Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

passive form 115175 simple present simple past s am is are v3 ved by o ex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PASSIVE FORM (11/5-17.5) </b>


<b>SIMPLE PRESENT </b> <b>SIMPLE PAST </b>


<b>S + am/ is/ are +V3/ V-ed (by +O) </b>
<b>Ex: The newspapers are delivered by John </b>
every morning.


<b>S + was/ were +V3/ V-ed (by +O) </b>
<b>Ex : That letter was written by my mother. </b>


<b>PRESENT CONTINUOUS </b> <b>PAST CONTINUOUS </b>


<b>S + am/ is/ are + being +V3/ V-ed (by </b>
<b>+O) </b>


<b>Ex : I am being asked a lot of questions. </b>


<b>S + was/ were + being +V3/ V-ed (by +O) </b>
Ex : Her homework was being done at that


time.


<b>PRESENT PERFECT </b> <b>PAST PERFECT </b>


<b>S + have/ has +been + V3/ V-ed (by +O) </b>
<b>Ex : That cake has been made by my </b>
<b>mother. </b>


<b>S + had +been + V3/ V-ed (by +O) </b>
<b>Ex : A dinner had been prepared before we </b>


came.


<b>MODAL VERBS: Can/ Could/ may/ </b>
<b>might/ will/ would/ must / have to </b>


<b>S +Modal verbs + be +V3/ V-ed (by +O) </b>
<b> Ex : These contracts should be signed by </b>
<b>the manager today. </b>


<b> </b>


<b> EXERCISE </b>
<b> REWRITE THE FOLLOWING SENTENCES: </b>


1. Clement Clarke Moore wrote the poem “ A visit from Saint Nicholas”.
________________________________________________________.
2. Have you sent the Christmas cards to your family?


________________________________________________________.
3. The manager didn’t phone the secretary this morning.


_________________________________________________________.
4. Her mother is preparing the dinner in the kitchen


__________________________________________________________.
5. Ann had fed the cats before she went to the cinema


__________________________________________________________.
6. Ba invited Liz to the rice- cooking festival.



__________________________________________________________.
7. Some people will interview the new president on TV.


__________________________________________________________.
8. My father waters this flower every morning.


__________________________________________________________.
9. They are going to buy a new apartment next year.


__________________________________________________________.
10. We should clean our teeth twice a day.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---THE END--- </b>


<b>CÁC EM CỐ GẮNG LÀM BÀI VÀ GỬI BÀI VỀ MAIL CỦA GVBM ANH CỦA </b>
<b>LỚP: </b>


<b>Cô Hiền: </b>
<b>Cô Khuê: </b>


<b>Cô Thanh Hương: </b>
<b>Cô Phương Thão: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(Nội dung chép bài ngày 11/05 đến 17/05)
<b>Bài 38: ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN – QUANG </b>
<b>I.Phân loại đèn điện </b>


- Năng lượng đầu vào là điện năng, năng lượng đầu ra là quang năng.
- Dựa vào nguyên lý làm việc, người ta phân đèn điện ra ba loại chính:



+ Đèn sợi đốt.


+ Đèn huỳnh quang.
+ Đèn phóng điện.
<b>II. Đèn sợi đốt </b>


<b>1.Cấu tạo </b>


- Đèn sợi đốt có ba bộ phận chính: Sợi đốt, bóng thuỷ tinh, đuôi đèn.
<i><b>a.Sợi đốt </b></i>


- Sợi đốt là dây kim loại có dạng lị xo xoắn, thường làm bằng Vonfram để chịu được đốt
nóng ở nhiệt độ cao.


- Là phần tử quan trọng nhất của đèn, là phần tử biến đổi điện năng thành quang năng.
<i><b>b. Bóng thủy tinh </b></i>


- Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt.


- Người ta rút hết khơng khí và bơm khí trơ vào bóng để làm
<i>tăng tuổi thọ của sợi đốt. (Giải thích khơng chép: Vì trong khơng </i>
<i>khí có khí oxi tác dụng với kim loại sẽ xãy ra hiện tượng oxi hóa </i>
<i>nên phải rút hết khơng khí. Tuy nhiên khi rút hết khơng khí thì </i>
<i>trong bóng thủy tinh sẽ là mơi trường chân khơng sợi đốt sẽ </i>
<i>khơng nóng lên được và phát sáng nên trong bóng phải bơm khí </i>
<i>trơ) </i>


<i><b>c. Đi đèn </b></i>


đi xốy đi ngạnh đui đèn xốy



- Đi đèn làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thủy tinh.
- Khi sử dụng, đuôi đèn gắn chặt với đui đèn phù hợp để nối với mạng điện.


- Có hai kiểu đi: đi xốy và đi ngạnh.
<b>2. Nguyên lý làm việc </b>


<b>Sợi đốt</b>



<b>Hai cực tiếp xúc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây tóc, dây tóc nóng đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn
phát sáng.


<b>3. Đặc điểm: </b>


<i><b>a. Đèn phát ra ánh sáng liên tục </b></i>
<i><b>b. Hiệu suất phát quang thấp </b></i>


- Khi làm việc, điện năng vào (có 4% đến 5% điện năng dùng để phát sáng còn lại dùng để
tỏa nhiệt).


<i><b>c. Tuổi thọ thấp </b></i>


- Khoảng 1000 giờ (41 đến 42 ngày liên tục)


<b>4. Số liệu kỹ thuật (số liệu kỹ thuật được ghi trên đồ dùng điện gồm điện áp định mức và công </b>


<i>suất điẹnh mức) </i>



- Điện áp định mức : 220V


- Công suất định mức : 15W; 60W; 100W…
<b>5. Sử dụng </b>


- Chăn nuôi, trồng trọt, đuổi cơn trùng.
- Trang trí nội thất, …


- Phải thường xuyên lau bụi bẩn, hạn chế di chuyển hoặc va chạm mạnh vào bóng khi đèn
đang phát sáng.


<b>Điện áp </b>
<b>định mức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 39: ĐÈN HUỲNH QUANG </b>
<b>I.Đèn ống huỳnh quang </b>


<b>1. Cấu tạo </b>


Gồm hai bộ phận chính: ống thủy tinh, hai điện cực.
<i><b>a. Ống thủy tinh </b></i>


- Chiều dài: 0,3m - 2,4m


- Mặt trong ống phủ lớp bột huỳnh quang.


- Người ta rút hết khơng khí trong ống và bơm hơi thủy ngân và khí trơ.


<i><b>b. Điện cực </b></i>



- Làm bằng dây vonfram có dạng lị xo xoắn.


- Điện cực được tráng một lớp bari –oxit để phát ra điện tử. Có 2 điện cực ở hai đầu ống.
- Mỗi điện cực có hai đầu tiếp điện đưa ra ngoài qua chân đèn, nối với nguồn điện.


<b>2. Nguyên lý làm việc </b>


- Khi đóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử
ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng.


- Màu của ánh sáng phụ thuộc chất huỳnh quang.


<b>3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang </b>


<i><b>a. Hiện tượng nhấp nháy. </b></i>


<i>- Đèn huỳnh quang có hiện tượng nhấp nháy. (Nhưng xãy ra rất nhanh) </i>
<i><b>b. Hiệu suất phát quang cao hơn đèn sợi đốt. </b></i>


- Điện năng vào đèn có khoảng 20% đến 25% điện năng sẽ biến đổi thành quang năng, còn
lại sẽ tỏa nhiệt.


<i><b>c. Tuổi thọ: 8000 giờ. (khoảng 333 ngày liên tục, gấp 8 lần so với đèn sợi đốt) </b></i>
<i><b>d. Mồi phóng điện : </b></i>


- Vì khoảng cách 2 điện cực của đèn lớn, nên đèn cần có mồi phóng điện.
Điện


cực



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Để mồi phóng điện có 2 cách :


+ Dùng chấn lưu điện cảm và tắc te.
+ Dùng chấn lưu điện tử.


<b>4. Số liệu kĩ thuật </b>


- Điện áp định mức (Uđm): 220V


- Công suất định mức (Pđm) : 18W, 20W, 36W, 40W. . .


<b>5. Sử dụng </b>


- Sử dụng phổ biến chiếu sáng trong nhà.
- Phải lau chùi bộ đèn để đèn phát sáng tốt.
<b>II. Đèn Compac huỳnh quang (Sgk) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

. Không cần chấn lưu.
. Tiết kiệm điện năng.


. Tuổi thọ cao
. Ánh sáng liên tục
. Cần chấn lưu


. Không tiết kiệm điện năng
.Tuổi thọ thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bảng 39.1: So sánh ưu , nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.


<b>Loại đèn </b> <b>Ưu nhiểm </b> <b>Nhược điểm </b>



<b>Đèn sợi đốt </b> <i>1. </i> <i>1. </i>


<i>2. </i> <i>2. </i>


<b>Đèn huỳnh quang </b> <i>1. </i> <i>1. </i>


<i>2. </i> <i>2. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Loại đèn </b> <b>Ưu nhiểm </b> <b>Nhược điểm </b>


<b>Đèn sợi đốt </b> 1. Không cần chấn lưu. <i>1. Không tiết kiệm điện năng </i>


<i>2. Ánh sáng liên tục </i> <i>2. Tuổi thọ thấp </i>


<b>Đèn huỳnh quang </b> <i>1. Tiết kiệm điện năng </i> <i>1. Cần chấn lưu </i>


<i>2. Tuổi thọ cao </i> <i>2. Ánh sáng không liên tục </i>


<b>MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ </b>


<b>1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ </b>
Vị trí: từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau


Bao gồm Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng Nam Bộ
<b>2. Đặc điểm nổi bật về tự nhiên </b>


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc.


- Có khu vực núi và cao nguyên Trường Sơn Nam hùng vĩ, đồng bằng Nam bộ rộng lớn.


- Có tài nguyên thiên nhiên phong phú:


- Đất đai khí hậu thuận lợi cho cây trồng phát triển.


Tài nguyên rừng rất phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái, chiếm 60% diện tích cả nược.
Tài nguyên biển rất đa dạng và có giá trị to lớn.


<b>3. Khó khăn </b>


- Khô hạn kéo dài dễ gây hạn hán và cháy rừng.
- Bão, lũ lụt gây nhiều thảm họa.


- Cần chú trọng bảo vệ môi trường rừng tự nhiên, biển, đất và hệ sinh thái tự nhiên.
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC TỰ HỌC GDCD </b>


<b>( từ ngày 11/05 đến ngày 17/05/2020). </b>


<b> Các em xem bài giảng ở đường link : </b> />


<b>BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN </b>
<b>CỦA NGƯỜI KHÁC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1) Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? </b>


- Là quyền của công dân ( chủ sở hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của mình
- Quyền sở hữu tài sản của công dân gồm:


+ Quyền chiếm hữu;
+ Quyền sử dụng;
+ Quyền định đoạt.
<b>2.Pháp luật quy định </b>



<b>*Cơng dân có quyền sở hữu về: </b>
+ Thu nhập hợp pháp;


+ Của cải để dành;
+ Nhà ở;


+ Tư liêu sinh hoạt;
+ Tư liệu sản xuất;


+ Vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế.
<b>*Công dân có nghĩa vụ </b>


- Tơn trọng quyền sở hữu của người khác;


- Không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và nhà nước;
- Nhặt được của rơi phải trả lại chủ sở hữu;


- Vay nợ phải trả đủ, đúng hẹn;


- Bảo quản và trả lại cho chủ sở hữu, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường..
<b>3)Trách nhiệm của Nhà nước và công dân: </b>


- Công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân


<b> - Đăng kí quyền sở hữu là cơ sở để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sổ hữu hợp pháp. </b>
<b>ÔN TẬP KIỂM TRA 15 PHÚT </b>


<b>Câu 1. Em hãy kể 4 việc làm cụ thể góp phần tôn trọng và bảo vệ tài sản của trường, lớp? </b>
<b>Gợi ý trả lời: </b>



_Không chọi phấn. phá chổi.
_Tắt quạt, đèn sau khi ra khỏi lớp.
_Khóa nước sau khi sử dụng xong.


_Tuyên truyền, nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện…


<i><b>Câu 2 : Hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn con người sa vào tệ nạn xã hội ? Tác hại như thế </b></i>
<i><b>nào ? </b></i>


<b>Gợi ý trả lời: </b>


<i>*Nguyên nhân dẫn con người sa vào tên nạn xã hội : </i>
<i>- Lười biếng lao động , </i>


<i> - Cha mẹ quá nuông chiều </i>
<i>- Do tị mị thiếu hiểu biết , </i>


<i>- Do hồn cảnh gia đình , cha mẹ bỏ bê con cái . </i> <i> </i>


<i>- Nghe lời bạn bè rủ rê, bị dụ dỗ , bị ép buộc , </i>
<i>- Không làm chủ bản thân </i>


<i>*Tác hại </i>


<i>-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức; </i>
<i>-Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 3 : Vì sao phải phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? </b>



<b>Em hãy nêu 3 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em. </b>
<b>Gợi ý trả lời: </b>


a. Phải phịng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó
gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt
đối với trẻ em.


b. Bốn hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em .
- Nghịch các thiết bị điện.


- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.
- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.


- Đùa nghịch với lửa...


<i>-Làm suy thối giống nịi, dân tộc .Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến </i>
<i>HIV/AIDS. </i>


<b>Câu 4 : Em hiểu thế nào về câu ca dao ? </b>


<i>”Cờ bạc là bác thằng bần. </i>
<i>Cửa nhà bán hết tra chân vào còng” </i>
<b>Gợi ý trả lời: </b>


<b> Câu ca dao trên nói về tệ nạn cờ bạc , mà đã sa vào tệ cờ bạc thì bán hết nhà cửa cịn bản </b>
thân thì vi phạm pháp luật phải vào tù.


<b>DẶN DÒ: </b>


<b>- Các em nhớ chép bài và học phần ôn tậpbài để làmkiểm tra </b>



<b>HĨA 8 </b>
1/ Ơn lại hóa trị.


2/ Ơn lại phân loại và tên gọi của oxit.


3/ Ôn lại các loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế.


Các em có vấn đề nào cần hỏi thì liên hệ với các thầy, cô qua mail:
- Thầy Linh:


- Cô Quyên:


- Cô Thu:


<b>VẬT LÝ 8 </b>


<b>ÔN TẬP (TT) </b>


<b>ĐỀ 2 </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nêu tên các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mài dao, nhiệt năng
của dao thay đổi bằng cách nào?


<b>Câu 2: </b>


Dựa vào kiến thức đã được học. Hãy giải thích tại sao bong bóng bơm
căng (hình1) để lâu ngày lại bị xẹp dần.




<b>Câu 3: </b>


Một người công nhân đẩy một thùng hàng di chuyển một đoạn 10 m trên
mặt sàn nằm ngang. biết lực đẩy của người đó có phương song song với mặt sàn và có độ lớn
100 N.


a. Hỏi lực đẩy của người đó có sinh cơng khơng? Vì sao?
b. Tính cơng của người cơng nhân thực hiện đẩy thùng hàng.
<b>Câu 4: </b>


Dùng một máy để nâng kiện hàng có khối lượng 110 kg lên sàn xe tải cao 60 cm. Tính cơng
của lực nâng.


<b>Câu 5: </b>


Một ấm bằng inox khối lượng 700 g chứa 3 lít nước ở 250<sub>C được đun đến khi nước sôi. Biết </sub>
nhiệt dung riêng của inox là 400 J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K), Dnước =
1000 kg/m3<sub> và bỏ qua sự tỏa nhiệt ra mơi trường ngồi. </sub>


a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước sôi.


b. Khi đun sôi nước nhiệt năng của nước và ấm đều thay đổi, hãy cho biết cách làm thay đổi
nhiệt năng của ấm nước trên.


---Hết---


Làm đề ôn tập và gửi mail cho


Cô Huyền Anh:


Thầy Tuấn


Cơ Hoa :


Hạn chót : 17/05/2020


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<b>NỘI DUNG HỌC TẬP TOÁN 8 </b>
<b>Từ 11/5 -> 16/5 </b>


<b>Bài tập ôn tập </b>


<b>Bài 1: Giải các phương trình sau </b>


2020
)
1
(
6
)
2
(
4


) <i>x</i>  <i>x</i> 


<i>a</i>


b) (2<i>x</i>1)(<i>x</i>2)(2017<i>x</i>)(2<i>x</i>1)



 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


c) 2x 3 x 1 x 11 1


2 3 6


2
1
4
6
2
1
)
2
2







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>


2
2


2 2( 6)


e)


3 3 9


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 
 


  




 


  2


g) 2 3 4x 9


x 3 x 3 x 9


<b>Bài 2: Giải các bài tốn bằng cách lập phương trình </b>



1) Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 100m. Nếu người ta tăng chiều rộng 3m và giảm
chiều dài 5m thì diện tích giảm đi 45m2<sub>. Tính diện tích khu đất lúc đầu. </sub>


2) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng cả chiều dài
và chiều rộng thêm 5m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385m2. Tính chu vi khu vườn
lúc đầu.


3) Một người đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Khi về người đó đi đường khác ngắn
hơn đường lúc đi 24km với vận tốc 40km/h thì thời gian về và đi bằng nhau. Tính
quãng đường lúc đi?


<b>ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI </b>
<b>KHỐI LỚP 8: TỪ 20/4 ĐẾN 25 /4 ( tiếp theo) </b>


<b>TUẦN BÀI HỌC </b> <b>NỘI DUNG </b>


( HS BẮT BUỘC PHẢI GHI BÀI VÀO VỞ)


<b>ĐỊNH </b>
<b>HƯỚNG </b>
<b>TỰ HỌC </b>
<b>29 </b> <b>1.Trả bài </b>


<b>Tập làm </b>
<b>văn: Nghị </b>
<b>luận </b>


<b>I. Đề bài: </b>


<i><b> Đề bài: Chứng minh lòng yêu nước của Trần Quốc </b></i>


<i><b>Tuấn qua văn bản “ Hịch tướng sĩ”. </b></i>


<i><b>II. Lập dàn bài ( Đã cho trước đó) </b></i>
- Mở bài: (1 điểm)


- Thân bài: (7,5 điểm)


- Kết bài: ( 1 điểm)
-Trình bày sạch sẽ, rõ ràng: 0.5 điểm


<b>III. Trả bài, đọc bài : </b>
<i>1.Ưu điểm: </i>


- Hình thức:
- Nội dung:
2. Nhược điểm:
<i>3. Hướng dẫn sửa lỗi </i>
- Lỗi dùng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
- Diến đạt


<i>4. Công bố kết quả </i>


Tổng số:
Giỏi


Khá


Trung bình


Yếu


<i><b>5. GV ghi điểm vào sổ </b></i>
<i><b>2.Đi bộ </b></i>


<i><b>ngao du </b></i>


<i><b>Đi bộ ngao du (HS tự làm câu 2, 3 – GV dạy câu 1,4 </b></i>


<i><b>và Ghi nhớ) </b></i> HS tự làm


câu 2,3


<i><b>3.Ông </b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>Giuốc-đanh mặc </b></i>
<i><b>lễ phục </b></i>


<i><b> Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (HS tự làm câu 1, 2, 3, </b></i>
<i><b>4 – GV dạy Tóm tắt, Ghi nhớ) </b></i>


<i><b> HS tự làm </b></i>
<i><b>câu 1, 2, 3, 4 </b></i>


<i><b>4. Chương </b></i>
<i><b>trình địa </b></i>
<i><b>phương </b></i>
<i><b>phần </b></i>


<i><b>Tiếng Việt </b></i>



<i><b>Chương trình địa phương phần Tiếng Việt (Khuyến </b></i>
<i><b>khích HS tự làm) </b></i>


<b>5.Văn bản </b>
<b>tường </b>
<b>trình. </b>


<b>I. Đặc điểm chung của văn bản tường trình </b>
1. Ví dụ (sgk/t133,134)


-Văn bản 1:SGk-T133
-Văn bản 2: SGK-134
* Nhận xét:


- Người viết văn bản tường trình:
+ Văn bản1: Người mắc khuyết điểm.
+ Văn bản 2: Người mất xe đạp.


- Viết cho người có trách nhiệm giải quyết các sự việc
trên.


- Mục đích : Trình bày lại ngun nhân, diễn biến, kết
quả sự việc và mức độ thiệt hại cần giải quyết (nếu có)
*Kết luận:


- Tường trình là văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ
trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc
xẩy ra gây hậu quả cần xem xét.



- Người viết văn bản tường trình là người vó liên quan
đến sự việc , người nhận là cá nhân hoặc cơ quan có
thẩm quyền xem xét và giải quyết sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


được bản chất sự việc để đánh giá kết luận và có
phương hướng xử lí đúng đắn.


- Hình thức: Gồm 3 phần(phần đầu, nội dung, kết thúc)
- Nội dung : đầy đủ , rõ ràng, trung thực.


<b>II. Cách làm văn bản tường trình </b>


1. Tình huống phải viết văn bản tường trình


- Tình huống: (a,b ) cần viết văn bản tường trình
- Tình huống: (c ) khơng cần viết


- Tình huống: (d ) tuỳ vào tài sàn bị mất là lớn hay
nhỏ.


2. Cách làm văn bản tường trình:
- Văn bản tường trình gồm có ba phần:
* Phần đầu :


- Quốc hiệu và tiêu ngữ (ghi chính giữa)


- Địa điểm và thời gian làm tường trình(ghi vào góc
bên phải)



- Tên văn bản ( Ghi chính giữa)
* Phần nội dung:


- Trình bày thời gian, địa điểm,diễn biến sự việc,
nguyên nhân vì đâu, hậu quả thế nào , ai chịu trách
nhiệm.


- Thái độ tường trình phải khách quan, trung thực.
*Phần kết thúc:


- Lời đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên người tường
trình.(góc phải)


3.Ghi nhớ: SGK/ 136
<b>II.Luyện tập </b>


Bài tập SGK/136
<i><b>6. LT viết </b></i>


<i><b>văn bản </b></i>
<i><b>tường </b></i>
<i><b>trình </b></i>


<i><b>LT viết văn bản tường trình (Khuyến khích HS tự </b></i>
<i><b>làm) </b></i>


<b>7.Văn bản </b>
<b>thông báo</b>



<b>I. Đặc điểm của văn bản thơng báo </b>
<b>1.Ví dụ (sgk/t140,141) </b>


- Người thơng báo: Người đứng đầu các cơ quan tổ
chức, đơn vị ...


- Người nhận thông báo: Các thành viên tổ chức đơn vị
cấp dưới...


- Mục đích: Triển khai các công việc cần làm, cần thực
hiện để cấp dưới thực hiện.


- Nội dung thông báo: công việc cần thực hiện


-Thể thức: Theo khuân mẫu của văn bản hành chính.
<b>II. Cách làm văn bản thơng báo </b>


1. Tình huống:


- Chọn tình huống b,c


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

16
2. Cách làm:


a. Thế thức mở đầu:


- Tên cơ quan chủ quản, cơ quan trực thuộc, số cơng
văn ( góc trái)


- Quốc hiệu và tiêu ngữ , địa điểm thời gian ( góc phải)


- Tên văn bản chữ in hoa ở giữa ghi rõ thơng báo về
việc gì?


b. Nội dung:


- Ghi các công việc cẩn thực hiện cần thâm gia...
c. Thể thức kết thúc:


- Nơi nhận và nơi lưu báo cáo( góc trái)


Người viết báo cáo ghi rõ chức danh.kí và ghi rõ họ
tên( góc phải)


<b>3. Ghi nhớ (SGK/ 143) </b>
<b>III. Luyện tập </b>


<i>Bài tập SGK/143 </i>




<b>Lời dặn</b> : <b>Các em thân mến! </b>


<b> Chép bài và làm bài tập đầy đủ vào trong vở </b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Nhóm Giáo viên Ngữ văn 8! </b></i>
<b>Đề cương ôn tập tin học lớp 8 </b>


<i><b>Câu 1: Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng? </b></i>
-> Chieu_cao : Array [1 .. 10] of real;



<i><b>Câu 2: Các câu lệnh WHILE .. DO nào sau đây được viết đúng? </b></i>
-> While < điều kiện > do < câu lệnh >;


<i><b>Câu 3: Các câu lệnh FOR .. TO .. DO nào sau đây được viết đúng? </b></i>
-> For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
<i><b>Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: </b></i>
s:=5;


for i:=1 to 5 do s := s+i; writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là:


-> S = 20


<i><b>Câu 5: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>; là: </b></i>
-> Vòng lặp chưa biết trước số lần lặp


<i><b>Câu 6: Để gán giá trị 20 cho biến X ta dùng lệnh nào sau đây? </b></i>
-> X: = 20


<i><b>Tự luận </b></i>


<i><b>Hãy chỉ ra lỗi của các câu lệnh sau đây, và sữa lại cho đúng: </b></i>
<i>a) For i:= 100 to 1 do writeln (‘A’); </i>


Sai vì: có giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối, không đúng với cú pháp
Sửa lại: For i:= 1 to 100 do writeln (‘A’);


<i>b) For i:= 1.5 to 10.5 do writeln (‘A’); </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

17


<b>UBND QUẬN BÌNH THANH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>
<b>VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÌNH LỢI TRUNG </b> <b> Độc lập – Tự do – </b>
<b>Hạnh phúc </b>


<b>--- </b> <b>--- </b>


<b>I. </b> <b>TRẮC NGHIỆM: </b>


<i><b>Câu 3: Chủ âm của giọng La thứ là nốt nào? </b></i>


A. Son B. Si C. La D. Đô


<i><b>Câu 4: Trong gam La thứ, âm bậc 7 là nốt nào? </b></i>


A. Son C. Rê C. Đô D. Mi


<i><b>Câu 10: “Nổi trống lên các bạn ơi! do ai sáng tác? </b></i>


<i>A. Văn Cao B. Phạm Tuyên </i> <i>C.Khánh Vinh D. Văn Chung </i>
<i><b>Câu 11: Đâu là bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? </b></i>


<i>A. Xuân chiến khu. B. Ngày mùa C. Làng tôi. </i> D. Biết ơn Võ Thị Sáu.
<i><b>Câu 18: Có nhiều nhất mấy loại giọng hát trong dàn Hợp xướng? </b></i>


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7


<i><b>Câu 19: Đâu là ca khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn? </b></i>



<i>A. Tuổi hồng </i> B. Nhạc rừng C. Hò kéo pháo D. Tuổi đời


<i>mênh mông </i>


<i><b>Câu 1: Đâu là nhạc cụ dân tộc? </b></i>


A. Đàn đá B. Cồng, chiêng C. Đàn T’rưng D. Cả A, B & C
<i><b>Câu 2: Trong âm nhạc, có bao nhiêu dấu thăng? </b></i>


A.5 B. 7 C. 6 D. 8


<i><b>Câu 5: Ai là tác giả của ca khúc “Khát vọng mùa xuân”? </b></i>


A.Chopin B. Mozart C. Schubert D. Bach
<i><b>Câu 6: “Khát vọng mùa Xuân” do ai đặt lời Việt? </b></i>


<i>A. Tô Hải. </i> B. Lê Minh Châu C. Phan Trần Bảng <i> D. Phạm Tuyên </i>


<i><b>Câu 7: Nhạc sĩ Mozart là thần đồng âm nhạc nước nào? </b></i>


A. Anh B. Đức C. Áo D. Pháp


<i><b>Câu 8: Tác phẩm cuối cùng của Mozart có tên là gì? </b></i>


A. Sonate Ánh trăng B. Vọng nguyệt C. Dạ khúc D. Cầu hồn
<i><b>Câu 9: Nhạc sĩ Mozart sinh năm nào? </b></i>


A. 1750 B. 1756 C. 1789 D. 1790


<i><b>Câu 12: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn quê ở đâu? </b></i>



<i>A. Hải phòng </i> <i>B. Hà Nội </i> <i>C. Huế </i> <i>D. Tp. HCM </i>


<i><b>Câu 13: Năm sinh của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? </b></i>


<i>A. 1928 </i> <i>B. 1929 </i> <i>C. 1935 </i> <i>D. 1939 </i>


<b>Câu 14: Chị Võ Thị Sáu quê ở đâu? </b>


<i>A. Bà Rịa-Vũng Tàu </i> <i>B. Cà mau </i> <i>C. Nghệ An </i> <i>D. Quãng Nam </i>


<i><b>Câu 15: Chopin là nhạc sĩ người nước Nào? </b></i>


<i>A. Anh </i> B. Pháp C. Đức D. Ba Lan


<i><b>Câu 16: Đâu là ca khúc tiêu biểu của nhạc sĩ Chopin? </b></i>


A. Comeback Soriento B. For Elise C. Nhạc buồn D.
Moonlight Sonate


<i><b>Câu 17: Nhịp có mấy phách trong mỗi nhịp? Giá trị của mỗi phách? </b></i>


<i>A. 6 phách, mỗi phách là 1 móc đơn </i> B. 8 phách, mỗi phách là một móc đơn
<i><b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ÂM NHẠC – 8 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

18


C. 6 phách, mỗi phách là 1 nốt đen D. 4 phách, mỗi phách là 1 nốt trắn
<i><b>Câu 20: Bài hát nào có nhịp ? </b></i>



A. Làng tôi B. Khát vọng mùa xuân C. Nhạc buồn D. Cả A & B
<i><b>II. </b></i> <i><b>TỰ LUẬN: </b></i>


<i><b>1. Hãy nêu khái niệm về nhịp . So sánh giữa nhịp và nhịp </b></i>
<i><b>2. Hãy nêu nội dung và ý nghĩa bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” </b></i>


<i><b>6 </b></i>
<i><b>8 </b></i>


<i><b>6 </b></i>
<i><b>8 </b></i>


<i><b>6 </b></i>
<i><b>8 </b></i>


</div>

<!--links-->
TCHON PERIOD 8 PRESENT SIMPLE, PAST SIMPLE AND PREPOSITIONS OF TIME.doc
  • 4
  • 1
  • 10
  • SIMPLE PAST SIMPLE PAST
    • 6
    • 503
    • 9
  • passive form passive form
    • 3
    • 440
    • 1
  • ×