Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Nghiên cứu và xây dựng mô hình phân công hiệu quả cho việc sử dụng lao động nhiều kỹ năng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 106 trang )

Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

VŨ KIÊN HỊA NHÂN

NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN
CƠNG HIỆU QUẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
NHIỀU KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số ngành : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2011


CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

Cán bộ Hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Cán bộ chấm phản biện 1: ……………………………………………………

Cán bộ chấm phản biện 2: ……………………………………………………

Luận Văn Thạc Sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ
Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh.
TPHCM, ngày …… tháng …… năm 2012



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------

---oOo---

TP. HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: VŨ KIÊN HỊA NHÂN
Giới tính: Nam
Ngày tháng năm sinh: 06 - 06 - 1986
Nơi sinh: TPHCM
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Khoá (năm trúng tuyển): 2010
1- TÊN ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN CƠNG HIỆU QUẢ
CHO VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NHIỀU KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:

ü Nhận dạng và xếp hạng các lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ở
Việt Nam.

ü

Xây dựng mơ hình phân cơng cơng việc cho các cơng nhân có nhiều kỹ
năng với mục tiêu tối thiểu chi phí sử dụng lao động khi xem năng suất lao
động là các số mờ.

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/07/2011
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/12/2011
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng
qua.

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

TS.LƯƠNG ĐỨC LONG


Trang i

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy, Cô nghành Công nghệ và Quản lý Xây
dựng đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng q giá trong suốt thời
gian tơi theo học chương trình cao học.
Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn sâu sắc đến TS.LƯƠNG ĐỨC LONG, người thầy

đáng kính đã tận tâm hướng dẫn và chỉ dẫn tôi rất nhiều trong suốt q trình tơi thực
hiện luận văn.
Để có thể hồn thành luận văn, ngồi nỗ lực của bản thân, tơi xin gửi lời tri ân
đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè - những người đã luôn động viên, giúp đỡ tôi hồn
thành luận văn này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2011
Người thực hiện luận văn
Vũ Kiên Hòa Nhân


Trang ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, đặc biệt là xây dựng các nhà phố, biệt thự,
một cơng nhân có thể thực hiện rất nhiều cơng tác khác nhau. Ta có thể gọi các cơng
nhân đó là lao động nhiều kỹ năng. Trong tình trạng khan hiếm nguồn lao động có
trình độ, tay nghề, chiến lược sử dụng lao động nhiều kỹ năng là một chiến lược tốt,
giúp nhà thầu sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có. Mặt khác, khi cơng nhân có
nhiều kỹ năng, ta có thể giảm bớt thời gian lãng phí trên cơng trường vì có thể điều
chuyển họ từ cơng việc này qua cơng việc khác. Do đó, chiến lược này cịn giúp tiết
kiệm chi phí sử dụng lao động qua đó gia tăng lợi nhuận cho nhà thầu.
Luận văn nghiên cứu những lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng và dùng
phần mềm SPSS 16.0 xử lý dữ liệu để xếp hạng các lợi ích này, đồng thời xây dựng
phương trình hồi quy giữa biến phụ thuộc – mức độ thành công của dự án khi sử dụng
lao động nhiều kỹ năng với các biến độc lập - lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ
năng.
Trong nhiều dự án xây dựng, việc đo lường năng suất lao động của cơng nhân là
khơng chính xác do ảnh hưởng của thời tiết, do công nhân hay nghỉ việc và đổi chỗ
làm, do sự chậm trễ, yếu kém trong cơng tác giám sát, kiểm tra, quản lý….Do đó, luận

văn xây dựng mơ hình phân cơng cơng việc cho các công nhân nhiều kỹ năng với mục
tiêu tối thiểu chi phí sử dụng lao động khi xem năng suất lao động của công nhân là các
số mờ.
Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý dự án trong
việc sử dụng lao động nhiều kỹ năng và phân công công việc phù hợp để chi phí sử
dụng lao động là thấp nhất.


Trang iii

ABSTRACT

In the civil engineering, especially in building townhouse, it is often that the
workers have to do many types of work. We can call those workers are multi-skilled
workers. In the case, the quality resources are scarce, training multi-skill for worker is
a good strategy which help the contractor logically to use workforce. In addition, when
workers have more skills, we can reduce wasted time because we can transfer them
from this work over other work. Therefore, this stratergy saves the using labour cost
and increases profit for contractors.
Thesis reasearchs benefits when using multi-skilled workers. This thesis uses
SPSS 16.0 software to analyze data and rank these benefits. In addition, thesis set the
regression equation between dependent variance – the success of the project when
using multi-skilled workers and independent variance – these benefits when using
multi-skilled workers.
In many construction projects, the measurement of worker’s labor productivity is
not accurate due to the weather, retired workers and workplace change, due to delay
and shortcomings in inspection and management….Therefore, this thesis states the
model which assigns work for multi-skilled worker with minimum cost. In this article,
labor productivity is reputedly fuzzy number.
Reasearch results can make reference to the project management in using multiskilled workers and assign work appropriate to minimize labor cost.



Trang iv

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................... 1
1.1 Giới thiệu chung .................................................................................................... 1
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................. 4
1.4 Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................................. 4
1.5 Đóng góp của nghiên cứu: ..................................................................................... 4
1.6 Tóm tắt chương 1 ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................................................... 6
2.1 Các khái niệm, lý thuyết ........................................................................................ 6
2.1.1 Tổ đội thi công ................................................................................................ 6
2.1.2 Lao động nhiều kỹ năng (multi-skilled workers) ........................................... 6
2.1.3 Năng suất lao động ......................................................................................... 6
2.1.4 Lý thuyết xác suất ........................................................................................... 6
2.1.5 Lý thuyết tập mờ ............................................................................................. 8
2.1.6 Tổng quan về hồi qui ...................................................................................... 9
2.1.6.1 Hồi qui ..................................................................................................... 9
2.1.6.2 Đánh giá độ phù hợp của mô hình .......................................................... 9
2.2 Các nghiên cứu trước đây .................................................................................... 10
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài .......................................................................... 10
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước........................................................................... 12
2.3 Tóm tắt chương 2 ................................................................................................. 13
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 14
3.1 Qui trình nghiên cứu: ........................................................................................... 14
3.2 Cơ sở lý thuyết ..................................................................................................... 15
3.2.1 Thu thập dữ liệu ............................................................................................ 15

3.2.1.1 Thiết kế lấy mẫu khảo sát ..................................................................... 15
3.2.1.2 Thiết kế bảng câu hỏi ............................................................................ 15
3.2.1.3 Phân phát bảng câu hỏi ......................................................................... 19


Trang v

3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu ............................................................ 19
3.2.3 Lý thuyết qui hoạch tuyến tính ..................................................................... 19
3.2.3.1 Lịch sử qui hoạch tuyến tính ................................................................. 19
3.2.3.2 Bài tốn qui hoạch tuyến tính ............................................................... 20
3.2.3.3 Q trình giải quyết bài tốn qui hoạch tuyến tính ............................... 20
3.2.4 Giới thiệu chương trình Excel Solver ........................................................... 22
3.2.5 Giới thiệu về cách sử dụng Solver................................................................ 22
3.2.6 Cơ sở toán học của logic mờ ........................................................................ 26
3.2.6.1 Lý thuyết tập mờ ................................................................................... 27
3.2.6.2 Số mờ .................................................................................................... 27
3.2.7 Qui hoạch tuyến tính mờ .............................................................................. 31
3.3. Tóm tắt chương 3 ................................................................................................ 33
CHƯƠNG 4: NHỮNG LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NHIỀU KỸ NĂNGXÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC ĐỂ TỐI THIỂU CHI PHÍ SỬ
DỤNG LAO ĐỘNG ...................................................................................................... 34
4.1 Nhận dạng các yếu tố thuận lợi khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ................. 34
4.2 Khảo sát thử nghiệm (pilot test) .......................................................................... 35
4.3 Phân tích dữ liệu khảo sát .................................................................................... 36
4.3.1 Đối tượng trả lời bảng câu hỏi ...................................................................... 36
4.3.2 Đặc điểm dự án mà đối tượng trả lời bảng câu hỏi tham gia ....................... 38
4.3.3 Kiểm định thang đo ...................................................................................... 40
4.3.4 Xếp hạng những lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ...................... 41
4.3.5 Phân tích hồi quy .......................................................................................... 44
4.4 Mơ tả bài tốn phân cơng lao động nhiều kỹ năng với năng suất khơng chắc chắn

................................................................................................................................... 47
4.5 Mơ hình phân công công việc cho lao động nhiều kỹ năng với mục tiêu tối thiểu
chi phí khi năng suất lao động khơng chắc chắn ....................................................... 50
4.5.1 Tìm cận trên của giá trị tối ưu ..................................................................... 51


Trang vi

4.5.2 Tìm cận dưới của giá trị tối ưu .................................................................... 51
4.5.3 Giải bài toán mục tiêu với độ tin cậy  lớn nhất: ........................................ 53

4.6 Bài toán thực tế .................................................................................................... 55
4.6.1 Giới thiệu bài toán thực tế ........................................................................... 55
4.6.2 Giải bài tốn tối thiểu chi phí lao động khi xem năng suất lao động của công
nhân là các số mờ .................................................................................................. 56
4.6.2.1 Tìm cận trên của giá trị tối ưu ở bài tốn thực tế .................................. 56
4.6.2.2 Tìm cận dưới của giá trị tối ưu ở bài toán thực tế ................................. 58
4.6.2.3 Tìm số cơng nhân phân bổ vào từng công tác để thỏa mãn các ràng buộc
đồng thời chi phí lao động là thấp nhất và đạt độ tin cậy l lớn nhất .................... 60
4.6.3 Nhận xét kết quả bài tốn ............................................................................ 63
4.7 Tóm tắt chương 4 ................................................................................................. 66
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . ............................................................... 67
5.1 Kết luận ................................................................................................................ 67
5.2 Hạn chế của luận văn và kiến nghị ...................................................................... 68
5.2.1. Hạn chế của luận văn ................................................................................... 68
5.2.2. Kiến nghị ..................................................................................................... 68
PHỤ LỤC . .................................................................................................................... 67
Phụ lục 1 .................................................................................................................... 69
Phụ lục 2 .................................................................................................................... 73
Phụ lục 3 .................................................................................................................... 75

Phụ lục 4 .................................................................................................................... 79
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 86


CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Dự báo tình hình lạm phát của Việt Nam năm 2011-2012............................. 1
Hình 1.2: Cơng nhân xây dựng nhiều kỹ năng thực hiện các công tác khác. ................. 3
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu ..................................................................................... 14
Hình 3.2: Lưu đồ thực hiện bảng câu hỏi. .................................................................... 18
Hình 3.3: Lưu đồ tiến trình giải quyết bài tốn qui hoạch tuyến tính. ......................... 21
Hình 3.4: Hộp thoại Excel Sover. ................................................................................. 23
Hình 3.5: Các lựa chọn trong hộp thoại Solver option. ................................................ 24
Hình 3.6: Hộp thoại kết quả của Excel solver .............................................................. 25
Hình 3.7: Báo cáo Linearity trong Exel Solver. ........................................................... 25
Hình 3.8: Báo cáo Feasibility trong Exel Solver .......................................................... 26
Hình 3.9: Các dạng số mờ thơng thường ...................................................................... 28
Hình 3.10: Các dạng số mờ đặc biệt ............................................................................. 29
Hình 3.11: Số mờ hình thang ........................................................................................ 31
Hình 3.12: Số mờ tam giác ........................................................................................... 31
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân bố thời gian công tác .......................................................... 36
Biểu đồ 4.2:Biểu đồ phân bố đơn vị công tác hiện tại của cá nhân tham gia khảo sát . 37
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân bố vị trí cơng tác hiện tại của các cá nhân tham gia khảo sát
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ phân bố nguồn vốn dự án hiện tại các cá nhân khảo sát đang tham
gia .................................................................................................................................. 39
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ phân bố qui mô dự án lớn nhất các cá nhân khảo sát tham gia .. 40


Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn đường hồi quy của biến phụ thuộc – Mức độ ảnh hưởng tới
sự thành công của dự án khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ...................................... 47

Hình 4.2: Hàm thành viên của số mờ năng suất lao động ............................................ 49
Hình 4.3: Mơ hình tìm cận trên của giá trị tối ưu ......................................................... 57
Hình 4.4: Mơ hình tìm cận dưới của giá trị tối ưu ........................................................ 59
Hình 4.5: Mơ hình xác định giá trị tối ưu với độ tin cậy lớn nhất ................................ 62


CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các phần mềm có thể lập tiến độ khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ....... 11
Bảng 4.1: Những lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ở Việt nam. ................. 34
Bảng 4.2: Bảng kết quả kháo sát thử nghiệm. .............................................................. 35
Bảng 4.3: Thời gian công tác của các cá nhân tham gia khảo sát................................. 36
Bảng 4.4: Đơn vị công tác hiện tại của cá nhân tham gia khảo sát .............................. 37
Bảng 4.5: Vị trí cơng tác của các cá nhân tham gia khảo sát........................................ 38
Bảng 4.6: Nguồn vốn dự án hiện tại các cá nhân khảo sát đang tham gia.................... 39
Bảng 4.7: Qui mô dự án lớn nhất các cá nhân khảo sát tham gia ................................. 40
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha. ........................... 41
Bảng 4.9: Xếp hạng các lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng. ......................... 42
Bảng 4.10: Bảng Model Summary................................................................................ 45
Bảng 4.11: Bảng Anova ................................................................................................ 46
Bảng 4.12: Bảng Coefficients ....................................................................................... 46
Bảng 4.13: Tiền lương trả cho công nhân/ngày ............................................................ 55
Bảng 4.14: Năng suất lao động của công nhân nhiều kỹ năng (cận dưới) ................... 55
Bảng 4.15: Năng suất lao động của công nhân nhiều kỹ năng (cận trên)..................... 56
Bảng 4.16: Số công nhân phân bổ vào từng công tác thỏa ràng buộc
I

åx
i =1

ij


£ U j , j = [1, J ] ở bài tốn “Tìm cận trên của giá trị tối ưu” ................................. 58
J

Bảng 4.17: Khối lượng công việc thực hiện thỏa ràng buộc å prij .xij ³ Qi , i = [1, I ] ở
j =1

bài tốn “Tìm cận trên của giá trị tối ưu” ...................................................................... 58


Bảng 4.18: Số công nhân phân bổ vào từng công tác thỏa ràng buộc
I

åx
i =1

ij

£ U j , j = [1, J ] ở bài tốn “Tìm cận dưới của giá trị tối ưu”................................ 60

Bảng 4.19: Khối lượng công việc thực hiện thỏa ràng buộc

J

å pr .x
j =1

ij

ij


³ Qi , i = [1, I ] ở

bài tốn “Tìm cận dưới của giá trị tối ưu” ..................................................................... 60
Bảng 4.20: Số công nhân tối ưu đưa vào mỗi công tác ................................................ 62
Bảng 4.21: Mức độ thỏa mãn ràng buộc và mục tiêu của bài tốn “Tìm cận trên giá trị
tối ưu” ............................................................................................................................ 63
Bảng 4.22: Mức độ thỏa mãn ràng buộc và mục tiêu của bài tốn “Tìm cận dưới giá trị
tối ưu” ............................................................................................................................ 64
Bảng 4.23: Mức độ thỏa mãn ràng buộc và mục tiêu của bài toán mục tiêu ................ 65
Bảng 4.24: Bảng tổng hợp mức độ thỏa mãn ràng buộc và mục tiêu ........................... 65
Bảng 4.25: Bảng tổng hợp mức độ thỏa mãn ràng buộc và mục tiêu khi tăng độ khó
của ràng buộc ................................................................................................................. 65


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu chung:
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang trong quá trình hồi phục
chậm chạp sau cuộc khủng hoảng tài chính, các cơng ty xây dựng cũng gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tồn tại và phát triển. Trong những năm gần đây, các công ty xây
dựng ở Việt Nam chẳng những phải cạnh tranh gay gắt với nhau mà còn phải cạnh
tranh với các nhà thầu nước ngoài (Huyndai, Kumho, GS…) để giành được hợp đồng
xây dựng cơng trình. Ngồi ra, vì tình hình kinh tế vừa phục hồi nhưng lạm phát lại rất
cao, việc đầu tư vào các dự án xây dựng đang có dấu hiệu chững lại.


Hình 1.1: Dự báo tình hình lạm phát của Việt Nam năm 2011-2012
(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á ADB)
Trong tình hình cạnh tranh khốc liệt như vậy, để có thể thắng thầu và thi cơng dự
án một cách thành cơng là cực kỳ khó khăn. Các nhà thầu phải có một đội ngũ lao động
chuyên nghiệp, lành nghề và cần một chiến lược, kế hoạch hợp lý để sử dụng nguồn
nhân lực một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, lao động trong ngành xây dựng có trình
độ tương đối thấp, tay nghề khơng cao, ít được đào tạo bài bản [Nguồn 12].
Vì vậy, việc đào tạo và sử dụng lao động có nhiều kỹ năng sẽ giúp các nhà thầu
nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường xây dựng.

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 1


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Chiến lược sử dụng lao động nhiều kỹ năng giúp tiết kiệm chi phí lao động 520%, giảm 35% lực lượng lao động, tăng 47% thời gian làm việc trung bình, và giúp
tăng thu nhập cho công nhân xây dựng. [Nguồn 13]
1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu:
Nghiên cứu được bắt nguồn từ thực tế hiện nay ngành xây dựng đang thiếu lao
động lành nghề. Ngoài ra, do đặc trưng của ngành xây dựng là làm việc rất vất vả nên
công nhân thường xuyên nghỉ việc và đổi chỗ làm. Thêm vào đó, các cơng nhân xây
dựng cũng khơng tích cực học hỏi, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
Trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhất là xây dựng các nhà phố thì hiện tượng
một công nhân phải làm nhiều việc là rất thường xảy ra. Trong tình trạng ngày càng
khan hiếm nguồn lao động có chất lượng, việc đào tạo nhiều kỹ năng cho người lao
động là một chiến lược tốt, giúp cơng ty có thể sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực

hiện có. Mặt khác, khi cơng nhân có nhiều kỹ năng, ta có thể giảm bớt thời gian lãng
phí trên cơng trường vì có thể điều chuyển họ từ công việc này qua công việc khác.
Tuy nhiên, để sử dụng lao động có nhiều kỹ năng một cách hiệu quả nhất thì
người quản lý phải giao cơng việc phù hợp cho cơng nhân. Ngồi ra, nhiều lúc do mặt
bằng công trường và điều kiện thi công, ta không thể đưa hết số cơng nhân có nhiều kỹ
năng đang rảnh việc vào làm một cơng tác nào đó. Vì vậy, việc tính tốn để tối ưu số
cơng nhân có kỹ năng j thực hiện công tác i là rất quan trọng.
Nghiên cứu việc sử dụng lao động nhiều kỹ năng là thiết thực, giúp các nhà thầu
có chiến lược trong việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Lợi ích của nhà thầu khi sử dụng lao động có nhiều kỹ năng:
· Giảm sự ảnh hưởng của việc thiếu lao động có trình độ, có tay nghề.
· Đảm bảo đúng tiến độ và thời gian hoàn thành dự án, giảm số công nhân
cần thuê cho một dự án [Nguồn 7].
· Tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho nhà thầu [Nguồn 8].
· Tăng hiệu quả khi giao những công việc khác nhau cho cơng nhân vì
những người có nhiều kỹ năng có thể xử lý tốt các vấn đề kỹ thuật khó khăn
[Nguồn 6].
HVTH: VŨ KIÊN HỒ NHÂN

Trang 2


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

· Góp phần cải thiện năng suất lao động của công nhân [Nguồn 5].
· Dự án xây dựng là duy nhất, không bao giờ được thiết kế và xây dựng
đúng như dự án ta đã thực hiện trước đó. Vì vậy địi hỏi công nhân phải làm
quen, học tập ở giai đoạn đầu của dự án [Nguồn 12].Việc sử dụng lao động

nhiều kỹ năng giúp nhà thầu tránh được tình trạng thuyên chuyển cơng nhân
từ cơng trường này sang cơng trường khác.
Lợi ích của cơng nhân khi được đào tạo để có nhiều kỹ năng:
· Những cơng nhân có nhiều kỹ năng sẽ dễ dàng được thuê hơn.[Nguồn 5]
· Họ sẽ ít bị sa thải hơn, gắn bó với dự án lâu hơn, có cơ hội được đào tạo
và thăng tiến.[Nguồn 5]
· Thơng thường những cơng nhân có nhiều kỹ năng sẽ có cấp bậc cao hơn,
do đó sẽ có tiền lương cao hơn và có trách nhiệm hơn đối với cơng việc
được giao.[Nguồn 13]

Hình 1.2: Cơng nhân xây dựng nhiều kỹ năng thực hiện các cơng tác khác
[Nguồn 10]

HVTH: VŨ KIÊN HỒ NHÂN

Trang 3


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Câu hỏi nghiên cứu:
Sử dụng lao động nhiều kỹ năng đem lại những lợi ích gì? Lợi ích nào là quan
trọng, dẫn đến quyết định sử dụng lao động nhiều kỹ năng.
Phải phân công công việc cho lao động nhiều kỹ năng thế nào để hiệu quả nhất.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
Nhận dạng và xếp hạng các lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ở Việt
Nam
Phát triển mơ hình tối ưu việc phân công công việc cho các lao động có nhiều kỹ

năng để tối thiểu chi phí th lao động khi xem năng suất lao động của công nhân
nhiều kỹ năng là số mờ.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Luận văn thực hiện nghiên cứu đối với các dự án xây
dựng dân dụng tại khu vực TPHCM
Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chỉ khảo sát các dự án xây dựng dân dụng có
nguồn vốn tư nhân đang trong giai đoạn thi công.
Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 7/2011 đến tháng
12/2011
1.5 Đóng góp của nghiên cứu:
Về mặt lý luận, nghiên cứu phát triển một mơ hình nhằm giúp người quản lý dự
án giao việc cho lao động nhiều kỹ năng một cách hợp lý nhất để tối thiểu chi phí sử
dụng lao động.
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu nhằm giúp nhà thầu thi cơng nhìn nhận một cách
chính xác những lợi ích khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng ở Việt Nam.
1.6 Tóm tắt chương 1:
Trong hiện trạng nền kinh tế thế giới và Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi khủng
hoảng, ngành xây dựng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn. Ngồi ra, lao động trong
ngành xây dựng có tay nghề khơng cao và ít được đào tạo bài bản. Do đó, việc sử dụng

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 4


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

lao động nhiều kỹ năng là một chiến lược tốt, giúp nhà thầu sử dụng hiệu quả nhất

nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, người quản lý cần phải phân công công việc hợp lý cho các cơng nhân
nhiều kỹ năng để tiết kiệm chi phí sử dụng lao động và gia tăng lợi nhuận cho nhà
thầu.

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 5


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Các khái niệm, lý thuyết:
2.1.1 Tổ đội thi công:
Tổ đội thi công chuyên nghiệp: Công nhân xây dựng được cơ cấu vào các tổ đội
theo nghề nghiệp và trình độ chuyên môn (tổ cốp pha, tổ cốt thép, tổ bê tông…), các
công nhân của một tổ đội sẽ được chuyên mơn hóa và khơng làm cơng việc của tổ đội
khác.
2.1.2 Lao động nhiều kỹ năng (multi-skilled worker):
Lao động có nhiều kỹ năng (multi-skilled worker): những cơng nhân có khả năng
làm những cơng tác khác ngồi chun mơn của họ. Ví dụ như ngồi cơng việc chính
là xây tường họ cịn có thể lát gạch, cán nền…
2.1.3 Năng suất lao động:
Năng suất lao động: là đại lượng so sánh giữa giá trị tài nguyên sử dụng (input) và
giá trị sản phẩm đạt được (output). Tăng năng suất lao động nghĩa là giảm lượng tài

nguyên sử dụng và giữ nguyên giá trị sản phẩm đạt được. Lượng tài nguyên sử dụng
không đổi nhưng chất lượng hay số lượng sản phẩm đạt được tăng lên [Nguồn 19].
Nếu ta cải tiến và nâng cao năng suất lao động được 10% có thể làm tăng 2.5%
tổng giá trị sản phẩm trong nước của nền kinh tế quốc dân (Stoekel và Quirk,1992
được trích trong Naoum và Hackman, 1996). Tuy nhiên ở rất nhiều công trường, việc
đo lường và quản lý năng suất lao động của công nhân là rất kém. Điều này dẫn đến
chi phí sử dụng lao động tăng cao do không tận dụng được nguồn lao động nhiều kỹ
năng và khơng có sự phân công công việc hợp lý [Nguồn 19].
2.1.4 Lý thuyết xác suất:
Lý thuyết xác suất là ngành toán học nghiên cứu các mơ hình tốn học của các
hiện tượng ngẫu nhiên. Lý thuyết này được xây dựng vào năm 1654 bởi một số nhà
toán học như Blaise Pascal, Pierre De Fermat khi tính tốn các trị chơi may rủi. Ấn
phẩm đầu tiên của vấn đề này “Tính tốn trong các trị chơi may rủi” của tác giả
HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 6


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Christian Huygens được xuất bản năm 1657. Năm 1713, Jacob Bernoulli đã công bố
cơng trình nghiên cứ “Nghệ thuật phỏng đốn” đề cập đến định lý giới hạn đầu tiên của
lý thuyết xác suất sau này được gọi là luật số lớn Bernoulli.
Năm 1933, nhà toán học Andrey Nikolaevich Kolmogorov đã xây dựng các tiên
đề về lý thuyết xác suất :
Tiên đề 1: Với tập bất kì E Ỵ F, " biến cố E, P(E)

³ 0:


Nghĩa là xác suất của một

biến cố là một số thực không âm.
Tiên đề 2: P( W ) = 1: Xác suất của một biến cố sơ cấp trong tập mẫu là 1. Khơng
có niến cố sơ cấp nào nằm ngoài tập mẫu.
Tiên đề 3: Xác suất của một tập biến cố là hợp của các tập con không giao nhau
bằng tổng các xác suất của các tập con đó: P(E1 È E2 È …) =

å P(Ei). Quan hệ này

khơng đúng nếu có hai tập con giao nhau.
Khi tính tốn, hai trong số các tiên đề địi hỏi các sự kiện riêng biệt khả dĩ phải
được xác định và tổng khả năng xảy ra của các sự kiện phải bằng một. Tuy nhiên, các
thông tin, dữ liệu mà ta có được đề ra quyết định là rất mơ hồ, khơng chính xác. Vì vậy
rất khó xác định tất cả các sự kiện xảy ra. [Nguồn 23]
Trong luận văn, ta nhận thấy để có được hàm phân bố xác suất của năng suất lao
động là rất khó vì địi hỏi phải có tập dữ liệu lớn. Tuy nhiên, việc khảo sát năng suất
lao động của công nhân nhiều kỹ năng là rất khó do bị ảnh hưởng của các yếu tố sau:
[Nguồn 19]
· Ảnh hưởng của thời tiết.
· Công nhân hay nghỉ việc và đổi chỗ làm.
· Thái độ làm việc thiếu chuyên nghiệp của công nhân.
· Sự chậm trễ, yếu kém trong việc giám sát, kiểm tra, quản lý.
· Tiến độ thi công không hợp lý.
· Thiếu hụt vật tư, thiếu hụt tài chính.
· Người quản lý phân công công việc không rõ ràng, thường xuyên thay đổi.

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN


Trang 7


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Vì vậy, trong luận văn này, năng suất lao động của công nhân nhiều kỹ năng sẽ
được xem là các số mờ để giải quyết sự không chắc chắn trong việc ước lượng năng
suất lao động.
2.1.5 Lý thuyết tập mờ:
Những vấn đề liên quan đến nhận thức, trí tuệ ln chứa đựng những sự không
chắc chắn và không đầy đủ.Ta sẽ không bao giờ có thơng tin đầy đủ và chính xác để
quyết định một vấn đề nào đó.Trong lĩnh vực quản lý xây dựng cũng thế, ta khơng thể
có được các cơng thức tốn học cho phép mơ hình hóa một cách chính xác tuyệt đối
những vấn đề chỉ có thể dùng nhận thức, những vấn đề ẩn chứa các thông tin mập mờ,
chưa chính xác.
Tính khơng chắc chắn được thể hiện trong nguyên lý của Heisenberg, người đã
thiết lập nên logic đa trị vào năm 1920.Vào năm 1930, nhà toán học Max Black đã vận
dụng logic liên tục cho tập hợp các phần tử và kí hiệu, và đặt tên nó là “tính khơng
chắc chắn”. Các bước phát triển tiếp theo dẫn đến khái niệm bậc của tính khơng chắc
chắn, trong đó giá trị đúng và sai được xem là cực trị của phổ liên tục về tính khơng
chắc chắn. L.A.Zadeh là người đã đặt nền móng cho việc xây dựng một loạt các lý
thuyết quan trọng dựa trên cơ sở logic mờ khi công bố bài báo đầu tiên về lý thuyết tập
mờ (Fuzzy Sets Theory) theo đơn đặt hàng của NASA [Nguồn 22]. Ban đầu, nhiều
người cho rằng logic mờ chính là lý thuyết xác suất trá hình. Tuy nhiên, logic mờ khác
biệt một cách có ý nghĩa so với lý thuyết xác suất.
Logic mờ đặc biệt được sử dụng nhiều khi những phán đốn, đánh giá đóng vai trị
quan trọng, trong mơi trường dữ liệu bất định, khơng chính xác.Ngồi ra, lý thuyết mờ
cịn có thể kết hợp với trí tuệ nhân tạo để giải quyết các bài toán tối ưu.

Ngày nay, logic mờ được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống như:
điều khiển hệ thống, kỹ thuật hạt nhân, kỹ thuật không gian, giao tiếp giữa người và
máy thông qua ngôn ngữ tự nhiên như: Hệ thống xe điện ngầm của Hitachi, robot
thông minh Asimo, hệ thống điều khiển “the camera tracking” của NASA…

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 8


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

2.1.6 Tổng quan về hồi quy: [Nguồn 21]
2.1.6.1 Hồi quy:
Hồi quy được dùng để xem xét mối liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y và
các biến độc lập
,
, … ,


Mục tiêu của phân tích hồi quy là mơ hình hố mối liên hệ, nghĩa là từ các dữ liệu

mẫu thu thập được ta cố gắng xây dựng mơ hình tốn học nhằm thể hiện một cách tốt
nhất mối liên hệ giữa biến phụ thuộc Y và các biến độc lập
,
, … ,

2.1.6.2 Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:


Để biết mơ hình hồi qui tuyến tính đã xây dựng trên dữ liệu mẫu phù hợp tới mức
độ nào với dữ liệu thì chúng ta cần dùng một thước đo dộ phù hợp của nó.
Chúng ta thường dùng hệ số xác định R2 (coefficient of determination) để đo sự
phù hợp của mơ hình tuyến tính. Tồn bộ biến thiên của biến quan sát được chia làm
hai phần: phần biến thiên do hồi qui và phần biến thiên không do hồi qui hay cịn gọi là
phần dư.
Khi khơng có đường hồi qui, ta sử dụng giá trị trung bình

để ước lượng cho

biến phụ thuộc, do đó ta sẽ có một khoảng sai lệch toàn bộ là
-

^

^

-

Yi - Y = (Yi - Yi ) + (Y i - Y )

Với một giá trị Yi cụ thể quan sát được, chênh lệch giữa Yi và

(2.1)

gồm hai phần:

^


+ (Yi - Yi ) được gọi là phần dư – là khoảng cách từ giá trị quan sát Yi đến
giá trị dự đốn từ mơ hình
^

-

+ (Y i - Y ) là khoảng cách từ đường hồi qui đến trị trung bình của các giá
trị Yi. Khoảng cách này chính là mức độ cải thiện hơn khi ta dùng giá trị trung bình để
dự đốn
Ta sử dụng hệ số R2 làm thơng số đo lường độ thích hợp của đường hồi qui theo
quy tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình càng thích hợp, R2 càng gần 0 thì mơ hình càng kém
phù hợp với tập dữ liệu mẫu. R2 còn là hệ số đo lường mối tương quan giữa giá trị
quan sát Yi của biến phụ thuộc và giá trị dự đốn

HVTH: VŨ KIÊN HỒ NHÂN

Trang 9


LUẬN VĂN THẠC SĨ

R2 = 1 -

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
N

^

i =1
N


-

å (Yi - Y i )2
å (Y - Y )
i =1

(2.2)

2

i

2.2 Các nghiên cứu trước đây:
2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài:
Implementing a multiskilled workforce (Carl T. Haas et al, 2001): Bài báo trình
bày sự thiếu lao động trong ngành xây dựng ở Mỹ và những giải pháp để sử dụng lao
động nhiều kỹ năng một cách hiệu quả.
Genetic algorithm model in optimizing the use of labour Construction
Management and Economics (Tam et al, 2001): Một mơ hình thuật tốn di truyền được
phát triển để tối ưu hóa việc triển khai lao động. Các kết quả tối ưu hóa là rất hứa hẹn,
giá trị ứng dụng thực tế của mơ hình cao.
The hidden cost of Multi-tasking (Guido Friebel, 2010): Phân tích năng suất lao
động của lao động nhiều kỹ năng và lao động một kỹ năng. Từ đó rút ra kết luận có
những chi phí vơ hình khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng do năng suất lao động không
cao.
Optimal assignment of multiskilled labor in building construction (Khalied Hyari
et al, 2010): Bài báo đề cập đến chiến lược sử dụng lao động nhiều kỹ năng trong ngành
xây dựng và xây dựng mơ hình để tối ưu số cơng nhân nhiều kỹ năng cho các công tác
khác nhau.

Multi-Skilled Workforce Optimization (Guy Eitzen, 2004): Bài báo trình bày một
case study về tối ưu việc phân công công việc cho các lao động có nhiều kỹ năng tại nhà
máy Swanbank Power ở Úc.
Modelling the Supply and Demand for Construction and Building Services Skills
in the Black Country (Ejohwomu, 2007): sử dụng hồi quy thành phần chính (PCR) xử lý
các dữ liệu trong giai đoạn 1961-2004 để nghiên cứu về lao động nhiều kỹ năng.
Multiskilled Labor Utilization Strategies in Construction (Rebecca C. Burleson et
al, 1998): Nghiên cứu những lợi ích của chiến lược sử dụng lao động nhiều kỹ năng tại
Mỹ.
HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 10


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Drivers of productivity among construction workers: A study in a developing
country (Kazz et al, 2007): Nghiên cứu ảnh hưởng của năng suất lao động trong ngành
xây dựng tại Thổ Nhĩ Kỳ bằng cách gửi bảng câu hỏi tới 82 công ty xây dựng tại Thổ
Nhĩ Kỳ.
An analysis of multiskilled labor stratergies in construction (The construction
industry institute, 1998): Phân tích chiến lược sử dụng lao động nhiều kỹ năng trong
ngành xây dựng hiện nay, những lợi ích và những điều bất cập khi sử dụng lao động
nhiều kỹ năng.
U.S. Construction labor productivity trends, 1970-1998 (Carl T. Haas et al, 1999):
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động ở Mỹ trong các giai đoạn từ
1970-1998 và xu hướng phát triển năng suất lao động.
Algorithm for scheduling with multiskilled constrained resources (Tarek Hegazy et

al, 2000): Việc thiếu hụt lao động có tay nghề là một thực trạng của ngành xây dựng. Để
giải quyết vấn đề trên ta phải sử dụng lao động nhiều kỹ năng. Bài báo thiết lập một
thuật toán để lập kế hoạch tối ưu hoá tiến độ khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng. Tác
giả cũng đã thống kê lại các phần mềm có thể lập tiến độ khi sử dụng lao động nhiều kỹ
năng:
Software

Single-skill resource Multi-skill resource
scheduling
scheduling
Artemis Views
Yes
Yes
Autoplan
Yes
Yes
*
Micro Planner X
Yes
No
Microsoft Project
Yes
No
MPS-Team Management
Yes
No
Perception
Yes
Yes
Primavera

Yes
No
Project Scheduler 7
Yes
No
Project Workbench
Yes
No
*
SAS/OR
Yes
Yes
Bảng 2.1: Các phần mềm có thể lập tiến độ khi sử dụng lao động nhiều kỹ năng

HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 11


LUẬN VĂN THẠC SĨ

GVHD: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Ta nhận thầy rằng các phần mềm lập tiến độ thông dụng ở Việt Nam như
Microsoft Project và Primevera đều không thể hoạch định tiến độ khi sử dụng lao động
nhiều kỹ năng.
Assignment and allocation optimization of a partially multiskilled workforce
(Carl T. Haas et al, 2000): Lao động nhiều kỹ năng là một chiến lược nhằm giảm chi
phí lao động gián tiếp và nâng cao năng suất lao động. Sự thành công của chiến lược
này phụ thuộc vào việc phân công công việc phù hợp và tổ chức lao động hợp lý.

Nghiên cứu phát triển một mơ hình để giúp tối ưu hóa phân công công việc cho các lao
động nhiều kỹ năng của một dự án hoặc giữa các dự án của một công ty.
Solving Fuzzy Linear Programming Problems with Linear Membership Functions
(Rafail N.Gasimov, 2002): giải quyết bài toán qui hoạch tuyến tính với kỹ thuật giải
mờ. Gasimov tiến hành giải lặp cho đến khi nhận được kết quả tối ưu.
Fuzzy Mathematical Programming (Zimmermann, 1983): Nghiên cứu của
Zimmermann đã trình bày một phương pháp tiếp cận mờ để giải quyết việc lập trình
tuyến tính đa mục tiêu, ơng cũng nghiên cứu các mối quan hệ nhị ngun trong lập
trình tuyến tính mờ.
On Fuzzy Mathematical Programming (Tanaka và Asai, 1984): Nghiên cứu cũng
đề xuất một cơng thức của lập trình tuyến tính mờ với những hạn chế mờ và đã đưa ra
một phương pháp căn cứ vào các mối quan hệ bất bình đẳng giữa các số mờ.
2.2.2 Các nghiên cứu trong nước:
Đỗ Thị Xuân Lan (2002): Nghiên cứu tình trạng lao động tại TPHCM, nêu ra
những yếu tố về tinh thần làm việc và lịng u nghề của cơng nhân nhằm quản lý và
sử dụng lao động hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhân cơng. Nghiên cứu đã nêu lên các
nhân tố chính ảnh hưởng đến năng suất lao động tại hiện trường thi cơng xây dựng: Bố
trí mặt bằng cơng trường, quản lý vật tư, lập tiến độ thi công, động cơ làm việc của
cơng nhân.
Dương Thị Bích Huyền (2002): Nghiên cứu động cơ làm việc của công nhân và
chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của họ. Nghiên cứu đã kết luận
công nhân sử dụng 2.5 giờ để trực tiếp làm ra sản phẩm, 3 giờ để làm những công việc
phụ trợ, khoảng 2.5 giờ để làm những cơng việc khơng hữu ích.
HVTH: VŨ KIÊN HOÀ NHÂN

Trang 12


×