Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập HK1 môn Tin học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.48 KB, 5 trang )

Trường THCS Hịa Trung

Tin 8

ĐỀ CƯƠNG MƠN TIN HỌC HỌC KỲ 1 ­ LỚP 8 
Năm học 2020 – 2021

I. PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Chương trình máy tính là
a. Một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
b. Các câu lệnh hướng dẫn rơ­bốt thực hiện cơng việc
c. Các câu lệnh đơn giản và dễ thực hiện
d. Các câu kệnh để điều khiển máy tính làm việc
2. Ngơn ngữ lập trình là:
a. Ngơn ngữ máy tính có thể hiểu
b. Ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính
c. Ngơn ngữ máy tính
d. Ngơn ngữ tự nhiên
3. Chương trình dịch là:
a.Tạo ra các chương trình máy tính
b.Tạo ra ngơn ngữ lập trình
c. Chuyển ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy 
d. Chạy chương trình
4. Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm mấy bước?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
5. Máy tính có thể hiểu trực tiếp được ngơn ngữ nào
a. Ngơn ngữ máy
b. Ngơn ngữ lập trình


c. Ngơn ngữ Pascal
d. Ngơn ngữ giao tiếp tự nhiên
6. Về cơ bản ngơn ngữ lập trình gồm
a. Bảng chữ cái và các quy tăc để viết các câu lệnh
b. Bảng chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác
c. Các câu lệnh và quy tăc viết các câu lệnh
d. Những kí tự riêng và các cơng thức
7. Từ khố là
a. Các từ dành riêng của ngơn ngữ lập trình
b. Các từ do người dùng đặt
c. Các từ tương ứng với các đại lượng khác nhau
d. Các từ dành cho mục đích sử dụng chung
8. Phần bắt buộc phải có trong cấu trúc 1 chương trình là
a. Phần khai báo
b. Phần thân
c. Phần khai báo tên chương trình
d. Phần khai báo biến
9. Để lưu chương trình nhấn phím
a. F2
b. F9
c. Alt + F9
d. Alt + F5
10. Để chạy chương trình nhấn tổ hợp phím
a. Alt + F9
b. Alt + F5
c. Ctrl + F9

1



Trường THCS Hịa Trung

d. Ctrl + F5
11. Lệnh in ra màn hình rồi đưa con trỏ xuống đầu dịng tiếp theo
a. Write
b. Writeln
c. Read
d. Readln
12. Lệnh nào chỉ sử dụng được khi khai báo thư viện Crt
a. Write
b. Read
c. Clrscr
d. Program
13. Lệnh kết thúc chương trình là
a. End
b. End;
c. End.
d. Begin
14. Trong Pascal, Integer là kiểu dữ liệu
a. Số ngun từ 0 đến 255
b. Số ngun từ – 32768 đế 32767
c. Một kí tự trong bảng chữ cái
d. Xâu kí tự tối đa 255 kí tự
15. Phép tốn nào chỉ thực hiện được với kiểu số ngun
a. Cộng và trừ
b. Nhân và chia
c. Chia lấy phần ngun và chia lấy phần dư
d. Nâng lên luỹ thừa
16. Lệnh Delay(x) có tác dụng:
a. Tạm dừng x giây rồi tự động chạy tiếp

b. Tạm dừng x phần nghìn giây rồi tự động chạy tiếp
c. Tạm dừng một vài giây rồi tự động chạy tiếp
d. Tạm ngừng cho đến khi người dùng ấn phím Enter
17. Phép tốn để tính số dư trong phép chia 16 chia 3
a. 16/3
b. 16 mod 3
c. 16 div 3
d. 16 mod (16 div 3)
18. Câu lệnh Writeln(<giá trị thưc>:n:m); dùng để
a. In số ngun ra màn hình
b. In số thực ra màn hình
c. In xâu kí tự ra màn hình
d. Thực hiện phép chia giá trị thực cho số n rồi chia cho số m
19. Lệnh Readln trước từ khố End. dùng để
a. Dừng màn hình xem kết quả
b. Nhập giá trị cho biến
c. In kết quả ra màn hình
d. Khai báo biến
20. Trong lập trình, biến là:
a. Cơng cụ dùng để lưu trữ dữ liệu
c. Cơng cụ dùng để tính tốn
c. Cơng cụ để nhập giá trị
d. Là một chữ cái
21. Khai báo biến trong Pascal bắt đầu bằng từ khố
a. Var
2

Tin 8



Trường THCS Hịa Trung

Tin 8

b. Const 
c. Uses
d. Begin
22. Khai báo hằng nào sau là hợp lệ:
a. Var a= 20;
b. Var a: Integer;
c. Const a= 20;
d. Const a: Integer;
23. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu xâu kí tự, phép gán nào sau là hợp lệ
a. A:= 515
b. A= ‘515’
c. A:= ‘515’
d. A:=5.15
24. Giả sử biến B được khai báo là kiểu dữ liệu số ngun, dữ liệu nào nhập vào cho B khơng hợp lệ
a. 5*9
b. 10000+20000
c. 3500/5
d. 18500 ­ 20000
25. Trong bài tốn “Tính kết quả c của phép chia lấy phần ngun và kết quả d của phép chia lấy phần 
dư của 2 số ngun a và b” thì cần sử dụng mấy biến
a. 4 biến a, b, c, d
b. 2 biến a, b
c. Khơng cần sử dụng biến
d. 2 biến c, d
26. Để tính diện tích S của hình tam giác thì biến S phải được khai báo kiểu
a. Byte

b. Integer
c. Real
d. string
27. Để hốn đổi giá trị của 2 biến x và y ta dùng các câu lệnh
a. z:=x; x:=y; y:=z;
b. x:=y; y:=x;
c. x:=z; z:=y; y:=x;
d. z:=y; y:=x; x:=y;
28. Câu lệnh Readln(m, n); có tác dụng:
a. Nhập giá trị cho biến m và n từ bàn phím
b. Gán giá trị cho biến m và n
c. In giá trị của biến m và n ra màn hình
d. Tính tổng 2 biến m và n
29. Hằng khác biến ở chỗ:
a. Hằng là đại lượng có giá trị khơng đổi trong suốt q trình thực hiện chương trình
b. Giá trị của hằng có thể thay đổi bất cứ lúc nào trong chương trình
c. Khơng cần phải khai báo
d. Khơng thể tính tốn với hằng
30. Tại sao người ta phải tạo ra các ngơn ngữ lập trình trong khi có thể  điều khiển máy tính bằng ngơn  
ngữ máy?
a. Vì việc viết chương trình bằng ngơn ngữ máy rất khó khăn và mất thời gian
b. Vì con người muốn điều khiển máy tính làm các cơng việc đa dạng và phức tạp
c. Vì khi thực hiện chương trình, máy tính thực hiện một cách tuần tự
d. Vì đã có chương trình dịch
31. Các tệp chương trình Pascal có phần mở rộng là
a. .doc
b. .pas
3



Trường THCS Hịa Trung

Tin 8

c. .exe
d. .slx
32. Thanh 
a. Thanh bảng chọn
b. Dịng trợ giúp
c. Tên tệp đang mở
d. Thanh trạng thái
33. Khi chạy đoạn chương trình sau

 là

 
máy tính báo lỗi 
 là vì
a. Chưa khai báo biến x
b. Thiếu dấu ; sau câu lệnh write(‘nhap x =’)
c. Cú pháp câu lệnh readln(x) sai
d. Dư câu lệnh readln(x)
34. Cú pháp khai báo hằng trong Pascal:
a. Const tên hằng = giá trị;
b. Const tên hằng : giá trị;
c. Const tên hằng := giá trị;
d. Const tên hằng : kiểu dữ liệu;
35. INPUT và OUTPUT của bài tốn “Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần”
a. INPUT: xác định số học sinh trong lớp, OUTPUT: cùng mang họ Trần
b. INPUT: số học sinh trong lớp, OUTPUT: cùng mang họ Trần

c. INPUT: danh sách học sinh trong lớp, OUTPUT: số học sinh cùng mang họ Trần
d. INPUT: số học sinh cùng mang họ Trần, OUTPUT: danh sách học sinh trong lớp
36. Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật tốn sau:
Bước 1: x  x + y
Bước 2: y  x – y 
Bước 3: x  x – y 
a. x có giá trị của x – y, y có giá trị của x + y
b. Hai biến x, y có cùng 1 giá trị là x – y 
c. x có giá trị của x + y, y có giá trị của x – y 
d. Hốn đổi giá trị của 2 biến x và y
37. Q trình giải bài tốn trên máy tính gồm mấy bước?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
38. Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ: 
a. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
b. If <điều kiện> then <câu lệnh1 >; else <câu lệnh 2>;
c. If <điều kiện> then <câu lệnh1> then < câu lệnh 2>;
d. If <điều kiện> then <câu lệnh1> else <câu lệnh 2>;
39. Câu lệnh Pascal nào sau được viết đúng:
a. If x :=7 then a :=b;
b. If x = 7 then a = b;
c. If x = 7; then a:=b;
4


Trường THCS Hịa Trung

Tin 8


d. If x = 7 then a:=b;
40. Với câu lệnh sau, giá trị của biến x bằng bao nhiêu nếu trước đó giá trị của x bằng 5
If (45 mod 3) = 0 then x := x+ 1;
a. x = 5
b. x = 0
c. x = 15
d. x = 6
41. Sử dụng Scratch để viết một chương trình được thực hiện bằng cách nào? 
a. gõ câu lệnh 
b. kéo thả chuột
c. giọng nói
d. mơ tả thuật tốn
42. Khu vực âm thanh trên giao diện làm việc của Scratch để làm gì?
a. tạo âm thanh
b. tạo và chỉnh sửa âm thanh
c. chỉnh sửa âm thanh
d. ghi âm và chỉnh sửa âm thanh
43. Khu vực hình nền trên giao diện làm việc của Scratch chứa gì?
a. Hình nền và các nút tạo hình nền
b. hình nền
c. các nút tạo hình nền
d. hình nền và nhân vật
44. Khu vực nhân vật trên giao diện làm việc của Scratch chứa gì?
a. nhân vật
b. hình nền và nhân vật
c. nhân vật và các nút tạo nhân vật
d. các nút tạo nhân vật
45. Khu vực trang phục trên giao diện làm việc của Scratch để làm gì?
a. thêm nhân vật

b. chỉnh sửa nhân vật
c. điều khiển nhân vật
d. tạo nhân vật
46. Đâu là nhân vật mặc định của Scratch khi tạo dự án mới?
a. chú hổ vàng 
b. chú cá vàng
c. chú mèo vàng
d. khơng có nhân vật nào
II. PHẦN THỰC HÀNH:
1. Viết chương trình in ra số lớn nhất trong 3 số khác nhau được nhập vào từ bàn phím
2. Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều khơng khi biết ba cạnh của tam giác
3. Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân khơng khi biết ba cạnh của tam giác
4. Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vng khơng khi biết ba cạnh của tam giác
5. Viết chương trình xét xem hai số được nhập vào từ bàn phím là số dương hay âm
6. Viết chương trình xét xem hai số được nhập vào từ bàn phím là số chẵn hay lẻ
7. Viết chương trình tính tổng các số chia hết cho 3 trong 3 số được nhập vào từ bàn phím
8. Viết chương trình xét xem có bao nhiêu số dương trong 3 số được nhập vào từ bàn phím

5



×