ đó

với việc SX, thực hiện m
(thời gian quay vòng vốn)


Là thước đo thời gian đổi mới,
thời hạn lặp lại quá trình tăng
thêm giá trị của tư bản.
Thời gian

Thời gian

Thời gian

chu chuyển

sản xuất

lưu thông


Thời gian sản
xuất

Thời gian
lao động

Công nhân
đang sản xuất

Thời gian

gián đoạn
lao động

Đối tượng lao động
không chịu tác động trực
tiếp của lao động

Thời gian
dự trữ sản
xuất

Hàng hóa dự
trữ trong kho


Thời gian
lưu thông

Thời gian
mua

Thời gian
bán


TGSX phụ thuộc các
nhân tố

TGLT phụ thuộc các
nhân tố


+ Tính chất của ngànhS X.

+ Thị trường xa hay gần.

+ Quy mơ SX, c/ lượng SP

+ Tình hình thị trường xấu,

+ Tác động của TN
+ NSLĐ cao hay thấp.
+ Dự trữ SX đủ hay thiếu.

tốt.
+ Trình độ phát triển của
vận tải và giao thông.


• Thời gian chu chuyển của tư bản ngắn -> m nhiều
hơn, tư bản lớn nhanh hơn.
• Các loại tư bản khác nhau số vịng chu chuyển
khơng giống nhau.
• Để so sánh tốc độ vận động của các tư bản khác
nhau: số vòng chu chuyển


TGn
n=
Tg
• n : Số vịng hay lần chu chuyển của tư bản

• TGn: Thời gian trong năm.
• Tg : Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất
định.
 Tốc độ chu chuyển của tư bản tỷ lệ nghịch với thời gian
chu chuyển một lần của tư bản.
 Muốn tăng tốc độ CCTB phải giảm TGSX và TGLT


Tư bản cố định
Là bộ phận tư bản sản xuất
mà bản thân nó tham gia hồn
tồn vào q trình sản xuất,
nhưng giá trị thì lại khơng
chuyển

hết

một

lần,



chuyển dần từng phần vào
sản phẩm.
VD: Nhà xưởng, máy móc.......


Tư bản lưu động
Là bộ phận tư bản sản xuất

được tiêu dùng hoàn toàn
trong một chu kỳ sản xuất và
giá trị của nó được chuyển
tồn bộ vào sản phẩm.
VD: ngun liệu, nhiên liệu,
vật liệu phụ, tiền lương…


Chú ý: Không nên lầm lẫn sự phân chia TBCĐ &
TBLĐ thành TBBB và TBKB
1. Việc phân chia tư bản thành TBBB và TBKB là
dựa trên tác dụng khác nhau của các bộ phận tư
bản trong quá trình sản xuất ra m.
2. Việc phân chia tư bản thành TBCĐ và TBLĐ căn
cứ vào phương thức chu chuyển giá trị của tư
bản.


TBCĐ
C1
C2
Tư bản bất biến
C1: Giá trị máy móc,
thiết bị , nhà xưởng....
C2: Giá trị nguyên,
nhiên, vật liệu....
v: Giá trị sức lao động.

TBLĐ
v

Tư bản khả biến


×