Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

giáo án mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH Ở</b>



<b>Người soạn</b>

: nguyen ngoc anh



<b>Ngày soạn</b>

: 28/10/2020



<b>Ngày giảng</b>

: 05/11/2020



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 4 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Cơ đón trẻ vào lớp. - Kiểm tra tư trang của trẻ . Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định. - Trò chuyện về nhà của bé, địa chỉ nhà. Trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa.
 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>



+ Hơ hấp 2: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Hai tay đưa ra tr¬ước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đ¬ưa
chân tr¬ước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập ng¬ười về phía tr¬ớc, tay chạm ngón chân. + ĐT
bật: Bật khép tách chân



 


<b>III. Điểm danh</b>



- Ghi tên trẻ đến lớp. - Dự báo thời tiết
 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



- Góc phân vai: + Chơi gia đình: mẹ con, cách chăm sóc con, + Dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu
ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình. - Góc xây dựng: Xây khu nhà ở của bé, lắp ghép các kiểu


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ, chào cô
giáo và các bạn. . - Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trên
lớp và hỏi tình hình của trẻ ở nhà. - Cơ cùng kiểm tra lại tư trang của trẻ khi đến
lớp. Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp. - Cô cho trẻ hát bài “Nhà của tơi”
và trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Bạn nào giỏi hãy kể về nhà của mình và
địa chỉ nhà của con ? - Cô mời bạn Quỳnh Anh, hãy kể cho cô và các bạn nghe,
nhà con nhà cao tầng hay nhà ngói ? - Nhà con có những ai ở ? - Địa chỉ gia đình
các con ở đâu ?( cơ gợi ý trẻ - gọi vài trẻ trả lời)- khen trẻ Các con à nhà là nơi
chúng ta ở và sinh sống của nhữg người thân yêu , cho dù có đi nơi đâu chúng
mình cũng ln nhớ về ngơi nhà , địa chỉ gia đình của mình ở nhé.


Trẻ chào ông
bà bố mẹ, cô


giáo và các
bạn vào lớp.
Trẻ cất đồ
dùng cá nhân
- Trẻ hát - Trẻ
trị chuyện
cùng cơ - Trẻ
trả lời - Trẻ
chú ý lắng
nghe.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Khởi động: Cho trẻ đi ra sân, đi kết hợp các kiểu đi - Trọng động: + Hơ hấp
2: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Hai tay đưa ra tr¬ước, lên cao. + ĐT chân: Đứng
đ¬ưa chân tr¬ước lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập ng¬ười về phía tr¬ước,
tay chạm ngón chân. + ĐT bật: Bật khép tách chân - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại
nhẹ nhàng 1 - 2 vòng quanh sân.


- Trẻ đi khởi động
- Trẻ tập cùng cô
các động tác 2 lần
x 8 nhịp - Trẻ đi
nhẹ nhàng


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cô gọi tên trẻ chấm vào sổ theo dõi trẻ - Cô cho trẻ quan sát quang cảnh, bầu
trời . - Cô cho trẻ lên chọn biểu tượng thời tiết phù hợp và lên dán



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhà, khn viên ,vườn hoa, vườn cây - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Góc tạo hình: Tơ màu
và vẽ, cắt, dán ngơi nhà. - Góc học tập: + Làm sách các kiểu nhà khác nhau, các phòng trong nhà.
+ Phân nhóm các đồ dùng gia đình. + Chọn sách, xem và “đọc” sách về gia đình. Làm truyện
tranh về gia đình của bé. - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình. - Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây


 


<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



1. Hoạt động có mục đích. - Quan sát các ngơi nhà xung quanh tr¬ường, lớp. - Tham quan một
gia đình: xem cách sắp xếp đồ dùng trong nhà. Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình.
-Quan sát cây cảnh, chăm sóc cây cảnh trong gia đình 2. Trị chơi vận động: Bánh xe quay, Mèo
đuổi chuột, Chạy theo bóng. - Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, 3. Chơi tự do: - Chơi cầu
tr¬ợt, đu quay… - Nhặt lá đếm lá, vẽ phấn trên sân.


 


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ hát bài “Nhà của
tơi”. - Cơ và các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Trẻ trị chuyện cùng với cô
về chủ đề, 2. Nội dung. - Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con. - Các con có
thích khơng? - Lớp mình sẽ cùng nhau chơi ở các góc. * HĐ 1: Thỏa thuận chơi. Cô
hỏi trẻ: + Con đã được chơi ở những góc chơi nào? - Cơ giới thiệu góc chơi, nội dung,
nhiệm vụ của góc chơi, vai chơi và đồ dùng của góc chơi. - Góc xây dựng: Xây khu
nhà ở của bé - Góc phân vai: Chơi gia đình: Dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp; nấu ăn; Cửa
hàng: bán đồ dùng gia đình. - Góc tạo hình: Tơ màu và vẽ, cắt, dán ngơi nhà. - Góc học


tập: Làm sách các kiểu nhà khác nhau, - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia
đình - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Cơ cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích và cho
trẻ về góc chơi và tự nhận vai chơi. - Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi,
cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi. * HĐ 2: Quá trình chơi. - Giáo viên phân bố trẻ ở các
góc chơi phải hợp lý. - Cơ đóng một vai chơi chơi cùng trẻ, , gợi mở giúp trẻ thể hiện
tốt vai chơi, hành động chơi. - Cơ quan sát hướng dẫn những trẻ cịn lúng túng trong
khi chơi chưa biết cách chơi. - Đổi vai chơi cho trẻ nếu trẻ có nhu cầu. * HĐ 3: Kết
thúc q trình chơi. - Cơ đến từng góc chơi nhận xét. - Cơ hướng trẻ tới góc chơi chính
cho trẻ nhận xét. - Cơ mời trẻ lên trình bày ý tưởng. - Cơ nhận xét góc chơi và vai chơi
nổi bật. 3. Kết thúc. - Cô nhận xét , tuyên dương trẻ.


- Trẻ hát
cùng cô
-Nhà của
tôi Có ạ
-Góc phân
vai, góc
học tập....
- Trẻ lắng
nghe - Trẻ
nhận góc
chơi - Trẻ
nhận vai
chơi - Trẻ
chơi - Trẻ
nhận xét
-Trẻ nói
lên ý
tưởng của
trẻ - Trẻ


cất đồ
dùng, đồ
chơi


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Hoạt động có mục đích: - Giới thiệu buổi đi dạo chơi quan sát. - Cho trẻ quan sát
các kiểu nhà: Nhà 1 tầng, 2 tầng, mái ngói…. + Cho trẻ quan sát các phịng trong gia
đình bé Hà + Đây là phịng gì? - Trong phịng khách có đồ dùng gì? - Cho trẻ gọi tên
đồ dùng. + Cho trẻ quan sát phòng ăn. - Đồ dùng được sắp xếp như thế nào? + Cho
trẻ quan sát phịng ngủ. - Con có nhận xét gì về phòng ngủ? + Cho trẻ quan sát phòng
tắm và vệ sinh. - Cho trẻ quan sát nhận xét - Sau khi đi vệ sinh phải làm gì? - Vừa rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-VI. Hoạt động ăn trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ăn: Kê bàn ghế, rửa tay - Trong khi ăn - Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh
cá nhân


 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ngủ - Trong khi trẻ ngủ - Sau khi ngủ dậy
 


các con được đi tham quan gia đình bé Hà các con thấy đồ dùng được sắp xếp như thế
nào? - Giáo dục trẻ biết làm những việc vừa sức để giúp đỡ bố, mẹ như lau bàn, ghế,
không vẽ bẩn lên tường nhà…. - Cô tổ chức cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao về


gia đình. 2. Trị chơi: (+) Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, Chạy theo bóng - Cơ
giới thiệu tên trị chơi Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi cho mỗi trị chơi.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi. Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thận và tổ chức.
-Cô quan sát và đảm bảo an tồn cho trẻ. - -Cơ chơi cùng trẻ. 3. Chơi tự do: - Chơi với
đồ chơi ngồi trời (cơ bao quát quan sát trẻ). - Tổ chức cho trẻ nhặt lá, đếm lá và vẽ
trên sân.


Sắp xếp
gọn gàng
-Trẻ nhận
xét - Sắp
xếp gọn
gàng, ngăn
nắp - Trẻ
đọc cùng
cô - Trẻ
lắng nghe
Trẻ chơi
-Trẻ thực
hiện


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


(*) Chuẩn bị trước khi ăn. - Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn . - Cho trẻ ra xếp 3 hàng.
Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo 6 bước. - Cơ giới thiệu món ăn,
kích thích trẻ muốn ăn. Giáo dục trẻ trước khi ăn cơm mời cơ giáo và các bạn, khi ăn
khơng nói chuyện…Hướng dẫn trẻ sau khi ăn xong phải đi vệ sinh, đánh răng, lau
mặt, uống nước… - Cô mời trẻ ăn cơm (*) Trong khi ăn: - Cơ tạo khơng khí vui vẻ,


thoải mái, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cơ nhắc trẻ cầm thìa tay phải và tay trái giữ
bát, xúc cơm gọn gàng sao cho không rơi vãi - Động viên trẻ ăn hết suất. (*) Khi ăn
xong: - Cơ hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, đúng nơi quy định. Cho trẻ đi vệ sinh
cá nhân (uống nước, đánh răng…) Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoặc đùa
nghịch sau khi ăn. (*) Củng cố - Cơ hỏi lại trẻ hơm nay ăn cơm với gì? - Cô nhận xét
buổi ăn và tuyên dương trẻ. Giáo dục


- Trẻ thực
hiện - Trẻ
thực hiện
-Trẻ lắng
nghe - Trẻ
mời cơ, các
bạn - Trẻ
cầm thìa tay
phải, tay trái
giữ bát - Trẻ
đi vệ sinh cá
nhân - Trẻ
trả lời


<b>Hoạt động của cô</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>


(*) Chuẩn bị trước khi ngủ: - Cô kê phản, dải chiếu và cho 3-4 trẻ xếp gối cùng cô. - Cô
cho trẻ lần lượt đi đánh răng, lau mặt, rửa. - Cơ thả rèm xuống giảm ánh sáng trong
phịng - Cô cho trẻ lên phản ngủ, cô cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ. - Cô cho


trẻ đọc bài thơ: Giờ đi ngủ và cho trẻ ngủ (*) Trong khi trẻ ngủ: - Cô bật quạt nhẹ nhàng
cho trẻ ngủ. Khi trẻ đã ngủ cô luôn luôn quan sát theo dõi trẻ và luôn giữ yên tĩnh cho trẻ
ngủ. Cô chú ý đến những trẻ khó ngủ, cơ đến vỗ về để trẻ ngủ. (*) Sau khi ngủ dậy: - Cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-VIII. Hoạt động chiều</b>



- Vận động nhẹ nhàng - Ăn bữa chiều - Ôn bài các bài đã học - Chơi theo ý thích: Xem băng
hình, chơi với đồ chơi - Dạy trẻ cắt móng tay - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. - Vệ
sinh trả trẻ


 


<b>B. Hoạt động học</b>





Tên bài: Toán: Nhận biết, phân biệt hình vng, hình chữ nhật, hình trịn, hình tam giác


Lĩnh vực: PTNT


Hoạt động bổ trợ: - Thơ: Thăm nhà bà
- Trò chơi: Ai nhanh nhất, Chiếc hộp thần kì




Ngày soạn: 28/10/2020



Ngày dạy: 05/11/2020


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên được các hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật. - Trẻ
biết một số đồ dùng đồ chơi có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật. - Biết
chơi trị chơi theo u cầu của cơ


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tạo nhóm cho trẻ. - Phát triển ngơn ngữ tư duy cho trẻ.
nhắc nhở trẻ cất gối vào đúng nơi quy đinh và nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân - Cơ cất phản,
chiếu - Cơ cho trẻ xếp vịng trịn và nhận xét buổi ngủ,tuyên dương động viên trẻ.


Trẻ cất
đúng
nơi quy
định


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo bản nhạc. - Cô cho trẻ ổn
định ngồi vào bàn, cô hỏi trẻ về món ăn bữa chiều là gì? Cơ nhắc nhở trẻ ăn hợp


vệ sinh, khi ăn khơng nói chuyện. - Cô và trẻ ôn lại các bài đã học. - Cơ cho cho
trẻ lấy đồ chơi ở các góc mà trẻ thích ra chơi. Cơ bao qt hướng dẫn gợi ý trẻ
chơi. - Cô hướng dẫn trẻ đồ dùng và cách cắt móng tay. Cơ tổ chức cắt móng tay
cho trẻ. - Cơ là người dẫn chương trình, trẻ thể hiện các bài thơ, bài hát mà trẻ đã
được học trong chủ đề. - Cô từng tổ trường lên nhận xét bạn trong tổ, các trẻ ở
các tổ nhận xét lẫn nhau. Cô cho nhận xét bản thân. Sau đó cơ nhận xét, tun
dương, động viên trẻ. Phát bé ngoan cho trẻ. - Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ.
quần áo và chải tóc gọn gàng cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ biết kính trọng mọi người. - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị</b>




<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật. - Rổ đồ dùng của cơ
giống của trẻ: Kích thước các hình to hơn - Xây mơ hình gia đình nhà ở của bà. - 4 hộp quà kì
diệu. - Đàn ghi bài hát :(Cháu yêu bà, Cả nhà thương nhau )


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- Mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi có đủ 4 hình: Vng, trịn, tam giác, chữ nhật.


<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>



<b>trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức. - Chơi trò chơi : Nu na nu nống - Hôm nay ai đưa chúng mình
đến lớp? - Tình cảm của bố mẹ , ơng bà đối với chúng mình như thế nào ? - Các
con đối bố mẹ,ông bà như thế nào? - Nhà ai có bà ở cùng nhà? - Các con có u
q bà khơng? - Cơ cũng có bà đấy , và cô cũng rất yêu quý bà, hôm nay cô muốn
mời chúng mình về nhà bà cơ chơi,chúng mình có thích khơng ? - Cho trẻ đến
thăm quan mơ hình nhà bà. - Cả lớp chào bà và tặng quà cho bà - Các con quan sát
xem nhà bà có đẹp khơng? - Có những đồ dùng gì? - Đồng hồ giống hình gì? Mặt
bàn giống hình gì?... Gương giống hình gì? 2. Giới thiệu bài. - Các con ạ . bà
cảm ơn các con và bà cũng có một món quà dành tặng cho các con đấy. Các con
có thích khơng? - Chúng mình cùng đọc thơ “ Thăm nhà bà”rồi đi về chỗ để nhận
quà nào. 3. Hướng dẫn. 3.1. Nhận biết phân biệt hình: Vng, trịn, tam giác, chữ
nhật. * Hình trịn. - Trong rổ bà tặng chúng mình gì nào? - Ai có hình trịn thì giơ
lên nào? Tại sao chúng mình biết đây là hình trịn? (Đường bao quanh hình trịn là
đường cong khép kín, khơng có góc, khơng có cạnh) - Hình trịn có màu gì? - Các
con hãy lăn thử xem có lăn được không? Tại sao lại lăn được? - Cho trẻ phát âm,
cá nhân phát âm. ->Khái qt: Hình trịn là một đường cong khép kín, khơng có
cạnh, khơng có góc, lăn được. * Hình tam giác. - Hãy tìm cho cơ hình tam giác
nào? - Tại sao biết đây là hình tam giác? - Hình tam giác có màu gì? - Cùng lăn
thử nào? Thấy như thế nào? Tại sao khơng lăn được? - Tam giác có mấy cạnh,
mấy góc, cùng đếm nào. => So sánh hình trịn và hình tam giác - Có đặc điểm gì
giống nhau khơng? - Vậy hình trịn và hình tam giác khác nhau ở điểm gì? ->Khái
qt: Hình trịn và hình tam giác khác nhau là hình tam giác có 3 góc, 3 cạnh
khơng lăn được, hình trịn, khơng có cạnh, khơng có góc và lăn được, giớng nhau
là hình trịn và hình tam giác đều có bề mặt phẳng và gọi chung là hình học. *
Hình chữ nhật. + Cơ có hình gì đây? Cùng đọc tên hình nào? ( Hình chữ nhật) - Ai
có hình chữ nhật giơ lên nào? Tại sao biết đây là hình chữ nhật? - Hình chữ nhật
có màu gỉ? - Có mấy cạnh ? mấy góc? (Đếm) - Các cạnh hình chữ nhật như thế
nào? - Cho trẻ chỉ hai cạnh ngắn, hai cạnh dài và đếm. * Hình vng. + Trong rổ


vẫn cịn 1 hình nữa chúng mình chưa nói đến đó là hình gì? - Ai có hình vng giơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lên - Tại sao biết đây là hình vng? - Hình vng có màu gì? - Có mấy cạnh, mấy
góc?(Đếm) - Các cạnh hình vng như thế nào? Các góc như thế nào? => So sánh
hình chữ nhật và hình vng - 2 hình này có điểm gì giống nhau? - Có điểm gì
khác nhau ? ->Khái qt: hình vng và hình chữ nhật khác nhau là hình chữ nhật
có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, cịn hình vng thì có 4 cạnh
bằng nhau, giống nhau đều có bề mặt phẳng, đều có 4 cạnh, 4 góc, khơng lăn được
3. 2: Trò chơi. *Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất” - Cơ nói tên hoặc đặc điểm chính của
hình, trẻ chọn hình và giơ lên. - Cho trẻ chơi 2 lần. *Trị chơi 2: “Chiếc hộp thần
kì”. - Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm có 1 chiếc hộp, trong
những chiếc hộp có rất nhiều hình trịn, tam giác, chữ nhật và hình vng. Nhiệm
vụ của các bạn khi nghe hiệu lệnh thì thị tay vào chiếc hộp chọn hình giơ lên đúng
theo u cầu của cơ. - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn 1 hình cho một lần chơi, nhóm
nào chọn đúng và nhiều hình nhất theo u cầu thì được cơ khen. - Cho trẻ chơi,
cô quan sát theo dõi trẻ. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 4. Củng cố- giáo dục. - Cơ
hỏi trẻ hơm nay trẻ được học gì? - Trẻ được chơi trị chơi gì? - Cơ giáo dục trẻ. 5.
Kết Thúc. - Cô nhận xét –tuyên dương trẻ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×