Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi HSG cấp huyện đợt 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2015-2016 - Phòng GD&ĐT Lương Tài - Đề số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b></b>


<b>---ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>Năm học: 2015-2016</b>


<b>Môn thi: Vật lý – lớp 9</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<i><b>---Bài 1: (2 điểm)</b></i>


Hai bạn An và Bình cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B An chuyển động với
vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường cịn lại.
Bình chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h
trong nửa thời gian còn lại .


a/ Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước .


b/ Cho biết thời gian chuyển động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều
dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn.


<i><b>Bài 2: (2 điểm)</b></i>


Một ống thuỷ tinh hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân có cùng khối
lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là H = 94cm.


a/ Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống ?



b/ Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống biết khối lượng riêng của nước và của thuỷ ngân
lần lượt là D1 = 1g/cm3<sub> và D2 = 13,6g/cm</sub>3<sub> ?</sub>


<i><b>Bài 3: (2 điểm) </b></i>


<b>Phải lấy ít nhất bao nhiêu điện trở r = 1 để mắc thành đoạn mạch có điện trở</b>
<b>R=</b>


3


5<b><sub>? Vẽ sơ đồ cách mắc?</sub></b>


<i><b>Bài 4: (3,0 điểm)</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ bên. Hiệu điện
thế UMN = 18V không đổi. Các điện trở r = 4,
R1=12, R2 = 4, R4 = 18, R5 = 6, điện trở
của đèn là Rđ = 3<sub> và R3 là biến trở có điện trở</sub>


có giá trị thay đổi từ 0 đến 30 . Biết vôn kế và
ampe kế là lý tưởng.


1. Cho R3 = 21 <sub>, tìm số chỉ của ampe </sub>


kế, vơn kế và cơng suất tiêu thụ trên đèn khi đó.
2. Cho R3 thay đổi từ 0 đến 30. Tìm
R3 để:


a) Số chỉ của vôn kế là lớn nhất và nhỏ nhất. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất đó.


b) Cơng suất tiêu thụ trên nó là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó. Bỏ qua điện trở các


F D


C
E


Đ
B
A


N


M r R4 R5


R3


R2
R1


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dây nối. Các điện trở không thay đổi theo thời gian.


<i><b>Bài 5: (1 điểm)</b></i>


Cho mạch điện như hình vẽ bên:


Biết vơn kế V1 chỉ 6V, vôn kế V2 chỉ 2V,
các vôn kế giống nhau.



Xác định UAD.


<b>--- HẾT --- </b>


<i>(Đề thi gồm có 2 trang)</i>


<i>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>


Họ và tên thí sinh:...; Số báo danh...


UBND HUYỆN LƯƠNG TÀI <b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>A</b>


<b>V</b>
<b>1</b>


<b>V</b>
<b>2</b>


<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b> <b><sub>Q</sub></b> <b><sub>D</sub></b>


<b>C</b>
<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b></b>


<b>---Môn thi: Vật lý- Lớp 9</b>


<i><b>Bài 1: (2 điểm)</b></i>


<i><b>Bài 2: (2 điểm)</b></i>


<b>Ý/phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1a)</b>


(1 điểm)


Thời gian của An đi hết quãng đường AB là :


tA=


5


2.30 2.20 120 24


<i>AB</i> <sub></sub> <i>AB</i> <sub></sub> <i>AB</i> <sub></sub> <i>AB</i>


(h)


<i>0,25</i>
Thời gian của Bình đi hết quãng đường AB là :


30. 20.



2 2


<i>B</i> <i>B</i>


<i>t</i> <i>t</i>


<i>AB</i>


 


=> tB=


2


50 25


<i>AB</i> <i>AB</i>




(h)


<i>0,25</i>


Mà 24 25


<i>AB</i><sub></sub> <i>AB</i> <i><sub>0,25</sub></i>


=> tA> tB vậy bạn Bình đến B trước. <i>0,25</i>



<b>1b)</b>


(1 điểm)


Từ câu a/ ta có


tA= 24


<i>AB</i>


tB= 25


<i>AB</i>




Vì theo bài ra thời gian đi từ A đến B của hai bạn chênh nhau


10phút =


1


6<sub>h nên ta có phương trình: </sub>


1


24 25 6


<i>AB</i> <i>AB</i>



  <i>0,25</i>


=>


1


600<i>AB </i> 6<sub> => AB=100 (km)</sub>


<i>0,25</i>
Vậy thời gian để đi hết quãng đường AB của bạn An là


tA= 24


<i>AB</i>


=


100
24 <sub>= 4</sub>


1
6<sub>(giờ)</sub>


<i>0,25</i>


Của bạn Bình là: tB= 25


<i>AB</i>



=


100


25 <sub>= 4 (giờ) </sub>


<i>0,25</i>


<b>Ý/ Phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>a)</b>


(1 điểm)


+ Gọi h1 và h2 theo thứ tự là độ cao của cột nước và cột thuỷ
ngân, ta có H = h1 + h2 = 94 cm


+ Gọi S là diện tích đáy ống, do thủy ngân và nước có cùng


khối lượng nên S.h1.D1 = S. h2 .D2 <i>0,25</i>


 h1. D1 = h2 . D2  1 1


2
1
2


2
1
1


2
2
1


<i>h</i>
<i>H</i>
<i>h</i>


<i>h</i>
<i>h</i>
<i>D</i>


<i>D</i>
<i>D</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>D</i>
<i>D</i>











<i>0,25</i>



 h1 =


2


1 2


. 13,6.94


87,56
1 13, 6


<i>D H</i>


<i>D</i> <i>D</i>    <sub>cm</sub> <i>0,25</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(2 điểm)


<b>Ý/phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Số điện trở r = 1 và cách mắc:


- Vì R< r nên R phải là điện trở tương đương của một điện trở r
mắc song song với R1. ta có: 1/R = 1/r + 1/R1 => R1 = 3/2.


<i>0,5</i>
- Ta thấy R1 >r nên R1 phải là điện trở tương đương của một điện


trở r mắc nối tiếp với R2. Ta có: R1 = r + R2 => R2= 1/2 <i>0,5</i>


- Vì R2< r nên R2 phải là điện trở tương đương của một điện trở r



mắc song song với R3. Ta có: 1/R2 = 1/r + 1/R3 => R3 = 1. <i>0,5</i>


- Ta thấy R3 = 1 = r


Vậy mạch điện có dạng : { r // [ r nt ( r // r )]} (hoặc vẽ mạch) <i>0,5</i>


<i><b>Bài 4: (3 điểm)</b></i>


<b>Ý/Phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1 </b>


(1điểm)


Ta có sơ đồ mạch điện là :

<i>R</i>1//(<i>R</i>3<i>ntĐ</i>)

<i>ntR</i>2

//(<i>R</i>4<i>ntR</i>5) tất cả nối


tiếp r (hoặc vẽ sơ đồ). <i>0,25</i>


Có : R3đ = R3 + Rđ = 21 + 3 = 24 ()


R13đ =  1224 8

 



24
.
12
3


1
3


1


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


R123đ = R13đ +R2 = 8 + 4 = 12 (<sub>)</sub>


R45 = R4 + R5 = 18 + 6 = 24 ()


R// =  1224 8

 



24
.
12
.


45
123


45
123


<i>R</i>
<i>R</i>



<i>R</i>
<i>R</i>


<i>d</i>
<i>d</i>


Rm = R// + r = 8 + 4 = 12 ()
+ Dòng điện chạy qua mạch là:


I = <i>R</i> 1218 1,5


<i>U</i>


(A) = I//


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Dẫn đến I45 = 24 0,5


12
45


45 <sub></sub> <sub></sub>


<i>R</i>
<i>U</i>


(A) = I4 = I5


I123đ = 12 1


12


123


123 <sub></sub> <sub></sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


(A) = I13đ


 U13đ = I13đ.R13đ = 1.8 = 8 (V) = U3đ


+ Do đó: I3đ = 3


1
24


8
3


3 <sub></sub> <sub></sub>


<i>d</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


(A) = I 3 = Iđ



+ Vậy số chỉ của ampe kế là: IA = I3 + I5 = 6
5
5
,
0
3
1


(A)
<i>0,25</i>


+ Lại có: U3 = I3.R3 = 3
1


.21 = 7 (V); U5 = I5.R5 = 0,5.6 = 3 (V)


+ Số chỉ của vôn kế là: UED = U3 – U5 = 7 – 3 = 4 (V) <i>0,25</i>


+ Công suất tiêu thụ của đèn là: Pđ = Iđ2<sub>Rđ = </sub> 3


1
3
.
3


1 2 <sub></sub>









(W) <i>0,25</i>
<b>2a)</b>
(1điểm)


Đặt R3 = x. Khi đó:


R3đ = R3 + Rđ = x + 3 ()


R13đ =

<sub>  </sub>

<sub></sub>



 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
15
3
.
12
3

1
3
1


R123đ = R13đ +R2 =



<i>x</i>
<i>x</i>


15
3
12


+ 4 = <i>x</i>
<i>x</i>


15
96
16
(<sub>)</sub>


R45 = R4 + R5 = 18 + 6 = 24 ()


R// =

 












 5 57


)
6
(
48
24
15
96
16
24
.
15
96
16
.
45
123
45
123
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>R</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


Rm = R// + r =



57
5
6
48


<i>x</i>
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I =


258
34
57
5
9




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


(A) = I//
+ Khi đó:


U// = I//.R// =



258
34
57
5
9


<i>x</i>
<i>x</i>


. 5 57
)
6
(
48


<i>x</i>


<i>x</i>
=


129
17
6
216


<i>x</i>
<i>x</i>


(V) = U45 = U123đ


+ Dẫn đến I45 =



129
17
)
6
(
9
24
129
17
6
216
45
45







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>U</i>


(A) = I4 = I5


I123đ =



)
129
17
(
2
15
27
15
96
16 129
17
6

216
123
123








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


(A) = I13đ


<sub> U13đ = I13đ.R13đ = </sub>



)
129
17

(
2
15
27


<i>x</i>
<i>x</i>
.


<i>x</i>
<i>x</i>


15
3
.
12
=


129
17
3
162


<i>x</i>
<i>x</i>


(V) = U3đ



+ Do đó: I3đ =



129
17
162
3
129
17
3
162
3
3






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>R</i>
<i>U</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


(A) = I 3 = Iđ



<i>0,25</i>


+ Lại có:U3 = I3.R3 =17 129
162




<i>x</i> <sub>.x (V); U5 = I5.R5 = </sub>17 129
)
6
(
9


<i>x</i>
<i>x</i>


.6 (V)
+Số chỉ của vôn kế là:


UED = 17 129


324
108
129
17
324
54
129


17
162
5
3 <sub></sub>








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>U</i>
<i>U</i>
(V) <i>0,25</i>


+ Khi đó số chỉ của vơn kế nhỏ nhất là


UED = 0 khi x = R3 = 108
324


= 3() <i>0,25</i>


+ Số chỉ của vôn kế lớn nhất khi x = R3 = 30 (<sub>) </sub>



 UED = 17.30 129 4,56


324
30
.
108
129
17
324
108 <sub></sub>





<i>x</i>
<i>x</i>
(V)
<i>0,25</i>
<b>2 b)</b>
(1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

P3 = I32<sub>R3 = </sub>


2
2


162 162



.


129


17<i>x</i> 129 <i>x</i> <sub>17</sub> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>


 


 


  <sub> </sub> <sub></sub>


 <sub></sub> 


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  <sub> (W)</sub>


<i>0,25</i>


Áp dụng bất đẳng thức Cơ si ta có:


2
3


162
2 17.129



<i>P</i> <sub> </sub> <sub></sub>


  <i>0,25</i>





 <sub> PMax = </sub>


2
129
.
17
2


162









<sub> 3 (W)</sub>


<i>0,25</i>


+ Xảy ra khi <i>x</i> <i>x</i>


129



17  <sub></sub><sub></sub>


x = R3 <sub> 7,6 (</sub><sub>)</sub> <i>0,25</i>


<i><b>Bài 5: (1 điểm)</b></i>


<b>Ý/Phần</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


Gọi điện trở các vơn kế là Rv, các dịng điện trong mạch như hình
vẽ:


<i>0,25</i>
Theo sơ đồ mạch điện ta có:


UAD = IR + Uv1 = IR + 6 (1) <i>0,25</i>
Uv1 = I1R + Uv2 = I1R + 2 (2)


Từ (2) ta có: I1 =


4


<i>R</i><sub> </sub>


<i>0,25</i>


Theo sơ đồ ta có: I1 = I2 + Iv2 = <i>v</i>
<i>v</i>
<i>v</i>



<i>R</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


<i>U</i> <sub>2</sub> <sub>2</sub>




=


2 2


<i>v</i>


<i>R</i><i>R</i> <sub> (3)</sub>


Từ (2) và (3) ta có:


4


<i>R</i><sub> = </sub>


2 2


<i>v</i>


<i>R R</i> <sub></sub><sub> Rv = R</sub> <i>0,25</i>


Theo sơ đồ ta có: I = I1 + Iv1 thay số : I =



4


<i>R</i> <sub>+</sub>


6


<i>v</i>
<i>R</i> <sub> = </sub>


10


<i>R</i> <sub> (4)</sub>


<b>A</b>


<b>V1</b>


<b>V2</b>


<b>R</b>
<b>R</b>


<b>R</b> <b><sub>Q</sub></b> <b><sub>D</sub></b>


<b>C</b>
<b>P</b>


<b>Iv</b>
<b>1</b>



<b>Iv</b>
<b>2</b>


<b>I2</b>
<b>I1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thay (4) vào (1) ta có: UAD = 16(V) <i>0,25</i>




</div>

<!--links-->

×