Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SÓNG dàn ý cực CHẤT và văn mẫu 4 KHỔ đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.42 KB, 4 trang )

SĨNG
Xn Quỳnh
----

Phân tích 4 khổ thơ đầu trong bài Sóng của Xuân Quỳnh.
---Mở bài

LĐ1:

Luận
điểm 2

Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời thường với tiếng thơ khao
khát tình yêu, hạnh phúc bình dị. Một trong những thi phẩm tiêu biểu cho
vẻ đẹp ấy phải kể đến bài thơ “Sóng” của nữ sĩ. Tác phẩm mượn hình tượng
sóng để nói về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Với bốn khổ
thơ đầu, tác giả đã tìm ra những nét tương đồng khá độc đáo,thú vị giữa
“sóng” và “em”.
Dữ dội và dịu êm
........................
Khi nào ta yêu nhau
Trước hết, một điều mà ta có thể dễ dàng nhận thấy đó là hình tượng
sóng và em là hình tượng ln song hành, xun suốt bài thơ
Hình tượng trung tâm của bài thơ là “Sóng”. Xuân Quỳnh đã nối tiếp
truyền thống trong thơ ca là lấy sóng để hình dung tình u, đem sóng nước so
sánh với sóng tình. Dù tiếp nối truyền thống văn học nhưng “sóng” của Xuân
Quỳnh vẫn có những nét độc đáo riêng. Cả bài thơ là những con sóng tâm tình
của một người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển cả, đối diện với
những con sóng mn trùng. Tác giả nói với mình, nói với người về tình u trẻ
trung nồng nhiệt gắn với khát vọng hạnh phúc muôn thuở của con người.
Trong bài thơ cịn có một hình tượng trữ tình nữa, đó là “em”. “Em” cũng


là “sóng” mà “sóng” cũng là “em”. “Sóng” là một hình tượng ẩn dụ, là sự hóa
thân của cái tơi trữ tình của nhà thơ. “Sóng” và “em” vừa hịa nhập làm một, lại
vừa phân đơi ra để soi chiếu vào nhau. Tâm hồn của người phụ nữ đang u soi
vào sóng để thấy rõ lịng mình, nhờ sóng biểu hiện những trạng thái của lịng
mình. Với hình tượng “sóng”, Xn Quỳnh đã tìm đuợc một cách thể hiện xác
đáng vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Với cấu trúc song hành
này tạo thành chiều sâu nhận thức và nét độc đáo riêng cho bài thơ.
Với khổ thơ đầu, từ việc khám phá các trạng thái khác nhau của sóng,
tác giả diễn tả các cung bậc của người phụ nữ đang yêu và thể hiện một
quan niệm mới mới về tình yêu – yêu là tự nhận thức, là vươn tới cái cao
rộng, lớn lao…
Dữ dội và dịu êm
...........................
Sóng tìm ra tận bể
Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lí đặc biệt của một tâm hồn khao khát yêu
đương đang tìm đến một tình yêu rộng lớn hơn. Xuân Quỳnh đã diễn tả thật cụ
thể cái trạng thái khác thường vừa phong phú, vừa phức tạp trong một trái tim
đang cồn cào khao khát tình u. Tính khí của người con gái đang u, cũng
như sóng vậy thơi, vốn mang trong nó nhiều trạng thái đối cực:
“Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ”...
Hai câu thơ nắn gọn và giản dị nhưng đã nêu ra được bốn đặc tính vốn có

1


Luận
điểm 3

của sóng biện : dữ dội hồ quyện với dịu êm, ồn ào đan xen với lặng lẽ. Những

đặc tính này của sóng cũng là những khía cạnh tình cảm thường thấy trong tâm
hồn của những người phụ nữ khi yêu, nhất là khi yêu chân thành, tha thiết. Bởi
tình u tha thiết, chân thành khơng chịu chấp nhận sự đơn điệu, một chiều mà
nó phải là sự hồ hợp, sự đan xen của nhiều yếu tố, thậm chí là những yếu tố
đối cực nhau: vừa mâu thuẫn, vừa thống nhất, vừa xung đột, vừa hài hồ để
ln tạo nên những sự hấp dẫn, mới mẻ.
Nói về đặc tính này của sóng cũng là để chỉ ra sự tương hợp với trạng thái
tâm hồn của những người phụ nữ đang u: vẻ ngồi thì bình lặng chứa đựng
bên trong những sức mạnh tiềm tàng, những khát khao mãnh liệt; vẻ ngồi sục
sơi, dữ dội, che phủ bên trong một trái tim nhân hậu, đằm thắm, yêu mến và chở
che. Nói đến đây làm ta liên tưởng đến những vần thơ thần tình của một nhà
thơ Đức: “Em bảo anh đi đi/ Sao anh không đứng lại/ Em bảo anh đừng đợi/
Sao anh vội về ngay/ Lời nói tựa gió bay/ Đôi mắt huyền đẫm lệ/ Sao anh lại
ngốc thế/ Khơng nhìn vào mắt em” (Ngốc) .Có lẽ cũng do chính những nét tính
cách lạ lùng, khó nắm bắt ấy mà khiến cho tâm hồn người phụ nữ khi yêu là cả
một bầu trời bí mật cho những chàng trai say mật ngọt tình u phải ln khao
khát tìm tịi, khám phá.
Và một điều đương nhiên nữa là những thuộc tính vốn có ấy của sóng
cũng thường khơng chấp nhận, không thoả mãn với một không gian chật hẹp,
xuôi chiều của những dịng sơng mà chúng phải tìm đến những khơng gian lớn
hơn, khống đạt hơn để mặc sức vẫy vùng, để triền miên dào dạt, để tìm thấy
chính mình. Nơi ấy khơng đâu khác mà chính là biển cả mênh mơng. Vì thế, hai
câu tiếp theo của Xn Quỳnh đã mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi khát
khao được giao cảm, được giải bày và chia sẻ của một người con gái khi yêu :
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Hai câu thơ là một khát vọng tìm tịi đến tột độ, khát khao được nhận
thức về mình. Sóng đã dũng cảm từ bỏ dịng sơng với những giới hạn chật hẹp,
những thoả mãn tầm thường để đến với biển cả bao la, soi mình vào trăm ngàn
con sơng khác. Chỉ có ra đến bể, con sóng mới thật sự tìm thấy mình, mới nhận

thức được sức mạnh và khao khát của mình. Điều này cũng giống như tình u
của con người, ln khai khát vươn tới sự lớn lao đích thực. Có thể thấy, ngay
trong khổ thơ đầu tiên này một nét mới mẻ trong quan niệm về tình yêu. Người
con gái khát khao yêu đương nhưng khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu
“Sơng khơng hiểu nổi mình” thì sóng dứt khốt từ bỏ nơi chật hẹp đó để “tìm
ra tận bể”, để đến với cái cao rộng, bao dung. Thật minh bạch và cũng thật
quyết liệt! Nếu nói đến đây, nếu so sánh với người phụ nữ xưa thì nhân vật trữ
tình ở đây có sự mạnh mẽ, quyết liệt hơn hẳn. Chúng ta bắt gặp cô gái xưa đôi
khi thấy họ thật yếu đuối, cam chịu: “Thân em như tấm lụa đào/ Phất phơ giữa
chợ biết vào tay ai” (ca dao) hay như “Thân em như con hạc đầu đình/ Muốn
bay cũng khơng cất nỏi mình mà bay” (Ca dao). Có thấy thế chúng ta mới trân
quý biết bao một tâm hồn yêu đương thật hiện đại và đầy táo báo của thi nhân.
Ở khổ thơ thứ hai, mượn quy luật muôn đời của sóng, tác giả khẳng
định khát vọng của tình u thường trực trong trái tim tuổi trẻ:
Ơi con sóng ngày xưa
.................................
Bồi hồi trong ngực trẻ

2


LĐ4

LĐ5

Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trong trái tim, trong quan niệm
của Xuân Quỳnh. Đó cũng là khát vọng muôn đời của nhân loại mà mãnh liệt
nhất là của tuổi trẻ. Cũng như sóng nó mãi mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời
gian. Từ ngàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi cứ đến với tình
u:“Ơi con sóng ngày xưa/Và ngày sau vẫn thế”. Hai câu thơ vừa thể hiện sự

ngạc nhiên vừa mang ý nghĩa khẳng định một điều có tính quy luật về sự tồn tại
bất diệt của khát vọng tình yêu trong trái tim người con gái. Điều khẳng định có
tính quy luật ấy được gợi ra từ hai chữ vẫn thế, nghĩa là khơng có gì khác,
khơng có gì thay đổi; và hai chữ chỉ thời gian có ý nghĩa không xác định, không
hạn định là ngày xưa, ngày sau. Sự tồn tại bất diệt của sóng biển ở đây là một
quy luật của thiên nhiên và đó cũng chính là quy luật của tình u mn thuở.
Quy luật ấy được thể hiện mạnh mẽ nhất, mãnh liệt nhất ở tuổi trẻ. Tình yêu đến
với tuổi trẻ như một lẽ tự nhiên, thường tình, bởi thế nhà thơ khẳng định :
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Trong hai câu thơ này, Xuân Quỳnh đã lựa chọn từ ngữ thật chính xác để
chuyển tải trọn vẹn nỗi lịng của mình. Ở đây, thi sĩ nói đến khát vọng tình u
chứ khơng nói đến ước vọng tình u . Nếu là ước vọng thì chỉ mới là ước và
mong, cịn khát vọng thì đã là sự đam mê cháy bỏng, mãnh liệt, khơng có giới
hận cuối cùng. Đấy cũng là một nét đặc trưng nhất của tình yêu : tình yêu thật
sự bao giờ cũng thật mãnh liệt, nồng nàn. Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo
rực trong trái tim, trong quan niệm của Xuân Quỳnh, là khát vọng muôn đời của
nhân loại mà mãnh liệt nhất là tuổi trẻ. Cũng như sóng, nó mãi mãi trường tồn,
vĩnh hằng với thời gian. Từ ngàn xưa, con người đã đến với tình yêu và mãi mãi
cứ đến với tình yêu.
Gác lại những khát vọng mạnh mẽ ở khổ thơ thứ hai, đến khổ thơ thứ
ba, nữ sĩ đã mượn hình tượng sóng để suy tư, trăn trở về tình u.
Hình tượng sóng trong những vần thơ ngọt ngào tha thiết đầy gợi cảm
mang tính nhân văn sâu sắc. Trước mn trùng sóng bể của đại dương mênh
mơng, lớp lớp sóng liên hồi, vơ tận , thiếu nữ bồi hồi nghĩ về quy luật của sự
sống, về sự trường tồn của đại dương, về nguyên nhân kì diệu nào mà có sóng
lên .Rồi thiếu nữ bâng khuâng về mối nhân dun của mình, về tình u của em
và anh:
Trước mn trùng sóng bể
..........................................

Từ nơi nào sóng lên?
Xn Quỳnh ln khao khát một hạnh phúc đời thường nên tình yêu
của chị cũng gắn với cuộc đời hiện tại. Từ cái của mn đời, của con người đến
cái tình u riêng của anh và em nhờ thế mà ý thơ trở nên sâu sắc, lời thơ trở
nên tha thiết, bồi hồi. Điệp từ em nghĩ được nhắc đi nhắc lại càng làm rõ hơn sự
suy nghĩ trong lòng nhà thơ. Nhà thơ đã thao thức, lo lắng, đã đặt ra biết bao
nhiêu câu hỏi...khi bước chân vào tình yêu; nghĩ về cuộc đời đầy thử thách. Đặt
những lo lắng, suy nghĩ của mình bên cạnh mn trùng sóng bể, nhà thơ đã thể
hiện được tình yêu mãnh liệt và chân thành của mình. Yêu càng nhiều thì những
suy nghĩ về tình yêu càng thêm lớn lao.
Ở khổ thơ thứ tư này, tiếp tục mạch cảm hứng, người con gái lại tiếp
tục bâng khuâng đi tìm cội nguồn của tình yêu
Tình yêu là tiếng nói của con tim nên cũng khó xác định một cách cụ

3


Luận
điểm 6

Kết bài

thể những tiêu chuẩn của sự yêu thích. Tưởng như sóng và em lúc này đang hố
thành một, khao khát kiếm tìm quy luật của tình yêu nhưng rồi lại thắc mắc:
Sóng bắt đầu từ gió
.................................
Khi nào ta yêu nhau.
Khi nào ta yêu nhau, em không biết, không ai biết, chỉ có con sóng kia
ngày ngày xơ bờ cát trắng. Cũng giống như em ngày đêm khao khát được
hưởng hạnh phúc của tình u mà cũng khơng cần biết : tình yêu kia bắt đầu từ

đâu ? Câu hỏi tưởng chừng như vơ lí, song nếu đặt em và sóng là hai hình
tượng song song như sóng và em của cái cung bậc tình cảm ở khổ thơ đầu thì
câu hỏi trở nên vơ cùng ý nghĩa. Thật vậy, sóng khơng cần biết gió bắt đầu từ
đâu, cũng như em không biết ta yêu nhau khi nào, em chỉ biết rằng tình yêu đến
khi mọi cung bậc trạng thái cảm xúc xuất hiện cùng em.Từ việc lí giải ngun
nhân của hiện tượng sóng, nhà thơ lí giải về sự khởi đầu của tình u . Và cũng
như sóng, khơng thể lí giải được tình u bắt đầu từ khi nào : Em cũng không
biết nữa/Khi nào ta yêu nhau. Cứ thế, việc đi tìm cội nguồn của tìn yêu luôn là
những khao khát muôn đời của con người nói chung cũng như của thi nhân viết
về tình u nói riêng. Chả thế mà Xuân Diệu từng thổn thức cất tiếng lên rằng:
“Làm sao cắt nghĩa được tình yêu” (Vì sao). Có thế ta mới thấy được sự đồng
điệu của những trái ti yêu đương và sự hấp dẫn, quyến rũ bất tận của tình u.
Và nếu như sóng là một quy luật của tự nhiên thì tình yêu là quy luật của tâm
hồn. Không thể ép buộc, không thể bán mua, khơng thể chiếm đoạt, tình u
đích thức chỉ có thể có được khi có những rung động tình cảm từ trong lịng
người và nhịp đập của trái tim. Đây là một bài học nhân sinh thiết thực cho tuổi
trẻ, những người đang đứng trước ngưỡng cửa của tình yêu.
Đánh giá về nghệ thuật
Để làm nên những vần thơ đầy tính huyền diệu về tình u ấy, nữ sĩ
Xuân Quỳnh đã thật tinh tế khi sử dụng đắc địa nhiều nghệ thuật đặc sắc. Đoạn
thơ dùng thể thơ 5 chữ, âm điệu sâu lắng, dạt dào; biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn
dụ đối lập,…Thể thơ đó được nhà thơ sử dụng rất thích hợp với việc diễn tả
nhịp điệu của sóng. Cùng với hình tượng sóng, đoạn thơ này cịn có một hình
tượng nữa là em – cái tơi trữ tình của nhà thơ. Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm
trạng người con gái đang yêu, là sự hố thân, phân thân của cái tơi trữ tình. Hai
“nhân vật” trữ tình sóng và em tuy hai mà một, đan cài, quấn qt với nhau như
hình với bóng, song song tồn tại, soi sáng, bổ sung cho nhau nhằm diễn tà một
cách mãnh liệt hơn, sâu sắc và thiết tha hơn khát vọng tình yêu đang cuồn cuộn
trào dâng trong trái tim nữ thi sĩ.
Với tài năng độc đáo của mình, thơng qua các khổ thơ, Xn Quỳnh

đã cho ta thấy được những nét tương đồng vô cùng thú vị giữa “sóng” và
“em”. Chính điều ấy đã tạo ra những nét hấp dẫn, mới mẻ cho thi phẩm. Tin
chắc rằng, tuyệt phẩm về tình yêu này sẽ còn mãi tồn tại với thời gian.
-----------GV biên soạn: Lê Thanh Tuân-------------

4



×