Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.16 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Cơ đón trẻ vào lớp. - Kiểm tra tư trang của trẻ. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi
quy định. - Trao đổi về phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ quan sát góc nổi bật
của chủ đề “Mùa xuân”. - Trẻ hoạt động theo ý thích.
- Tập các động tác: + Thứ 2, 4, 6 tập theo đĩa thể dục bài “ Em yêu cây xanh” + Thứ 3, 5 tập theo
động tác kết hợp với vòng, gậy thể dục - Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa cơ thể
- Góc đóng vai: + Nấu ăn, cửa hàng hoa - Góc xây dựng/Xếp hình: + Xây cơng viên/Vườn cây,
vườn hoa - Góc nghệ thuật: + Dán lá cho cây, xé dán cây to- nhỏ; làm đồ chơi bằng vật liệu thiên
nhiên + Hát, múa đọc thơ các bài về chủ đề. - Góc học tập: + Làm sách tranh về nghề, xem sách
tranh truyện liên quan chủ đề. + Làm sách, tranh các loại cây. - Góc thiên nhiên: + Chăm sóc cây
cảnh và quan sát sự nẩy mầm của cây * Góc sách: - Làm sách, tranh các loại hoa, kể chuyện về
các loại hoa quả…
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
<b>trẻ</b>
- Cơ đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp. Nhắc nhở trẻ ông bà bố mẹ, chào cô giáo
và các bạn. Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định. - Cô
trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Cô cùng kiểm tra lại tư
trang của trẻ khi đến lớp. Nhắc trẻ những đồ dùng được mang đến lớp. - Cô cho
trẻ hát bài “Mùa xuân của em ” và trị chuyện với trẻ: Bài hát nói về điều gì?
-Cơ hỏi trẻ, ích lợi , cách chăm sóc, bảo vệ hoa mùa xn. => -Cơ khái quát lại và
giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vườn hoa mùa xuân.
- Trẻ chào ông
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
- Khởi động: Cho trẻ đi ra sân đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân với bài: “ Mùa
xuân của em ”. - Trọng động: + Thứ 2, 4, 6 tập theo đĩa thể dục bài “ Em yêu cây
xanh” + Thứ 3, 5 tập theo động tác kết hợp với vòng, gậy thể dục - Hồi tĩnh: Thả lỏng
điều hịa cơ thể
- Trẻ đi
khởi động
- Trẻ tập
cùng cơ
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô gọi tên trẻ chấm vào sổ theo dõi trẻ -Trẻ dạ cô khi cơ gọi tên mình
HĐcó mục đích: + Quan sát cây trong sân trường; quan sát mơi trường xanh – sạch - đẹp; trị
chuyện về mùa xuân + Quan sát thời tiết. - TC vận động: + Lá và gió, Cây cao cỏ thấp. - Chơi
<b>động của</b>
<b>trẻ</b>
1. Ổn định lớp - Cho trẻ ngồi xúm xít xung quanh cơ và cho trẻ hát bài “Màu hoa”. Trò
chuyện về chủ đề “ Một số loại hoa”. 2.Nội dung chơi: *Cơ giới thiệu các góc chơi.
-Lớp mình sẽ cùng nhau chơi ở các góc: Góc phân vai, Góc tạo hình, Góc xây dựng/Xếp
hình, Góc âm nhạc, Góc sách: *. Cho trẻ nhận góc chơi + Con thích chơi ở góc chơi
nào? Vì sao? + Con sẽ rủ bạn nào vào chơi cùng với con? + Ai thích chơi ở góc xây
dựng ( đóng vai, tạo hình, góc sách...) - Cho trẻ tự nhận góc chơi, cơ điều chỉnh số
lượng trẻ vào các góc cho hợp lí. - Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau,
không tranh giành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng * Trẻ tự phân vai chơi. - Trẻ tự
phân vai chơi. - Khi trẻ về góc mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa
thuận chơi. * Cô quan sát và chơi cùng trẻ. - Góc chơi nào trẻ cịn lúng túng, cơ có thể
chơi cùng trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực hơn. - Trong giờ chơi cơ chú ý những góc chơi
có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình...) khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm
nhanh đẹp. 3. Kết thúc *Nhận xét góc chơi. - Cơ nhận xét trẻ ngay trong q trình chơi.
- Cơ nhận xét tất cả các góc chơi. - Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng và góc tạo
hình. - Khen động viên trẻ. Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau.
- Trẻ hát.
- Lắng
nghe
-Trẻ lắng
nghe
-Trẻ trả
lời theo ý
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
1. Hoạt động có mục đích: - Ổn định tổ chức: Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ. (*) Cô
giới thiệu nội dung buổi hoạt động. - Chọn địa điểm thuận lợi quan sát và đảm bảo an
toàn, sức khỏe cho trẻ. - Cho trẻ quan sát vườn hoa. - Cho trẻ quây quần bên cô đặt
câu hỏi cho trẻ trả lời: + Con quan sát được những gì? + Trong vườn hoa có những
hoa gì? + Hoa có ích lợi gì? + Để hoa lớn lên xanh tốt, khoe màu sắc chúng ta phải
làm gì? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ hoa,khơng bẻ cành bất lá. - Cho trẻ tham gia vào
công việc chăm sóc hoa. + => Cơ khái qt lai và giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc bảo
vệ hoa ở nhà và ở trường và công viên. - Cho trẻ đọc những bài đồng dao, ca dao về
chủ đề. 2. Trò chơi: (+) Trò chơi vận động: Cho trẻ chơi trị chơi cây cao cỏ thấp, lá
và gió. - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi cho mỗi
trị chơi. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi. - Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thuận và
tổ chức quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ. 3. Chơi theo ý thích: - Tổ chức cho trẻ vẽ
đồ dùng đồ chơi mà trẻ thích từ phấn. - Cơ giới thiệu cho trẻ những đồ chơi thiết bị
ngoài trời. - Hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn. - Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát trẻ
- Chuẩn bị trước khi ăn: Kê bàn ghế, rửa tay - Trong khi ăn - Khi ăn xong: Cất bát thìa, vệ sinh
cá nhân
- Chuẩn bị trước khi ngủ - Trong khi trẻ ngủ - Sau khi ngủ dậy
- Vận động nhẹ nhàng - Ăn bữa chiều - Ôn lại bài cũ - Chơi ở các góc - Trị chơi: Cây cao, cỏ
thấp - Chơi tự do - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh trả trẻ
<b>Hoạt động của cô</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>
<b>trẻ</b>
(*) Chuẩn bị trước khi ăn. - Hướng dẫn trẻ kê ghế vào bàn sau đó cho trẻ ra xếp 3 hàng.
Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay đứng thao tác theo 6 bước. - Cô cho lần lượt 3 trẻ vào rửa
- Trẻ
thực hiện
- Trẻ
thực hiện
- Trẻ
lắng
nghe
-Trẻ cầm
thìa tay
phải
-Trẻ đi vệ
sinh cá
nhân
-Cơm,
canh bí
xanh, thịt
rim..
<b>Hoạt động của cô</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>của</b>
<b>trẻ</b>
(*) Chuẩn bị trước khi ngủ: - Cô kê phản, dải chiếu và cho 3-4 trẻ xếp gối cùng cô. - Cô cho
trẻ lần lượt đi ,rửa mặt, rửa tay - Cô thả rèm xuống giảm ánh sáng trong phịng -(*) Trong
khi trẻ ngủ: - Cơ bật quạt nhẹ nhàng cho trẻ ngủ. Khi trẻ đã ngủ cô luôn luôn quan sát theo
dõi trẻ và luôn giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ. Cơ chú ý đến những trẻ khó ngủ, cô đến vỗ về để
trẻ ngủ. (*) Sau khi ngủ dậy: - Cô nhắc nhở trẻ cất gối vào đúng nơi quy đinh và nhắc trẻ đi
vệ sinh cá nhân - Cô cất phản, chiếu
- Trẻ
đi rửa
mặt,
rửa
tay
-Trẻ
cất
gối
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của</b>
Tên bài: Toán. So sánh chiều cao của hai đối tượng
Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẠN THỨC
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi :+ Ai nhanh hơn
+ Khoanh tròn theo yêu cầu.
Ngày soạn: 16/01/2019
Ngày dạy: 17/01/2019
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ ‘’cao hơn - thấp hơn’’ - Trẻ nhận
biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng. - Hình thành và cũng cố kỹ năng đặt
cạnh, so sánh. Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh chiều cao(đặt 2 đối tượng cạnh nhau).
-Phân biệt màu sắc
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ phát triển khả năng ghi nhớ, quan sát, so sánh, chú ý có chủ định.
- Trẻ ý thức học tập, giữ gìn và chăm sóc các loại cây xanh.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng của giáo viên</b>
Bóng bay, 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng, máy chiếu. - Tranh cây có chiều cao khác
nhau(2 tranh) - Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng có chiều cao
khác nhau. - Đội hình: xúm xít, chữ U, theo nhóm.
- Cho trẻ đứng tại chỗ vận động nhẹ nhàng - Cô cho trẻ ổn định ngồi vào bàn, Cô
nhắc nhở trẻ ăn hợp vệ sinh, khi ăn khơng nói chuyện. - Cơ tổ chức cho trẻ ôn lại
bài cũ theo chủ đề nhánh. - Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi và cách
chơi. Sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần tùy vào hứng thú của trẻ. - Cô cho cho trẻ lấy đồ
chơi ở các góc mà trẻ thích ra chơi. Cô bao quát hướng dẫn gợi ý trẻ chơi. - Cơ là
người dẫn chương trình, trẻ thể hiện các bài thơ, bài hát mà trẻ đã được học trong
chủ đề - Cô mời từng tổ trường lên nhận xét bạn trong tổ, các trẻ ở các tổ nhận xét
lẫn nhau. Cơ cho nhận xét bản thân. Sau đó cơ nhận xét, tuyên dương, động viên
trẻ. Phát bé ngoan cho trẻ. - Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ. Cơ chuẩn bị trang
phục quần áo và chải tóc gọn gàng cho trẻ
<b>2. Đồ dùng của trẻ</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của trẻ</b>
1. Ổn định: - Cô cùng trẻ hát bài hát‘’lá xanh’’ - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài
hát 2 Giới thiệu bài: - Các con ơi chủ đề ‘’tết và mùa xuân’’ tuy đã qua rồi nhưng vẫn
đọng lại trong cô và các con rất nhiều ấn tượng đẹp phải không. Nên sáng nay cô đã
chuẩn bị rất nhiều đồ dùng về chủ đề thực vật đấy và những đồ dùng cô chuẩn bị sẽ
từ từ mở ra nên các con phải kiên nhẫn chờ nhé. 3. Hướng dẫn: 3.1. Ơn luyện - Cơ
đã chuẩn bị những quả bóng bay thật đẹp có dạng hình các loại quả các con hãy
nhảy lên và đập tay vào những quả bóng nào. - Trẻ nhảy lên và đập quả bóng bay
nhưng khơng có trẻ nào chạm tay được tới quả bóng. - Cơ gọi 1 trẻ đứng cạnh cơ, trẻ
đập bóng cơ hỏi trẻ con có đập được bóng khơng? + Các con xem cơ có đập tay
được vào quả bóng khơng nhé. - Cơ đập tay vào quả bóng và hỏi trẻ. + Vì sao cơ đập
tay vào quả bóng được, cịn các bạn khơng đập được. - Cho cả lớp nhận xét sự khác
biệt về chiều cao giữa cô và trẻ. - À, để hiểu rõ hơn vì sao cơ đập bóng được mà các
con đập bóng khơng được thì hơm nay cơ cùng các con hãy so sánh chiều cao của 2
đối tượng. - Trẻ về ngồi hình chữ U 3. 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
Bây giờ các con hãy nhìn lên màn hình xem cơ có gì nhé! - Có rất nhiều cây, có cây
hoa đỏ, có cây hoa vàng. - Các con chú ý xem cơ có cây gì đây nhé! - Cây gì đây
nữa! - Các con thấy cây hoa màu đỏ và cây hoa màu vàng có chiều cao như thế nào
với nhau ? - Làm thế nào các con biết 2 cây này không bằng nhau. - Cô đặt 2 cây
cạnh nhau trên một mặt phẳng. Các con chú ý, cô đặt thước từ ngọn cây hoa vàng
sang ngọn cây hoa đỏ, các con thấy hoa đỏ như thế nào? + Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá
nhân. - Cịn cây hoa vàng thì thế nào? + Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân. Đúng rồi cây
hoa đỏ có phần thừa ra ở phía trên nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn. +
Cho trẻ nhắc lại cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn. - Cơ thấy trong rá các
con có hoa đấy các con hãy xếp các cây hoa ra nào. - Các con thấy 2 cây này như thế
nào với nhau. - Cây nào cao hơn? - Cây nào thấp hơn? + Cây hoa đỏ có phần thừa ra
ở phía trên nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn vì cây hoa vàng ngắn
hơn một đoạn. + Cho trẻ nhắc lại: Tổ, cá nhân. 3. 3: Luyện tập cũng cố. + Trò chơi