Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

SINH HOẠT NGOẠI KHÓA T12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.99 KB, 5 trang )

Thứ năm ngày…………. tháng …………năm 20…….
SINH HOẠT NGOẠI KHĨA
Tuần 16 Chủ điểm: Chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/ 12
I - Mơc tiªu :
- Tỏ lòng biết ơn chú bộ đội.
- Hát được bài hát về chú bộ đội.
II/ Nội dung:
- Gv viết bài hát “Cháu u chú bộ đội” lên bảng.
Vai chú mang súng mũ cài ngơi sao đẹp xinh.
Đi trong hàng ngũ chú hành qn trơng thật nhanh.
Chú bộ đội chúng cháu u chú lắm.
Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hòa bình.
- GV hướng dẫn hs hát từng câu, cả bài.
- Cho hs đọc thơ nói về chú bộ đội.
Thơ về chú bộ đội
Gửi theo các chú bộ đội
Cháu nghe chú đánh những đâu
Những tàu chiến cháy, những tàu bay rơi
Đến đây chỉ thấy chú cười
Chú đi gánh nước, chú ngồi đánh bi
Rồi từ nhà cháu chú đi
Lúa chiêm vào mẩy, chim ri bay về
Nghiêng nghiêng buồng chuối bên hè
Rặng tre, bãi mía bốn bề vẫy theo...
Chú qua bao suối bao đèo
Đến nay chắc đã thêm nhiều chiến cơng
Ngồi này cháu đứng cháu trơng
Những đêm súng nổ, lửa hồng chân mây
Cháu về lớp cũ tường xây
Thơng hào luồn dưới bóng cây xanh rờn
Chú đi phá nốt bốt đồn


Cuối trời còn giặc, chú còn ra đi
Vẫn mong ngày chú trở về
Lại ngồi với cháu bên hè đánh bi...
1968
Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999
- Cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét chung, giáo dục tư tưởng.
- Hs chép bài hát
vào tập.
- Hs hát.
- Hs đọc thơ.
- HS chơi trò chơi.
Thứ năm ngày…………. tháng …………năm 20…….
SINH HOẠT NGOẠI KHĨA
Tuần 17 Chủ điểm: Chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/ 12
I - Mơc tiªu :
- Giúp học sinh hiểu truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Tự hào và tự xác đònh trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
II/ Nội dung:
1. Haùt
2. Tìm hiểu di tích Lăng Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và cum di tích lịch sử tại
Bảo Tàng Đồng Tháp
Lăng cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - Di tích lịch sử QG
Khu di tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc khánh thành ngày 13/12/1977,
là công trình ghi ơn cụ Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước và là nguời đã
sinh thành ra vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam – chủ tịch Hồ Chí Minh. Di
tích cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc nằm cạnh chùa Hoà Long, ngay trong nội ô của
thành phố Cao Lãnh. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng của tỉnh
Đồng Tháp nói riêng và cả nước nói chung, đã được Bộ Văn hoá thông tin (nay là
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) công nhận vào ngày 09/04/1992.

Toàn bộ khu di tích rộng 3,6 ha, chia làm ba khu vực: mộ cụ Phó bảng,
nhà sàn Bác Hồ và ao sen. Nơi đây mang lại cho bạn một cảm giác thư thái nhẹ
nhõm khi nổi bật trên sắc hoa, màu lá là màu trắng tinh khiết, thanh thoát của các
công trình: vòm mộ, hồ sen, phòng lưu niệm, nhà trưng bày về Bác, nhà trưng bày
giới thiệu về cụ Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan (thân phụ và thân mẫu
của Bác Hồ). Hàng rào xi măng đơn giản, thanh mảnh như những tấm phông trang
hoàng thêm vẻ đẹp của khuôn viên, nơi có hàng trăm loại cây trái, hoa, cây cảnh
quý hiếm được bà con địa phương và các tỉnh bạn hiến tặng. Mọi thứ đều toát lên
vẻ uy nghi mà giản dị, trang trọng mà gần gũi, khiến ta như sống trong không khí
thiêng liêng, lòng không khỏi bồi hồi nhớ về công lao của Bác và các bậc sinh
thành ra Người…
Có lẽ chúng ta chưa biết rằng tất cả những công trình ấy không những
được xây dựng rất kỳ công mà còn chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Vòm mộ
hướng về phía Đông, là một cánh hoa sen cách điệu, có dáng dấp hình bàn tay xoè
úp xuống, trên là 9 con rồng cách tân đậm nét dân gian, vươn ra trước thành 9 đầu
hồi, tượng trưng cho hình ảnh nhân dân đồng bằng sông Cửu Long chở che, ôm ấp
mộ người chí sĩ yêu nước. Ngôi mộ cụ Phó bảng được ốp đá hoa cương, núm mộ
hình chữ nhật màu xám tro, yên vị trên nền mộ bằng đá mài trắng, hình lục giác
không đều mở rộng dần ra hai bên và phía trước. Cách vòm mộ 25 m về phía
trước là hồ sen hình ngôi sao năm cánh, giữa hồ sừng sững một đài sen trắng cách
điệu cao 6,5 m, tượng trưng cho cuộc đời thanh bạch, lương tâm trong sáng của cụ
Nguyễn Sinh Sắc và cũng là biểu tượng cho quê hương Đồng Tháp yêu quý vươn
thẳng giữa lòng Tổ quốc Việt Nam… Hằng năm cứ vào ngày 27/10 âm lịch, bà
con xa gần ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các nơi hội tụ về đây tồ chức
lễ giỗ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc trong không khí trang nghiêm, trọng thể,
đông vui như một ngày hội lớn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Cụm di tích lịch sử tại Bảo tàng Đồng Tháp
Bảo tàng Đồng Tháp nằm trên địa bàn phường 4, thành phố Cao Lãnh,
trong khuôn viên 10.000m
2

, mặt tiền hướng ra bờ sông Cao Lãnh, yên tĩnh và thơ
mộng. Nơi đây mỗi ngôi nhà, mỗi thước đất, mỗi hàng cây đều mang dấu tích lịch
sử cách mạng trong hai thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đồng
Tháp.Đến tham quan Bảo tàng Đồng Tháp du khách nhìn thấy những tòa nhà kiến
trúc kiểu Pháp, đây là cơ quan đầu não của kẻ thù như: quận đường Cao Lãnh, sau
đó là trụ sở ngụy quân tỉnh Kiến Phong (dinh cò, dinh quận, trại lính, trại
giam)v.v. Theo dòng lịch sử, Quận Cao Lãnh thành lập năm 1914, tuy là vùng hẻo
lánh nhưng nó là cửa ngõ ra, vào vùng Đồng Tháp Mười - căn cứ kháng chiến của
nghĩa quân. Quận Cao Lãnh được giới quan chức người Pháp đánh giá là vùng đất
có vị trí địa lý hành chánh phục vụ cho chiến lược quân sự, chính trị, kinh tế quan
trọng ở Nam Kỳ.
Năm 1926 để bành trướng quận lỵ Cao Lãnh, Pháp cho xây dựng ở làng
Hòa An, tổng An Tịnh một nha quận đồ sộ, có một lầu (dinh quận). Năm 1956,
Mỹ Diệm thành lập tỉnh Kiến Phong, nha quận trở thành trụ sở ngụy quyền tỉnh.
Năm 1963 sau khi xây dựng tòa hành chánh, nơi đây giao lại cho lực lượng quân
-Hs hát.
- HS lắng
nghe.
đội quản lý. Cách nha quận khoảng 40 m về hướng Nam là dinh cò Tây. Đây là
nơi ở và làm việc của tên cò Cazénova phụ trách cảnh sát và bảo an.
Từ năm 1955 đến năm 1975 ngơi nhà này là nơi ở, làm việc của Chánh án
Tòa án tỉnh Kiến Phong của bọn ngụy. Xây dựng sau dinh quận, dinh cò là nhà địa
chủ Lư. Tháng 02 năm 1946 Pháp tấn cơng và tái chiếm Cao Lãnh, lực lượng Hòa
Hảo của đại đội Phùng chiếm ngơi nhà này làm trụ sở. Đây là bọn khét tiếng tàn
ác, chun săn lùng, bắt bớ cán bộ cách mạng và gây nhiều nợ máu đối với nhân
dân. Từ năm 1955 đến năm 1975 ngơi nhà này là trụ sở của Ty cơng chánh ngụy.
Tại cụm di tích này, trong kháng chiến chống Pháp vào ngày 3/5/1930
dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng Cao Lãnh, nhân dân ta đã tổ chức cuộc đấu
tranh chính trị trực diện với qn thù. Lực lượng của ta có trên 4.000 người, đủ
mọi thành phần, lứa tuổi với cờ xí, biểu ngữ, băng rol…đã rầm rập kéo ra lộ xe,

qua trụ sở Tề xã Hòa An, thẳng đến dinh quận hơ vang khẩu hiệu: “hỗn thuế thân
02 tháng”, “thả những người thiến thuế thân”, “thả những người khơng đi xâu bị
bắt”, “bỏ phạt vạ vơ cớ”….Trước khí thế hừng hực, hùng mạnh của đồn biểu
tình, tên cò Cazénova cùng qn lính, tuy bên ngồi hò hét thị oai nhưng lại thụt
lùi trước làn sóng mạnh mẽ của đồn biểu tình đang tiến lên, đẩy chúng vào thế
hồn tồn bị động và hoảng loạn. Tên quận trưởng Lê Quang Tường đã ra trước
trụ sở ký chấp nhận các u sách của đồng bào. Đến 14h00 cùng ngày, tênCognac
thống đốc Nam Kỳ và tên LaLouette tỉnh trưởng SaĐéc cùng bọn lính trang bị tận
răng đến được Cao Lãnh để chi viện, thì đồn biểu tình đã giải tán trước đó.
Trước u sách hợp tình, hợp lý của đồng bào, để mỵ dân tên Cognac đã ký sắc
lệnh đình thuế thân 02 tháng cho tồn Nam Kỳ.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cũng tại đây, vào ngày 5/3/1961
Đảng ta đã tổ chức cuộc đấu tranh chính trị lớn. Nhân dân các huyện Cao Lãnh,
Thanh Bình, Mỹ An kéo về tỉnh lỵ đủ mọi thành phần, mọi phương tiện đưa u
sách đòi chấm dứt bắn pháo, khủng bố, càn qt để nhân dân n ổn làm ăn, đòi
dân sinh, dân chủ …. Lực lượng từ ngồi kéo vào, quần chúng ở nội ơ hưởng ứng
tiếp tế cơm nước và phát hiện, chỉ mặt bọn ác ơn để mọi người đề phòng.
Quần chúng ngày càng đơng, lên đến cả chục ngàn người, khí thế rất cao.
Trước tình hình đó, địch hoảng sợ và thẳng tay đàn áp, nhưng đồn biểu tình vẫn
kiên cường đấu tranh, xơng tới. Anh Mai Văn Dừa bị bắn đổ ruột nhưng khơng để
băng bó, tự bứt ruột mình ném vào mặt kẻ thù, Bà Bướm ở xã Long Hiệp bị bắn
bể hàm nhưng vẫn vẫy tay cho đồn biểu tình tiến lên. Khơng khí cuộc đấu tranh
căng thẳng, người trước ngã, người sau xốc tới đã làm cho kẻ địch hoảng sợ. Cuối
cùng cuộc đấu tranh giành thắng lợi, buộc tên tỉnh trưởng Đinh Văn Phát chấp
nhận u sách và thả những người bị bắt.
Với bề dầy lịch sử và truyền thống đấu tranh cách mạng tại nơi này, năm
1978 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã quyết định chọn nơi đây để xây dựng
cơ quan Bảo tồn Bảo tàng tỉnh nhằm làm cho cụm di tích này trở thành nơi giáo
dục truyền thống cho các thế hệ hơm nay và mai sau.
+ Để tò lòng biết ơn các thương binh, liệt só, chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét. Giáo dục tư tưởng cần u q và biết ơn thương binh, liệt sĩ, tuyên
dương, dặn dò.
-Hs trả lời.
Thứ năm ngày…………. tháng …………năm 20…….
SINH HOẠT NGOẠI KHĨA
Tuần 18 Chủ điểm: Chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/ 12
I - Mơc tiªu :
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày ngày thành lập QĐND Việt Nam 22/ 12.
- Tự hào và tự xác đònh trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.
II/ Nội dung:
1. Haựt Chỏu yờu chỳ b i
2. GV núi s lc ngy ngy ngy thnh lp QND Vit Nam 22/
12/1944.
Trong s chuyn bin ca cỏch mng, Bỏc H kớnh yờu ó ch
th thnh lp i VN tuyờn truyn gii phúng quõn.
Ngy 22/12/1944 ti mt khu rng thuc tng Hong Hoa
Thỏm, Nguyờn Bỡnh, Cao Bng, i VN tuyờn truyn gii phúng
quõn ó c thnh lp. Lỳc u i ch cú 34 ngi vi 34 khu
sỳng cỏc loi, t di s ch huy ca ng chớ Vừ Nguyờn Giỏp.
Thnh lp c 2 ngy, i ó lp chin cụng vang di: dit hai n
Phay Kht v N Ngn, m u truyn thng ỏnh thng trn u,
ỏnh tiờu dit v dng cm, mu trớ, lỡnh hot ca quõn i ta. Ngy
15/5/1945, Vit Nam tuyờn truyn gii phúng quõn v cỏc quõn i
cu quc quõn Bc Sn hp nht thnh i VN gii phúng quõn.
Ngy 16/8/1945, t cõy a Tõn Tro, n v ch lc ca VN
gii phúng quõn do ng chớ Vừ Nguyờn Giỏp ch huy ó tin v th
xó Thỏi Nguyờn, m u cho tng khi ngha ton quc.
Tng khi ngha thng li, nc VN dõn ch cng hũa ra i,
quõn i ta mang tờn V quc on.
Trong khỏng chin chng Phỏp, quõn i ta mang tờn quen

thuc nht cho n ngy nay l Quõn i NDVN.
Vi chin thng in Biờn Ph v i, quõn i ta ó bc vo
thi kỡ trng thnh.
T ú n nay, trờn chng ng di gii phúng v bo v t
nc, quõn i ta ó lp nờn nhng chin cụng hin hỏch, c T
quc v nhõn dõn tin yờu, gi bng cỏi tờn trỡu mn l B i C H.
3. Cho hs hỏt nhng bi hỏt v chỳ b i.
- Nhaọn xeựt. Giỏo dc t tng cn nh n Bỏc H, cỏc anh b i
C H. Lm theo nm iu Bỏc H dy.
-Hs hỏt.
- HS lng nghe
k chuyn.
-Hs hỏt.
Th nm ngy. thỏng nm 20.
SINH HOT NGOI KHểA
Tun 19 Ch im: Cho mng ngy nh giỏo Vit Nam 20/ 11
S KT THNG 12
I - Mục tiêu :
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và các hoạt động của HS trong tháng vừa qua.
- Học sinh thấy đựơc những u khuyết điểm, tồn tại của mình trong tháng để có hớng sửa
chữa
- Đề ra phơng hớng cho thỏng sau.
II - Nội dung :
1) Nhận xét chung
a/ Ưu điểm
- Các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo.
- Đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Đi học đều, đúng giờ, duy trì đợc nề nếp. Trong học tập có nhiều em học tốt , hăng hái
phát biểu xây dựng bài , giúp nhau trong học tập.
- Đảm bảo vệ sinh cá nhân có ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.

b/ Tồn tại :
- Nói chuyện trong giờ hc:
- Đi học muộn :
-


2) Phơng hớng thỏng 1 :
- Duy trì tốt nề nếp của lớp.
- Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 9 điểm 10
- Phát huy tinh thần học tập của mình , biết giúp đỡ các bạn cùng lớp.
-


3) Tuyên dơng một số em nh :
4) Vui văn nghệ : - Hát cá nhân- tập thể. Trũ chi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×