Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

giáo án mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.77 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TƠI</b>



<b>Người soạn</b>

: nguyen ngoc anh



<b>Ngày soạn</b>

: 24/10/2019



<b>Ngày giảng</b>

: 24/10/2019



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 5 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TƠI</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



Cơ đón trẻ và kiểm tra tư trang của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
-Kiểm tra tư trang của trẻ. -H¬ướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp (có bức tranh lớn về gia đình, có
nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình) - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình mình: gia đình cháu có
những ai? Buổi sáng, mọi ngư-ời trong gia đình cháu làm gì?


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>




+ ĐT Hơ hấp: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Hai tay đưa ra tr¬ước, lên cao. + ĐT chân: Đứng đ¬ưa
chân trư¬ớc lên cao + ĐT bụng: Đứng cúi gập ng-ười về phía tr¬ước, tay chạm ngón chân. + ĐT
bật: Bật khép tách chân


 


<b>III. Điểm danh</b>


- Ghi tên trẻ đến lớp
 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



- Góc phân vai: + Chơi mẹ con, cách chăm sóc con; nấu ăn: cách bày món ăn trong gia đình; Bán
hàng: mời khách mua; Gia đình: cả gia đình đi chơi… - Đóng kịch: Tích Chu, Ba cơ tiên. - Góc
xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khn viên vư¬ờn hoa, v¬ườn cây… Xếp các đồ


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1. Đón trẻ. - Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào ông bà
bố mẹ, chào cô giáo và các bạn. . - Cô gần gũi trao đổi với phụ huynh về tình
hình của trẻ ở trên lớp và hỏi tình hình của trẻ ở nhà. Cơ cùng kiểm tra lại tư
trang của trẻ khi đến lớp. Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp. - Cô
cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Đàm thoại cho trẻ kể về gia đình
mình: gia đình cháu có những ai? Buổi sáng, mọi ngư¬ời trong gia đình cháu
làm gì? Trong gia đình , mọi ngư¬ời sống với nhau như¬ thế nào? - Cô giáo
dục trẻ phải biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình.


- Trẻ chào ông bà
bố mẹ, cô giáo và
các bạn vào lớp


-Trẻ cùng cơ kiểm
trả đồ dùng của
mình. Trẻ hát.
-Có bố mẹ, anh và
con. - Sống vui vẻ,
yêu thương nhau


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


- Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc.Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, mình
chân... - Trọng động: + ĐT Hơ hấp: Thổi bóng bay. + ĐT tay: Hai tay đưa ra tr¬ước,
lên cao. + ĐT chân: Đứng đ¬ưa chân trư¬ớc lên cao (NM) + ĐT bụng: Đứng cúi
gập ng¬ười về phía tr¬ước, tay chạm ngón chân. + ĐT bật: Bật khép tách chân.
-Hồi tĩnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ nhàng.


- Trẻ tập
cùng cô - Trẻ
tập cùng cô
mỗi động tác
2 lần x 8
nhịp


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dùng gia đình. Trị chơi “Về đúng nhà”. - Góc âm nhạc: Múa hát các bài về gia đình. - Góc tạo
hình: Vẽ, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ chơi về các đồ dùng gia đình. Nặn đồ dùng gia đình.
-Góc học tập + Cắt dán số lượng người thân trong gia đình + Xem tranh ảnh về gia đình bé, sếp số
từ 1-6, - Góc sách: + Làm quen chữ viết; Trang trí chữ cái : e, ê. + Làm sách, kể chuyện sáng tạo,


những người thân trong gia đình bé... - Góc thiên nhiên: + Cho trẻ tưới cây, lau lá.


 


<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



1. Hoạt động có chủ đích. - Quan sát sự thay đổi của thời tiết, mặc trang phục phù hợp với thời
tiết - Trò chuyện về người thân trong gia đình bé. - Đọc đồng dao vê chủ đề gia đình... 2. Trị
chơi vận động: + Bắt ch¬ước tạo dáng, Thỏ tìm chuồng, Tìm đúng nhà 3. Chơi tự do: - Chơi cát,
nước. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Trải nghiệm thư viện xanh


 


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức. - Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ hát bài “cả nhà
thương nhau”. Trị chuyện vè chủ đề “Tơi là ai”. 2. Nội dung. Cô hỏi trẻ: + Con đã
được chơi ở những góc chơi nào? - Cơ giới thiệu góc chơi, nội dung, nhiệm vụ của
góc chơi, vai chơi và đồ dùng của góc chơi. *Hoạt động 1:Thỏa thuận chơi. Con thích
chơi ở góc chơi nào? - Con dủ bạn nào cùng chơi với con? - Cô lần lượt cho trẻ nhận
góc chơi mà trẻ thích và cho trẻ về góc chơi và tự nhận vai chơi. Trẻ phân vai chơi.
-Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi. - Góc chơi nào chưa thỏa thuận được vai chơi cô
đến giúp trẻ phân vai chơi. *Hoạt động 2:Quá trình chơi. -Giáo viên phân bố số trẻ ở
các góc chơi phải hợp lý. khơng được góc này ít q góc kia nhiều q - Cơ đóng một
vai chơi chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ chơi, gợi mở giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, hành động
chơi. - Cô quan sát hướng dẫn những trẻ còn lúng túng trong khi chơi chưa biết cách
chơi. Đổi vai chơi cho trẻ nếu trẻ có nhu cầu. Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi.
-Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết và giữ gìn đồ dùng đồ chơi khơng tranh dành hoặc quăng


ném đồ chơi. 3. Kết thúc. - Cô đến từng góc chơi nhận xét. - Cơ hướng trẻ tới góc
chơi chính cho trẻ nhận xét. - Cơ mời trẻ lên trình bày ý tưởng. - Cho trẻ nhẹ nhàng
cất đồ chơi đúng nơi quy định - Củng cố giáo dục trẻ.


Lắng nghe
Trẻ hát.
-Trả lời câu
hỏi theo ý
hiểu của trẻ
- Lắng
nghe - Trẻ
về chơi
trong các
góc - Trẻ
hứng thú
chơi
-Cùng cơ
nhận xét
góc chơi.
-Trẻ trình
bày ý
tưởng - Trẻ
cất đồ
dùng, đồ
chơi


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Hoạt động có mục đích: - Ổn định tổ chức: Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ. - Cô giới
thiệu nội dung buổi hoạt động. - Cô cùng trẻ dạo chơi trên sân quan sát thời tiết - Cô đặt
các câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời. + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào. + Bây giờ là
mùa nào? Các con phải ăn mặc quần áo như thế nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ
sức khỏe, ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Trò chuyện với trẻ về những người thân trong
gia đình (Ơng bà, bố mẹ, anh chị) - Cô dạy trẻ đọc đồng dao về gia đình. - Giáo dục trẻ
yêu quay những người thân trong gia đình. 2. Trị chơi: - Trị chơi vận động: Bắt ch¬ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ăn: Kê bàn ghế, rửa tay - Trong khi ăn - Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh
cá nhân


 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ngủ - Trong khi trẻ ngủ - Sau khi ngủ dậy
 


tạo dáng, Thỏ tìm chuồng, Tìm đúng nhà - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi cho
mỗi trị chơi. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thận và
tổ chức. - Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Chơi tự do: - Chơi với cát, nước và
chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời. - Cho trẻ chơi với các bộ vận động thông minh - Cô
tổ chức cho trẻ trải nghiệm tại khu thư viện xanh. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an
tồn cho trẻ.


Thăm


quan
ngơi nhà
- Trẻ
lắng
nghe
-Trẻ
nghe
-Trẻ chơi
- Trẻ
chơi


<b>Hoạt động của cô</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


(*) Chuẩn bị trước khi ăn. - Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau đó cho trẻ ra xếp 3 hàng. Cô
hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo 6 bước. - Cô cho lần lượt 3 trẻ vào rửa tay 1
lần. Sau khi trẻ rửa tay xong cô cho trẻ về bàn ngồi. - Cô chia cơm ra từng bát và chia cho
trẻ ăn. - Cơ giới thiệu món ăn, kích thích trẻ muốn ăn. Giáo dục trẻ trước khi ăn cơm mời
cơ giáo và các bạn, khi ăn khơng nói chuyện…Hướng dẫn trẻ sau khi ăn xong phải đi vệ
sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước… - Cô mời trẻ ăn cơm (*) Trong khi ăn: - Cơ tạo
khơng khí vui vẻ, thoải mái, động viên trẻ ăn hết xuất. Chú ý quan tâm tới trẻ ăn chậm hoặc
trẻ biếng ăn - Cơ nhắc trẻ cầm thìa tay phải và tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng sao cho
không rơi vãi - Động viên trẻ ăn hết suất. (*) Khi ăn xong: - Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất
bát, thìa, đúng nơi quy định. Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân (uống nước, đánh răng…) - Cô
nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoặc đùa nghịch sau khi ăn. (*) Củng cố - Cô hỏi lại trẻ


hôm nay ăn cơm với gì? - Cơ nhận xét buổi ăn và tun dương trẻ


- Trẻ
thực
hiện
-Trẻ
thực
hiện
-Trẻ
lắng
nghe
- Trẻ
đi vệ
sinh

nhân
- Trẻ
trả lời


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


(*) Chuẩn bị rước khi ngủ: Cô kê phản, dải chiếu và cho 34 trẻ xếp gối cùng cô.
-Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng trong phịng (*) Trong khi trẻ ngủ: - -Cơ bật quạt
nhẹ nhàng cho trẻ ngủ. Khi trẻ đã ngủ cô luôn luôn quan sát theo dõi trẻ và luôn giữ
yên tĩnh cho trẻ ngủ. (*) Sau khi ngủ dậy: - Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào đúng nơi quy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>VIII. Hoạt động chiều</b>




Vận động nhẹ nhàng Ăn bữa chiều Ôn lại các bài buổi sáng Trò chơi kidsmart, happy kids
-Chơi trò chơi: Đốn xem đó là ai, Tơi có điều bí mật. - Rèn cho trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng cá
nhân gọn gàng -Biểu diễn văn nghệ, nêu gương. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Chuẩn bị đồ
dùng cá nhân, trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ


 


<b>B. Hoạt động học</b>





Tên bài: Làm quen chữ cái e, ê


Lĩnh vực: PTNN


Hoạt động bổ trợ: :- Hát bài “Nhà của tôi"
- Trị chuyện về gia đình




Ngày soạn: 24/10/2019


Ngày dạy: 24/10/2019


<b>I. Mục đích, u cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>


- Hình thành cho trẻ biểu tượng về chữ cái e, ê. - Phát âm chính xác các chữ cái: e, ê. - Trẻ tìm và
phân biệt được chữ cái e, ê trong từ, trong nhóm. Trẻ nhận biết được cấu tạo của chữ cái e, ê.
-Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê thơng qua các trị chơi.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, biết
đinh và nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân - Cô cất phản, chiếu đi vệ sinh


cá nhân


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Cho trẻ xếp thành vòng tròn vận động nhẹ nhàng theo bản nhạc. - Cô cho trẻ ổn
định ngồi vào bàn.Cô nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, khi ăn khơng nói chuyện. - Cô
cho trẻ ôn lại các bài đã học về chủ đề nhánh: Bài hát: Nhà của tôi - Cô giới thiệu
tên trò chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi. Sau đó cho trẻ chơi . - Cơ cho trẻ
chơi các trị chơi kidsmart, happykids tai phịng máy. Cơ hướng dẫn trẻ chơi - Cô
cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ. - Rèn cho trẻ biết cách sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn
gàng - Cho trẻ dọn dẹp đồ chơi - Nêu gương: + Cô hỏi trẻ các tiêu chuẩn bé ngoan
+ Trẻ nhận xét các bạn trong tổ, nhận xét bản thân. + Cô nhận xét cả lớp - Cô phát
cờ (bé ngoan cho trẻ) - Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt sạch sẽ. Cô chuẩn bị trang phục
quần áo và chải tóc gọn gàng cho trẻ. - Trẻ chào cô chào bố mẹ khi ra về.


- Trẻ vận động


nhẹ nhàng
cùng cô. - Trẻ
ăn - Trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

trả lời câu hỏi của cô và nêu ý tưởng của mình. - Rèn khả năng quan sát , so sánh cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ tính cẩn thận, kỷ luật trong giờ học. - Biết yêu thương, giúp đỡ, quan tâm đến mọi
người.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Giáo án powerpoint - Thẻ chữ cái e, ê (của cô và của trẻ ). - Tranh ảnh có từ ghép “Ngơi nhà
của bé” và từ ghép “Bé bế em”. - Các thẻ chữ cái e, ê kiểu in thường, viết thường, in hoa, viết
hoa. - Các bài hát về chủ đề gia đình


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
- Thẻ chữ cái e, ê

<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát vận động theo nhạc bài: " Nhà của tơi" - Trị
chuyện về nội dung bài hát: Bài hát nói về cái gì? con hãy kể về ngơi nhà của
mình cho cơ và các bạn cùng nghe nào? - Cô khái quát và giới thiệu cho trẻ biết
ngơi nhà chính là nơi gia đình sinh sống, là tổ ấm của mỗi gia đình. Nhắc nhở
trẻ biết u q, bảo vệ ngơi nhà của mình.. 2. Giới thiệu bài. - Cô giới thiệu:


Làm quen chữ cái e, ê. 3. Hướng dẫn. 3.1. Làm quen chữ cái e,ê. + Làm quen
với chữ cái “e” - Cô cho trẻ xem tranh ngơi nhà. Dưới bức tranh có dịng chữ “
Ngôi nhà của bé” - Cho trẻ phát âm theo cô “ Ngôi nhà của bé “ 2 lần. - Cho trẻ
tìm chữ cái đã học trong cụm từ “Ngôi nhà của bé” - Cho trẻ phát âm “ Ô” ,
“a”. - Cô giới thiệu chữ cái e. - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe “ e” ( Cô phát âm
3 lần cho trẻ nghe) - Cô mời trẻ phát âm cùng cô và theo hiệu lệnh của cơ. (
Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân) cô lắng nghe và sửa cho trẻ phát âm
đúng. - Theo các con chữ e có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Gồm mấy nét,
đó là những nét gì?) - Cơ khái qt lại những ý kiến của trẻ : Chữ e có một nét
nằm ngang và một nét cong trịn hở phải . - Cơ giới thiệu các kiểu chữ e : in
hoa, in thường và viết thường. - Dù cách viết có hơi khác nhau nhưng đều được
phát âm là “ e”.( Cô cho trẻ phát âm theo cả lớp, theo tổ.) + Làm quen với chữ
“ê”: Với các bạn có em nhỏ thì ở nhà các con làm gì? - Con có nhớ bài thơ nào
nói về tình cảm của anh chị dành cho em không? - Cô cùng trẻ đọc thơ “ Làm
anh”. - Cô cho trẻ xem tranh bé bế em. - Dưới bức tranh có từ “ Bé bế em” . Cơ
phát âm và cho trẻ phát âm theo 2 lần. - Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ. Hỏi
trẻ: - Trong từ “ Bé bế em” có chữ cái nào chúng mình vừa học? chữ cái đó
nằm ở vị trí số mấy? - Cô giới thiệu chữ cái “ ê” - Cô phát âm “ ê” 3 lần cho trẻ
nghe - Cô mời trẻ phát âm ( Lớp, tổ, cá nhân; cơ sửa cho trẻ phát âm đúng). Ai
có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của chữ ê nào? ( Mời 2- 3 trẻ trả lời) - Cơ
khái qt chữ ê có một nét ngang, một nét cong trịn hở phải và một chiếc mũ
đội xi. - Cơ vừa phận tích vừa mở hình ảnh các nét cấu tạo nên chữ ê cho trẻ
xem. - Cô giới thiệu các kiểu chữ ê: In thường, in hoa, viết thường. - Tuy cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viết có hơi khác nhau nhưng đều được đọc là “ ê” - Mời cả lớp, tổ phát âm. *
So sánh chữ e và ê: Cô để các thẻ chữ : “e”, “ê”. Cho trẻ đọc lại 1 lần và quan
sát; rồi so sánh giống và khác nhau trong 2 chữ. + Giống nhau: Cùng có 1 nét
gạch ngang, 1 nét cong trịn khơng khép kín. + Khác nhau: Chữ “e” khơng có
mũ, chữ “ê” có cái mũ đội xi. 3.2.: Trị chơi củng cố ơn luyện chữ cái e, ê. *
Trị chơi 1 : Thi xem ai nhanh" + Khi cô phát âm chữ cái nào các con chọn thật


nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm thật to. + Cơ nói đặc điểm của chữ cái trẻ
tìm chữ cái giơ lên và phát âm. * Trò chơi 2: Về đúng nhà - Cách chơi: Mỗi trẻ
sẽ lấy 1 lô tô chữ cái mà mình thích, sau đó đi quanh cơ vừa đi vừa hát bài về
chủ điểm. Khi có hiệu lệnh “ Về đúng nhà” thì phải nhanh chân về đúng ngơi
nhà có chữ giống chữ cái mình cầm trên tay. - Luật chơi: Trẻ nào tìm sai sẽ
phải tìm lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô quan sát, nhận xét trẻ. 4. Củng
cốgiáo dục. Cô hỏi trẻ hơm nay trẻ được học gì? Trẻ được chơi trị chơi gì?
-Cơ giáo dục trẻ. 5. Kết Thúc.. - -Cô nhận xét - tuyên dương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×