Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.34 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Cơ đón trẻ vào lớp. - Kiểm tra tư trang của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định. - Trò chuyện về chủ đề nghề nghiệp , ngày nhà giáo việt nam - Trẻ hoạt động theo ý
thích.
+ Hô hấp : Thổi nơ bay + Động tác tay: Đưa tay ra ngang, gập khuỷu tay. + Động tác chân: Bước
khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng. + Bụng: Đứng đan tay sau lưng gập người về phía
- Góc phân vai: + Chơi đóng vai trị chơi Gia đình, lớp học của cơ giáo… - Góc xây dựng/Xếp
hình: + Xếp đường về nhà, xây trường học… - Góc học tập: + Xem sách tranh truyện về cơ giáo.
- Góc âm nhạc: + Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ, chào
cô giáo và các bạn. . - Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
ở trên lớp và hỏi tình hình của trẻ ở nhà. - Cô cùng kiểm tra lại tư trang của
trẻ khi đến lớp.Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp. - Cô cho trẻ hát
bài “Cô giáo miền xi - Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh về ngày hội các
thầy cô 20-11 - Cùng trẻ trị chuyện về ngày hội các thầy cơ 20-11, các hoạt
động diễn ra trong ngày 20/11 - Giáo dục trẻ biết yêu quý các thầy cô giáo.
- Trẻ chào ông bà
bố mẹ, cô giáo và
các bạn vào lớp
-Trẻ cùng cơ kiểm
trả đồ dùng của
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
- Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc.Đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đi thành
hàng ngang theo tổ, dãn cách đều chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. + Hô hấp :
Thổi nơ bay + Động tác tay: Đưa tay ra ngang, gập khuỷu tay. + Động tác chân: Bước
khuỵu chân trái sang bên chân phải thẳng. + Bụng : Đứng đan tay sau lưng gập người
về phía trước. + Bật : Bật tiến về phía trước - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ
nhàng.
- Trẻ tập
cùng cơ
-Trẻ tập
cùng cơ
mỗi động
tác 2 lần x
8 nhịp
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu vào sổ - Cô cho trẻ quan
sát quang cảnh, - Cô cho trẻ lên chọn biểu tượng thời tiết phù
hợp
âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Góc tạo hình: + Tơ màu, xé, dán, cắt: làm một số
1. Hoạt động có mục đích. - Quan sát và trị chuyện về cơng việc của cơ giáo, các hoạt động
trong ngày 20/11. - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Nghe kể
chuyện/đọc thơ/hát liên quan đến chủ đề. 2. TC Vận động: + Ngư¬ời làm vư¬ờn, Thợ gốm Bát
Tràng… + Thi “Ai nhanh, khéo tay”, (Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.) 3. Chơi tự do: +
Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. + Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ hát bài “Cơ
giáo miền xuôi”. - Cô và các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Trị chuyện
về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá. 2. Nội dung. - Cơ đã chuẩn bị rất nhiều
góc chơi cho các con. - Các con có thích khơng? - Lớp mình sẽ cùng nhau chơi ở
các góc. * HĐ 1: Thỏa thuận chơi. Cô hỏi trẻ: + Con đã được chơi ở những góc
chơi nào? - Cơ giới thiệu góc chơi, nội dung, nhiệm vụ của góc chơi, vai chơi và
đồ dùng của góc chơi. - Cơ cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích và cho trẻ về góc
chơi và tự nhận vai chơi. - Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cơ
đến giúp trẻ thỏa thuận chơi. * HĐ 2: Quá trình chơi. - Giáo viên phân bố số trẻ ở
các góc chơi phải hợp lý. - Cơ đóng một vai chơi chơi cùng trẻ, - Gợi mở giúp trẻ
thể hiện tốt vai chơi, hành động chơi. - Cô quan sát hướng dẫn những trẻ còn lúng
túng trong khi chơi chưa biết cách chơi. - Đổi vai chơi cho trẻ nếu trẻ có nhu cầu.
- Trẻ hát cùng
cô -Cơ giáo
miền xi
-Cơ giáo - Có ạ
- Góc phân
vai, xây dựng,
nghệ thuật..
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhận góc
chơi - Trẻ
nhận vai chơi
Trẻ chơi
Trẻ nhận xét
-Trẻ nói lên ý
tưởng của trẻ
-Trẻ cất đồ
dùng, đồ chơi
<b>Hoạt động của cơ</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>
1. Hoạt động có mục đích: - Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Cô giới
thiệu nội dung buổi hoạt động. - Cô và trẻ hát bài “ Cơ và mẹ” - Trị chuyện với trẻ về bài
hát,làm thiệp tặng cô. - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, tôn trọng nghề giáo, biết làm
những hành động việc làm thể hiện tình yêu thương đối với cô giáo. - Cô giới thiệu bài
thơ, ca dao, đồng dao - Cô đọc cho trẻ nghe. - Cho trẻ đọc theo tổ, cá nhân. - Cô nhận xét
trẻ. 2. Trị chơi: + Ngư¬ời làm vư¬ờn, Thợ gốm Bát Tràng… + Thi “Ai nhanh, khéo tay”,
(Các trò chơi dân gian; chơi theo ý thích.) - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi cho
mỗi trị chơi. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thận và
tổ chứ. quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Chơi tự do: Chơi với cát, nước và chơi với
đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở khi
cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cho trẻ nhặt lá, vẽ phấn trên sân
- Chuẩn bị trước khi ăn: Kê bàn ghế, rửa tay - Trong khi ăn - Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh
cá nhân
- Chuẩn bị trước khi ngủ - Trong khi trẻ ngủ - Sau khi ngủ dậy
- Vận động nhẹ nhàng - Ăn bữa chiều - Ôn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể - Ôn bài
Trẻ
lắng
nghe
-Trẻ
chơi
-Trẻ
chơi
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
(*) Chuẩn bị trước khi ăn. - Cho trẻ ra xếp 3 hàng. - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa
tay đứng thao tác theo 6 bước. - Cơ giới thiệu món ăn, kích thích trẻ muốn ăn.
Giáo dục trẻ trước khi ăn cơm mời cô giáo và các bạn, khi ăn khơng nói chuyện…
- Hướng dẫn trẻ sau khi ăn xong phải đi vệ sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước…
- Cô mời trẻ ăn cơm (*) Trong khi ăn: - Cơ tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, động
viên trẻ ăn hết xuất. - Cô nhắc trẻ cầm thìa tay phải và tay trái giữ bát, xúc cơm
gọn gàng sao cho không rơi vãi - Động viên trẻ ăn hết suất. (*) Khi ăn xong: - Cơ
hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, đúng nơi quy định. - Cho trẻ đi vệ sinh cá
nhân (uống nước, đánh răng…) - Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoặc đùa
nghịch sau khi ăn. (*) Củng cố: - Cô hỏi lại trẻ hôm nay ăn cơm với gì? - Cơ nhận
xét buổi ăn và giáo dục trẻ.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ mời cơ,
các bạn - Trẻ
cầm thìa tay
phải, tay trái
giữ bát - Trẻ đi
vệ sinh cá nhân
- Cơm, thịt
vừng lạc, canh
rau ngót
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
(*) Chuẩn bị trước khi ngủ: - Cô kê phản, dải chiếu và cho trẻ xếp gối cùng cô.
- Cô cho trẻ lần lượt đi đánh răng, lau mặt, rửa tay - Cô cho trẻ ngủ (*) Trong
khi trẻ ngủ: - Khi trẻ ngủ cô quan sát và giữ yên tĩnh cho trẻ (*) Sau khi ngủ
dậy: - Cô nhắc trẻ cất gối vào đúng nơi quy đinh và nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân.
Cô cất phản, chiếu
Trẻ thực hiện
-Trẻ vệ sinh cá
nhân. Trẻ ngủ.
-Trẻ cất đồ đúng
nơi quy định.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
*Vận động nhẹ: - Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo bản nhạc.
* Ăn bữa chiều - Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bànCô nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh,
Tên bài: Đếm đến 4, nhận biết số lượng trong phạm vi 4,
nhận biết số 4
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động bổ trợ: + Hát: Bông hoa mừng cô
+ Trị chơi: Tạo nhóm. Đội nào nhanh nhất
Ngày soạn: 21/11/2018
Ngày dạy: 22/11/2018
<b>1. Kiến thức</b>
-Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có4 đối tượng được biểu thị bằng số 4. -Trẻ nhận biết số
4.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ có kỹ năng đếm to, đếm thành thạo từ 1 đến 4. - Trẻ có kỹ năng tìm và tạo nhóm có4 đối
tượng bằng cách thêm đối tượng. - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ yêu quý nghề giáo viên, vâng lời cô giáo.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>
- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu. - 4 lơ tơ bạn nhỏ, 4 lô tô bông hoa, 1 thẻ số 3 và 2 thẻ số
4. - Một số đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng là 4.
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
4 lô tô bạn nhỏ, 4 lô tô bông hoa, 1 thẻ số3 và 2 thẻ số 4.
khi ăn khơng nói chuyện. - Ơn kỹ năng vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể * Ôn
bài cũ Cho trẻ ôn lại các bài đã học trong chủ đề. *Trẻ đọc bài thơ: Ngày 20/11.
-Cho trẻ đọc thơ. -Đàm thoại về nội dung bài thơ. - Giao dục trẻ u cơ giáo của
mình .*Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Cơ là người dẫn chương trình, trẻ thể
hiện các bài thơ, bài hát mà trẻ đã được học trong chủ đề - Cô từng tổ trường lên
nhận xét bạn trong tổ, các trẻ ở các tổ nhận xét lẫn nhau. Cơ cho nhận xét bản
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
1. Ổn định tổ chức. - Cô và trẻ vận động bài hát “Bông hồng tặng cô”. - Cô
đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát: + Bài hát có tên là gì? + Bài hát nói về
ai ? + Cơ giáo con tên là gì ? + Ở lớp cơ thường làm gì cho con ? + Để được
cơ vui, con phải làm gì ? + Có ngày lễ nào dành riêng cho cô ? + Ngày 20/11
cịn gọi là ngày gì ? + Con sẽ làm gì vào ngày lễ đó ? - Cơ giáo dục trẻ phải
biết u q, kính trọng thầy cơ giáo. 2. Giới thiệu bài. - Hôm nay cô sẽ dạy
các con đếm đến 4, nhận số lượng trong phạm vi 4, nhận biết số 4. 3. Hướng
dẫn. 3.1. Luyện tập đếm số lượng trong phạm vi 3: - Cho trẻ tìm xung quanh
lớp đồ dùng, đồ chơi có số lượng là 3, sau đó đi về ngồi theo nhóm. Cho trẻ
đếm. - Cho trẻ tìm đồ dùng nào có số lượng ít hơn 3. 3.2.Đếm đến 4, nhận số
lượng trong phạm vi 4, nhận biết chữ số 4 - Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng về
ngồi theo hàng ngang. - Hỏi trẻ xem trong rổ có những gì? + Cho trẻ lấy hết
số bạn nhỏ và xếp thành hàng ngang. + Cho trẻ lấy 3 bông hoa ra và xếp
dưới mỗi bạn nhỏ. Cho trẻ đếm, chọn số 3 đặt vào. + Cho trẻ nhận xét số cô
bạn nhỏ và số hoa như thế nào với nhau. + Các con nhìn xem số bạn nhỏ và
số hoa có bằng nhau không? + Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? + Số
nào ít hơn? ít hơn là mấy? + Cho trẻ đếm lại số bạn nhỏ và số hoa. Vậy là
có4 bạn nhỏ mà chỉ có 3 bơng hoa. + Muốn số hoa bằng số bạn nhỏ thì làm
thế nào? (lấy thêm 1 bông hoa) + Cho trẻ đếm lại số bông hoa. + Cho trẻ
đếm lại số bạn nhỏ. + Lúc này số bạn nhỏ và số bông hoa như thế nào với
nhau? (Bằng nhau) Và cùng bằng mấy? (Bằng 4) + Để biểu thị cho số lượng
4 bạn nhỏ, 4 bông hoa phải dùng số mấy? + Cô giới thiệu số 4: cô đọc,cho cả