Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

giáo án mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.88 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>---o0o---GIÁO ÁN MẦM NON</b>



<b>CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA</b>


<b>PHƯƠNG</b>



<b>Người soạn</b>

: nguyen ngoc anh



<b>Ngày soạn</b>

: 05/12/2019



<b>Ngày giảng</b>

: 05/12/2019



<b>Đối tượng dạy</b>

: Lớp 5 tuổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>A. Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng</b>





<b>I. Đón trẻ</b>



- Cơ đón trẻ vào lớp. - Kiểm tra tư trang của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định - Trò chuyện với trẻ về ước mơ nghề nghiệp sau này của trẻ. - Cùng trẻ trò chuyện về
nghề truyền thống địa phương.


 


<b>II. Thể dục buổi sáng</b>




- Tập các động tác: + Hô hấp 4 : Còi tàu tu tu + Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân +
Động tác chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước + Bụng 4: Đứng nghiêng người sang 2 bên +
Bật 1:Bật chân sáo.


 


<b>III. Điểm danh</b>



- Ghi tên trẻ đến lớp
 


<b>IV. Hoạt động góc</b>



- Góc đóng vai: Chơi và thể hiện các vi chơi qua trò chơi “ Bán hàng”, “ Nông trường chăn
nuôi”, “ Cô giáo”, “ Doanh trại bộ đội”… - Góc tạo hình: Tơ màu, xé, dán, cắt: làm một số đồ
dùng, dụng cụ của một số nghề. Chơi với đất nặn. - Góc xây dựng: Xây nhà máy, khu sản xuất
của các phân xư¬ởng. - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát đã biết có lien quan, gần gũi với chủ
đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biêt các âm thanh khác nhau. - Góc sách: Làm sách
tranh về nghề, xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào ông bà bố mẹ,
chào cô giáo và các bạn. . - Cô cùng kiểm tra lại tư trang của trẻ khi đến
lớp. Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp đúng nơi quy định. - Trò
chuyện với trẻ về ước mơ nghề nghiệp sau này của trẻ. - Cùng trẻ trò
chuyện về nghề truyền thống địa phương. - Trẻ hoạt động theo ý thích.


- Trẻ chào ơng bà bố


mẹ, cơ giáo và các bạn
vào lớp - Trẻ cùng cô
kiểm trả đồ dùng của
mình. - Trẻ trị chuyện
cùng cơ


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


- Khởi động: Cho trẻ đi khởi động theo nhạc.Đi kết hợp các kiểu đi, sau đó đi
thành hàng ngang theo tổ, dãn cách đều chuẩn bị tập - Trẻ tập cùng cô các động
tác PTC + Hô hấp 4: Còi tàu tu tu + Động tác tay: Tay thay nhau quay dọc thân +
Động tác chân: Bư¬ớc khuỵu 1 chân ra phía tr¬ước + Bụng 4: Đứng nghiêng
người sang 2 bên + Bật 1:Bật chân sáo. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi bộ hít thở nhẹ
nhàng. 3. Điểm danh:


- Trẻ đi khởi
động - Trẻ tập
cùng cô - Trẻ
tập cùng cô
mỗi động tác 2
lần x 8 nhịp


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. Hoạt động ngồi trời</b>



1. Hoạt động có mục đích. + Trị chuyện về một số nghề truyền thống địa phương. + Quan sát
vườn cây ăn quả + Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề. 2. Trò chơi vận động. + Đi cầu đi quán, Kéo


co, Chạy tiếp sức 3. Chơi tự do. + Vẽ tự do + Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên. + Chơi với đồ
chơi ngoài trời - Các bộ vận động thơng minh: Bộ vịng Hula 65cm (2254), Nón chụp (2250),
 


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Ổn định tổ chức - Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ hát bài “Lớn lên
cháu lái máy cày”. Trò chuyện về chủ đề “Nghề truyền thống địa phương”. 2. Nội
dung. Cô hỏi trẻ: + Con đã được chơi ở những góc chơi nào? - Cơ giới thiệu góc
chơi, nội dung, nhiệm vụ của góc chơi, vai chơi và đồ dùng của góc chơi. *Hoạt động
1: Thỏa thuận chơi. - Con thích chơi ở góc chơi nào? - Con dủ bạn nào cùng chơi với
con? - Cơ lần lượt cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích và cho trẻ về góc chơi và tự
nhận vai chơi. - Trẻ phân vai chơi. - Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi. - Góc chơi nào
chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến giúp trẻ phân vai chơi. *Hoạt động 2: Quá trình
chơi. - Giáo viên phân bố số trẻ ở các góc chơi phải hợp lý. khơng được góc này ít
q góc kia nhiều q - Cơ đóng một vai chơi chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ chơi, gợi mở
giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, hành động chơi. - Cô quan sát hướng dẫn những trẻ còn
lúng túng trong khi chơi chưa biết cách chơi. - Đổi vai chơi cho trẻ nếu trẻ có nhu
cầu. - Gợi ý để trẻ liên kết các góc chơi. - Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết và giữ gìn đồ
dùng đồ chơi khơng tranh dành hoặc quăng ném đồ chơi. 3. Kết thúc. - Cơ đến từng
góc chơi nhận xét. - Cơ hướng trẻ tới góc chơi chính cho trẻ nhận xét. Cơ mời trẻ lên
trình bày ý tưởng xét. - Cơ mời trẻ lên trình bày ý tưởng. - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ
chơi đúng nơi quy định - Củng cố giáo dục trẻ


Trẻ hát.
-Trẻ trị
chuyện
cùng cơ


-Trả lời câu
hỏi theo ý
hiểu của trẻ
- Lắng nghe
- Trẻ về
chơi trong
các góc
-Trẻ hứng
thú chơi
-Cùng cơ
nhận xét
góc chơi.
-Trẻ trình
bày ý tưởng
- Trẻ cất đồ
dùng, đồ
chơi


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>


<b>của trẻ</b>


1. Hoạt động có mục đích: - Cơ giới thiệu nội dung buổi hoạt động. - Cho trẻ quan
sát tranh về một số nghề truyền thống địa phương và trò chuyện với trẻ: + Hỏi trẻ về
công việc, dụng cụ của các nghề. - Giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng một số nghề
truyền thống ở địa phương. - Cho trẻ quan sát vườn cây ăn quả và trò chuyện với trẻ
về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây ăn quả. Giáo dục trẻ chăm sóc và u cây, bảo
vệ cây khơng hái lá, bẻ cành. - Cho trẻ lựa chọn những bài đồng dao, ca dao có liên
quan đến chủ đề để đọc cho trẻ nghe. 2. Trò chơi: (+) Trò chơi vận động: Đi cầu đi
quán, Kéo co, Chạy tiếp sức - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi


và luật chơi cho mỗi trò chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thành thạo cô
để trẻ tự thỏa thận và tổ chức, quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Chơi tự do:
-Cho trẻ vẽ tự do. - Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi bằng những nguyên vật liệu tự nhiên.
Cô giới thiệu cho trẻ những đồ chơi thiết bị ngoài trời và bộ vận động thông minh.
-Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Nhận xét buổi
chơi.


- Trẻ quan
sát - Trẻ trị
chuyện
cùng cơ
-Trẻ quan sát
và trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI. Hoạt động ăn trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ăn - Trong khi ăn cơm - Sau khi ăn cơm xong
 


<b>VII. Hoạt động ngủ trưa</b>



- Chuẩn bị trước khi ngủ - Trong khi trẻ ngủ - Sau khi ngủ dậy
 


<b>VIII. Hoạt động chiều</b>



- Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe đọc
truyện/thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
-Nhận xét, nêu g¬ương bé ngoan cuối tuần. - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, trả trẻ. - Biết lấy đồ dùng
cá nhân đúng nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn ra về. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học



hiện - Trẻ
lắng nghe
-Trẻ chơi


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của trẻ</b>


(*) Chuẩn bị trước khi ăn. - Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau đó cho trẻ ra xếp 3 hàng. Cô
hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo 6 bước. - Cô cho lần lượt 3 trẻ vào rửa tay 1
lần. Sau khi trẻ rửa tay xong cô cho trẻ về bàn ngồi. - Cô chia cơm ra từng bát và chia cho
trẻ ăn. - Cô giới thiệu món ăn, kích thích trẻ muốn ăn. Giáo dục trẻ trước khi ăn cơm mời
cô giáo và các bạn, khi ăn khơng nói chuyện…Hướng dẫn trẻ sau khi ăn xong phải đi vệ
sinh, đánh răng, lau mặt, uống nước. (*) Trong khi ăn: - Cơ tạo khơng khí vui vẻ, thoải
mái, động viên trẻ ăn hết xuất. Chú ý quan tâm tới trẻ ăn chậm hoặc trẻ biếng ăn - Cơ nhắc
trẻ cầm thìa tay phải và tay trái giữ bát, xúc cơm gọn gàng sao cho không rơi vãi - Động
viên trẻ ăn hết suất. (*) Khi ăn xong: - Cô hướng dẫn trẻ ăn xong cất bát, thìa, đúng nơi
quy định. Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân - Cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, hoặc đùa nghịch
sau khi ăn. (*) Củng cố - Cô hỏi lại trẻ hơm nay ăn cơm với gì?


- Trẻ
thực
hiện
-Trẻ
thực
hiện
-Trẻ


lắng
nghe
-Trẻ đi
vệ
sinh

nhân
-Trẻ trả
lời.


<b>Hoạt động của cô</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của</b>


<b>trẻ</b>


(*) Chuẩn bị trước khi ngủ: - Cô kê phản, dải chiếu và cho 3-4 trẻ xếp gối cùng cô. - Cô cho
trẻ lên phản ngủ, cô cho trẻ dễ ngủ nằm xen kẽ với trẻ khó ngủ. (*) Trong khi trẻ ngủ: - Cô
bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ. Khi trẻ đã ngủ cô luôn luôn quan sát theo dõi trẻ và luôn giữ
yên tĩnh cho trẻ ngủ. Cô chú ý đến những trẻ khó ngủ. (*) Sau khi ngủ dậy: - Cô nhắc nhở
trẻ cất gối vào đúng nơi quy định và nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân. Cất phản chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tập, sức khoẻ của trẻ, và cá hoạt động của trẻ trong ngày.
 


<b>B. Hoạt động học</b>






Tên bài: KPKH : Tìm hiểu về nghề nông


Lĩnh vực: PTNT


Hoạt động bổ trợ: + Hát : Em đi giữa biển vàng
+Trò chơi: Trò chơi: Ghép tranh, Ai nhanh hơn


Ngày soạn: 05/12/2019


Ngày dạy: 05/12/2019


<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>





<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết được công việc của bác nông dân là làm việc trên cánh đồng để làm ra hạt gạo và các
sản phẩm hoa mầu - Trẻ biết được quá trình làm ra hạt gạo của bác nông dân - Trẻ biết được
những công việc vất vả bác nông dân làm hàng ngày - Trẻ biết được tác dụng của hạt gạo đối với
đời sống con người, sản phẩm của nghề nông


<b>2. Kỹ năng</b>



- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua các câu hỏi. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú
ý và tư duy cho trẻ - Phát triển cho trẻ tính nhanh nhẹn, khéo léo thơng qua các trị chơi


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ biết ơn và quý trọng bác nông dân - Trẻ biết trân trọng những sản phẩm lao động của người
nông dân - Trẻ ăn cơm hết xuất, không làm rơi vãi thức ăn - Trẻ biết tiết kiệm khơng lãng phí.


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


Cho trẻ đứng tại chỗ vận động nhẹ nhàng Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn,
-Cô nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, khi ăn khơng nói chuyện. - -Cơ cho trẻ chơi theo
ý thích ở các góc tự chọn Cơ bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ chơi. - Cô tổ chức
cho trẻ ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao trẻ đã học. - Cô hướng dẫn trẻ
xếp đồ chơi gọn gàng - Cô là người dẫn chương trình, trẻ thể hiện các bài thơ,
bài hát mà trẻ đã được học trong chủ đề. - Cơ khuyến khích trẻ biểu diễn tự
nhiên có sáng tạo. * Nhận xét- Nêu gương - Cô mời từng tổ trường lên nhận xét
bạn trong tổ, các trẻ ở các tổ nhận xét lẫn nhau. Sau đó cơ nhận xét, tun
dương, động viên trẻ. Phát bé ngoan cho trẻ. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân,
chào cô giáo và chào các bạn trước khi ra về. - Trả trẻ tận tay phụ huynh.


- Trẻ vận động
nhẹ nhàng cùng
cô. - Trẻ ăn - Trẻ
chơi - Trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>


- Nhạc bài hát : em đi giữa biển vàng - Tranh các hoạt động của bác nơng dân. - Clip hình ảnh
một số nghề khác trong xã hội. - Tranh các dụng cụ lao động của nghề nông. - Các miếng ghép
để cho trẻ xếp tranh - Lô tô các dụng cụ lao động của nghề nông.


<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>


- Các miếng ghép để cho trẻ xếp tranh - Lô tô các dụng cụ lao động của nghề nông.


<b>III. Tiến hành</b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của</b>


<b>trẻ</b>


1. Trị chuyện chủ đề. - Cho và trẻ hát bài “Em đi giữa biển vàng” + Các con vừa
hát bài gì ? + Bài hát nói về điều gì? - Các con có biết ai đã trồng lên những cánh
đồng lúa chín vàng đó khơng ? 2. Giới thiệu bài. - Để xem có đúng là bác nông
dân đã cấy trồng lên những cánh đồng lúa chín vàng khơng cơ và các con cùng về
chỗ và cùng trị chuyện tìm hiểu nhé. 3. Hướng dẫn. 3.1. Khám phá về nghề nơng.
a. Trị chuyện về tên, đặc điểm của nghề nơng - Cho trẻ xem tranh tìm hiểu về bác
nông dân và các công việc của bác nông dân: + Các bức tranh mà các con vừa
xem nói đến ai? + Bác nơng dân đang làm gì? + Để làm ra hạt lúa các bác nông
dân cần làm những gì + Cho trẻ quan sát từng bức tranh về các hoạt động trồng
lúa của bác nông dân. Tranh 1: Bác nông dân đang làm đất - Muốn gieo cấy được
việc đầu tiên của bác nông dân là gì? - Bác làm đất như thế nào? - Muốn làm
được đất, cần dụng cụ gì? - Vì sao lại phải làm đất trước khi trồng cây? - Ngoài ra
con vật gì đã giúp bác nơng dân? - Con trâu đã giúp bác làm rất nhiều việc nặng


nhọc như : Cày bừa, làm tơi đất để cấy lúa và trồng hoa mầu. - Đọc cho cả lớp
nghe câu thơ có liên quan đến công việc của bác nông gắn liền với con trâu: “
Trâu ơi ta bào trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cấy cày với việc nông gia Ta
đây, trâu đấy ai mà quản công” - Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho
đất tơi xốp để gieo cấy, muốn làm được đất, bác cần phải có những dụng cụ là :
Cái cày, cái cuốc, cái bừa và có con trầu đi cày * Tranh 2: Bác nông dân đang
gieo mạ - Sau khi làm đất xong để có những cây lúa các bác nơng dân làm gì? +
Cho trẻ xem hình ảnh bác nông dân gieo mạ - Để cho cây lúa lên xanh tốt thì cơ
bác phải làm gì? - Sau một thời gian gieo mạ, và được sự chăm sóc của các bác
nơng dân cây mạ lớn lên, và bác nơng dân đã làm gì? Tranh 4: Bác nơng dân
chăm sóc cây lúa - Khi cấy lúa xong bác nơng dân cần làm gì để cánh đồng lúa
được xanh tốt? - Để cho cây lúa nhanh lớn bác nông dân phải cung cấp cho cây
lúa đủ nước, phải nhổ cỏ, phun thuốc, bón phân cho lúa. Nhờ có sự chăm sóc của
bác nơng dân cây lúa lớn nhanh và cho bông nặng hạt Tranh 5: Thu hoạch lúa
-Các con nhìn xem hạt lúa khi chín có màu gì - Bác nơng dân sẽ phải làm gì khi
lúa chín? - Hạt thóc sau khi phơi khơ được xát thành hạt gạo, ai biết món ăn được
chế biến từ gạo? Có rất nhiều món ăn được chế biến từ gạo mà chúng ta được ăn
mỗi ngày: cơm, cháo, bún, bánh tráng, bánh xèo… - GD trẻ: Các con phải biết ơn
bác nông dân, trân trọng những sản phẩm do bác làm ra, khi ăn phải ăn hết xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khơng lãng phí thức ăn b. Dụng cụ làm việc. - Bác nơng dân sử dụng những dụng
cụ gì để làm việc? - Cả lớp đã được xem tranh tìm hiểu về công việc của bác nông
dân, và để làm được những cơng việc đó bác nơng dân đã sử dụng rất nhiều các
dụng cụ.( Trẻ quan sát lại tranh) - Bác nơng dân sử dụng những dụng cụ gì để làm
việc? Với mỗi dụng cụ, cô giơ bức tranh vẽ dụng cụ đó lên và cho trẻ nói tên:
-Đây là dụng cụ gì? - Dụng cụ này dùng để làm gì? ( Cơ hỏi tương tự với các quốc,
cái bừa, các rổ, cái thúng) c. Sản phảm của nghề nơng. - Cho trẻ xem video hình
ảnh về cánh đồng ngô, khoai, sắn, rau vv và hỏi trẻ + Sản phẩm của nghề nơng là
những gì + Con đã được ăn những món ăn gì về các sản phẩm này? d. Nơi làm
việc, thái độ làm việc và ý nghĩa xã hội. - Bác nông dân làm việc ở đâu? - Để làm


ra hạt thóc, hạt gạo, bác nông dân phải làm việc như thế nào? - Nếu khơng có các
bác nơng dân, thì điều gì sẽ xảy ra? - Chúng mình có u q các bác nơng dân
khơng? Vì sao? * Khái qt: Bác nơng dân đã làm việc rất chăm chỉ và cần mẫn
để làm ra hạt gạo nuôi sống con người. Vậy vậy chúng ta phải biết u q, kính
trọng các bác nơng dân. Biết trân trọng các sản phẩm nông nghiệp nuôi sống con
người, khơng bỏ phí những hạt cơm, hạt gạo. * Mở rộng. - Ngồi nghề nơng các
con cịn biết những nghề gì nữa? - Để tìm hiểu thêm 1 số nghề truyền thống khác
trong xã hội, cô mời cả lớp cùng xem clip sau. ( Cho trẻ xem clip) và gợi hỏi trẻ
trị chuyện + Ai đây, làm nghề gì + Sản phẩm của nghề là gì 3.2. Luyện tập. +Trị
chơi 1: Ghép tranh - Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội có 6 miếng ghép
trong 1 bức tranh mô phỏng công việc của bác nông dân. Nhiệm vụ của mỗi đội là
phải ghép các miếng ghép lại để tạo thành 1 bức tranh hồn chỉnh, sau đó 1 bạn
nhóm trưởng lên giới thiệu bức tranh của đội mình. - Luật chơi: Trẻ ngồi vịng
trịn thành từng nhóm và cùng xếp các miếng ghép lại. thời gian cho trò chơi là 1
bản nhạc. - Cho cho trẻ chơi, kết thúc giờ chơi cô cho trẻ lên giới thiệu bức tranh
của nhóm mình. Cơ nhận xét và nêu kết quả. + Trò chơi 2: “ Ai nhanh hơn”
-Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội, nhiệm vụ của các đội là phải vượt qua


chướng ngại vật mà cho đã xếp sẵn, tìm trong rổ lơ tơ các dụng cụ của nghề nông
(để lẫn trong các dụng cụ của các nghề khác), sau đó gắn lên bảng . - Luật chơi:
Chơi theo luật tiếp sức,thời gian trong vòng 1 bản nhạc. Kết thúc phần chơi, đội
nào gắn được nhiều lơ tơ lên bảng của đội mình hơn đội đó sẽ là đội chiến thắng,
những lô tô sai luật sẽ khơng được tính điểm. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc:
Cho các đội nhận xét kết quả, tìm đồ dùng sai, đếm đồ dùng đúng. 4. Củng
cố-giáo dục. - Cơ hỏi trẻ hơm nay trẻ học gì? +Trẻ được chơi trị chơi gì? - Cơ cố-giáo
dục trẻ. 5. Kết Thúc . - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×