Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

GIAO ÁN LỚP 1. CẢ NĂM. TẬP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.86 KB, 188 trang )

Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2006
HỌC VẦN
Vần oang - oăng
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được vần oang, oăng các từ vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc đúng các từ : áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
- Đọc được câu ứng dụng:
Cô dạy em tập viết,
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và viết: điện thọai, gió xoáy,
quả xoài, hí hoáy, khoai lang, loay hoay
Đọc câu thơ ứng dụng
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu,tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với các em hai
vần mới có kết thúc là ng đó là vần oang và


vần oăng
- GV ghi: oang oăng
2.Dạy vần:
oang
a.Nhận diện vần:
- GV tô lại vần oang và nói: vần oang
được tạo nên bởi âm nào?
2 HS đọc
3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3
từ
2 HS
3 HS
- HS đọc theo GV.
- … vầân oang được tạo nên bởi
âm o âm a và âm ng
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
1
- HS viết oang vào bảng con
- HS viết chữ h trước oang để tạo thành
tiếng mới: hoang
- GV ghi bảng: hoang
- GV xem tranh vỡ hoang và hỏi tranh vẽ
gì?
- GV ghi bảng: vỡ hoang
- Đọc trơn: oang, hoang, vỡ hoang
Vần oăng ( Quy trình tương tự )
- GV tô lại vần oăng và nói: vần oăng có
gì khác với vần oang?
- So sánh oăng và oang
- HS viết oăng vào bảng con

- HS viết chữ h trước oăng và thanh ngã
để tạo thành tiếng mới: hoẵng
- GV ghi bảng: hoẵng
- GV giới thiệu qua tranh và hỏi con gì?.
- GV ghi bảng: con hoẵng
- Đọc trơn: oăng, hoẵng, con hoẵng
Đọc tiếng ứng dụng:
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
- Giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
lớp.
.. vỡ hoang
- HS đọc trơn vỡ hoang theo cá
nhân, nhóm, lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân,
nhóm, lớp
- vầân oăng được tạo nên bởi âm
o,âm ă và âm ng
- Giống nhau: đều có ng đứng
cuối
- Khác nhau: oăng có oă đứng
đầu
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả

lớp.
… con hoẵng
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm
lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của
GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở
tiết 1
- HS quan sát 1, 2, 3 vẽ gì?
- Câu ứng dụng:
- Cô dạy em tập viết,
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm và trả lời về
tranh minh hoạ
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.(chú ý nghỉ hơi từng
câu)
2
Xem chúng em học bài
- Tiếng nào mang vần mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.

Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?

Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm từ chứa vần oang, oăng.
- Dặn HS học bài – làm bài tập – Xem
trước bài

… thoảng
- HS viết vào vở Tập viết: oang,
oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- HS đọc tên chủ đề: Áo len, áo
choàng, áo sơ mi.
- HS quan sát của từng bạn trong
nhóm về kiểu áo, về loại vải, kiểu tay
dài hay tay ngắn.
HS nói tên từng kiểu áo đã quan sát,
nói xem mỗi kiểu áo đó mặc vào thời
tiết đó như thế nào? (Trao đổi nhóm)
TOÁN
Phép trừ dạng 17 - 7
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết làm tính trừ ( không nhớ )trong phạm vi 20 bằng cách đặt tính rồi tính
- Tập trừ nhẩm dạng 17 -7
II) Đồ dùng day học:
- GV: Tranh vẽ, các bó 1 chục que tính và que tính rời

- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tính:
12 + 3 - 1 = 16 + 2 - 4 = 11 +5 - 3 =
18 + 1 - 2 = 19 - 7 – 1 = 15 – 2 – 1 =
- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
1-Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7
- HS lấy 17 que tính( gồm 1 bó chục và 7
que rời ) rồi tách thành 2 phần: phần bên trái
2 HS lên bảng – Dưới lớp làm bảng
con
HS nhận xét và bổ sung ý kiến

3
có 1 chục bó chục, bên phải có 7 que tính rời.
- Từ 7 que tính rời lấy ra 7 que tính. Còn
lại 1 bó chục que tính( số que tính còn lại
gồm 1 bó chục que tính ).
b.Hướng dẫn cách đặt tính và làm tính trừ:
GV thể hiện ở trên bảng:
17 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên
xuống)
+ Viết 17 rồi viết 7 sao cho 7 thẳng cột với
7 ( ở cột đơn vò )
+ Viết dấu trừ ( - )
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

Tính từ phải sang trái
_17 7 trừ 7 bằng 0 viết 0
7 Hạ 1 viết 1
10 17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 )
2- Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán

Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
Trò chơi:
Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài
tập



…gồm 1 chục và 7 đơn vò.
Tính:
_ 11 _ 12 _ 13 _ 14 _ 15
1 2 3 4 5
_ 16 _ 17 _ 18 _ 19 _ 19
6 7 8 9 7

Tính nhẩm
15 – 5 = 11 - 1 = 16 – 3 =
12 – 2 = 18 - 8 = 14 – 4 =
13 – 2 = 17 - 4 = 19 – 9 =
Viết phép tính thích hợp:
Có: 15 cái kẹo
Đã ăn: 5 cái kẹo
Còn: … cái kẹo

ĐẠO ĐỨC
Em và các bạn ( tiết 1 )
I) Mục tiêu: Giúp HS hiểu
- Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao cùng
bạn bè.
- Cần phải đoàn kết với các bạn khi cùng học cùng chơi.
Hình thành cho HS:
4
- Kó năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với
bạn.
- Hành vi cư xử đúng với bạn khi học khi chơi.
II) Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Mỗi HS chuẩn bò 3 bông hoa bằng giấy màu.
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Tại sao em phải lễ phép với thầy cô?
- Gặp thầy cô em cần làm gì?
- Đọc phần ghi nhớ
Nhận xét và đánh giá
Hoạt động 2: Trò chơi tặng hoa
1 . GV căn cứ vào vào tên đã ghi trên
hoa - Chuyển hoa tới cho các em đã được
bạn chọn.
- GV chon 3 em được tặng nhiều hoa
nhất khen và tặng quà.
Đàm thoại:
- Em có muốn được tặng nhiều hoa như
các bạn A, B,C không?

- Những ai đã tặng hoa cho các bạn A,
B, C ?
- Vì sao em lại tặng hoa chocác bạn A,
B, C ?
GV kết luận: Ba bạn được tặng nhiều
hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn khi
học, khi chơi
- Hoạt động 3: HS quan sát bài tập 2
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Chơi, học một mình vui hơn hay cùng
chơi cùng học với bạn vui hơn?
- Muốn có nhiều bạn cùng học cùng
chơi, em cần đối xử với bạn như thế nào?
Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập,
được vui chơi, được tự do kết bạn. Có bạn
cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn chỉ có một
mình.
- GV chia nhóm thảo luận bài tập 3
Kết luận:
3 HS trả lời
- Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà
mình thích được cùng học, cùng chơi nhất
và viết tên bạn lên bông hoa để tặng bạn.
- HS lần lượt bỏ hoa vào lẵng.
- HS trả lời
- Các bạn nhỏ trong tranh đang cùng
chơi cùng học.
- Các bạn cùng chơi cùng học sẽ vui hơn
là chỉ có một mình.
…cư xử tốt với bạn,

.
- Họp nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
5
- Tranh 1, 3, 5, 6 là những hành vi nên
làm.
- Tranh 2, 4 là những hành vi không
nên làm.
Hoạt động 4: .
Nhận xét - Dặên dò.
- HS thảo luận bổ sung ý kiến cho
nhau

Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2006
HỌC VẦN
Vần oanh - oach
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được vần oanh, oach các từ doanh trại, thu họach.
- Đọc đúng các từ : khoanh tay, mới toanh, kế họach, loạch xoạch
- Đọc được câu ứng dụng: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế
hoạch nhỏ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và viết: sáng choang, lấp
loáng, áo choàng, oang oang, liến thoắng,

dài ngoẵng.
- Đọc được câu ứng dụng:
Cô dạy em tập viết,
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
- Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với các em hai
vần mới có kết thúc là nh và ch đó là vần
oanh và vần oach
- GV ghi: oanh oach
2.Dạy vần:
2 HS đọc
3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3 từ
2 HS
3 HS
- HS đọc theo GV.
6
oanh
a.Nhận diện vần:
- GV tô lại vần oanh và nói: vần oanh
được tạo nên bởi âm nào?
- HS viết oanh vào bảng con
- HS viết chữ d trước oanh để tạo thành
tiếng mới: doanh
- GV ghi bảng: doanh
- GV xem tranh và hỏi tranh vẽ gì?

- GV ghi bảng: doanh trại
- Đọc trơn: oanh, doanh, doanh trại
Vần oach ( Quy trình tương tự )
- GV tô lại vần oach và nói: vần oach
có gì khác với vần oanh?
- So sánh oach và oanh
- HS viết oach vào bảng con
- HS viết chữ h trước oach và thanh
nặng để tạo thành tiếng mới: hoạch
- GV ghi bảng: hoạch
- GV giới thiệu qua tranh và hỏi đây là
vụ gì?.
- GV ghi bảng: thu hoạch
- Đọc trơn: oach, hoạch, thu hoạch
Đọc tiếng ứng dụng:
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- Giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
- … vầân oanh được tạo nên bởi âm o
âm a và âm nh
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
.. . doanh trại

- HS đọc trơn doanh trại theo cá
nhân, nhóm, lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,
lớp
- vầân oach được tạo nên bởi âm o,âm
a và âm ch
- Giống nhau: đều có oa đứng đầu
- Khác nhau: oach có ch đứng cuối
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
…thu hoạch lúa
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm ,lớp
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
7
- HS quan sát 1, 2, 3 vẽ gì?
- Câu ứng dụng: Chúng em tích cực
thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch
nhỏ
- Tiếng nào mang vần mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và
đọc mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình

viết.
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
Em thấy cảnh gì ở tranh?
Trong tranh đó có những gì?
Có ai trong cảnh? Họ đang làm gì?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm từ chứa vần oanh.
oach
- Dặn HS học bài – làm bài tập –
Xem trước bài
- HS thảo luận nhóm và trả lời về tranh
minh hoạ
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm,
cả lớp.(chú ý nghỉ hơi từng câu )
…hoạch
- HS viết vào vở Tập viết: oanh, oach,
doanh trại, thu hoạch
- HS đọc tên chủ đề: Nhà máy, cửa
hàng, doanh trại.
- HS quan sát và làm việc theo nhóm
nhỏ 3, 4 em.
- Đại diện nhóm lên nói về một cửa
hàng, một nhà máy hoặc một doanh trại
gần nơi ở của mình.



TOÁN
Luyện tập
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Giúp HS rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ .
- Tập trừ nhẩm dạng 17 - 7
II) Đồ dùng day học:
- GV: Tranh vẽ, các bó 1 chục que tính và que tính rời
- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Tính:
14 - 4 = 16 – 6 = 16 – 3 = 18 - 8 =
_ 12 _ 16 _ 14 _ 15
2 HS lên bảng
Cả lớp làm bảng con
8
12 - 2 = 10
2 6 4 5
- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán
Củng cố phép trừ ( tính dọc ). GV nhắc lại
cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán

Bài 5: Nêu yêu cầu của bài toán
Trò chơi:
Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài
tập
HS nhận xét bài làm của bạn.

Đặt tính rồi tính:
13 – 3 = 14 – 2 = 10 + 6 19 – 9 =
11 – 1 = 17 – 7 = 16 - 6 10 + 9 =
Tính nhẩm:
10 + 3 = 15 + 5 = 17 – 7 = 18 - 8 =
13 – 3 = 15 – 5 = 10 + 7 = 18 + 8 =
Tính:
11 + 3 – 4 = 14 – 4 + 2 = 12 + 3 - 3 =
12 + 5 – 7 = 15 – 5 + 1 = 15 – 2 + 2 =

Điền dấu > < =
16 – 6 12 15 – 5 14 - 4
11 13 - 3
Viết phép tính thích hợp:
Có: 12 xe máy
Đã bán: 2 xe máy
Còn: …xe máy?
ÂM NHẠC
Học hát bài: tập tầm vông
I ) Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều và rõ lời.
- Biết tham gia trò chơi theo nội dung bài hát
II) GV chuẩn bò:
- Hát chuẩn xác và có diễn cảm cả bài hát: Tập tầm vông

- Nhạc cụ tập đệm bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
- Một vài động tác vận động phụ hoạ
III) Các hoạt động dạy và học:
9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hát bài: Bầu trời xanh
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài: Hôm nay cô và các em
sẽ hát bài : Tập tầm vông do nhạc só Lê
hữu Lộc sáng tác dựa trên câu đồng dao
- Hát mẫu
- Đọc lời ca từng câu ngắn
- Cho HS hát từng câu ngắn cho đến
hết bài
Hoạt động 3:
- Hát vừa chơi: Tập tầm vông
- GV làm mẫu
Hoạt động 4:
Nhận xét- Dặn dò.
Cả lớp cùng vỗ tay hát.
- Cả lớp vỗ tay theo phách- vỗ tay
theo tiết tấu lời ca.
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
HS hát đồng thanh, nhóm cho đến khi
thuộc bài
- Cả lớp hát cả bài ca
- HS biểu diễn cả lớp

- HS biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006
HỌC VẦN
Vần oat - oăt
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được vần oat, oăt các từ hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc đúng các từ : lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
- Đọc được câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú
bé hoạt bát nhất của cánh rừng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và viết: oanh, oach các từ
doanh trại, thu họach, khoanh tay, mới
toanh, kế họach, loạch xoạch
- Đọc được câu ứng dụng:
Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn
để làm kế hoạch nhỏ
2 HS đọc
3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3
từ
2 HS
10
- Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:

1.Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với các em hai
vần mới có kết thúc là t đó là vần oat và
vần oăt
- GV ghi: oat oăt
2.Dạy vần:
oat
a.Nhận diện vần:
- GV tô lại vần oat và nói: vần oat
được tạo nên bởi âm nào?
- HS viết oat vào bảng con
- HS viết chữ h trước oat để tạo thành
tiếng mới: hoạt
- GV ghi bảng: hoạt
- GV xem tranh và hỏi tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: hoạt hình
- Đọc trơn: oat, hoạt, hoạt hình
Vần oăt( Quy trình tương tự )
- GV tô lại vần oăt và nói: vần oăt có
gì khác với vần oat?
- So sánh oăt và oat
- HS viết oăt vào bảng con
- HS viết chữ l trước oăt và thanh sắc
để tạo thành tiếng mới: loắt
- GV ghi bảng: loắt
- GV cho HS xem tranh và hỏi chú bé
này thế nào?
- GV ghi bảng: loắt choắt
- Đọc trơn: oăt, loắt, loắt choắt
Đọc tiếng ứng dụng:

lưu loát đoạt giải
chỗ ngoặt nhọn hoắt
- Giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
3 HS
- HS đọc theo GV.
- … vầân oat được tạo nên bởi âm o
âm a và âm t
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
.. . hoạt hình
- HS đọc trơn hoạt hình theo cá
nhân, nhóm, lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân, nhóm,
lớp
- vầân oăt được tạo nên bởi âm o,
âm ă và âm t
- Giống nhau: đều có t đứng cuối
- Khác nhau: oăt có oă đứng đầu
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm ,lớp
- … nhỏ bé loắt choắt
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm
lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của
11
Tiết 2
Hoạt động 1:

- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài
ở tiết 1
- HS quan sát tranh và cho biết tranh
vẽ gì?
- Câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc
Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé
hoạt bát nhất của cánh rừng.
- Tiếng nào mang vần mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và
đọc mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình
viết.
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
Em thấy cảnh gì ở tranh?
Trong cảnh đó em thấy có những gì?
Có ai trong cảnh? Họ đang làm gì?
Nói về một phim hoạt hình em đã xem.
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm từ chứa vần oat, oăt
- Dặn HS học bài – làm bài tập –
Xem trước bài
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm và trả lời về

tranh minh hoạ
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.(chú ý nghỉ hơi từng câu )

… thoắt, hoạt
- HS viết vào vở Tập viết: oat, oăt ,
hoạt hình, loắt choắt
- HS đọc tên chủ đề : Phim hoạt
hình.
- HS quan sát và làm việc theo nhóm
nhỏ 3, 4 em.
- Đại diện nhóm lên nói về cảnh
trong phim mà mình đã được xem.


TOÁN
Luyện tập chung
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Giúp HS rèn luyện kó năng kó năng so sánh các số.
- Rèn luyện kó năng cộng, trừ và tính nhẩm .
II) Đồ dùng day học:
12
- GV: Tranh vẽ, các bó 1 chục que tính và que tính rời
- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Tính:
14 + 4 = 16 – 2 = 16 + 3 = 18 - 8 =

+ 12 - 16 - 14 - 15
2 5 4 3
- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:
Thực hành:
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
Số liền sau của 7 là số nào?
Số liền sau của 9 là số nào?
Số liền sau của 10 là số nào?
Số liền sau của 19 là số nào?
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
Số liền trước của 8 là số nào?
Số liền trước của10 là số nào?
Số liền trước của 11 là số nào?
Số liền trước của1 là số nào?
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán
Bài 5: Nêu yêu cầu của bài toán
Trò chơi:
Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài
tập
2 HS lên bảng
Cả lớp làm bảng con
HS nhận xét bài làm của bạn.

Điền số thích hợp vào mỗi vạch của tia số
Trả lời câu hỏi:
Số liền sau của 7 là số 8
Số liền sau của 9 là số 10
Số liền sau của 10 là số 11

Số liền sau của 19 là số 20
Trả lời câu hỏi
Số liền trước của 8 là số 7
Số liền trước của 10 là số 9
Số liền trước của 11 là số 10
Số liền trước của 1 là số 0
Đặt tính rồi tính:
12 + 3 = 14 + 5 = 11 + 7 =
15 – 3 = 19 – 5 = 18 - 7 =
Tính
11 + 2 + 3 = 15 + 1 - 6 = 17 - 5 - 1 =
12 + 3 + 4 = 16 + 3 - 9 = 17 -1 - 5 =
THỂ DỤC
Bài thể dục - Đội hình đội ngũ
I) Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục - Yêu cầu thực hiện ở mức tương
đối chính xác.
- Học động tác vặn mình yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
13
- Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức tương cơ bản đúng.
II) Đòa điểm – Phương tiện:
Sân trường, còi, kẻ ô chuẩn bò cho trò chơi.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức
Mở đầu
Phần cơ
bản
Kết thúc:
- Tập hợp hàng dọc phổ biến
nội dung yêu cầu bài học.

- Điểm số – Báo cáo
- Đứng tại chỗ – vỗ tay hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo
nhòp 1 – 2
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng
dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân
trường.( 40 – 60 m )
- Đi thường theo vòng tròn và
hít thở sâu.
- Trò chơi: “ Đi ngược chiều
theo tín hiệu “
- Ôn 3 động tác đã học: mỗi
động tác 2 x 4 nhòp
Động vặn mình: 2 x 4 nhòp
Nhòp 1: Bước chân trái sang
ngang rộng bằng vai,Hai tay dang
ngang, bàn tay sấp.
Nhòp 2: Vặn mình sang trái, hai
chân giữ nguyên, tay phải đưa
sang trái vỗ vào bàn tay trái.
Nhòp 3: Như nhòp 1
Nhòp 4: Về TTĐCB
Nhòp 5, 6, 7, 8 như trên nhưng đổi
bên
HS tập cả lớp, tổ, nhóm
- Ôn 4 động tác đã học.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, điểm số
Trò chơi chạy tiếp sức.
- Đi thường theo nhòp 2 – 4 hàng

dọc và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài
- Cho vài HS lên thực hiện động
tác rồi cùng cả lớp nhận xét và
đánh giá.
1 ph
2ph

3 ph
2 ph
2 ph
3 ph
2 lần.
5ph
4 – 5 lần
8 ph
2 – 3 lần
4 ph
1ph
3ph
- 4 hàng dọc- Lớp
trưởng điều khiển
GV điều khiển.
GV điều khiển.
GV điều khiển
GV điều khiển.
Cả lớp nhận xét.
14
GV nhận xét –Giao bài tập về
nhà:

1ph
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Ôn tập: xã hội
I) Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.
II) Đồ dùng day học:
- Sưu tầm tranh, ảnh về chủ đề xã hội.
III) Hoạt động dạy – học:
Tổ chức cho học sinh đi tham quan.
Giáo viên cho học sinh đi tham quan một số đòa điểm gần trường.
- Gia đình của một học sinh trong lớp có ngôi nhà sạch, đẹp, gọn gàng, ngăn nắp.
- Một lớp học sạch, đẹp ( ở trong trường mình ).
- Một nơi công cộng gần trường ( công viên, bưu điện, cửa hàng ).
- Dành khoảng 5 -10 phút để học sinh nêu lên cảm nghó của mình.
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2006
HỌC VẦN
Ôn tập
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết chắc chắn các vần vừa học oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng,
oanh, oach, oat, oăt đã học trong các bài từ bài 91 đến bài 96. và các từ chứa những vần
đó trong các câu, đoạn thơ ứng dụng.
- Đọc đúng các từ ngữ khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang; câu thơ ứng dụng
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió

Hoa đào thắm đỏ
Hoa mai dát vàng.
- Nghe hiểu, nhớ tên nhân vật và kể lại theo tranh truyện: Chú gà trống khôn ngoan
II) Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn trang 30 SGK
- Tranh minh hoạ cho từ, câu ứng dụng
15
- Tranh minh hoạ cho truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:
- Đọc và viết các từ: họat hình, loắt choắt,
lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.
- Đọc câu ứng dụng: Thoắt một cái, Sóc
Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt
bát nhất của cánh rừng
- Đọc SGK
- GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài: Quan sát khung đầu bài và
cho biết đó là vần gì?

Treo tranh và hỏi:
Dựa vào tranh vẽ, tìm tiếng chứa vần oa,
oan ?
Kể tên các vần có âm đệm là o
GV ghi các vần HS phát biểu ở góc bảng lớp
- GV ghi: Ôn tập
Gv treo bảng ôn tập
2.Ôn tập:
*Các chữ đã học:

- Trên bảng ôn cô có các chữ , các em
hãy chỉ các chữ đã học trong đó.
- GV chỉ các âm không theo thứ tự và yêu
cầu HS đọc
*Ghép chữ thànhø vần :
- GV : Cho HS ghép các chữ ở cột dọc với
các chữ ơ ûdòng ngang của bảng ôn tạo thành
vần
3.Đọc từ ngữ ứng dụng:
khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang
- 2HS
- Cả lớp
- 1 HS
- 3 HS
…oa, oan

… loa, phiếu bé ngoan
- oa. oe, oai, oay, oat, oăt, oach,
oanh, oan, oăn, .oang, oăng,
- HS phát âm lại những vần đó
- HS lên bảng chỉ các chữ và vần
đã học: a, e, ai, ay, at, ăt,ach, an, ăn ,
ang, ăng, anh.
- HS lên bảng ghép chữ ở cột
dọc với các chữ ở dòng ngang của
bảng ôn và đọc các vần đó.
- Các em khác điền vào SGK
- Cả lớp đọc đồng thanh các vần
16
o oa

oa
o an
oan
a oa
e …
ai …
ay …
at oat
ăt …
ach …
an oan
ăn …
ang …
ăng …
anh …
- GV đọc mẫu- Giải nghóa ( xem tranh )
Hoạt động 3:
- Dùng bộ thực hành ghép từ
Hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học.
đó
- HS đọc các từ ứng dụng cá
nhân, nhóm, lớp
- HS ghép từ theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động 1:
- HS đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1.
Xem tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức

tranh?
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió
Hoa đào thắm đỏ
Hoa mai dát vàng
- Trong câu trên tiếng nào mang vần
mới học ôn?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
Hoat động 2: Luyện viết
Hoạt động 3: Luyện nói
- GV kể lại diễn cảm câu chuyện có
kèm theo tranh minh hoạ.
- Cho HS kể chuyện theo tranh
Tranh 1: Một chú Gà Trống ngủ trên
một cây rất cao. Có một con Cáo từ lâu đã
rất thèm thòt gà. Lần này nó quyết tìm cách
lừa được gà để ăn thòt.
Tranh 2: Cáo ta lân la đến gần gốc cây và
nói:
- Này anh Gà Trống, anh đã nghe tin
gì mới chưa? Từ ngày hôm nay tất cả các
lòai sống trên trái đất sẽ sống hoà thuân
không làm hại đến nhau nữa. Anh hãy nghe
tôi xuống đây. Tôi quyết không động đến
anh đâu.
Tranh 3: .
- Gà đáp: Thế thì vui quá nhỉ!
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.

- …hoa đào, hoa mai.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
…. hoa
- HS viết vào vở Tập viết từ: khoa
học, ngoan ngoãn
- 1 HS đọc lại tên câu chuyện: Chú
gà trống khôn ngoan

- HS lắng nghe.
- Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm kể
nội dung 1 tranh.
17
Gà vừa nói vưa ngó nghiêng xuống đất, đề
phòng. Cáo tinh mắt nhìn thấy liền hỏi:
- Anh Gà Trống thân mến, anh đang
làm gì đấy?
Tranh 4:
Gà Trống liền đáp tỉnh bơ:
- Có hai con chó săn đang chạy đến
đây đấy.
Cáo nghe thấy vậy, mặt cắt không còn giọt
máu., cụp đuôi chạy thẳng.
Gà trống thấy vậy gọi cáo lại:
- Cậu chạy đâu đấy? Chính cậu vừa
nói từ giờ các loài không còn xâu xé nhau
nữa cơ mà?
Cáo vừa chạy vừa noi để chữa thẹn:
- Nhưng tôi sợ chúng chưa biết tin là hòa
bình lại ăn thòt tôi mất thì sao?
Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?

Hoạt đôïng 3:
Thi đua giữa 3 tổ kể chuyện theo tranh
Hoạt động 4:
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc.
- HS tìm tiếng và chữ vừa học trong
sách báo
- Dặn học bài – Xem trước bài 98
HS thảo luận nội dung câu chuyện và
nêu ra ý nghóa câu chuyện
TOÁN
Bài toán có lời văn
I) Mục tiêu:
Giúp HS
- Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:.
* Các số ( gắn với các thông tin đã biết )
* Câu hỏi ( gắn với các thông tin cần tìm )
II) Đồ dùng day học:
- GV: Tranh vẽ phóng to.
- HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- Tính:
15+ 4 = 14 – 2 = 13 + 3 = 19 - 9 =
2 HS lên bảng
18
+ 13 _ 16 + 14 _ 15
2 6 1 5
- Nhận xét- Đánh giá
Hoạt động 2:

Giới thiệu bài toán có lời văn
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán
Có … bạn, có thêm … bạn đang đi tới. Hỏi có tất
cả bao nhiêu bạn?
- Cho vài HS đọc lại đề toán
- Bài toán cho biết gì?
- Nêu câu hỏi của bài toán ?
- Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
- Vậy có tất cả bao nhiêu bạn?
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán
- Cho vài HS đọc lại đề toán
Có … con thỏ, có thêm … con thỏ chạy tới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- Bài toán cho biết gì?
-
- Nêu câu hỏi của bài toán ?
- Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
- Vậy có tất cả bao nhiêu con thỏ?
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
- Có một gà mẹ và 7 gà con. Hỏi . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
- Bài toán còn thiếu gì?
- Gọi HS nêu câu hỏi của bài toán và đọc
lại toàn bộ bài toán
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán
Có … con chim đậu trên cành, có thêm … con
chim bay đến. Hỏi…………………….?
Trò chơi lập bài toán: GV cho các nhóm
HS dựa vào mô hình, tranh, ảnh, để tự lập bài
toán tương tự như bài 1, 2, 3, 4.

Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập
Cả lớp làm bảng con
- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để
có bài toán:
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi
có tất cả bao nhiêu bạn?
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn?
4 bạn
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để
có bài toán
Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ chạy
tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con chạy tới
nữa.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu con
thỏ? 9 con thỏ
- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán:

- Bài toán còn thiếu câu hỏi.
- Có một gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có
tất cả bao nhiêu con gà?
Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ
chấm để có bài tóan:
- Có 4 con chim đậu trên cành, có
thêm 2 con chim bay đến.H ỏi có tất cả

bao nhiêu con chim ?


MỸ THUẬT
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
I) Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách vẽ màu
- Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
19
- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh.
- Giáo dục yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
II) Đồ dùng dạy học:
GV :
C Một số tranh, ảnh phong cảnh.
D Một số tranh vẽ của HS năm trước.
HS:
E Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp…
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt đôïng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Giới thiệu các
đường diềm
Hướng dẫn HS
cách vẽ màu
Hoạt động 3:
Thực hành
- Kiêåm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh phong
cảnh và đặt câu hỏi để HS nhận xét về

màu sắc của tranh phong cảnh.
- Đây là cảnh gì?
- Phong cảnh có những hình ảnh gì?
- Màu sắc chính trong phong cảnh là
màu gì?
GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp
như cảnh biển, cảnh phố phường, cảnh
đồng quê, đồi núi…
GV hướng dẫn HS quan sát û hình vẽ
( phong cảnh miền núi ở hình 3 ) trong
vở Tập vẽ 1 để HS nhận ra các hình như
sau:
+ Dãy núi
+ Ngôi nha øsàn, cây
+ Hai người đang đi.
- GV hướng dẫn HS vẽ màu
- Chọn màu theo ý thích.
- Có nhiều cách vẽ màu
- Chọn màu khác nhau để vẽ vào
các hình: núi, mái nhà, tường nhà, cửa,
lá cây, thân cây, quần áo, váy….
- Vẽ màu nền khác với các hình.
- Chú ý: Không nên dùng nhiều màu
- Không vẽ màu ra ngoài.
Gv giúp HS
- Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh
trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài
- Vở vẽ, bút chì, sáp…
- Nhận xét về tranh
phong cảnh.

- ..cảnh phố, cảnh
biển…
- HS quan sát và lắng
nghe.
Màu nền và hình vẽ
khác nhau. màu nền
nhạt, màu hình vẽ đậm.
20
Hoạt động 4:
Nhận xét đánh
giá.
hình vẽ
- Vẽ màu theo ý thích
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt
yêu cầu về màu sắc.
- Dặn dò: Quan sát các vật nuôi
trong nhà (trâu, bò, gà lợn, chó, mèo..)
Vẽ hình dáng, các bộ phận và màu sắc..
- Vẽ màu vào phần
giấy ở vở Tập vẽ
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2006
HỌC VẦN
Vần uê - uy
I )Mục đích, yêu cầu:
- HS hiểu được cấu tạo của vần uê uy, các từ bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng các từ : cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy áo.
- Đọc được câu ứng dụng:
Cỏ mọc xanh chân đê
Dâu xum xuê nương bãi.
Cây cam vàng thêm trái

Hoa khoe sắc nơi nơi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu thuỷ , ô tô, máy bay.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III)Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra đọc và viết: oat, oăt,oanh, oach các
từ ngoan ngõan, áo chàng, khai hoang, sách
giáo khoa, thu hoạch, doanh trại.
- Đọc được câu ứng dụng:
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió
Hoa đào thắm đỏ
Hoa mai dát vàng
- Đọc SGK
GV nhận xét
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu bài:
2 HS đọc
3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3
từ
2 HS
3 HS
21
- Hôm nay cô giới thiệu với các em hai
vần mới có bắt đầu làø u đó là vần uê và vần

uy
- GV ghi: uê uy
2.Dạy vần: uê
a.Nhận diện vần:
- GV tô lại vần uê và nói: vần uê được
tạo nên bởi âm nào?
- HS viết uê vào bảng con
- HS viết chữ h trước uê và dấu nặng để
tạo thành tiếng mới: huệ
- GV ghi bảng: huệ
- GV xem tranh và hỏi hoa gì?
- GV ghi bảng: hoa huệ
- Đọc trơn: uê, huệ, hoa huệ
Vần uy ( Quy trình tương tự )
- GV tô lại vần uy và nói: vần uy có gì
khác với vần uê?
- So sánh uy và uê
- HS viết uy vào bảng con
- HS viết chữ h trước uy để tạo thành
tiếng mới: huy
- GV ghi bảng: huy
- GV cho HS xem huy hiệu và hỏi đây là
cái gì?
- GV ghi bảng: huy hiệu
- Đọc trơn: uy, huy, huy hiệu
Đọc tiếng ứng dụng:
cây vạn tuế tàu thuỷ
xum xuê khuy áo
- Giải nghóa và cho xem tranh
- Đọc mẫu

- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho
HS.
Hoạt động 3:
- Cho HS dùng bộ thực hành ghép từ
- GV nhận xét sửa sai cho HS
Hoạt động 4: Nhận xét tiết học.
- HS đọc theo GV.
- … vầân uê được tạo nên bởi âm
u và âm ê
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
.. . hoa huệ
- HS đọc trơn hoa huệ theo cá
nhân, nhóm, lớp
- HS đọc trơn theo cá nhân,
nhóm, lớp
- vầân uy được tạo nên bởi âm u,
và âm y
- Giống nhau: đều có u đứng đầu
- Khác nhau: uy có y đứng cuối.
- HS đánh vần cá nhân, nhóm, cả
lớp.
- HS đọc trơn cá nhân, nhóm ,lớp
- … huy hiệu
- HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm
lớp.
- HS ghép từ theo yêu cầu của
GV
22
Tiết 2

Hoạt động 1:
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bộ bài ở
tiết 1
- HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
- Câu ứng dụng:
Cỏ mọc xanh chân đê.
Dâu xum xuê nương bãi.
Cây cam vàng thêm trái
Hoa khoe sắc nơi nơi.
- Tiếng nào mang vần mới học?
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS và đọc
mẫu.
Hoạt động 2:
Luyện viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình
viết.
Hoạt động 3:
Luyện nói.
GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói.
HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
- Em đã được đi Tàu thuỷ, tàu hỏa, ô tô,
máy bay bao giờ chưa? Em được đi những
phương tiện đó khi nào?
- Nói về một phương tiện giao thông nà
em đã đi?
Hoạt động 4:
- HS đọc SGK .
- Trò chơi: Tìm từ chứa vần uê, uy

- Dặn HS học bài – làm bài tập – Xem
trước bài
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS thảo luận nhóm và trả lời về
tranh minh hoạ
- HS đọc câu ứng dụng: cá nhân,
nhóm, cả lớp.(chú ý nghỉ hơi từng câu )

… xuê
- HS viết vào vở Tập viết: uê, uy,
hoa huệ, huy hiệu.
- HS đọc tên đề bài: Tàu thuỷ, tàu
hỏa, ô tô, máy bay.
- HS quan sát và làm việc theo
nhóm nhỏ 3, 4 em.


TẬP VIẾT
sách giáo khoa, hí hóay, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
I) Mục tiêu:
- Viết được chữ : sách giáo khoa, hí hóay, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh
tay.
23
- Viết đúng chữ, biết nối nét, khoảng cách giữa các chữ đều.
- Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận.
II)Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu, phấn màu.
- HS: Bảng con, vở viết .
III)Các họat động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1:
- Tiết trước ta viết chữ gì?
- Nhận xét.
Hoạt động2:
- Cho HS xem chữ mẫu và hướng
dẫn quan sát
sách giáo khoa
sách: gồm những chữ nào ghép lại?

giáo : gồm những chữ cái nào ghép lại?
khoa : gồm những chữ cái nào ghép lại?
- GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình
viết.
hí hoáy:
- hí: gồm những chữ nào ghép lại?
- hoáy: gồm những chữ nào ghép
lại?
- GV viết mẫu -Hướng dẫn quy trình
viết.
khoẻ khoắn:
- khoẻ: gồm chữ nào ghép lại?
- khoắn: gồm những chữ nào ghép
lại?
- GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình
viết.
áo choàng:
- áo: gồm những chữ cái nào ghép
lại?
- choàng: gồm chữ gì?
- GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình

… bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa,
giúp đỡ, ướp cá.
- sách: viết chữ ghi âm s nối với chữ
ghi vần ach và dấu sắc.
- giáo: viết chữ ghi âm gi nối với chữ
ghi vần ao và dấu sắc.
- khoa: viết chữ ghi âm kh nối với chữ
ghi vần oa
- HS viết bảng con.
- hí: viết h nối với i và dấu sắc.
- hoáy: viết h nối với oay và dấu sắc
trên a
- HS viết bảng con.
- khoẻ: viết kh nối với chữ ghi vần oe
và dấu hỏi.
- khoắn: viết kh nối với chữ ghi vần
oăn và dấu sắc
- HS viết bảng con.
- áo: viết chữ ghi vần ao và dấu sắc
- choàng: viết ch nối với chữ ghi vần
oang và dấu huyền trên a
24
viết.
kế họach
- kế: gồm những chữ cái nào?
- hoạch: gồm những chữ cái nào?
- GV viết mẫu –Hướng dẫn quy
trình viết.
khoanh tay:
- khoanh: gồm những chữ cái nào?

- tay: gồm những chữ cái nào?
- GV viết mẫu –Hướng dẫn quy
trình viết.
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn viêt vào vở.
- Tập thể dục chống mệt mỏi1phút.
Hoạt động 4:
- Chấm điểm, nhận xét.
- Dặn dò.
- Viết bảng con
- kế: viết k nối với chữ ê và dấu sắc
trên ê
- hoạch: viết chữ k nối với oach và dấu
nặng.
- viết bảng con.
- khoanh: viết kh nối với chữ ghi vần
oanh .
- tay: viết chữ t nối với chữ ghi vần
ay
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở mỗi từ một hàng.
THỦ CÔNG
Ôn tập chương II: kỹ thuật gấp hình
I) Mục tiêu:
- Học sinh nắm được kỹ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học.
- Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II) Chuẩn bò:
- GV: Các mẫu gấp của các bài đã học.
- HS: Chuẩn bò giấy màu, hồ dán .
III)Các họat động dạy - học :

Hoạt động 1:
Ôn Tập lại gấp cái ví.
Hoạt động 2:
Ôn Tập lại gấp cái quạt.
Hoạt động 3:
Ôn Tập lại gấp mũ ca lô.
Hoạt động 4:
Nhận xét – Dặn dò.
25

×