TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
ĐỀ ÔN TẬP MƠN NGỮ VĂN KHỐI 6
Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
1. Mở bài(1đ)
- Giới thiệu về cây đào hoặc cây mai ngày tết.
- Giới thiệu khái quát về lồi cây mà em dự định miêu tả? (nó bắt nguồn từ đâu? có phải là
loại cây đặc trưng của ngày tết hay không?)
2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về loại cây em tả.
- Miêu tả các bộ phận của cây (thân, lá, hoa).
+ Thân: cao, to ra sao?
+ Lá: Có hình dạng gì?, màu gì?
+ Hoa: màu gì? Có mấy cánh?
- Thời gian hoa nở?
- Lồi hoa ấy tượng trưng điều gì trong ngày tết?
- Nhà em có hay chơi loại hoa ấy vào ngày tết khơng? Hình ảnh của lồi hoa ấy làm cho
khơng khí tết có thêm hương vị như thế nào?
3. Kết bài(1đ):
Nêu được cảm nghĩ và ấn tượng của em về loài cây đó: Mỗi khi nhìn lồi hoa ấy nở cảm xúc
của em như thế nào? Ấn tượng sâu sắc nhất mà lồi hoa ấy để lại trong em là gì?
Đề 2: Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè.
1. Mở bài (1đ)
Giới thiệu về hàng phượng vĩ và tiếng ve vào ngày hè.
VD: Hoa phượng nở và những tiếng ve râm ran nhắc mỗi chúng ta nghĩ đến điều gì? (sự
chia li, mùa thi của các cơ cậu học trị,… )
2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể, nêu ý nghĩa củahoa phượng và tiếng ve.
- Miêu tả hình ảnh những hàng phượng (chú ý nhất là những chùm hoa phượng).
+ Nhìn từ xa hàng phượng giống như những ngọn đuốc sáng rực.
+ Màu sắc của những chùm hoa phượng.
+ Các cô cậu học trị thường làm gì với những chùm phượng vĩ đó?
+ Hình ảnh của những chùm hoa phượng đã đi vào bài thơ, bài hát như thế nào?
- Miêu tả âm thanh giục giã của những tiếng ve.
- Ý nghĩa của hoa phượng và những tiếng ve.
3. Kết bài(1đ):
Với riêng em, mỗi lần nhìn phượng nở, em lại có tâm trạng như thế nào? (buồn, vui, hứa
hẹn,…).
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
Đề 3:
Câu hỏi:
Câu 1: Kể tên ba văn bản truyện, kí Việt Nam mà em đã học? Nêu rõ tên tác giả?( 1,5 điểm)
Câu 2:Văn bản “ Sông nước Cà Mau” đã mang đến cho em những ấn tượng nào về sơng
ngịi và kênh rạch nơi đây? Cách đặt tên kênh rạch có gì đặc biệt?
( 1,5điểm)
Câu 3:Đọc khổ thơ:
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác khơng ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
Cảm nhận của em về hình ảnh Bác qua khổ thơ trên? (2điểm)
Câu 4: Ở đoạn cuối truyện “ Bài học dường đời đầu tiên”, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế
Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng
của Dế Mèn và viết một đoạn văn ( khoảng 6-8 câu) diễn tả lại tâm trạng ấy bằng lời của
em.(5 điểm)
Đề 4:
Câu hỏi:
Câu 1:Đọc khổ thơ:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng…
Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?Tên tác giả gì?Cháu ở đây là ai?( 1,5 điểm)
Câu 2:Hình ảnh Bác Hồ kính yêu được tác giả Minh Huệ giới thiệu trong bài thơ
“
“ Đêm nay Bác không ngủ” như thế nào? Qua đây em hiểu gì về Bác?( 1,5điểm)
Câu 3: Truyện “Bài học đường đời đầu tiên” có kết thúc“Tôi đem xác Dế Choắt chôn vào
một bụi cỏ bùm tum. Tôi đắp thành một nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học
đường đời đầu tiên.” Kết thúc ấy có ý nghĩa như thế nào?Nó gợi cho em suy nghĩ gì?
(2điểm)
Câu 4: Nếu là người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” em sẽ làm gì khi đứng
trước bức tranh “Anh trai tơi” của cô em gái Kiều Phương? Hãy viết một đoạn văn (khoảng
6-8 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân em. (5 điểm)
Đề 5: Trong gia đình, ai là người gần gũi, quan tâm và để lại cho em ấn tượng sâu sắc
nhất? Hãy viết bài văn miêu tả người đó.
1. Mở bài (1đ)
- Giới thiệu về một người thân yêu gần gũi với mình.
VD: Giới thiệu về người mà mình sẽ tả (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,…).
( Việc dẫn dắt cần linh hoạt, sáng tạo, tự nhiên, tránh giả tạo)
2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về người em muốn tả.
- Tả chi tiết chân dung của người đó. Hình dáng, khn mặt, nước da, lời nói, hành động, cử
chỉ, sở thích, việc làm
- Có thể tả lại người đó trong một hoạt động nào đó mà em thích.
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG
NĂM HỌC 2019 - 2020
3. Kết bài(1đ):
- Tình cảm và ấn tượng của em.
- Em thích nhất đặc điểm gì ở người đó?
- Tình cảm của em với người đó thế nào?
Đề 6 : Em đã có dịp xem vơ tuyến, phim ảnh, báo chí, sách vở về hình ảnh một lực sĩ
đang cử tạ. Hãy miêu tả lại hình ảnh ấy.
1. Mở bài (1đ)
- Giới thiệu về nhân vật mình kể.
VD: Giới thiệu cho người đọc biết, em đã được chứng kiến cảnh người lực sĩ đang cử tạ ở
đâu? (chứng kiến trực tiếp hay xem trên vơ tuyến, trên phim ảnh, báo chí, sách vở,…).
2. Thân bài (5đ): Miêu tả cụ thể về người em muốn tả.
- Miêu tả lại chân dung của người đó khi bước ra sân khấu.
+ Khuôn mặt ra sao?
+ Thân hình như thế nào? (ước chừng về chiều cao, cân nặng,…).
+ Đặc biệt chú ý miêu tả những cơ bắp của người lực sĩ.
- Miêu tả hành động của người lực sĩ khi nâng tạ.
+ Động tác chuẩn bị như thế nào?
+ Lúc nâng tạ, người lực sĩ đã gắng sức ra sao?
+ Lúc thả quả tạ nặng đó xuống mặt đất, người lực sĩ vẫn thể hiện được sự dũng mãnh như
thế nào?
3. Kết bài (1đ):
- Tình cảm và ấn tượng của em.
- Hình ảnh người lực sĩ gợi cho em sự thích thú và thán phục như thế nào?
- Từ đó em rút ra được bài học gì về vai trị của sức khoẻ và q trình rèn luyện sức khoẻ.
Đề 7:
Câu hỏi:
Câu 1 (1,5đ): Em hiểu thế nào là so sánh? Cho ví dụ? Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó
?
Câu 2 (1,5 đ): Bằng hiểu biết của mình, em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và
cho biết chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ?
“Trong giờ kiểm tra, bạn An đã cho em mượn cây bút”.
Câu 3 (2 đ): Tìm và phân tích tác dụng của phép nhân hóa trong ví dụ sau:
Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
( Ca dao)
Câu 4 (5 điểm): Sắp tới ngày Quốc Tế Phụ Nữ (8/3). Em hãy viết một đoạn văn miêu tả
( 5 - 7 câu) chủ đề về những người phụ nữ xung quanh em ( mẹ, chị, em, cơ, bà....), trong
đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là”. Gạch chân các
câu có phép tu từ nhân hóa, so sánh, câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn ?
TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG
NĂM HỌC 2019 - 2020