Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 41 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
KẸO HẢI CHÂU
2.1. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần
Bánh kẹo Hải Châu
2.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn
tập hợp chi phí. Việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là bước
đầu tiên và có vai trò rất quan trọng, giúp cho kế toán viên xác định đúng và
đủ các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ của Công ty.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là loại hình doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như
không có (nếu có thì ít biến động và thường mang tính ổn định). Mỗi loại
sản phẩm được sản xuất trên một dây chuyền công nghệ riêng bịêt ở một xí
nghiệp. Hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp cũng mang tính chất độc lập.
Trong mỗi xí nghiệp hình thành nên các tổ, đội để đảm nhiệm một khâu
công việc trong toàn bộ quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu cần thiết được
đưa vào chế biến một cách liên, theo một quy trình công nghệ đã định sẵn,
không có sự gián đoạn về mặt kỹ thuật. Các chi phí phát sinh gắn liền với
hoạt động sản xuất sản phẩm trong xí nghiệp. Do đó, đối tượng kế toán chi
phí sản xuất là từng sản phẩm mà Công ty sản xuất ra.
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán,
công tác tính giá thành… Công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phí
sản xuất là từng xí nghiệp, hoặc từng loại sản phẩm. Riêng đối với chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp kế toán theo dõi chi tiết theo từng sản phẩm. Còn
đối với chi phí phát sinh ở phân xưởng cơ điện được Công ty tập hợp và
phản ánh vào chi phí sản xuất chung. Vì vậy, kế toán sử dụng phương pháp
trực tiếp để hạch toán chi phí sản xuất cho từng sản phẩm sử dụng chi phí
1
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công


1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp), kết hợp với
phương pháp gián tiếp để phân bổ các chi phí phát sinh trong từng xí nghiệp
liên quan đến nhiều đối tượng, không phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất
mỗi loại sản phẩm (chi phí sản xuất chung). Như vậy, chi phí phát sinh liên
quan trực tiếp đến sản phẩm nào sẽ được tập hợp trực tiếp vào sản phẩm đó
thông qua phân loại thủ công và sau đó nhập số liệu xử lý tự động trên máy
tính theo mã sản phẩm.
Hiện nay, kế toán chi phí sản xuất ở Công ty được tập hợp theo 3
khoản mục chi phí sau:
 Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp;
 Chi phí nhân công trực tiếp;
 Chi phí sản xuất chung.
2.1.2. Trình tự thực hiện kế toán chi phí sản xuất
Để việc tính giá thành sản phẩm sản xuất được chính xác và nhanh
chóng, Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu đã tiến hành kế toán chi phí sản
xuất theo từng đối tượng tính giá. Trình tự kế toán chi phí sản xuất của Công
ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu được khái quát bằng bốn bước cơ bản sau:
Bước 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo từng xí nghiệp
sản xuất và chi tiết cho từng sản phẩm. Kế toán viên căn cứ vào các chứng
từ gốc: Hóa đơn giá trị gia tăng, Phiếu xuất kho, Bảng phân bổ nguyên vật
liệu - công cụ dụng cụ,... để tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Bước 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp theo từng xí nghiệp và
chi tiết cho từng sản phẩm. Kế toán viên phần hành căn cứ vào các chứng từ
gốc: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ lương và
bảo hiểm xã hội,.... để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản
phẩm dựa trên những tiêu thức phân bổ cụ thể. Căn cứ để các kế toán viên
2

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
phần hành ghi sổ là các chứng từ gốc gồm: Bảng phân bổ chi phí sản xuất
chung, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định,...
Bước 4: Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất đã phát sinh theo từng
xí nghiệp. Sau đó, phân bổ các chi phí này cho các đối tượng có liên quan và
tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành sản
phẩm.
2.1.3. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
2.1.3.1. Nội dung và phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu thường được Công ty dùng để sản xuất sản phẩm chủ
yếu là sản phẩm của ngành nông nghiệp nên rất đa dạng, gồm các loại:
 Nguyên vật liệu chính là những nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm, bao gồm các loại: bột mì, đường, sữa béo, sữa gầy các loại,
sữa whey, sữa Newzeland, bột sắn, dầu thực vật, muối, mì chính, hạt tiêu,
tỏi…
Vật liệu phụ chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhưng lại là những vật liệu không thể thiếu,
làm tăng giá trị của sản phẩm. Đó là: tinh dầu, NaHCO
3
, NH
4
CO
3
, vani,
phẩm màu… Chúng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện, nâng cao chất
lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị, màu sắc riêng.
 Nhiên liệu là loại vật liệu phụ dùng vào việc cung cấp nhiệt trong quá trình
sản xuất, bao gồm: xăng, dầu, than củi…
 Vật liệu khác dùng trong sản xuất bao gồm: bao gói, bao bì, nhãn mác, tem

tiêu chuẩn chất lượng,... dùng cho từng loại sản phẩm.
Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621-
“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được dùng để hạch toán
chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ dùng cho việc sản xuất sản phẩm
và được mở chi tiết cho năm xí nghiệp sản xuất và cũng chi tiết theo từng
sản phẩm của xí nghiệp đó.
TK 6211 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh cao cấp,
3
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
TK 6211 - BM300: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mềm 300g,
TK 6211 - LK : Chi phí nguyên vật liệu cho lương khô,
........
TK 6212 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh kem xốp,
TK 6212 - KX300: Chi phí nguyên vật liệu cho kem xốp 300g,
TK 6212 - C45 : Chi phí nguyên vật liệu cho kem xốp canxi 45g,
...
TK 6213 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp kẹo,
....
TK 6214 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp gia vị thực phẩm,
....
TK 6215 : Chi phí nguyên vật liệu cho xí nghiệp bánh mỳ,
TK 6215 - UDD: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Uross đậu đỏ,
TK 6215 - BMS: Chi phí nguyên vật liệu cho bánh mỳ Stars,
.....
TK 621 có kết cấu và nội dung phản ánh như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho
hoạt động sản xuất sản phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên Có:

 Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất,
kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang” hoặc TK 631 “Giá thành sản xuất” và chi tiết cho từng đối
tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ;
 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên định mức bình
thường vào TK 631;
 Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ.
Hàng tháng, Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập kế hoạch sản xuất sản
phẩm cho từng xí nghiệp. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và
4
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từng xí nghiệp xin lĩnh vật liệu sẽ ghi
vào “Phiếu xuất kho” (Biểu 02), phiếu được lập cho một hoặc nhiều loại vật
liệu để phục vụ sản xuất cho một xí nghiệp.
Các loại nguyên vật liệu này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm của Công ty (khoảng 80%), không để được lâu, yêu cầu vệ
sinh công nghiệp cao. Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải theo dõi, quản lý chặt
chẽ tất cả các khâu (có hệ thống kho và quy định bảo quản cũng như việc
xuất nhập vật tư theo đúng yêu cầu), để góp phần tiết kiệm chi phí, hạ giá
thành sản phẩm.
Tại các kho, thủ kho mở Thẻ kho theo phương pháp thẻ song song để
theo dõi tình hình nhập - xuất vật liệu về mặt số lượng, tính ra số tồn kho.
Từ đó, cuối kỳ có căn cứ để đối chiếu với kế toán nguyên vật liệu.
Biểu 02: Mẫu Phiếu xuất kho
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
5
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công

5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
PHIỀU XUẤT KHO
Ngày 21/02/2009
ST
Vật tư,
nhiên liệu
Mã số Đvị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền
Y/cầu T. xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Bột mì
Cộng
010001 kg 3 580 3 580
3 580
3723,65 13 330 667
13 330 667
Cộng thành tiền (viết bằng chữ):
Phụ trách bảo quản sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
Trường hợp xuất vật liệu liên tục cho một xí nghiệp nào đó để sản
xuất sản phẩm thì Công ty sử dụng “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức”. Căn
cứ vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng
tấn sản phẩm, Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập “Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn
mức” cho từng xí nghiệp (Biểu 03)
Biểu 03: Mẫu Phiếu lĩnh vật liệu theo hạn mức
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

Xí nghiệp bánh kem xốp
6
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
PHIẾU LĨNH VẬT LIỆU THEO HẠN MỨC
Phòng Kế hoạch - vật tư
Tháng 02/2009
STT Tên vật tư Mã số Đơn
vị
Hạn
mức
Thực lĩnh
Số
lượng

nhận
Số
chênh
lệch

nhận
1 Bột mì các loại 010001 kg 98 000 98 000
2 Đường trắng 010002 kg 30 000 33 500 3 500
3 Bột sữa béo 010005 kg 3 231 3 231
4 Dầu shortening 010006 kg 9 300 8 000 1 300
5 Bột sắn 010011 kg 4 268 3 005 1 263
6 Dầu tinh luyện 010010 kg 1 800 1 800
7 NH
4

HCO
3
026001 kg 700 700
8 Phẩm các loại kg
9 Tinh dầu các loại kg
10 Bao bì các loại cái 29 000 29 000
… … … … … … … … …
Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Thủ kho
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký)
Các xí nghiệp định kỳ sẽ nhận đủ lượng nguyên vật liệu định mức và
nhập kho xí nghiệp. Nếu trong quá trình sản xuất, sản lượng sản phẩm cần
sản xuất tăng lên thì Phòng kế hoạch - vật tư sẽ lập ra “Phiếu lĩnh vật liệu
vượt hạn mức”. Điều đó đã giúp Công ty có thể quản lý tốt hơn việc sử dụng
vật liệu tại các xí nghiệp sản xuất.
Tại các xí nghiệp, đội trưởng sẽ theo dõi việc sử dụng nguyên vật
liệu trong quá trình sản xuất hàng ngày. Cuối tháng, đội trưởng sẽ tập hợp
lại tình hình sử dụng nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm lên trên “Báo
cáo sử dụng vật liệu” (Biểu 04) của xí nghiệp mình. Báo cáo này sẽ được
7
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
chuyển lên cho kế toán nguyên vật liệu trước ngày mùng 05 của tháng kế
tiếp.
Biểu 04: Mẫu Báo cáo sử dụng vật liệu
Công ty CP Bánh kẹo Hải Châu
Xí nghiệp bánh kem xốp
BÁO CÁO SỬ DỤNG VẬT LIỆU (trích)
Tháng 02/2009
8

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
TT Tên vật tư Mã số ĐVT
Tồn
đầu
kỳ
Nhập
trong
kỳ
Xuất trong kỳ
Cộng
xuất
Tồn
cuối
kỳ
Kem
xốp
300g
Hương
thảo
250g
Vani
400g …
1 Bột mì các loại 010001 kg
11632
98000
31267 2719
33986 75646
2 Đường trắng 010002 kg

5123
33500
7628 6471
14099 24524
3 Bột sữa béo 010005 kg
113
3231
511 493
1004 2340
5 Bột sắn 010011 kg
361
3005
909 828
1737 1629
... .... ... ... ... ... ... ...
9 Tinh dầu các loại kg
10 Bao bì các loại cái
... ................ ......... .. ….. ….. ….. ….. …… … …. ….
Sau khi nhận được "Báo cáo sử dụng vật liệu" do đội trưởng xí nghiệp
gửi lên, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành đối chiếu với số lượng thực
xuất cho các xí nghiệp. Từ đó, kế toán sẽ hạch toán chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp vào phần mềm. Quy trình hạch toán trên máy vi tính được thực
hiện như sau: Đầu tiên, kế toán nguyên vật liệu nhập dữ liệu vào "Phiếu xuất
kho nguyên vật liệu".
Biểu 05: Mẫu Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu

PHIẾU XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU
Ngày : 28/02/2008
Diễn giải : Xuất vật tư cho sản xuất bánh kem xốp 300g

9
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
Mã số Tên vtư Số lượng ĐG Thành tiền TK Nợ TK Có
010001 Bột mỳ 34755 3896 135.405.480 6212 1522
010005 Bột sữa béo 9641 3945 38.033.745 6212 1522
……
069507 Tem KCS 6012 11,2 67.334 6212 1522
…..
Từ dữ liệu vật tư này, phần mềm sẽ tự động tổng hợp số liệu và cho ra
“Bảng chứng từ - bút toán” (Biểu 06). “Bảng chứng từ - bút toán” là Bảng
tổng hợp số lượng và giá trị xuất ra của một loại sản phẩm. Dòng tổng cộng
của bảng chi tiết này chính là tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã sử
dụng để sản xuất ra loại sản phẩm đó.
Biểu 06: Mẫu Bảng chứng từ - bút toán
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải châu
Xí nghiệp Bánh kem xốp
BẢNG CHI TIẾT CHỨNG TỪ - BÚT TOÁN
Ngày : 28/02/2009
Diễn giải: Xuất nguyên vật liệu cho sản xuất bánh kem xốp 300g
10
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
Đơn vị tính: đồng
Mã Tên vật

Lượng Đơn giá Tiền TK Nợ TK Có
010001 Bột mì 34.755 3.896 135.405.4

80
6212 1522
010005 Sữa béo 9.641 3.945 38.033.74
5
6212 1522
…….. …………. …… …….. ……….
010011 Bột sắn 127,8 3.425,26 4.37.593 6212 1522
…… Tinh dầu
các loại
……. ……. ……….
031006 Bao bì các
loại
456,7 668,31 305.194 6212 1522
…… ……. …… ……. ………
061000 Băng dán
hộp
226,8 7.301,86 1.656.078 6212 1522
069507 Tem KCS 6.012 11,2 67.334 6212 1522
Tổng
cộng
....
Ngày....tháng....năm......
Kế toán
lập biểu
(Ký, họ
tên)
Kế toán
trưởng
(Ký, họ
tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Ngoài việc theo dõi về mặt số lượng, kế toán còn theo dõi về mặt trị
giá. Công việc này do phần mềm kế toán tự tính toán đơn giá vật tư xuất
dùng cuối mỗi tháng. Do đặc điểm sản xuất của Công ty có số lần xuất kho
nguyên vật liệu là nhiều và liên tục nên Công ty áp dụng phương pháp bình
quân gia quyền sau mỗi lần nhập để xác định giá trị nguyên vật liệu xuất
dụng:
11
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C

Đơn giá
thực tế
vật liệu
xuất kho
=
Giá trị thực tế vật liệu
tồn kho đầu kỳ

+
Giá trị thực tế vật liệu
nhập kho trong kỳ
Số lượng vật liệu tồn
kho đầu kỳ +
Số lượng vật liệu nhập
kho trong kỳ
Sau đó máy tính ra giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ:
Trị giá thực tế

vật liệu xuất kho

=
Đơn giá thực tế
bình quân xuất kho
x Số lượng vật
liệu xuất kho
Sau đó, kế toán sẽ nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1541 và TK 6211 (Biểu
07).
Biểu 07: Mẫu sổ cái TK 621
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
12
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
Từ ngày 01/02/2009 đến ngày 28/02/2009
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ Diễn giải
TK đối
ứng Số tiền
SH Ngày Nợ Có
111 28/02 Xuất NVL cho Kem xốp 300g 1521 2.970.506
118 28/02 Xuất NVL cho Bánh quy 1522 10.210.809
………..
119 28/02 Xuất NVL cho kẹo nhân SCL 1523 83.480.000
………….
145 28/02 Xuất NVL cho sx bột canh iôt 1524 67.334
…….
28/02 K/c chi phí NVLTT 154 10.569.987.530 10.569.987.530

Cộng phát sinh 10.569.987.530 10.569.987.530
Ngày....tháng....năm......
Kế toán lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu)
Ngoài ra, căn cứ vào Phiếu xuất kho do thủ kho gửi lên, kế toán
nguyên vật liệu cập nhật vào máy về mặt số lượng và trị giá xuất và tiếp tục
theo dõi trên Bảng nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu hàng tháng.
Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu còn có khoản chi phí về nguyên
vật liệu là sản phẩm tái chế. Đó là những sản phẩm sau khi đã nhập kho mà
không đủ tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật, hoặc hàng bán bị trả lại đã nhập
kho,… Đối với sản phẩm này, khi xuất kho mang đi tái chế, căn cứ vào Báo
cáo sử dụng vật liệu nhận được, kế toán thực hiện bút toán:
Nợ TK 154 (giá trị sản phẩm tái chế)
Có TK155
Đồng thời, sản phẩm tái chế này coi như nguyên vật liệu để tiếp tục
sản xuất những sản phẩm khác. Do đó, chi phí nguyên vật liệu (trị giá thành
13
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
13
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
phẩm tái chế) sẽ được thể hiện trên Bảng tính giá thành sản phẩm theo bút
toán:
Nợ TK 621 (giá trị sản phẩm tái chế)
Có TK 154 (chi tiết sản phẩm tái chế).
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty được hạch toán khái
quát bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 06: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty
TK 111, 112, 331
TK 154
TK 152, 151
TK 621
TK 152
VL dùng trực tiếp
VL dùng cho sản xuất
VAT khấu trừ
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
VL dùng không hết
(không nhập kho)
TK 133
cho sản xuất
nhập lại kho
2.1.3.2. Nội dung phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
14
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Châu
bao gồm: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,
KPCĐ) của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Tiền lương của công
nhân sản xuất chính là một bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí sản
xuất của Công ty.
Để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622-
“Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản 622 có kết cấu và nội dung phản
ánh như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản

phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các
khoản trích trên tiền lương, tiền công theo quy định phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154 hoặc bên
Nợ Tk 631;
 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường vào
TK 631.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ.
Tài khoản này không chi tiết theo từng sản phẩm mà chi tiết theo từng
xí nghiệp như sau:
TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh cao cấp,
TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh quy kem xốp,
TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp kẹo,
TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp gia vị thực phẩm,
TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp của xí nghiệp bánh mỳ.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương là: Trả lương
theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất và theo thời gian cho nhân
viên các phòng ban và cho công nhân gián tiếp sản xuất. Hình thức trả lương
theo sản phẩm có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao
động của mình. Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng bước công việc tại
15
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Nguyễn Thị Như Quỳnh - Kế toán 47C
các xí nghiệp mà các công nhân được bố trí với số lượng hợp lý. Số lao
động ở mỗi xí nghiệp lại được chia thành các tổ, đội sản xuất.
Lương sản phẩm phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được tính
cho mỗi tổ theo công thức sau:
Lương phải
trả công nhân

tổ(x) sản xuất
sản phẩm (y)
=
Đơn giá lương
sản phẩm
thuộc tổ sản
xuất (x)
x
Sản lượng
sản xuất sản
phẩm (y)
x
Hệ số
lương
thưởng
Trong đó:
 Đơn giá lương được tính trên cơ sở một tỷ lệ nhất định dựa trên cơ sở định
mức lao động do Bộ lao động thương binh và xã hội quy định cho từng
ngành. Đơn giá này có thể thay đổi theo tình hình thực tế của Công ty.
 Hệ số lương thưởng do Tổng giám đốc quyết định căn cứ theo sản lượng sản
phẩm sản xuất và tiêu thụ trong tháng.
Lương sản phẩm phải
trả công nhân cả tổ sản
xuất trong 1 ngày
=
Lương sản phẩm phải trả công nhân cả tổ
sản xuất trong 1 tháng
26
16
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Văn Công

16

×