Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân biệt quan hệ lao động và quan hệ dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân biệt giữa quan hệ lao động và quan hệ dân sự</b>



<b>Quan hệ lao động</b> <b>Quan hệ dân sự</b>


<b>Khái niệm</b> <i>Quan hệ lao động là quan hệ</i>


xã hội phát sinh trong việc
thuê mướn, sử dụng lao động,
trả lương giữa người lao động
và người sử dụng lao động
(khoản 6 Điều 3 Bộ luật lao
động 2012)


<i>Quan hệ dân sự là sự thỏa</i>


thuận giữa các bên trên cơ sở
bình đẳng, tự nguyện tư do ý
chí, thiện chí trung thực,…


<b>Luật điều chỉnh</b> Bộ luật lao động 2012, Bộ
luật dân sự 2015


Bộ luật dân sự 2015


<b>Cơ sở phát sinh</b> Quan hệ phát sinh trên cơ sở
hợp đồng lao động


Quan hệ phát sinh trên cơ sở
hợp đồng dân sự, các giao
dịch sự kiện pháp lý.



<b>Đặc điểm</b> + Giữa các bên trong hợp
đồng có sự ràng buộc pháp lý
+ Phát sinh trên cơ sở hợp
đồng lao động


+ Quan hệ lao động vừa mang
tính thỏa thuận (các bên thảo
thuận về tiền lương, giờ giấc
làm việc) vừa mang tính phụ
thuộc về mặt pháp lý (nội
quy, thỏa ước lao động, quy
chế donah nghiệp)


+ Quan hệ giữa người lao
động và người sử dụng lao


+ Giữ các bên khơng có sự
phụ thuộc về mặt pháp lý, mà
tự do bình đẳng với nhau
+ Xác lập quyền và nghĩa vụ
trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động vừa mâu thuẫn vừa
thống nhất với nhau


+ Quan hệ lao động bao gồm
quan hệ lao động cá nhân và
quan hệ lao động tập thể
+ Người lao động phải tự


mình thực hiện công việc
trong hợp đồng


+ Thường có sự tham gia của
tổ chức cơng đồn


<b>Chủ thể</b> Năng lực pháp luật, năng lực
hành vi (luật không quy định
minh thị)


+ Người lao động: Đảm bảo
vệ độ tuổi (Đủ 15 tuổi trừ một
số trường hợp ngoại lệ, khả
năng lao động)


+ Người sử dụng lao động: Cá
nhân, tổ chức đảm bảo về
năng lực pháp luật và năng
lực hành vi dân sự


Đảm bảo về năng lực pháp
luật dân sự và năng lực hành
vi dân sự


<b>Hợp đồng</b> <b>Hình thức</b>
<b>hợp đồng</b>


+ Có thể giao kết bằng lời nói
hoặc bằng văn bản (Điều 16
Bộ luật lao động 2012) nhưng


đa số phải được lập bằng văn
bản


Bằng lời nói hoặc bằng văn
bản


<b>Các bên</b>
<b>trong hợp</b>


<b>đồng</b>


Gồm hai bên: Người lao động
và người sử dụng lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cụ thể)
<b>Nội dung</b>


<b>hợp đồng</b>


Điều 23 Bộ luật lao động
2012


Phải có sự thỏa thuận về tiền
lương, giờ giấc làm việc phù
hợp với quy định Bộ luật lao
động 2012, thỏa ước lao động


Điều 398 Bộ luật dân sự 2015
Các bên thỏa thuận về quyền
và nghĩa vụ



<b>Đối tượng</b>
<b>hợp đồng</b>


Việc làm Quyền, nghĩa vụ, tài sản,
công việc


</div>

<!--links-->
Phân tích tranh chấp lao động và đình công ở Việt Nam.doc
  • 21
  • 2
  • 53
  • ×