Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Soạn văn mẫu lớp 8 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.56 KB, 29 trang )

Câu nghi vấn
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
Đọc đoạn trích, trả lời câu hỏi
a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn
+ "Sáng nay người ta đấm u có đau khơng?
+ " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"
+ "Hay là u thương chúng con đói q?
- Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao",
"hay"
b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.
II. Luyện tập
Bài 1 (trang 11,12 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
a, Câu nghi vấn: "Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?"
b, " Tại sao con người lại phải khiếm tốn như thế?
c, " Văn là gì?", "Chương là gì?"
d, + "Chú mình muốn cùng tớ vui đùa khơng?"
+ "Đùa trị gì?"
+ "Cái gì thế?"
+ " Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"
- Đặc điểm của các câu nghi vấn:
+ Hình thức: Có dấu hỏi chấm khi viết, có các từ nghi vấn: gì, khơng, hả, gì
thế
+ Nội dung: Mục đích dùng để hỏi
Bài 2 (trang 12 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
- Các câu nghi vấn này có dấu hỏi chấm kết thúc câu. Sử dụng từ hay để nối
tạo ra mối quan hệ lựa chọn câu nghi vấn


- Không thể thay từ "hay" bằng từ "hoặc", câu sẽ sai lo-gic, sai ngữ pháp và có
nghĩa khác hẳn với mục đích câu hỏi đề ra.
Bài 3 ( trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 2):


- Không thể sử dụng dấu câu để đặt vào cuối các câu (a), (b), (c), (d) bởi các
câu trên không nhằm để hỏi.
- Các câu (a) và (b) có các từ khơng và tại sao khơng đóng vai trị là từ nghi
vấn trong câu, mà được sử dụng như một bổ ngữ trong câu.
- Các từ "nào" câu (c ) đóng vài trị là từ liệt kê, từ "ai" ở đây là đại từ trong
câu khẳng định.
→ Các câu trên không phải câu nghi vấn bởi mục đích các câu trên dùng để
khẳng định.
Bài 4 (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
Khác nhau hình thức
+ Câu a sử dụng cặp từ "có … không"
+ Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"
- Ý nghĩa khác nhau:
+ Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"
+ Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó
nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."
- Một số câu đã có mơ hình "có…khơng" và "đã…chưa":
+ Cậu có cuốn Búp sen xanh khơng?
Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?
+ Anh có đi Sài Gịn khơng?
Anh đã đi Sài Gịn chưa?


Bài 5 (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
- Khác nhau về hình thức:
+ Câu a có từ bao giờ đặt đầu câu.
+ Câu b có từ bao giờ đặt cuối câu.
- Khác nhau ý nghĩa:
+ Hành động câu a diễn ra trong tương lai
+ Hỏi về hành động đã diễn ra rong quá khứ

Bài 6 (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 2):
Câu nghi vấn đúng là câu a, dù không biết rõ trọng lượng của vật nhưng ta
vẫn cảm nhận được vật đó nặng, nhẹ bao nhiêu.
Câu nghi vấn b khơng hợp logic vì khi chưa biết giá của mặt hàng thì khơng
thể nói vật đó đắt hay rẻ.

Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1 đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1.1 nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
trả lời câu hỏi
Câu 1 (trang 13 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
Cách sắp xếp câu trong đoạn văn
- Đoạn a
+ Câu chủ đề: “Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng”

+ 4 câu còn lại chứng minh cho câu chủ đề trên
- Đoạn b:
+ Câu chủ đề: Phạm Văn Đồng-nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn.
+ 2 câu cịn lại chứng minh cho câu chủ đề trên.


Câu 2 (trang 14 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2): Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa
chu
- Đoạn a: Sắp xếp lộn xộn ý
Sửa lại: Cấu tạo một chiếc bút bi gồm hai phần, trước hết là ruột bút bi. Đó là
một ống nhựa dài, trong đó chứa mực có thể màu xanh hay đen hoặc đỏ những màu thường gặp ở bút bi. Phía dưới ống mực đó là đầu bút bi. Có một
hịn bi trắng nhỏ ở đầu ngòi bút khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy
ra, ghi thành chữ.
- Đoạn b: Sắp xếp lộn xộn ý
Sửa lại: . Nhà em có một chiếc đèn bàn. Đế đèn được làm bằng một khối thủy

tinh hình trịn, trơng rất vững chãi trên đế đèn có cơng tắc để bật hoặc tắt đèn
rất tiện lợi: Từ đế đèn có một ống thép khơng gỉ thẳng đứng gắn một cái đi
đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Ống thép này rộng nên dây điện đi từ
cơng tắc đến bóng được luồn trong đó. Ở trên bóng đèn có chao đèn làm bằng
vải lụa, có khung sắt ở trong và có vịng thép gắn vào bóng đèn. Nhờ có chiếc
chao đèn mà ánh sáng trở nên tập trung và dịu hơn.

II. Luyện tập
Câu 1 (trang 15 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Mở bài:
Trong mỗi chúng ta, có lẽ, ai cũng có vơ vàn kỉ niệm với ngôi trường cấp 3 thân
yêu. Tôi cũng vậy. Nằm xa xa phía đồi cao xã Phong Thịnh, huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An là ngôi trường của tôi-trường THPT Thanh Chương III.
Một ngôi trường miền núi với bề dày lịch sử, truyền thống hiếu học lâu đời.
Kết bài:
Tôi yêu lắm mái trường này. Nơi đây đã cho tơi bao kí ức đẹp về tuổi học trò,
nơi chắp cánh ước mơ chúng tơi. Sau này dù có bay xa, bay cao nơi nào, chúng
tôi vẫn mãi không quên mái trường mến thương.
Câu 2 (trang 15 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Sinh ra thời buổi đất nước
rơi vào vòng nô lệ. Bác đã sớm nuôi lý tưởng giành độc lập cho dân tộc. Bác đã


tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức, đọa đày.
Tấm gương đạo đức của người cịn khiến người đời sau kính phục, noi theo. Đó
là lối sống giản gị, cần , kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư...Dù Bác đã ra đi
nhưng hình ảnh Người vẫn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam.

Câu 3 (trang 15 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Sách Ngữ văn 8 tập một có bố cục rõ ràng, chặt chẽ. Sách có 17 bài, trong đó

mỗi bài chủ yếu có ba phần: phần văn, phần tiếng Việt và phần tập làm văn.
Phần văn bao gồm văn bản, đọc – hiểu văn bản để chốt lại một số ý ghi nhớ và
bài tập thực hành được chia thành các đề mục để rút ra ghi nhớ về lý thuyết và
luyện tập nhằm củng cố lý thuyết đã học. Còn phần tập làm văn, trước khi rút ra
ghi nhớ cũng có nội dung các bài tập và sau cùng là phần luyện tập

Quê hương
1.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Tế Hanh



o
o
o
o


Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 - 2009).
Quê quán: Sinh tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi.
Cuộc đời:
1940 - 1945: Ơng có mặt trong phong trào Thơ mới.
Sau năm 1945 ông bền bỉ sáng tác nhằm phục vụ cách
mạng và kháng chiến.
Ông là nhà thơ tiêu biểu với phong cách thơ hồn hậu, trong
sáng.
1996 ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.
Các tác phẩm chính: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng
sóng (1960), Hai nửa yêu thương (1963),...

b. Tác phẩm Quê hương



Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập
Hoa niên(1945), xuất bản năm 1945.
c. Bố cục



Bài thơ được chia làm 4 phần
Phần 1: Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung về "làng tơi".
Phần 2: Sáu câu tiếp: Cảnh đi thuyền ra khơi.



Phần 3: Tám câu tiếp: Cảnh đi thyền chở về bến.






Phần 4: Khổ cuối: Tình cảm của tác giả đối với làng chài.
d. Thể thơ



Thể thơ tám chữ, hiện đại.


1.2. Đọc - hiểu văn bản
a. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá

o
o

o
o
o








Hai câu đầu: Tác giả giới thiệu về quê hương thật hồn nhiên và
giản dị:
Nghề: Đánh cá
Vị trí địa lí: Gần sơng nước.
→ Tốt lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm bằng lời thơ bình dị.
Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
Không gian: Vào một buổi sớm, gió nhẹ, trời trong → thời
tiết tốt, thuận lợi.
Chiếc thuyền: Hăng như tuấn mã → Ca ngợi vẻ đẹp dũng
mãnh của con thuyền khi lướt ra khơi.
Cánh buồm: Giương như mảnh hồn làng → Con thuyền như
mang linh hồn, sự sống của làng chài.
b. Cảnh thuyền cá về bến

Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui.
Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon.
Lời cảm tạ chân thành trời đất.
→ Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắpniềm vui và sự sống.
"Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
Khắp thân hình nồng thở vị xa xăm"
Hình ảnh ngườidân chài mang vẻ đẹp và sức sống nồng nhiệt của
biển cả, vẻ đẹp lãng mạn.
Hình ảnh chiếc thuyền: nằm im bến mỏi trở về nằm, nghe chất
muối thấm dần trong thớ vỏ.
→ Con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở
làng chài, gắn bó mật thiết với con người nơi đây.
c. Nỗi nhớ quê hương của tác giả


o
o
o
o
o

Những hình ảnh
Biển

Cánh buồm
Thuyền
Mùi biển
→ Nỗi nhớ chân thành, tha thiết nên lời thơ giản dị, tự nhiên như thốt ra
từ trái tim.





Mùi nồng mặn: Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm.
⇒ Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động
của sự sống, một tình u gắn bó, thuỷ chung. Đó cũng là hương vị làng
chài, là hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm
nhận bằng tâm tình trung hiếu của người con xa q.



Tổng kết
Nội dung

o
o

o

Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động
về một làng quê miền biển.Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn,
đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động chài lưới.
Cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha
thiết của nhà thơ.
Nghệ thuật

o
o
o
o

o
o

Giọng thơ mộc mạc, giản dị, ngôn ngữ giàu giá trị
biểu cảm.
Hình ảnh so sánh giàu hình ảnh, có giá trị biểu cảm
cao, phép nhân hóa.
Phép ẩn dụ, đảo trật tự từ trong câu.
Hàng loạt động từ mạnh, tính từ, phép liệt kê.
Sử dụng phương pháp biểu đạt tự sự đan xen miêu tả
và biểu cảm.

Khi con tu hú
1.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Tố Hữu



o
o
o
o

Tên: Tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành (1920 - 2003).
Quê quán: Thừa Thiên Huế.
Cuộc đời:
Ông được giác ngộ lí tưởng cách mạng khi cịn là học sinh.
Tố Hữu là "lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam". Các
chặng đường thơ Tố
Hữu gắn liền với các chặng đường của cách mạng Việt

Nam.
Tác phẩm chính: Từ ấy (1937 - 1946), Việt Bắc (1946 1954), Ta trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972 - 1977),...
b. Tác phẩm Khi con tu hú



Bài thơ Khi con tu hú được sáng tác tháng 7/1939 tại nhà lao
Thừa Phủ, Huế, khi tác giả bị bắt giam vào đây và được in trong tập thơ
Từ ấy.


c. Bố cục



Bài văn được chia làm 2 phần
Phần 1 (6 câu đầu): bức tranh mùa hè.
Phần 2 (4 câu cuối): tâm trạng người tù, người chiến sĩ cách
mạng.

1.2. Đọc - hiểu văn bản
a. Bức tranh mùa hè sơi động


o
o
o
o
o
o

o












Tu hú là loại chin lông màu đen, lớn hợn chim sáo thường kêu vào
mùa hè.
Hình ảnh:
Lúa chiêm đang chín,
Trái cây vườn râm,
Tiếng ve, băp rây,
Mảnh sân,
Nắng đào,
Bầu trời,
Tiếng diều sáo.
→ Tín hiệu mùa hè rộn rã, sống động.
Khơng gian: "Trời xanh càng rộng càng cao, Đôi con diều sáo lộn
nhào từng khơng:
→ Khơng gian cao rộng, khống đạt. Phạm vi miêu tả rộng lớn, màu sắc
rực rỡ, âm thanh rộn rã, hương thơm ngào ngạt.
⇒ Cảnh ngày hè đầy màu sắc, âm thanh, hương vị. Mọi vật sống động,
đang phát triển hết sức tự nhiên, mạnh mẽ. Thể hiện lòng yêu cuộc

sống sâu sắc của tác giả.
b. Tâm trạng của người tù
Tác giả đang ở trong tù khơng nhìn thấy trực tiếp cảnh vào hè mà
miêu tả theo trí tưởng tượng.
Ta nghe hè dậy bên lòng
Hành động: đạp tan phòng → khao khát tự do.
Cảm giác: ngột làm sao, chết uất thôi → tù túng, ngột ngạt đến
cao độ.
Tâm trạng của người tù là tâm trạng ngột ngạt uất hận, Mọi sự
vật cả những vật vô tri như cánh diều cũng tự do, trong khi người cách
mạng thì bị tù đày, không được tự do, bị tách rời khỏi đồng đội, đồng
chí.
Âm thanh: Tu hú ngồi trời cứ kêu → cuộc sống tương phản với tự
do giam cầm.
⇒ Tâm trạng uất ức, đau khổ và niềm khát vọng tự do của người tù cách
mạng.
Tiếng chim mở đầu bài thơ là tiếng chim hiền lành gọi mùa hè
đến đầy ắp sức sống, đầy ắp tự do.





o
o
o
o
o
o


Tiếng chim khổ cuối thành tiếng kêu như giục giã, khơi thêm
những cảm giác tù túng, tiếng chim như tiếng đời, tiếng gọi tự do thôi
thúc đấu tranh.

Tổng kết
Nội dung
Bài thơ thể hiện lịng u đời, u lí tưởng của người
chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
Nghệ thuật
Lời thơ giàu nhạc điệu, mượt mà, uyển chuyển.
Lời thơ đầy ấn tượng.
Sử dụng các biện phát tu từ điệp ngữ, liệt kê.

câu nghi vấn
III. Những chức năng khác
Xét đoạn trích và trả lời câu hỏi:
- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:
+ Hồn ở đâu bây giờ?
+ Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
+ Có biết khơng?... phép tắc gì nữa à?
+ Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?
+ Con gái tôi vẽ đấy ư?
- Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi
a, Thể hiện tâm trạng nuối tiếc, hoài niệm của tác giả.
b, Bộc lộ thái độ tức giận, hống hách của cai lệ.
c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê
d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống
e, Thể hiện thái độ ngạc nhiên của nhân vật người bố.
- Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),



+ Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…
+ Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

IV. Luyện tập
Câu 1 (trang 22 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a, Câu nghi vấn: " Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có
ăn ư?"
→ Biểu lộ sự ngạc nhiên của ông giáo.
b, Câu nghi vấn "Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?/ Ta lặng ngắm giang sơn
ta đổi mới?/ Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? / Để ta chiếm riêng ta phần
bí mật? / Than ơi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
→ Phủ định, nuối tiếc những ngày tháng huy hoàng, oanh liệt trong quá khứ.
c, Câu nghi vấn: "Vậy thì sự biệt li… nhẹ nhàng rơi?"
→ Cầu khiến, phủ định.
d, Câu nghi vấn " Ôi, nếu thế thì đâu cịn là quả bóng bay?"
→ Phủ định, bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
Câu 2 (trang 23 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a, + Sao cụ lo xa q thế?
+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc ấy lấy gì mà lo liệu?
→ Có dấu hỏi chấm kết thúc câu, và sử dụng có từ "thế", "gì". Mục đích câu hỏi
của ơng giáo dùng để khun lão Hạc. Còn lão Hạc dùng câu hỏi thể hiện sự
buồn bã, lo lắng về tương lai.
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé người không ra người, ngợm không ra ngợm ấy
chăn dắt làm sao?
→ Dấu hiệu: các từ để nghi vấn "làm sao", có dấu chấm hỏi cuối câu. Mục đích
thể hiện sự chê bai, khơng tin tưởng của nhân vật phú ông.



c, Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?
→ Dấu hiệu: từ nghi vấn "ai", dấu hỏi kết thúc câu. Mục đích câu nghi vấn trên
dùng để khẳng định tình mẫu tử của măng tre (thảo mộc)
d, Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
→ Dấu hiệu: từ để hỏi " gì", "sao" và dấu hỏi chấm kết thúc câu. Mục đích dùng
để hỏi.
- Trong các câu trên, câu ở đoạn (a), (b), (c), (d) có thể được thay thế bằng các
câu khác khơng phải câu nghi vấn, nhưng có chức năng tương đương.
Câu 3 (trang 24 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
a, Hà kể cho tớ nghe về phim "Người nhện" cậu vừa xem tối qua được không?
b, Chị Dậu ơi, sao cuộc đời chị khổ đến vậy?
Câu 4 (trang 24 Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Trong giao tiếp những câu như: "Anh ăn cơm chưa?", "Cậu đọc sách đấy à?"
không nhằm để hỏi mà dùng để chào hỏi. Mối quan hệ của người nói và người
nghe là quan hệ thân quen.

Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Câu 1: Đọc bài giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn và trả lời các câu
hỏi:
A - Hồ Hoàn Kiếm:
+ Nguồn gốc hình thành.
+ Sự tích những tên hồ.
- Đền Ngọc Sơn:
+ Nguồn gốc và quá trình xây dựng đền
+ Vị trí và cấu trúc đền.


b. Muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy, cần phải có
những hiểu biết sâu rộng về văn hố, lịch sử, địa lí, ... về đối tượng đó.
c. Để có những kiến thức về một danh lam thắng cảnh phải đọc sách báo, tài

liệu liên quan, thu thập thông tin, xem phim ảnh, ... tốt nhất là có điều kiện đến
tham quan trực tiếp.
d. - Bài viết được trình bày bố cụ 3 phần, cịn thiếu mở bài và kết bài.
- Phần thân bài: còn thiếu vị trí, độ rộng, hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, đền
Ngọc Sơn, cầu Thê Húc.
- Nội dung bài viết cịn khơ khan, chưa miêu tả được quang cảnh xung quanh,
cây cối, màu nước, ...
e. Phương pháp thuyết minh chủ yếu: Nêu định nghĩa và giải thích.

II. Luyện tập
Câu 1: Có thể lập lại bố cục của bài thuyết minh về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc
Sơn như sau:
Mở bài: Giới thiệu chung về thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.
Thân bài:
Đoạn 1: giới thiệu hồ Hoàn Kiếm.
Đoạn 2: giới thiệu đền Ngọc Sơn.
Kết bài: Nói chung về khu vực Bờ Hồ.
Câu 2: Có thể từ trên gác nhà Bưu Điện nhìn bao quát cảnh hồ, đền:
- Từ đường Đinh Tiên Hồng nhìn Đài Nghiên, Tháp Bút, qua cầu Thê Húc vào
đền.
- Từ Ba Đình ra hồ, về phía Thủy Tạ, về phía Tháp Rùa.
- Tả bên trong đền.
Câu 3: Những chi tiết tiêu biểu:


- Rùa Hồ Gươm.
- Truyền thuyết trả gươm thần.
- Cầu Thê Húc, Tháp Bút.
- Vấn đề giữ gìn cảnh quan và trong sạch Hồ Gươm.
Câu 4:

Câu của nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là "chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa
lịng Hà Nội" có thể sử dụng ở nhiều vị trí: trong phần mở bài, giới thiệu chung
và hồ Gươm và đền Ngọc Sơn hay ở phần thân bài, ngay đầu đoạn 1 khi giới
thiệu về hồ Gươm. Nhưng lại cũng có thể dùng để kết đoạn 1, trước khi chuyển
sang đoạn 2, giới thiệu về đền Ngọc Sơn.

ôn tập về văn bản thuyết minh
I. Ôn tập lý thuyết
Câu 1: Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân ... của các hiện tượng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội.

Câu 2: Sự khác nhau giữa văn bản thuyết minh với các văn bản khác:

Văn
bản Văn bản Văn bản Văn bản Văn
Thuyết
tự sự
miêu tả
biểu cảm bản
minh
nghị
luận
Đặc
điểm
(tính
chất)

Tri
thức

chính
xác,
khách quan
về sự vật,
hiện tượng.

Kể lại sự
việc,
nhân vật
theo một
trình tự

Tái hiện cụ
thể
đặc
điểm
về
con người,
sự vật

Biểu đạt
tình cảm,
cảm xúc
của con
người

Câu 3: Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải:

Trình
bày

ý
kiến,
luận
điểm.


- Quan sát,tìm hiểu,tích lũy tri thức về sự vật,hiện tượng cần thuyết minh.
- Nắm bắt bản chất đặc trưng của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
Câu 4: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có
thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: Nêu định nghĩa, giải
thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.

II. Luyện tập
Câu 1: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau (gợi ý chung và
ví dụ cụ thể)
Giới thiệu một đồ dùng
a. Mở bài: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất.
b. Thân bài:
- Giới thiệu về hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo, cách sử dụng,
cơng dụng.
- Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng.
c. Kết bài: Giá trị của đồ dùng đối với cuộc sống.
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh:
a. Mở bài: Giới thiệu chung về thắng cảnh.
b. Thân bài: Giới thiệu vị trí địa lí, q trình hình thành và phát triển ...
- Cấu trúc, quy mô, từng khối, từng mặt, từng phần ...
- Sơ lược sự tích, hiện vật trưng bày, ...
- Phong tục, lễ hội ...
c. Kết bài: ý nghĩa lịch sử, văn hóa xã hội của thắng cảnh.
Giới thiệu một thể loại văn học



a. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể loại đó.
b. Thân bài: Nêu các đặc điểm của thể loại đó (có ví dụ kèm theo minh họa)
c. Kết bài: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể loại văn học đó.
Giới thiệu một phương pháp (làm đồ dùng học tập, thí nghiệm)
a. Mở bài: Giới thiệu tên đồ dùng.
b. Thân bài:
- Nguyên vật liệu.
- Cách làm.
- Yêu cầu thành phẩm.
c. Kết bài: Những điều cần lưu ý trong quá trình tiến hành.
Câu 2: Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:
a. Giới thiệu một đồ dùng
Chiếc bàn học của em do chính ba em làm từ những tấm ván và thanh gỗ lựa từ
đống củi mẹ mới mua. Suốt một ngày chủ nhật cưa, bào, đục, đẽo… khơng ngơi
tay, ba em đã đóng xong chiếc bàn xinh xắn. Nó được kê ngay cửa sổ, hướng
đơng nên suốt ngày có đủ ánh sáng. Hình dáng chiếc bàn này giống hệt chiếc
bàn ở lớp nhưng kích thước của nó chỉ bằng một nửa. Mặt bàn được bào nhẵn.
Ba em đánh véc-ni thật kĩ. Các đường vân nổi lên rất đẹp. Dưới mặt bàn là hai
ngăn rộng rãi, đủ để đựng sách vở và đồ dùng học tập. Bàn đóng liền với ghế,
có chỗ dựa lưng thoải mái. Ba mua cho em một cây đèn nê-ông nhỏ, bệ đèn là
chiếc giá cắm bút bằng nhựa màu hồng. Cây đèn được gắn cố định vào mặt
bàn để buổi tối em có đủ ánh sáng học bài.

b. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê em

Đồ Sơn hội tụ các điều kiện: cơ sở vật chất là nhà cửa, khách sạn, nhà
hàng, đường sá, điện nước khá hoàn chỉnh. Cảnh quan nơi đây rất đẹp,
những con đường quanh co uốn lượn theo triền núi phủ cánh rừng thông,

ôm dọc theo chiều dài bờ cát, một cảnh đẹp rất hiếm ở xứ nhiệt đới. Đồ


Sơn được coi là “hậu cứ của du lịch biển”, cách Hải Phịng chỉ có 20km,
cách Hà Nội 123km. Vào mùa hè nơi đây thật sống động, du khách khắp
mọi miền đất nước về đây tắm biển. Có thể lấy Đồ Sơn làm bàn đạp để
du thuyền đưa khách ra đảo Cát Bà, thăm vịnh Hạ Long, ra đảo Đèn
Biển,
Long
Châu

Hòn
Đất.
Đồ Sơn hơm nay cịn chưa vừa lịng khách cả bốn mùa. Đồ Sơn đang có
dự án phát triển khu du lịch quốc tế nhằm thu hút được khách du lịch
nhiều hơn.
c. Giới thiệu một thể loại văn học
Lục bát là một thể thơ dân tộc với số lượng tiếng cố định: dòng 6 tiếng (câu lục)
và dòng 8 tiếng (câu bát). Thể thơ này gieo vần lưng và vần chân về luật bằng
trắc, chỉ có quy định cho những tiếng chẵn mà thường là tiếng thứ 4 trắc, còn lại
bằng. Về ngắt nhịp, thể thơ lục bát chủ yếu ngắt nhịp chẵn.
d. Giới thiệu về một loài hoa
Cây hoa mai có nhiều loại, phổ biến nhất là mai vàng (Hồng Mai), sau đó là
mai tứ quý, rồi đến mai trắng (Bạch Mai) và mai chiếu thuỷ.Cây mai vàng dễ
sống, ưa đất gị pha cát hoặc đất bãi ven sơng. Có thể trồng đại trà thành vườn
rộng hàng vài mẫu mà cũng có thể trồng dăm cây trong vườn, hoặc trong chậu
sứ. Đất trồng mai có độ ẩm vừa phải và khơng úng nước. Phân bón cho mai
thường là phân bị khơ trộn với tro bếp, khơ dầu và một ít u-rê, ka-li, ...
e. Giới thiệu một loài động vật
Chú thỏ con nhà tơi xinh thật là xinh. Chú có cái mũi đo đỏ lúc nào cũng ươn

ướt ln hít hít thở thở. Bộ ria mọc hai bên mép cũng trắng như cước. Đơi mắt
đỏ hồng trịn xoe như hai hịn bi trông rất hiền. Hai tai thỏ như hai lá doi lúc nào
cũng vểnh lên.
f. Giới thiệu về một sản phẩm mang bản sắc Việt Nam
Chiếc áo dài xuất hiện trong đời sống của người Việt Nam từ lâu đời. Nó mang
đậm bản sắc dân tộc và tượng trưng cho vẻ đẹp duyên dáng của người phụ nữ.
Từ đầu thế kỉ XIX đến năm 1945, áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo hai
mảnh sau ghép liền giữa sống lưng. Đằng trước là hai tà áo khơng có khuy, khi
mặc bỏ bng hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân,


chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải nên nó rộng gấp đơi vạt
phải. Từ những 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành
chiếc áo dài " tân thời". Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện dại phương tây.

Ngắm trăng
I. Đôi nét về tác giả Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh (1890- 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung
- Quê quán: làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ
An.
- Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác
+ Là vị lãnh tụ kính yêu của nước Việt Nam
+ Sau 30 năm bơn ba nước ngồi, Bác trở về trực tiếp lãnh đạo phong trào
cách mạng trong nước
+ Không chỉ có sự nghiệp cách mạng, Người cịn để lại một số di sản văn học
quý giá, xứng đáng là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Phong cách sáng tác: Thơ Bác hay viết về thiên nhiên đất nước với tình yêu tha
thiết, niềm tự hào, lời thơ nhẹ nhàng bay bổng lãng mạn.
II. Đôi nét về bài thơ Ngắm trăng

1. Hoàn cảnh sáng tác
- Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác
lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
2. Bố cục
- Phần 1: 2 câu đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác
- Phần 2: 2 câu sau: Sự giao hòa đặc biệt giữa người tù thi sĩ và trăng
3. Giá trị nội dung


- Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác
ngay cả trong cảnh tù đày.
4. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ thất ngơn tứ tuyệt giản dị
- Hình ảnh thơ trong sáng, đẹp đẽ
- Ngôn ngữ lãng mạn
- Màu sắc cổ điển và hiện đại song hành
1. 2 câu thơ đầu: Hoàn cảnh ngắm trăng của thi sĩ
- Đây là hai câu thơ thất ngôn trong bài thơ tứ tuyệt
- Cách ngắt nhịp: 4/3
- Luật: bằng (chữ thứ 2 của câu thứ nhất)
- “Trong tù không rượu cũng không hoa” : Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc
biệt: trong tù
+ Điệp từ “không” thể hiện sự thiếu thốn
⇒ Việc kể ra hồn cảnh ngay trong câu thơ đầu khơng hải nhằm mục đích kêu
than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn “nại nhược hà?” sau đó
của người thi sĩ
- Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới trăng bởi Người yêu trăng
và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ
ngặt nghèo
- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, khơng

thể bỏ lỡ
⇒ Người ln vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, vẫn luôn xốn xang trước
cái đẹp dù cho trong hoàn cảnh nào
2. 2 câu thơ cuối: Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và trăng
- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người và trăng đối nhau qua khung
cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để
ngắm trăng
- Nhân hóa “nguyệt tịng song khích khán thi gia”- thể hiện trăng cũng giống như
con người,cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ ⇒ Một sự hóa
thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ, cho thấy sự
giao thoa giữa người và trăng


⇒ Nghệt thuật hết sức cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung
dung của người chiến sĩ Cách mạng
⇒ Đặc điểm thơ Đường là chọn miêu tả những khoảnh khắc dồn nén của đời
sống, đó thường sẽ là những khoảnh khắc đặc biệt trong cả tâm trạng và bên
ngồi hiện thực. Thơng qua một khoảnh khắc ngắm trăng của thi sĩ, thể hiện cốt
cách thanh cao vượt khỏi tù đầy hướng về tương lai tốt đẹp

Đi đường
1 khái quát
Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt.
Bố cục : 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp
2

chi tiết

câu khai :




o

o

o

Đi đường: Chyển từ nhà lao này đến nhà lao khác.
Nỗi gian lao của người đi đường được rút ra từ thực tế.
→ Câu thơ tả thực nói về nỗi gian lao của người đi đường. Chỉ có ai đã
trải qua mới thấu hiểu đầy đủ và thấm thía nỗi gian lao đó.
Điệp từ “tẩu lộ” dùng để nhấn mạnh nỗi khó khăn, cực khổ của
người đi đường, đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường
thật nhanh để tới nơi.
Một phán đốn luận lý có nội dung và hình thức rất gần với phán
đốn hiện thực , một nhận thức có tính khái qt rút ra từ thực tiễn, rất
phù hợp với quy luật của nhận thức: “Thực tiễn - nhận thức - thực tiễn”.
Chữ “tri”: rút ra bài học cho chính mình: có đi đường mới biết việc
đi đường là khó.
Câu thừa



Điệp ngữ: "Trùng san" Nhấn mạnh nỗi gian lao vất vả của con
đường, đồng thời cũng thể hiện khát khao đi hết con đường

thật nhanh để tới nơi.
Chữ “hựu”: Tạo cho người ta cảm giác chơi vơi như vừa leo hết dãy núi
này lại phải leo dãy núi khác.





o
o

o

Con đường ấy là con đường chuyển lao nhưng cũng là con đường cách
mạng, con đường sự nghiệp, con đường đời.
→ Nói đến gian lao chồng chất gian lao, vừa đi hết lớp núi này đến núi
khác. Kinh nghiệp rút ra từ thực tiễn
Câu chuyển
Trải qua nhiều khó khăn vất vả người đi đường đến đích thắng lợi.
Lúc gian nhất đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc, người đi
đường đứng trên cao điểm tột cùng, đến đích thắng lợi.
Đây là câu chuyển từ tả cảnh sang tả tình.
Đỉnh cao của đường đi cũng là đỉnh cao của gian lao chuyển hóa
thành đỉnh cao của cảm xúc và nhận thức, là đỉnh cao của sự khó khăn
gian nguy.
Điệp từ “trùng san” làm tiết tấu của bài thơ trở nên nhanh hơn.
Kết thúc sự đi đường khó khăn, đã tới đích
Cụm từ “cố miện gian” đã từ lâu được dùng trong văn học cổ chỉ mối
tình cố quốc, tha hương. Ý thơ diễn tả mối tình của Bác với quê hương
đất nước vừa lưu luyến vừa nhớ thương
Đây là một hình ảnh thực, kết quả thực của tri giác, chuyển hóa thành
một thu hoạch của tâm hồn, trí tuệ.
Câu thơ còn như một lời thở phào nhẹ nhõm sau khi đi đường, niềm vui
sướng của người chiến sĩ cách mạng khi chiến thắng được chính mình

→ Nêu lên niềm vui sướng của người tù cách mạng khi đã vượt qua hết
khó khăn, đứng trên đỉnh núi cao ngắm nhìn thắng lợi của mình, niềm
vui chiến thắng được bản thân. Đích đến của Bác là: Gian lao càng
nhiều, thử thách càng cao thì tâm hồn, trí tuệ càng được nâng cao, mở
rộng. Đỉnh cao của gian khó chuyển thành đỉnh cao của tâm hồn, trí
tuệ, cũng là đỉnh cả của hạnh phục. Gian khó được coi là cái giá của
tầm cao tư tưởng và tâm hồn
Câu hợp



Câu thơ diễn tả niềm vui bất ngờ đặc biệt, phần thưởng quí giá
cho những con người đã vượt qua khó khăn, vất vả. Nay trở thành
người khách ngắm nhìn phong cảnh đẹp. Tư thế ung dung, hân hoan
say sưa ngắm cảnh.
Bằng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường, bài thơ đã gợi nên một chân lí
đường đời: vượt qua gian lao chồng chất thì sẽ chiến thắng vẻ vang.

3

o

Tổng kết

Ý nghĩa
Bài thơ viết về việc đi đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí về bài học
đường đời, đường cách mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ
vang.
Nghệ thuật
Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật, bình dị tự nhiên.



Tình yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả.
Tinh thần lạc quan cách mạng.
Chất thép và tình trong thơ Bác.

o
o
o

Câu cảm thán
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
- Những câu cảm thán: câu " Hỡi ơi lão Hạc!" và "Than ôi!"
- Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than và các từ cảm
thán " hỡi ơi", "than ôi".
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm của người nói.
Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài tốn thì khơng dùng câu cảm
thán vì những văn bản đó sử dụng ngơn ngữ "duy lí". Câu cảm thán thường xuất
hiện trong các văn bản nghệ thuật.
II. Luyện tập
Bài 1 ( trang 44 sgk Ngữ văn 8 tập 2) :
o

a, Câu cảm thán: "Than ơi! Lo thay! Nguy thay!

o

→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình
thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.


o

b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"

o

→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.

o

c, Câu cảm thán: "Chao ơi… mình thơi"

o

→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách
của Dế Mèn

o
o

Bài 2 ( trang 45 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của
những con người nhỏ bé trong xã hội.

o

b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn
gối chiếc, cô đơn.



o

c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong

o

lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.
d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
→ Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên khơng có câu

o

o
o
o
o

nào là câu cảm thán vì khơng chứa từ ngữ cảm thán, và khơng có dấu
chấm than kết thúc cuối câu.
Bài 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Cháu cũng yêu bà nhiều biết bao!
b, Ôi, mặt trời rực rỡ quá!
Bài 4 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):

- Câu nghi vấn có những từ nghi vấn: ai, nào, tại sao, bao nhiêu, bao giờ… có,
khơng, đã (chưa)… với chức năng để hỏi, biểu lộ cảm xúc, sự đe dọa, khẳng
định…
Khi viết câu nghi vấn phải sử dụng dấu hỏi chấm để kết thúc câu.
- Câu cầu khiến có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào… hay ngữ
điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo…

Khi viết câu cầu khiến thường được kết thúc bằng dấu chấm than, ý cầu khiến
khơng được nhấn mạnh thì có thể sử dụng dấu chấm cuối câu.
- Câu cảm thán có những từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời
ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của người nói (người viết)…
Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.

Câu trần thuật
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
- Những câu trong đoạn trích trên khơng có đặc điểm hình thức của câu nghi
vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:
+ "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng
+ "Cai Tứ là một người đàn ơng thấp…. má hóp lại."
- Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.


- Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu
câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con
người dùng để trao đổi thông tin.
II. Luyện tập
Bài 1 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Dế Choắt tắt thở.
→ Câu trần thuật kể lại chuyện Dế Choắt chết
Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
→ Bộc lộ niềm thương xót, hối hận của Dế Mèn trước tội lỗi gây ra với Dế
Choắt.
b, Câu trần thuật: " Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung
sướng reo lên:"
→ Thuật lại sự việc Mã Lương có cây bút thần.
- Câu cảm thán: " Cây bút đẹp quá!"

→ Bộc lộ cảm xúc vui sướng trước cây bút đẹp.
- Câu trần thuật: "Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!"
→ Bộc lộ cảm xúc biết ơn người đã tặng bút thần.
Bài 2 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
- Câu :" Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?"
→ Câu nghi vấn: có từ để hỏi "làm thế nào" kết hợp với dấu hỏi chấm.
- Câu trần thuật: " Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ."
→ Câu trần thuật với dấu chấm kết thúc câu.
→ Cả hai câu đều nhằm mục đích bộc lộ sự xúc động, hân hoan trước cảnh
đẹp của đêm trăng đẹp.


Bài 3 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Câu cầu khiến với từ cầu khiến "đi", kết thúc câu bằng dấu chấm than. Mục
đích yêu cầu người nghe dừng hành động hút thuốc lại.
b, Câu nghi vấn với từ nghi nghi vấn " được khơng". Mục đích u cầu tắt
thuốc lá
c, Câu trần thuật có dấu hiệu dấu chấm kết thúc cuối câu. Mục đích yêu cầu, đề
nghị người nghe không được hút thuốc lá.
Bài 4 (trang 46 sgk Ngữ văn 8 tập 2):
a, Câu ( a) là câu trần thuật dùng để cầu khiến (Lý Thông nhờ Thạch Sanh đi
canh miếu thờ).
b, Câu trần thuật thứ nhất của đoạn ( b) để kể sự tình. Câu trần thuật thứ hai
để cầu khiến: mong muốn có anh trai đi nhận giải cùng.
Bài 5 ( trang 46 sgk Ngữ Văn 8 tập 2):
- Tớ hứa sẽ đi ngủ sớm hơn.
- Mình xin lỗi, vì bận q mình khơng tới dự sinh nhật bạn được.
- Chúc mừng em đã giành giải cao trong kì thi vượt cấp vừa qua.
- Tớ đảm bảo sẽ gửi sách cho cậu đúng hẹn.
Bài 6 ( trang 6 sgk Ngữ Văn 8 tập 2) :

A: Cậu có cuốn sách "Cánh buồm đỏ thắm" khơng?
B: Ừ, tớ có cuốn sách đó.
A: Ơi, thật là tuyệt vời! Cậu cho tớ mượn đi.
B: Ừm, mai tớ mang cho cậu nhé.

Chiếu dời đô


1.1. Tìm hiểu chung
a. Tác giả Lí Cơng Uẩn
Tên: Lí Cơng Uẩn (974 1028) tức vua Lí Thái Tổ.




o
o

Q qn: q Bắc Ninh.
Cuộc đời:
Ơng là người thơng minh, nhân ái, có chí lớn, lập được
nhiều chiến cơng.
Ơng là người đã sáng lập vương triều nhà Lí, lấy niên hiệu
là Thuận Thiên.
b. Tác phẩm Chiếu dời đơ



Chiếu dời đơ được ơng viết năm Canh tuất, niên hiệu Thuận Thiên
thứ nhất 1010.

c. Bố cục





Bài văn được chia làm 3 phần
Phần 1: Từ đầu đến "phong tục phồn thịnh": Dời đô là hợp với
mệnh trời.
Phần 2: Từ "Thế mà ... không thể không dời đổi": Phê phán hai
nhà Đinh, Lê không theo mệnh trời.
Phần 3: Cịn lại: Thành Đại La có đủ ưu thế để trở thành kinh đô
đất nước.
d. Đặc điểm cơ bản của thể "chiếu"
Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh xuống thần



dân.




Mục đích, chức năng của chiếu là công bố những chủ trương,
đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu ra và yêu cầu thần dân
thực hiện. Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh
hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Về hình thức, chiếu có thể được làm bằng văn vần, văn biền ngẫu
hoặc văn xi, được cơng bố và đón nhận một cách trang trọng.


1.2. Đọc - hiểu văn bản
a. Cơ sở của việc cần thiết phải dời đô
Các triều đại nhiều lần dời đơ nên việc nước lâu dài.


o

o



Nhà Thương, nhà Chu nhiều lần dời đô nên vận nước dài
lâu.
Các triều đại nhiều lần không chịu dời đô nên việc nước lâu dài.
Nhà Đinh, nhà Lê không chịu chuyển dời nên vận nước
ngắn ngủi.
Hai luận cứ rất thuyết phục vì dẫn chứng tồn diện, phong phú.
Lập luận chặt chẽ, tập trung nêu bật được dụng ý cần nói: Nhất
định phải thay đổi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×