Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề và HDC học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện môn Sinh học năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN HỊA BÌNH
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>

<i> </i>



<i>(Đề thi gồm có 01 trang) </i>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2019 -2020 </b>


<b>MƠN : SINH HỌC </b>
<b> LỚP : 9 </b>


<b> Thời gian : 150 phút </b>


<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>



<b>ĐỀ </b>


<b>Câu 1: (4 điểm) </b>



Cho thứ bí thuần chủng có quả trịn, hoa trắng giao phấn với thứ bí thuần chủng có quả


dài, hoa vàng thu được F1 đều có quả tròn hoa vàng.



a) Biện luận để xác định tính trạng trội, lặn và lập sơ đồ lai.



b) Cho cây F

1

nói trên lai với một cây khác. Ở F

2

thu được 50% số cây có quả trịn, hoa


vàng và 50% số cây có quả trịn, hoa trắng. Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của cây lai với cây


F1 và lập sơ đồ lai.



<b>Câu 2: ( 4 điểm ) </b>



Một tế bào sinh dục sơ khai gà có 2n = 78. Sau một số đợt nguyên phân liên tiếp môi


trường nội bào cung cấp 19812 NST nguyên liệu mới hoàn toàn. Các tế bào con đều trở thành tế



bào sinh trứng. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và của tinh trùng là 3,125%. Hãy cho


biết:



a) Số đợt nguyên phân của tế bào trên?


b) Số hợp tử tạo thành?



c) Số lượng tế bào sinh tinh cần cung cấp cho q trình thụ tinh nói trên?


<b>Câu 3: ( 4 điểm ) </b>



<b>3.1 Hai gen có chiều dài bằng nhau và bằng 0,51µm. Gen thứ nhất có hiệu số giữa ađênin </b>


(A) Với một nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 10% số nuclêơtit của gen. Gen thứ hai có số


nuclêơtit loại A ít hơn so với nuclêôtit loại A của gen thứ nhất là 360 nuclêơtit



a) Tính số lượng từng loại nuclêơtit của mỗi gen.


b) Tính số liên kết hydro của gen 1 và gen 2.



<b>3.2 Một phân tử mARN có chiều dài 4080A</b>

o

Tỉ lệ các loại nuclêôtit của ARN này là


A:U:G:X = 2:3:3:4



a) Tính tổng số nuclêơtit của mARN.



b) Tính số axitamin được tạo ra từ mARN trên.


c) Tính số nuclêơtit mỗi loại của mARN.


<b>Câu 4: ( 4 điểm ) </b>



a) Tại sao nói đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Nêu vai trò và ý nghĩa


của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất, cho ví dụ đối với vật nuôi và cây trồng.



b) Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24, do đột biến đã xuất hiện các thể đột biến có 23


NST và 25 NST. Hãy gọi tên và nêu cơ chế hình thành các thể đột biến đó.




<b> Câu 5: (4 điểm) </b>



<b>5.1 Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó </b>


để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người?



<b>5.2 Bệnh Đao là gì? Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh Đao? Để hạn chế các bệnh, tật di </b>


<b>truyền người ta cần có những biện pháp gì? </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND HUYỆN HỊA BÌNH
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<i> </i>


<i>(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) </i>


<b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC 2019 -2020 </b>


<b>MƠN : SINH HỌC </b>
<b> LỚP : 9 </b>
<b> Thời gian : 150 phút </b>


<b> HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<i><b>Câu 1:( 4 điểm) (HS có thể biện luận cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) </b></i>


<b>a) Biện luận để xác định tính trang trội, lặn và lập sơ đồ lai. </b>



- Xét cặp tính trạng về hình dạng quả




P: Thuần chủng quả trịn x thuần chủng quả dài



F

1

đều có quả trịn  quả trịn là tính trạng trội, quả dài là tính trạng lặn. (0,25đ)



- Xét cặp tính trạng về màu hoa



P: Thuần chủng hoa trắng x thuần chủng hoa vàng



F

1

đều có hoa vàng  hoa vàng là tính trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn. (0,25đ)



Qui ước: A : quả tròn, a : quả dài



B : Hoa vàng, b : hoa trắng (0,25đ)


- Xét hai cặp tính trạng



Cây P thuần chủng có quả trịn, hoa trắng có kiểu gen: AAbb



Cây P thuần chủng có quả dài, hoa vàng có kiểu gen: aaBB (0,25đ)


Sơ đồ lai: P

tc

: quả tròn, hoa trắng x quả dài, hoa vàng



AAbb aaBB


G

P

Ab aB



F

1

AaBb



100% quả tròn, hoa vàng (0,5đ)



<b>b) Xác định kiểu gen, kiểu hình của cây lai với cây F</b>

<b>1</b>

<b> và lập sơ đồ lai. </b>




Ta biết được F

1

có kiểu gen : AaBb (0,25đ)



* Phân tích từng cặp tính trang ở F

2

:



- Về hình dạng quả:



F

2

có 100% quả trịn (A-) đồng tính trội (0,25đ)



Do F

1

có kiểu gen AaBb mang gen Aa tạo ra hai loại giao tử (0,25đ)



 Cây lai với F

1

chỉ tạo một loại giao tử A tức là có kiểu gen AA (quả tròn). (0,25đ)



- Về màu hoa:



Hoa vàng : Hoa hồng = 50% : 50% = 1 : 1 là tỉ lệ của phép lai phân tích. (0,25đ)


Do F

1

có kiểu gen AaBb có mang cặp Bb  cây lai với F

1

phải mang tính trạng lặn, kiểu gen



bb (hoa trắng) (0,25đ)


* Tổ hợp hai cặp tính trạng, suy ra cây lai với F

1

mang kiểu gen AAbb (quả tròn hoa trắng)



(0,25đ)


Sơ đồ lai:

F

1

: Quả tròn, hoa vàng x Quả tròn, hoa trắng



AaBb

AAbb



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

F

2

:

AABb, AAbb, AaBb, Aabb (0,5đ)



Kiểu hình: 50% quả trịn, hoa vàng



50% quả tròn, hoa trằng (0,25đ)




<b>Câu 2: ( 4 điểm ) </b>



<b>a) Số đợt nguyên phân của tế bào trên. </b>



<b>- Gọi x số lần nguyên phân của tế bào (x nguyên dương) (0,25đ) </b>


- Ta có: 2n (2

x

– 2) = 19812 => 2

x

= 256 => x = 8 (0,5đ)


- Vậy số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai là 8 đợt. (0,25đ)



<b>b) Số hợp tử tạo thành </b>



- Số tế bào con tạo ra: 2

8

= 256 (tế bào) (0,25đ)


<b>=> Số tế bào con tạo ra = số tế bào sinh trứng (0,25đ) </b>


- Số trứng được hình thành là: 256 x 25% = 64 (trứng) (0,5đ)


=> Số trứng được hình thành = số hợp tử hình thành (0,25đ)


- Vậy có 64 hợp tử được hình thành (0,25đ)



<b>c) Theo bài ta có: </b>



- Số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 64 (0,5đ)


<b>=> Số tinh trùng được hình thành: </b>

64


3,125

<b> x 100 = 2048 (tinh trùng) (0,5đ) </b>


- Vậy số tế bào sinh tinh là:

2048


4

= 512 (tế bào) (0,5đ)



<b>Câu 3: ( 4 điểm ) </b>


<b>3.1 (2,5đ) </b>




<b>a) Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen. </b>



Ta có L= 0,51µm = 5100A

o

(0,25đ)


Hai gen có chiều dài bằng nhau có số nuclêơtit là :



N

=

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

=

3000

nu


0,25đ)



Xét gen thứ nhất: Hiệu số giữa A với một nuclêôtit không bổ sung với nó bằng 10%


Nên ta có : A - G = 10% (1)



A + G = 50% (2)



Từ (1) và (2) ta có : 2A = 60%  A = 30%



G = 50% - %A = 50% - 30% = 20% (0,5đ)


Số lượng từng loại nuclêôtit của gen thứ nhất là:



Theo BTBS : A = T = 30% x 3000 = 900 nu (0,25đ)


G = X = 20% x 3000 = 600 nu (0,25đ)


Xét gen thứ hai: A của gen thứ hai ít hơn A của gen thứ nhất 360 nuclêôtit. Suy ra số


nuclêôtit từng loại của gen thứ hai là:



Theo NTBS: A = T = A - 360 = 900 - 360 = 540 nu (0,25đ)


G = X =

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

= 960 nu (0,25đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số liên kết hydro của gen 1 là



LK

H1

= 2A + 3G = (2 x 900) + (3 x 600) = 3600 liên kết (0,25đ)




Số liên kết hydro của gen 2 là



LK

H2

= 2A + 3G = (2 x 540) + (3 x 960) = 3960 liên kết (0,25đ)


<b>3.2 (1,5đ) </b>



<b>a) Tính tổng số nuclêơtit của mARN. </b>



Vì mARN có cấu trúc 1 mạch đơn nên tổng số nuclêôtit của ARN này là:



N = L : 3,4 = 4080 : 3,4 = 1200 nu (0,25đ)



<b>b) Tính số axitamin được tạo ra từ mARN trên. </b>



aa = N : 3 = 1200 : 3 = 400 aa (0,25đ)



<b>c) Tính số nuclêơtit mỗi loại của mARN. </b>



Theo đề bài ta có tỉ lệ A : U : G : X = 2 : 3 : 3 : 4



<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

=

<b>Error!</b>

= 100 nu


(0,5đ)



Số nuclêôtit của mARN là:


-

<b>Error!</b>

= 100  A = 200 nu



-

<b>Error!</b>

= 100  U = 300 nu


-

<b>Error!</b>

= 100  G = 300 nu



-

<b>Error!</b>

=

100

X

=

400

nu


(0,5đ)




<b>Câu 4: ( 4 điểm ) </b>



<b>a) Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật; Vai trò và ý nghĩa của đột biến </b>


<b>gen trong thực tiễn sản xuất, cho ví dụ đối với vật nuôi và cây trồng. </b>



- Hầu hết đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, vì:



+ Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen dẫn đến thay đổi cấu trúc của mARN qua đó


làm thay đổi cấu trúc của phân tử protein => Khi protein bị thay đổi cấu trúc thì thì chức năng của


protein thay đổi nên sẽ gây hại cho cơ thể sinh vật. (0,5đ)



+ Hầu hết các gen trong cơ thể là những gen có lợi và có mối quan hệ hài hịa với nhau. Khi


gen bị đột biến tạo ra gen mới sẽ phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen dẫn tới gây hại cho cơ


thể. (0,5đ)



- Trong sản xuất nông nghiệp đột biến gen có ý nghĩa, vì tạo ra nguồn ngun liệu cung cấp



cho quá trình chọn lọc tạo ra các giống vật ni, cây trồng có giá trị kinh tế cao. (0,5đ)


+ Ví dụ ở vật ni: Đột biến tự nhiên Cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng có chân ngắn đi



nên khơng thể nhảy qua hàng rào để phá vườn. (0,25đ)


+ Ví dụ ở cây trồng: Đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám



thơm giúp trồng được 2 vụ/năm ở nhiều địa phương, kể cả vùng trung du và miền núi. (0,25đ)



<b>b) Ở cà độc dược có bộ NST 2n = 24, do đột biến đã xuất hiện các thể đột biến có 23 </b>


<b>NST và 25 NST. Gọi tên và nêu cơ chế hình thành các thể đột biến đó. </b>



- Thể đột biến có 23 NST: thể dị bội dạng (2n - 1). (0,25đ)



- Thể đột biến có 25 NST: thể dị bội dạng (2n + 1). (0,25đ)


- Cơ chế hình thành: Có một cặp NST không phân ly trong giảm phân tạo ra các giao tử có


11 NST (n - 1) và giao tử có 13 NST (n + 1). (0,5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nếu giao tử có 13 NST thụ tinh với giao tử bình thường (có 12 NST) tạo thành thể đột biến


có 25 NST (2n + 1). (0,5đ)




<b>Câu 5: (4 điểm) </b>


<b>5.1 (1,5đ) </b>



* Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định của


những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính


trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định). (0,75đ)



* Người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ để nghiên cứu di truyền người vì:



- Người sinh sản chậm và đẻ ít con (0,25đ)


- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến. (0,25đ)


- Phương pháp này đơn giản, dể thực hiện nhưng hiệu quả cao. (0,25đ)



<b>5.2 (2,5đ) </b>



* Bệnh Đao là hội chứng bệnh phát sinh ở những người thuộc thể dị bội 3 nhiễm, thừa 1


NST số 21, trong số tế bào sinh dưỡng có 3 NST số 21 thuộc dạng 2n+1 = 47 NST. (0,5đ)



* Giải thích: Trong giảm phân tạo giao tử, cặp NST số 21 trong tế bào sinh giao tử của bố


hoặc mẹ không phân li dẫn đến tạo ra 2 loại giao tử (0,25đ)



- Loại giao tử chứa 2 NST số 21 (0,25đ)



- Loại giao tử không chứa NST số 21 nào. (0,25đ)


Giao tử chứa 2 NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST số 21 tạo ra hợp tử


<b>chứa 3 NST số 21 gây nên bệnh Đao. (0,25đ) </b>



<b>* Các biện pháp hạn chế: </b>



- Đấu tranh chống sản xuất, thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm


môi trường. (0,25đ)



- Sử dụng đúng qui cách thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh. (0,25đ)


- Hạn chế kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc


hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên. (0,5đ)



<b>---Hết--- </b>



</div>

<!--links-->

×