Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

500 cau trac nghiem van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.24 KB, 40 trang )

1. Dòng nào dưới đây là phương châm sống cuả Lê Hưũ Trác
a. “Luyện cho câu văn thật hay và đem hết tâm lực chưã bệnh cho ngươì”
b. “Mài lươĩ gươm cho sắc và đem hết tâm lực chữa bệnh cho ngươì”
c. “Gác laị chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chưã bệnh cho moị ngươì”
d. “Ngồi việc luyện câu văn thật hay, mài lưỡi gươm cho thật sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa
bệnh cho người”
2. “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng:
a.Chữ Hán
c.Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm
b.Chữ Nôm
d.Viết bằng chữ Nơm rồi dịch ra chữ Hán
3. Dịng nào dưới đây khơng phải là nội dung của “Thượng kinh kí sự”?
a. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê,
bộc lộ tâm huyế và đức độ của người thầy thuốc.
b.Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa
c.Tỏ tháo độ xem thường danh lợi
d.Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do
4. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
a.Xuất thân nơng dân, con nhà nghèo hèn
b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã
c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa
d. Cả a,b,c đều sai
5.Tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cững đã từng biết”, duy chỉ có:
a.Việc xử án ở chốn cơng đường là chưa từng được làm qua
b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được hưởng thụ
c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thơi
d.Cả a,b
6. Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao?
a.Ngạc nhiên và thán phục
c.Coi thường và thờ ơ
b.Thích thú


d.Gồm a,c
7.Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”thể hiện nổi bật nhất giá trị gì?
a.Gía trị hiện thực
c.Cả a,b đều đúng
b.Gía trị nhân đạo
d.Ca a,b đều sai
8.Sự boăn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y?
a.Sự coi thường danh lợi
c.Cái tâm của người thầy thuốc
b.Sự kín đáo
d.Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng
9.Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây?
a.Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ.
b.Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ
c.Việc tạo ra các từ mới
d.Cả a,c và b đều đúng.
10.Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng
ngơn ngữ?
a.Vì trời ma nên chúng tôi được nghỉ học
b.Tôi muốn tắt nắng đi
c.Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho cơng trình thế kỉ ấy
d.Chúc anh lên đường thuận buồm xi gió
11.Trong câu tục ngữ “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, cụm từ “ học nói” có nghĩa là gì?
a.Học ngơn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung
quanh
b.Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân.
12.Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
a.Phê phán giai cấp phong kiến
b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội



c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi
d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên
13.Thể thơ Nôm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào?
a.Đầu thế kỉ X
c.Đầu thế kỉ XIV
b.Cuối thế kỉ XIII
d.Đầu thế kỉ XV
14.Thơ Nơm đưịng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ
Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này:
a.Đúng
b.Sai
15.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương?ư
a.Víêt nhiều về đề tài phụ nữ
b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình
c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán
16.Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây?
a. “Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình
b. “Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình
c. “ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
d. Cả a,b,c đều đúng
17.Bi kịch của nhân vật trữ tình trong “Tự tình” là bi kịch gì?
a.Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận
b.Bi kịch của người làm lẽ
c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền
d.Cả a, b, c đều đúng
18.Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “ Tự tình” là gì?
a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ
c.Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh
b.Sử dụng các thành ngữ

d.Sử dụng thủ pháp đối lập
19.Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình:
a.Có nhiều người đỗ đạt, làm quan c.Quan lại sa sút
b.Nông dân nghèo
d.Thương nhân
20.Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang âm hưởng?
a.Sâu sắc, thâm trầm
c.Chua chát
b.Mạnh mẽ, quyết liệt
d.Hóm hỉnh
21.Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là
gì?
a.Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc
c.Bng mình theo thói tục
c.Coi trọng khí tiết
d.Mặc cảm về sự bất lực
22.Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh
Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ”?
a.Thu điếu
c.Thu vịnh
b.Thu ẩm
d.Vịnh núi An Lão
23.Cảnh thu trong bài “Thu điếu” không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây?
a.Làn nước trong veo
c.Những đám mây lơ lửng
b.Làn sương thu
d.Bầu trời xanh ngắt
24.Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
a.Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối
b.Cảnh thu trong bài đẹp, xơn xao lịng người

c.Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tỉnh lặng và đượm buồn
d.Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước
25.Câu “cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì?
a.Gợi cái tỉnh lặng của không gian
b.Người đi câu không chú trọng vào việc câu cá
c.Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê


d.Gồm a,b
26.Thao tácnào dưới đây khơng thuộckhâu phân tích đề?
a.Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài
b.Xác định các ý lớn của bài viết
c.Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức
d.Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng
27.Hình ảnh bà Tú trong bài “Thương vợ” được khắc họa bằng bút pháp:
a.Tả thực
c.Lãng mạn
b.Tượng trưng
28. “Thương vợ” là bìa thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì:
a.Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc
b.Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ
c.Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước
d.Cả a,b,c
29.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười:
a.Châm biếm sâu cay
b.Đả kích quyết kiệt
c.Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết
d.Cả a,b,c
30.Nhận đinh nào dưới đây về Nguyễn Khuyến khơng chính xác:
a.Ơng là người có tài năng và cốt cách thanh cao

b.Ơng có tấm lịng u nước, thương dân tha thiết
c.Khi từ quan, ơng dùng ngịi bút tấn cơng trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước
d.Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch
31.Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam ở thể loại nào?
a.Thất ngơn bát cú Đường luật
c.Câu đối
b.Hát nói
d.Song thất lục bát
32.Thi cử là một đề tài rất đậm nét trong thơ Tú Xương, được viết bằng cả thơ và phú với một thái độ mỉa
mai, phẫn uất cao độ của tác giả. Nhận định trên :
a.Đúng
b.Sai
33.Hiện thực được phản ánh trong “ Vịnh khoa thi Hương” là:
a.Một hiện thực đầy hài hước.
b.Một hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu
c.Một hiện thực rất chua xót
d.Gồm a, c
34.Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể hiện điều gì?
a.Sự căm uất của Tú Xương về chuyện thi cử bất công
b.Sự phản kháng mạnh mẽ về lối học hành khoa cử cũ
c.Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử
d.Sự chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền
35.Người đầu tiên đã có cơng đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó
là:
a.Nguyễn Du
c.Nguyễn Cơng Trứ
b.Phan Huy Vịnh
d.Đào Tấn
36. Hát nói là một loại hình ca nhạc chun nghiệp có nguồn gốc:
a.Cung đình

c.Dân gian
d.Từ ca vũ Chàm
d.Trung Quốc
37.Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở:
a.Các hình ảnh thơ
c. Giọng điệu
b.Cách gieo vần
d.Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ
38.Cao Bá Quát có thời từng bị biếm chức. Ngun nhân của lần biếm chức đó là gì?
a.Do ông quá tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha


b.Do tính tình ơng q phóng khóang, ln coi thường danh lợi
c.Ơng bị phát hiện vì sửa bài thi cho thí sinh
d.Cả a,b,c
39.Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat mang ý nghĩa tượng trưng?
a.Bãi cát dài và người đi trên cát
c.Qúan rượu trên đường
b.Mặt trời
d.Phường danh lợi
40. “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tá trên cơ sở nào?
a.Các mơ típ của văn học dân gian
b.Một số truyện trung đại
c.Một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả
d.Cả a,b,c
41. “Truyện Lục Vân Tiên” thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu?
a.Lịng u nước thương dân sâu sắc
b.Tư tưởng đạo đức nhân nghĩa
c.Khát vọng lí tưởng và ước mơ về một xã hội tốt đẹp
d.Gồm b,c

42. “Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì?
a.Truyện truyền kì
c.Truyện dân gian
b.Truyện Nơm bác học
d.Cả a,b,c đều sai
43.Các triều đại được nhắc đến trong lời của Qúan ơng có đặc điểm gì giống nhau?
a.Đều ở vào giai đoạn suy tàn
b.Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân
c.Có nhiều chính sách giúp cho dân an lạc
d.Gồm a,b
44. Ông Qúan đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong quá khứ?
a.Lập trường giai cấp
c.Lập trường nhân dân
c.Lập trường dân tộc
d.Cả a, b,c
45.Ông Qúan chính là hình ảnh của:
a.Nhân dân nói chung
c.Nhà nho mai danh ẩn tích
b.Người nơng dân
d.Ơng tiên trong truyện cổ tích xưa
46.Đặc điểm nào dưới đây không phải là thành công nghệ thuật tiêu biể của đoạn trích?
a.Lối dùng điệp ngữ dồn dập
c.Sử dụng nhiều tiểu đối
c.Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ
d.Cả b,c
47.Xét về ý có thể chia bài thơ “Chạy giặc” thành mấy phần?
a.Bốn phần
c.Hai phần ( 4 câu đầu – 4 câu cuối)
b.Hai phần (6 câu đầu-2 câu cuối) d.Không nên chia bài thơ thành các phần
48.Trong hai câu thơ cuối bài “ Chạy giặc”, Nguyễn Đình Chiểu đã phê phán hạng người nào trong xã hội?

a.Những nho sing chỉ biết ôm sách vở cũ
b.Bọn xâm lược
c.Những người khơng dám đứng lên chống Pháp
d.Những người có trách nhiệm với dân, với nước
49. Cụm từ “lơ xơ chạy” được hiểu là:
a.Chạy một cách thất thần, không định hướng, không ai dẫn dắt
b.Chạy tất tả ngược xuôi
c.Xoay sở một cách vất vả để lo liệu việc gì
d.Chạy vạy vất vả chỗ này chỗ khác để lo việc gì
50. “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” cùng thể lọai với tác phẩm nào?
a. “Khóc Dương Kh” của Nguyễn Khuyến
b. “Tự tình” của Hồ Xuân Hương
c. “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat
d. “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ
51.Thể loại của “Bài ca phong cảnh Hương Sơn” là:


a.Thơ tự do
c.Hát nói
b.Thơ thất ngơn biến thể
d. cả a,b,c đều sai
52.Cảm hứng trong bài “ Hương Sơn phong cảnh ca” là:
a.Cảm hứng tơn giáo
b.Cảm hứng u thiên nhiên
c.Hịa quyện giữa cảm hứng tơn giáo với tình u giang sơn đất nước tươi đẹp
d.Hòa quyện giữa cảm hứng thiên nhiên với cảm hứng nhân vân
53.Giọng điệu chung của một bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì?
a.Giọng trầm hùng
c.Giọng bi tráng
b.Giọng lâm li, thống thiết

d.Giọng ủy mị,đau thương
54.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuẩt?
a.Lung khởi
c.Ai vãn
b.Thích thực
d.Kết
55.Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu:
a.Cử nhân
c.Bảng nhãn
b.Tú tài
d.Thám hoa
56.Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn?
a.Hai
c.Ba
b.Bốn
d.Năm
57.Trong mỗi cụm từ sau, cụm từ nào không phải là thành ngữ?
a.Nước đỗ lá khoai
c.Cờ đến tay ai, người đó khuất
b.Chuột chạy cùng sào
d.Đẽo cày giữa đường
58.Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là đặc điểm của thành ngữ?
a.Mang tính khát quát cao về nghĩa
b.Xuất phát từ một sự kiện cụ thể trong q khứ
c.Có tính cân đối, hài hịa
d.Gìau tính hình tượng
59.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới
đây?
a.Những rung động tình cảm ln mình liệt sâu xa
b.Những nhân vật rất bộc trực, khóang đạt, hồn nhiên

c.Ngơn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị
d.Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng
60.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng:
a.Thơ ca yêu nước
c.Văn chương trữ tình đạo đức
b.Văn chính luận
d.Cả a,b,c
61. “Chiếu cầu hiền” của Quang Trung hướng lên những đối tượng nào?
a.Các trí thức Bắc Hà
c.Các trí thức ở Phú Xuân
b.Các tri thức Nam Bộ
d.Tất cả các đối tượng trên
62.Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì?
a.Làm ngơi sao sáng trên trời cao
b.Làm qn sư đắc lực cho thiên tử
c.Làm sứ giả cho thiên tử
d.Làm viên ngọc sáng trong khơng giấu đi vẻ đẹp
64.Bộ sách “ Hải Thượng y tông tâm lónh” của tác giả nào?
a.Lê Hữu Trác
b.Ngô Thì Nhậm
c.Nguyễn Công Trứ
d.Cao Bá Quát
66.Trong các tác giả sau, ai là người có hiệu là Hối Trai?
a.Lê Hữu Trác
b.Nguyễn Đình Chiểu
c.Nguyễn Khuyến
d.Trần Tế Xương
67.Tại sao Nguyễn Khuyến lại được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ?
a.Nguyễn Khuyến là con thứ ba trong gia đình
b.Nguyễn Khuyến quê ở Yên Đổ



c.Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi( thi Hương, thi Hội, thi Đình)
d.Cả 3 phương án trên đều đúng.
68.Cụm từ nào không có trong “ Thương vợ” của Tú Xương?
a.Lặn lội thân cò…
b.Một duyên hai nợ….
c.Thương thay thân phận…
d.Năm nắng mười mưa…
69.Người ta gọi truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là lọai truyện:
a.Không có cốt truyện
b.Không có truyện
c.Truyện có truyện
d.Không có chuyện
70.Tấn bi kịch trong truyện ngắn “ Chí Phèo” là tấn bi kịch như thế nào?
a.Tấn bi kịch của tình yêu không được đền đáp, dẫn đến thù hận cuộc
đời.
b.Tấn bi kịch của người nông dân bị hủy hoại cả nhân tính, lẫn nhân hình,
muốn trở lại làm người lương thiện mà bị xã hội từ chối.
c.Tấn bi kịch của Bá Kiến, một kẻ độc ác cuối cùng bị Chí Phèo đâm
chết.
d.Tấn bi kịch của người trí thức nghèo, sống mòn mỏi dưới chế độ cũ.
71.Truyện “ Tinh thần thể dục” của tác giả nào?
a.Nam Cao
b.Vũ Trọng Phụng
c.Nguyễn Công Hoan
d.Ngô Tất Tố
72.Vở kịch nào được học trong chương trình Ngữ Văn 11, tập 1:
a.Rô-mê-ô và Giu-li-ét
b.Tôi và chúng ta

b.Bắc Sơn
d.Quan m Thị Kính
73.Đặc sắc trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu là gì?
a.Tinh thần vì dân, thương dân, tình cảm yêu ghét phân minh, dứt khóat là
cơ sở đạo đức trong sáng tác của ông.
b.Khẳng định cá tính độc đáo, thể hiện sự bức bối của lịch sử muốn tung
phá cái khuôn khổ chật hẹp, tù túng và giả dối của chế độ phong kiến trong
thời kì suy thoái của nó.
c.Thể hiện lòng yêu nước và đạo lí của những nhà nho chân chính.
d.Thể hiện cái tôi cá nhân của người viết và bút pháp tả thực.
74. “ Thượng Kinh Kí Sự” là tập sách được viết bằng:
a.Chữ Hán
c.Chữ quốc ngữ
b.Chữ Nôm
d.Chữ Nôm rồi dịch ra chữ quốc ngữ
75.Trong đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình?
a.Xuất thân nơng dân, con nhà nghèo hèn.
b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã rời về nơi điền dã.
c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa.
d.Cả a, b,c đều sai.
76.Trong “ Thượng kinh kí sự”, tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết” duy chỉ có:
a.Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua.
b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được thụ hưởng.
c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thơi.
d.Gồm a và b
77.Nguồn cảm hứng dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì?
a.Phê phán giai cấp phong kiến
b.Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội
c.Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi
d.Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên

78.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo trong thơ Hồ Xuân Hương?
a.Viết nhiều về đề tài phụ nữ
b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình
c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất và giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán
d.Thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng
79.Chọn đáp án đúng trong những đáp án dưới đây?
a. “ Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình
b. “ Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình


c.“ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
d.Cả a, b, c đều đúng
80.Bi kịch của nhân vật trong “ Tự tình” là”:
a.Bi kịc của tuổi xuân, của duyên phận
b.Bi kịch của người làm lẽ
c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền
d.Cả a, b,c đều đúng
81.Đặc sắc nghệ thuật của bài “ Tự tình” là :
a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ
b.Sử dụng các thành ngữ
c.Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh gây ấn tượng mạnh d.Sử dụng thủ pháp đối lập
82.Cảnh thu trong bài “ Thu điếu” khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam.Làm nên cái nét đặc trưng đó là
do:
a.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp
b.Cảnh thu trong bài thơ vừa trong, vừa tĩnh
c.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh vừa se lạnh
d.Cảnh thu trong bài thơ vừa tĩnh, se lạnh và đượm buồn
83.Có thể coi giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là giai đoạn văn học nở rộ nhất của văn học trung đại.Nhận
định này :
a.Đúng

b.Sai
84.Trong những giai đoạn dưới đây, cảm hứng yêu nước ở giai đoạn nào trội nhất?
a.Thế kỉ X - thế kỉ XV
c.Thế kỉ XVIII
b.Thế kỉ XVI - thế kỉ XVII
d.Nửa đầu thế kỉ XIX
85.Cảm hứng nhân văn trong văn học giai đoạn thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có điểm gì mới?
a.Tình yêu thương và sự trân trọng con người.
b.Đề cao ý thức cá nhân
c.Tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh sắc quê hương tha thiết
d.Đề cao quyền sống và khát vọng sống của con người
86.Tác phẩmnào dưới đây đề cao truyền thống đạo lí của con người?
a. “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du
b. “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn ( bản diễn Nơm của Đồn Thị Điểm)
c. “Khóc Dương Khuê” của Nguyễn Khuyến
d. “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu
87.Gía trị nổi bật của “ Vào phủ chúa Trịnh” là:
a.Gía trị hiện thực
c.Gía trị nhân đạo
c.Cả a,b đều đúng
88.Quan niệm thẩm mĩ của các nhà thơ, nhà văn trung đại là:
a.Hướng về cái đẹp trong quá khứ
b.Thiên về cái cao cả, tao nhã.
c.Thích sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học
d.Cả a,b,c
89. “Một thể văn thư nhà vua dùng để ban bố cho thần dân nhằm trình bày một chủ trương, cơng bố kết quả một sự
nghiệp” . Đặc điểm đó là của thể loại văn nào?
a.Cáo
c.Chiếu, biểu
b.Hịch

d.Tấu, sớ
90.Tác phẩm nào dưới đây thể hiện tư tưởng canh tân đất nước ?
a.Chiếu cầu hiền
c.Chạy giặc
b.Xin lập khoa luật
d.Bài ca ngắn đi trên bãi cát
91.Liên hệ, so sánh thường đi đơi với điều gì thì liên hệ so sánh mới trở nên sâu sắc?
a.Khái quát
b.Liên tưởng, tưởng tượng
c.Nhận xét, đánh giá
d.Dẫn chứng
92.Từ đầu thế kỉ XX, văn hóa Việt Nam chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng với:
a.Văn hóa Trung Hoa
c.Văn hóa Trung Hoa và văn hóa Pháp
b.Văn hóa Pháp
d.Văn hóa phương Tây nói chung
93.Luồng văn hóa mới chủ yếu du nhập vào nước ta chủ yếu là qua tầng lớp nào?
a.Tầng lớp nho sĩ
c.Những người được đi du học ở Phương Tây
b.Tầng lớp no sĩ có tư tưởng tiến bộ
d.Tầng lớp trí thức Tây học nói chung
94.Trong những năm đầu thế kỉ XX, ngơn ngữ nào là ngơn ngữ chính ở nước ta?
a.Chữ Hán
c.Chữ quốc ngữ


b.Chữ Nơm
d.Chữ Pháp
95.Qúa trình hiện đại hóa nền văn học thực sự diễn ra đầu tiên là từ trong lĩnh vực báo chí.
Nhận định trên:

a.Đúng
b.Sai
96.Tác phẩm văn xi chữ quốc ngữ có tính chất mở đầu là tác phẩm nào?
a.Thầy La-ra-rơ Phiền
c.Tố Tâm
b.Hồng Tố Oanh hàm oan
d.Chén thuốc độc
97.Mầm mống của văn học lãng mạn được nảy sinh từ:
a.Thơ Tản Đà
b.Tiểu thuyết của Hoàng Ngọc Phách
c.Cả a,b đều đúng
d.Cả a,b đều sai
98.Trong nhóm các tác giả sau, ai là người khơng cùng nhóm với các tác giả cịn lại?
a.Thạch Lam
b.Nguyễn Cơng Hoan
c.Hồ DZếnh
d.Thanh Tịnh
99.Thể loại thích hợp nhất với xu hướng văn học lãng mạn là gì?
a.Thơ và các thể kịch
b.Thơ và tùy bút
c.Các thể văn trữ tình và kịch d.Thơ và các thể văn trữ tình
100.Thạch Lam sở trường về thể lọai nào?
a.Truyện ngắn trữ tình
b.Tiểu thuyết tình cảm
c.Tùy bút
d.Ông là một tài năng đa dạng
101.Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam?
a.Gío đầu mùa
b.Nắng trong vườn
c.Theo dòng

d.Hà Nội băm sáu phố phường
102.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?
a.Văn học lãng mạn
b.Văn học hiện thực
c.Văn học cách mạng
d.Khơng thuộc dịng văn học nào cố đinh
103.Thạch Lam không dùng âm thanh nào dưới đây để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện?
a.Tiếng trống thu khơng
b.Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng
c.Tiếng chó cắn ma
d.Tiếng muỗi vo ve

104.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nói giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?
a.Phan Bội Châu
b.Phan Châu Trinh
c.Trần Tuấn Khải
d.Hồng Ngọc Phách
105.Cảnh vât được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện (đoạn
văn đầu tiên của truyện) đều có chung điểm gì?
a.Cảnh đều rất yên lặng
b.Cảnh đều gợi buồn
c.Cảnh đều gợi sự lụi tàn tương ứng với những kiếp người nơi phố
huyện
d.Cả a,b,c
106. Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh:
A. Làng Đại Hồng
B. Làng Vũ Đại
C. Cái lị gạch cũ
D. Làng Đại Vũ


107. Trước cảnh chiều muộn đang chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm
trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào?
a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Lòng nao nao buồn.
b.Liên thấy động lòng thương
c.Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo
d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đoàn tàu đêm.
108.Chi tiết nào trong truyện cho thấy Liên là người con gái lớn và đảm
đang” ?
a.Ngày nào Liên cũng thay mẹ bán hàng
b.Liên hay lo lắng cho An
c. “ Chiếc khoá chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng”
d.Cách ứng xử của chị với những người xung quanh


109.Những con người được miêu tả trong “Hai đứa trẻ” gợi cho người đọc
cảm giác gì?
a.Gợi sự cảm thương về những kiếp người nghèo khổ
b.Gợi nỗi buồn về cuộc sống như đang tàn lụi
c.Cả a,b đều đúng
d.Cả a,b đều sai
110.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ
và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lónh hội thấu đáo lời nói.
Định nghóa trên về ngữ cảnh:
a.Đúng
b.Sai
111.Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp trong một cuộc hội thoại quyết
định điều gì?
a.Việc lựa chọn chủ đề cuộc hội thoại
b.Địa điểm và thời gian giao tiếp
c.Từ xưng hô và cách dùng từ ngữ mang màu sắc biểu cảm

d.Cả a,b,c
112.Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình:
a.Một gia đình quan lại Nho học
b.Một gia đình nhà Nho
c.Một gia đình công chức nhỏ
d.Một gia đình nông dân
113.Trước khi bước vào sự nghiệp viết văn, làm báo, Nguyễn Tuân đã
từng làm qua công việc gì?
a.Giáo viên
b.Nhân viên sở tài chính
d.Diễn viên
d.Không từng làm qua công việc

114.Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường
xuất hiện trong “Vang bóng một thời”?
a.Những con người tài hoa
b.Những nhà nho cuối mùa bất
đắc chí
c.Những bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi
d.Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững”
115.Tại sao viên quản ngục trong truyện lại đối đãi với Huấn Cao một cách
rất tử tế?
a.Vì khí phách của Huấn Cao rất hiên ngang
b.Vì ông mong muốn được Huấn Cao thuận lòng cho chữ
c.Vì ông nể phục cái tài và khí phách của kẻ tử tù
D. ca A,B,C
116.Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã
cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào?
a.Rất giàu tình thương
b.Rất giàu lòng vị tha

c.Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp
d.Cả a,b,c
117. Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả cảnh
Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là?
a.Thủ pháp so sánh
b.Thủ pháp đối lập
c.Thủ pháp trùng điệp
d.Tất cả các thủ pháp trên
118.Phẩm chất của viên quản ngục đã khiến Huấn Cao cảm kích mà coi
rằng:
a. Đó thực là “ một tấm lòng trong thiên hạ”
b.Đó là “một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật
đều hỗn lọan xô bồ”
c.Cả hai câu nói trên


d.Huấn Cao chỉ thể hiện bằng hành động mà không có đánh giá gì

119. Ai là người đã đưa Chí Phèo vào tù
A. Bà Ba
B. Bà Tư
C. Bá Kiến
D. Lý Cường
120. sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề;
A. Rạch mặt ăn vạ
B. Bán rượu
C. Canh điền
D. Thợ làm gạch
121. Thị Nở là:
A. Một cô gái trẻ

B. Một bà góa
C. Một cơ gái xấu ”ma chê quỷ hờn”
D. Người bán cháo hành
122. Ai là người đã đưa Chí Phèo trở về cuộc sống hồn lương:
A. Chính bản than Chí Phèo
B. Thị Nở
C. Mẹ Chí Phèo
D. Bà Ba
123. Bát cháo hành là:
A. Liều thuốc giúp Chí Phèo lấy lại nhân tính
B. Như liều thuốc giải rượu
C. Giải oan của Chí Phèo bấy lâu
D. Một loại thuốc ăn ngon bổ
124. “ Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui” là lời của ai?
A. Chí Phèo nói với Thị Nở
B. Bà Ba nói với Chí Phèo
C. Bá Kiến nói với Chí Phèo
D. Thị Nở nói với Chí Phèo
125. Ý định đầu tiên của Chí Phèo sau khi bị Thị Nở cự tuyệt:
A. Dự định đến nhà Bá Kiến
B. Dự định đến nhà Thị Nở
C. Tự sát
D. Cả 3 đều đúng
126. Tác phẩm “Chí Phèo”
A. Đậm chất trữ tình
B. Mang chất hiện thực và tinh thần nhân đạo
C. Mang triết lý cuộc sống, tình cảm đời thường một cách sâu sắc
D. Chứa đựng tình cảm yêu mến các nhân vật của Nam Cao
127. Hệ thống sự kiện (biến cố) xảy ra trong đời sống của nhân vật có tác dụng bộc lộ tính cách số phận
nhân vật là:

A. Cốt truyện
B. Chi tiết
C. Hoàn cảnh
D. Kết cấu
128. Toàn bộ các quan hệ xã hội, điều kiện sống tạo thành nền tảng khách quan của đời sống nhân vật
là:
A. Cốt truyện
A. Chi tiết
B. Hoàn cảnh
C. Kết cấu
129. Tiểu thuyết là thể loại
A. Cỡ lớn
B. Cỡ trung bình
C. Cỡ nhỏ
D. Tất cả sai
130. Truyện ngắn là thể loại
A. Cỡ lớn
B. Cỡ trung bình


C. Cỡ nhỏ
D. Tất cả sai
131. “Đời thừa” xoay quanh
A. Bi kịch đau đớn của người nghệ sĩ có hồi bão lớn trong xã hội cũ
B. Sự tha hóa biến chất của một số tri thức trong xã hội cũ vì danh vọng
C. Thái độ cảm thương trân trọng của Nam Cao đối với những người tri thức
D. Câu A&C đúng
132. Trong truyện ngắn “Đời thừa” nhân vật Hộ có mấy bi kịch
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
133. “Đời thừa” có các giá trị
A. giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo
B. giá trị hiện thực, giá trị về tư tưởng dân chủ tư sản
C. giá trị nhân đạo, giá trị về tư tưởng dân chủ tư sản
D. Câu A&B đúng
134. Nghệ thuật đặc sắc nhất trong tác phẩm “Đời thừa”
A. nghệ thuật tu từ kết hợp triết lí sâu sắc
B. nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật kết hợp biểu cảm
C. miêu tả tâm lí nhân vật
D. Câu A&B đúng
135. “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài …….. đưa cho”
A. khuôn mẫu
B. kiểu mẫu
C. khn sáo
D. khn hình
136. “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho
………..”
A. loài người
B. cả thế giới
C. cả nhân loại
D. cả loài người
137. Ước mơ của nhân vật Hộ là
A. sang tác ra thật nhiều tác phẩm nổi tiếng
B. sáng tác ra thật nhiều tác phẩm giá trị cho nhân loại
C. viết một quyển ăn giải Noben và dịch ra mọi thứ tiếng
D. viết một quyền có giá trị cho mọi tầng lớp trong xã hội, nhất là nông dân
138. Quan điểm về văn chương trong tác phẩm “Đời thừa”:”Tác phẩm thật giá trị, làm người gần người
hơn” xuất phát trên tinh thần

A. nhân đạo
B. nhân đạo chủ nghĩa
C. nhân đạo dân chủ
D. chủ nghĩa dân tộc
139. Các đề tài chính của Nam Cao gồm mấy đề tài
A. Duy nhất một
B. 2
C. 3
D. nhiều đề tài
140. Nam Cao theo quan điểm nghệ thuật gì
A. Nghệ thuật vị nghệ thuật
B. Nghệ thuật vị nhân sinh
C. câu A&B đúng
D. Câu A&B sai
142. Sau cách mạng tác phẩm tiêu biểu nhất của Nam Cao là
A. Nước mắt
B. Đơi Mắt
C. Đời thừa
D. Cười
143. “Sống mịn” (Nam Cao) thuộc thể loại
A. Truyện ngắn
B. tiểu thuyết


C. kịch
D. tuỳ bút
144. Nghệ thuật viết truyện của Nam Cao
A. biệt tài trong việc phân tích và diễn biến tâm lí nhân vật
B. tính triết lí sâu sắc
C. ln thay đổi giọng điệu

D. câu A, B&C đúng
145. Nam Cao có đóng góp lớn cho sự phát triển của
A. ngơn ngữ văn xuôi
B. ngôn ngữ văn vần
C. ngôn ngữ Hán tự
D. ngơn ngữ báo chí
146. Nam cao có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hồn thiện
A. thể truyện dài và tiểu thuyết
B. thể truỵện ngắn và tiểu thuyết
C. báo chí và văn chương
D. câu A, B&C đúng
147. Quan điểm của Nam Cao về vai trò và trách nhiệm của nhà văn được trình bày rất rõ trong tác
phẩm
A. Đời thừa, Chí phèo, Cười
B. Đơi mắt, Sống mịn
C. Trăng sáng, Đời thừa
D. Đơi mắt, Chí phèo, Đời thừa
148. Tác phẩm “Đời thừa” là một tuyên ngôn nghệ thuật
A. đúng
B. sai
149. Câu “Người ta chỉ xấu xa, hư hỏng trước đôi mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ; và nước mắt là một
miếng kính biến hình vũ trụ”. (Nam Cao)
Được trích trong tác phẩm nào
A. Đôi mắt
B. Nước mắt
C. Trăng sáng
D. Truyện ngườI hàng xóm
150. Chi tiết “cái lị gạch cũ bỏ khơng…..” (Chi tiết được nói đến ở đầu truyện Chí Phèo), được nhắc đến
mấy lần trong tác phẩm
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4

151.Phan Châu Trinh chủ trương đánh đổ chế độ quân chủ để thực hiện cải cách xã hội tồn diện theo con đường của?
a.Nhật Bản
b.Trung Quốc
c.Hoa Kì
c.Các nước dân chủ phương Tây
152. Xuân Diệu không viết về thể loại nào trong các thể loại sau:
a.Phê bình
c.Truyện ngắn
d.Tiểu thuyết
d.Thơ
153.Trong những sáng tác của Tố Hữu, tập thơ liền kề ngay tập “Từ ấy” là?
a.Gío lộng
b.Ra trận
c.Việt Bắc
d.Máu và hoa
154.Sáng tác nào của Tố Hữu chủ yếu theo:
a.Cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi
b.Cảm hứng hiện thực
c.Khuynh hướng sử thi
d.Kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và hiện thực
155.Tập thơ nào của Tố Hữu được coi là đã bắc được chiếc cầu nối giữa hình thức thơ mới và thơ ca cách mạng:
a.Từ ấy
b.Việt Bắc
c.Gío lộng
156.Bài thơ “Nhớ đồng” thuộc phần nào của tập thơ “Từ ấy”?
a.Xiềng xích

b.Máu lửa
c.Giải phóng
157. Theo Phan Châu Trinh, ln lí phương Tây phát triển qua ba giai đoạn, đó là gì?
a.Từ mỗi người, lên gia đình, đến xã hội
b. Từ mỗi người, lên quốc gia, đến xã hội


c.Từ mỗi người, lên xã hội, đến quốc tế
158.Cặp đôi nào dưới đây khơng có trong bài thơ “ Tương tư” của Nguyễn Bính?
a.Bên ấy-bên này
b.Trong bến-ngồi làng
c.Gìan giầu-giàn cau
d.Một người-một người
159.Trong thời gian bị giam giữ ở các nhà tù Trung Quốc, Bác chỉ bị tình nghi là Hán gian trong bốn bức tháng đầu,
Người bị đày đọa rất cực khổ.Bốn tháng sau, Người không bị gong, không bị xích.
Thơng tin nêu trên:
a. Đúng
b.Sai
160. “Nhật kí trong tù” bao gồm mấy nội dung cơ bản:
a.Hai
b.Ba
c.Bốn
161.Cảnh trong bài “Chiều tối” thống nhất giữa ước lệ và sự chân thật tự nhiên, đúng hay sai?
a. Đúng
b.Sai
162. Bài thơ “Lai tân” của Hồ Chí Minh có kết cấu như thế nào?
a.Bốn phần ( khai-thừa-chuyển-hợp)
b.Hai phần ( 2 câu đầu/2 câu cuối)
c.Hai phần ( 3 câu đầu/1 câu cuối)
163.Tiếng cười trong “Lai tân” là tiếng cười:

a.Phê phán
b. Đả kích
c.Vui thoải mái
d.Cười khẩy, mỉa mai, châm biếm
164. Đặc điểm nào dưới đây không phải là sự đổi mới của hình thức thơ:
a.Việc chia bài thơ thành nhiều khổ
b.Những hình tượng quen thuộc của thơ cổ điển được sử dụng nguyên gốc
c.Ngữ điệu thơ mang dáng dấp của ngữ điệu nói
d.Hình thức kể chuyện được sử dụng khá phổ biến
165. “…tức là vạch ra tính chất sai lầm, giả tạo trong lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng”
Cho biết đây là cách bác bỏ nào?
a.Bác bỏ luận điểm
b.Bác bỏ luận cứ
c.Bác bỏ lập luận
166. Mục đích của bác bỏ là bảo vệ chân lí, xác nhận sự thật. Nếu xa rời…thì sự bác bỏ trở thành ngụy biện, vơ bổ và
có hại
a.Lí lẽ
b.Dẫn chứng
c.Mục đích chân lí
d.Thực tiễn
167. Ý nghĩa mà văn bản thơ muốn biểu đạt thường được thong báo trực tiếp đầy đủ qua lời thơ, giọng điệu, hình ảnh,
biểu tượng. Đúng hay sai?
a. Đúng
b,Sai
168. Chất đường thi trong bài “ Trang giang” được thể hiển nổi bật ở điểm nào?
a. Đề tài
b.Thi liệu
c.Các thủ pháp nghệ thuật
d.Cả a,b,c
169. Thi đề của “Tràng giang” là gì?

a.Thi đề “đăng sơn, ức hữu”
b.Thi đề “ cao sơn, lưu thủy”
c.Thi đề “giai thì, mĩ cảnh”
170.Tại sao nói, trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính là tiếng thơ “ quen nhất”?
a.Vì thơ ơng sử dụng nhiều thi liệu của ca dao
b.Vì thơ ơng là tiếng nói của thời đại mới
c.Vì thơ ơng kết hợp được giữa thi pháp ca dao với thi pháp thơ tượng trưng Pháp
d.Vì thơ ơng vừa là tiếng nói của thời đại mới vừa như đã có sẵn trong dân gian
171.Trong bốn nhà thơ thuộc dòng “thơ quê” sau, nhà thơ nào được coi là thạo về cảnh quê?
a.Anh Thơ
b.Bàng Bá Lân
c. Địan Văn Cừ
d.Nguyễn Bính
172. Đối với Xn Diệu, cái hồn mĩ nhất là gì?
a.Tuổi xuân
b.Thiên nhiên
c.Tình yêu
d.Con người, nhất là người phụ nữ ở giữa tuổi xuân
173.Bài thơ ‘Vội vàng” của Xuân Diệu được kết cấu thành hai phần, trong đó:
a.Phần đầu nghiêng về “lập thuyết”
b.Phần đầu nghiêng về “thực hành”
174.Bài thơ “Vội vàng” được tổ chức thành:
a.Dạng một câu chuyện
b.Một đoạn đối thọai


b.Một lời bộc bạch
d.Một đoạn độc thọai nội tâm
175.Nhịp thơ bài “Vội vàng” là nhịp:
a.Vội vã

b.Sôi nổi, gấp gáp
c.Mạnh mẽ, quyết liệt
d.Vừa giục giã, vừa trầm lắng suy tư
176.Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là tâp gì?
a.Thơ thơ
b.Gửi hương cho gió
177. “Vội vàng” là một thi phẩm giàu cảm xúc nhưng lại in đậm những dấu ấn triết lí, chính điều này đã tạo nên sự
khơng tồn vẹn của tác phẩm, đúng hay sai?
a. Đúng
b.Sai
178. “Đây thôn Vĩ Dạ” mới đầu có tên là:
a.Thơn Vĩ Dạ
b. Ở đây thơn Vĩ Dạ

c.Nhớ thương Vĩ Dạ
d.Nhớ Vĩ Dạ
179.Thơ Huy Cận là sự hòa hợp khá nhuần nhuyễn giữa:
a.Thi pháp thơ Đường với thi pháp thơ lãng mạn
b.Thi pháp thơ trung đại vủa dân tộc với thi pháp thơ lãng mạn Pháp
c.Thi pháp thơ Đường với thi pháp thơ tượng trưng Pháp
d.Thi pháp ca dao với thi pháp thơ tượng trưng Pháp
180.Theo quan niệm và cách phân chia của Tản Đà, thì tác phẩm nào của ông được gọi là văn chơi?
a.Khối tình con
b.Gíâc mộng lớn
c.Chú giải “Truyện Kiều”
d.Tuồng Thiên Thai
181.Trong “Hầu trời”, Tản Đà khơng nhắc đến lọai văn này:
a.Văn lí thuyết
b.Văn chơi
c.Văn vị đời

d.Văn nghị luận
182. Hội đồng hịa bình thế giới đã công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hóa thế giới vào năm nào?
a. 1960
b. 1962
c. 1965
d. 1968
183. Nội dung quan trọng hàng đầu trong tác phẩm của Nguyễn Du là:
a. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
b. Lên án bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến thối nát
c. ước mơ về một cuộc sống hòa bình, tự do, cơng lý.
d. Sự cảm thơng sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người nhỏ
bé, bất hạnh trong xã hội
184.Tản Đà từng ôm mộng cải cách xã hội theo con đường hợp pháp, dung…làm phương tiện.
a.Thơ văn
b.Vũ trang
c.Sự ủng hộ của bên ngồi
d.Báo chí
185. Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn:
a. Thế kỷ X – XV
b. Thế kỷ XVI – XVIII
c. Nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX
d. Cuối thế kỷ XIX
185. Qua đoạn trích “Nỗi thương mình”, nhận xét nào sau đây là đúng nhất về nhân vật Thúy Kiều?
a. Giàu lòng vị tha
b. Giàu đức hy sinh
c. Giàu tình cảm
d. Nhân cách cao đẹp
186. Điền từ nào cho đúng vào câu sau:
“Thông thường, để xây dựng một lập luận, người viết phải xác định được……… chính xác, minh
bạch”.

a. Luận cứ
b.Luận chứng
b. Luận điểm
c.Luận đề
187.
“Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình khơn dễ hai bề vẹn hai.
Ngày xn em hãy còn dài,


Xót tình máu mủ thay lời nước non”.
Đoạn thơ trên tác giả sử dụng phương tiện biểu đạt nào là chính?
a. Miêu tả
b.Tự sự
c.Biểu cảm
d.Thuyết minh
188. Ý nghĩa nổi bật của đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” của Đặng Trần Côn là:
a. Chống chiến tranh phong kiến phi nghĩa
b. Đề cao quyền sống, sự trân trọng những khát vọng về hạnh phúc lứa đôi
c. Ca ngợi sự thủy chung của người chinh phụ
d. Chống chiến tranh phong kiến và khẳng định tấm lòng thủy chung của người chinh phụ
189. Trong bài làm văn, học sinh thường rơi vào tình trạng “đầu voi đi chuột” là do những ngun nhân
nào sau đây?
a. Khơng hiểu đề
b.Khơng có dàn ý
b. Không xác định được luận điểm

d.Không biết cách chọn dẫn chứng
190.Nội dung nào sau đây khơng có trong tác phẩm Chinh phụ ngâm:
a. Sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa
b. Nỗi ước mong được sống trong hịa bình
c. Sự hi sinh vì lý tưởng cao đẹp
d. Tâm trạng khao khát được sống trong tình u, hạnh phúc lứa đơi
191. Các bước tìm ý cho bài văn:
a. Xác định luận đề, xác định các luận điểm, tìm luận cứ cho luận điểm
b. Xác định luận đề, tìm luận cứ, xác định luận điểm
c. Xác định các luận điểm, xác định luận đề, tìm luận cứ
d. Tìm luận cứ, xác định luận điểm, xác định luận đề
192. Ý nghĩa của trích đoạn “Hồi trống Cổ Thành”:
a. Biểu dương tính cương trực của Trương Phi
b. Khẳngđđịnh lịng trung nghĩa của Quan Cơng
c. Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu - Quan - Trương
d. Cả 3 ý trên
193. Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Chiều mộng hịa thơ trên……dun
Cây me ríu rít………chim chuyền
Đỗ trời xanh ngọc qua mn lá
Thu đến nơi nơi động tiếng huyền.
Dịng 1: Cây, trái, nhánh, cành, lá.
Dòng 2: Con, lũ, bầy, cặp, đơi.
194. Nhân vật tượng trưng cho chữ “trí” trong “ Tam Quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung:
a. Lưu Bị.
b. Trương Phi.
c. Tào Tháo.
d. Gia Cát Lượng.
195. Người ta gọi bà là “ Hồng Hà nữ sĩ”, bà là ai?
a. Đoàn Thị Điểm.

b. Bà Huyện Thanh Quan.
c. Hồ Xuân Hương.
d. Ngọc Hân Cơng chúa.
196.

“ Lịng này gửi gió đơng có tiện
Nghìn vàng xin gửi đến non n”.
“ gió đơng” ở đây là gió mùa nào?
a. Mùa Xuân.
b. Mùa Hè.
c. Mùa Thu.
d. Mùa Đông.
197. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
a. Tính hình tượng.
b. Tính truyền cảm.
c. Tính cụ thể.
d. Tính cá thể hóa.
198. …....là ngơn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, khơng chỉ có chức năng thơng tin mà
cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người.


a. Ngôn ngữ sinh hoạt.
c. Ngôn ngữ nghệ thuật.

b. Ngôn ngữ chính luận.
d. Ngơn ngữ báo chí.

199. Trong đoạn trích “ Hồi trống cổ thành”, vì sao Trương Phi lại nổi giận địi giết Quan Cơng?
a. Vì Trương Phi là người nóng tính.
b. Vì Trương Phi cho rằng Quan Cơng là người bội nghĩa.

c. Vì Trương Phi muốn thể hiện mình là người có quyền uy.
d. Vì trước đó hai người có mâu thuẫn.
200. Câu thơ nào sau đây khơng được trích từ “ Truyện Kiều” ?
a.

“Phận sao phận bạc như vôi
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” .

b.

“ Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”.

c.
d.

“Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai”
“ Đau đớn thay phận đàn bà
Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu?”.

201 Tác phẩm nào sau đây không phải của Nguyễn Du:
a. Dụ Am văn tập.
b. Nam trung tạp ngâm.
c. Bắc hành tạp lục
d. Thanh Hiên thi tập.
202. Giá trị nào sau đây không phải của Truyện Kiều:
a. Là bản cáo trạng bằng thơ lên án chế độ phong kiến tàn bạo, xấu xa.
b. Biểu hiện lòng yêu thương bao la đối với nỗi khổ đau của người phụ nữ.
c. Thể hiện nỗi niềm oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

d. Thẩm đẫm tinh thần ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp kỳ diệu của tình u lứa đơi.
203. Nguyễn Du là nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn:
a. Thế kỷ X đến XV.
b. Nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX.
c. Nửa cuối thế kỷ XIX.
d. Thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII.
204. Theo em, ý nghĩa của Hồi trống do Trương Phi đánh trong hồi thứ 28là:
a. Hồi trống đánh thức.
c. Hồi trống đoàn tụ
b. Hồi trống minh oan
d. Tất cả đều đúng.
205. Nhân vật “ hàng Hán không hàng Tào” là nhân vật nào sau đây?
a. Trương Phi
c Lưu Bị
b. Quan Công
d. Tôn Càn
206. “Chinh phụ ngâm” là khúc ngâm , lời than trách chiến tranh phong kiến “ huynh đệ tương tàn” của ai ?
a. Người phụ nữ q tộc có chồng đi chinh chiến.
b. Người phụ nữ nơng dân có chồng đi chinh chiến.
c. Cha mẹ già có con đi chinh chiến.
d. Người con gái có người yêu đi chinh chiến.
207 : Hãy cho biết những đặc điểm cuộc đời góp phần lí giải thành cơng sang tác của nhà thơ Nguyễn Du ?
a. Sinh trưởng trong một gia đình đại quí tộc.
b. Cuộc sồng gian nan , khổ cực hơn 10 năm loạn lẳc tới khi ra làm quan lần 2
c. Được đi sứ Trung Quốc.
d. Tất cả đều đúng .
208 : Đặc điểm khác biệt trong nội dung sáng tác văn chương của Nguyễn Du so với các nhà thơ đương thời
là gì ?
a. Đề cao nội dung chữ “ tình ”.
b. Đề cao lí tưởng trung qn.



c. Nói về cái tâm , cái chí, cái đạo của người quân tử.
d. Đề cao định mệnh, số phận .
209 : Theo em nội dung chữ “ tình” trong các sáng tác văn chương Nguyễn Du là gì?
a. Tình đối với con người, với cuộc sống; trân trọng những giá trị nhân bản; căm ghét
những thế lực
chà đạp con người.
b. Tình yêu thương ,hiếu thảo với cha mẹ,
c. Tình u q hương làng xóm.
d. Lịng u nước căm thù giặc ngoại xâm.
210: Đâu là đặc trưng cơ bản , quan trong nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật ?
a. Tính hình tượng
c. Tính cá thể hố
b. Tính truyền cảm
d. Tình cảm x úc
211 : Đoạn trích “Nỗi thương mình” dày đặc các kiểu đối xứng, hãy cho biết tác dụng của biện pháp tu từ
này?
a. Diễn tả những sinh hoạt vui chơi giữa Kiều và khách làng chơi.
b. Diễn tả tâm trạng dửng dưng của Thuý Kiều.
c. Diễn tả tâm trạng cô đơn của Thuý Kiều.
d. Nhấn mạnh nơĩ niềm thương mình, đề cao nhân cách Th Kiều.
212: “Hồn còn mang nặng lời thề
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai”.
Câu Kiều này có ý nghĩa là gì ?
a. Thể hiện nổi nhớ Kim Trọng
c. Quyết chung tình với Kim Trọng
b. Quyết đền ơn sinh thành của cha mẹ
d. Luôn nhớ về cha mẹ
213 .Sau khi đọc xong bài “ Tôi yêu em” của Pus-kin, ấn tượng đọng lại trong lịng người đọc là tình u cao

thượng chân thành của tác giả.
Nhận định này :
a.Đúng
b. Sai
214: Tác phẩm nào sau đây không phải của La Quán Trung
a. Tam quốc diễn nghĩa
b. Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa
c. Phong Thần diễn nghĩa
d. Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện.
215.Tác giả của Chinh Phụ ngâm là:
a. Đoàn Thị Điểm
b. Đặng Trần Cơn
c. Phan Huy Ích
d .Nguyễn Gia Thiều
216: Hãy điền từ thích hợp cho đúng với văn bản gốc:
“ Lịng này gửi gió đơng có tiện
……… xin gửi đến non Yên”
( “Chinh phụ ngâm” )
a. nghìn trùng
b. nghìn lời
c. nghìn dặm
d. nghìn vàng
217.Câu thơ “ Trăm nghìn gửi lạy tình qn
Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thơi!”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Thể hiện nỗi đau đớn tuyệt vọng trước tình duyên tan vỡ giữa Thuý Kiều và
A. Thúc Sinh
B. Từ Hải
C. Kim Trọng
D. Mã Giám Sinh

218 Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ nghệ thuật :
A. Tính hình tượng
B. Tính truyền cảm
C. Tính cá thể hố
D. Cả ba đặc trưng trên
219: Lập luận trong văn nghị luận là
A. Đưa ra các lý lẽ và bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người
nói ( viết) muốn đạt tới.
B. Kể lại sự việc và diễn biến để thuyết phục người nghe (đọc)
C. Đưa ra các bằng chứng để dẫn dắt người nghe (đọc) tin vào vấn đề mà người viết muốn khẳng
định.
D. Cả ba nhận định trên.


220. Đoạn trích sau đây :
“Ở rừng rú, chỉ tiếng chim lạc lõng trong cái nền âm u, rì rào như một cơn giông lớn đang ào tới, mà hoa mua
nở tím cả thung lũng – Hoa mua cánh mềm, cánh mỏng như nếp áo cô gái Việt Nam chung thuỷ đợi chờ- Ừ, hoa mua,
ở rừng thế, làm gì có hị hẹn mà cũng nở ra hoa tím, mà cũng chờ đợi và chung thuỷ”
( Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc”
A Thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
B. Thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
C. Thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
D. Thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
221 : Câu thơ sau
“ Biết bao bướm lả, ong lơi
Cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm”
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Được sử dụng phép tu từ để tạo ra tính hình tượng:
A. Ẩn dụ
B. Nhân hố

C. So sánh
D. Hoán dụ
222: Chữ bằng trong câu thơ
“ Quyết lời dứt áo ra đi
Gió mây bằng đã đến kỳ dặm khơi.”
A. chỉ trời yên bể lặng
B. một loài chim lớn
C. Phụ từ
D. Chỉ con đường ra biên ải.
223 : Câu thơ sau nhận xét về cuộc đời và sự nghiệp của nhà thơ nào?
“Trải bao gió dập sóng dồi
Tấm lịng thơ vẫn tình đời thiết tha”
( Tố Hữu)
A. Nguyễn Trãi
B. Nguyễn Du
C. Hồ Xuân Hương
D. Đặng Trần Côn
224.Cái ngông trong “Hầu trời” là cái “ngông” của kiểu nhà nho tài tử.
Nhận xét này đúng hay sai?
a. Đúng
b.Sai
225.Trong những câu sau, câu nào sai?

a.Hắn bèn lấy ngay chiếc kéo ở gầm bàn và nhanh tay cắt đứt sợi dây.
b.Hắn định lấy chiếc kéo ở gầm bàn cắt đứt sợi dây nhưng lại thôi.
c.Hắn bèn lấy chiếc kéo ở gầm bàn để cắt sợi dây nhưng nghĩ thế nào lại thôi
d.Hắn quyết định dung chiếc kéo để cắt đứt sợi dây nhưng rồi lại thôi.
226.Cho hai ngữ liệu sau:
-Trời mưa mất !
- Trời mưa chắc ?

Trong hai ngữ liệu trên…phỏng đóan về một việc mà người nói cịn nửa tin nửa ngờ,…phỏng đoán về một
nguy cơ hầu như chắc chắn xảy ra.
Từ còn thiếu trong dấu ba chấm trên lần lượt sẽ là:
a.Chắc…mất…
b.Mất…chắc…
227.Tình thái từ nào dưới đây hàm ý phỏng đốn về một sự việc mà người nói cịn nửa tin nửa ngờ?
a.Mất
b.Chắc
c.Nhỉ
d.Mà
228. “Vội vàng” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ luôn dạt dào sự sống và nồng nàn tình yêu đối với cuộc
sống của Xuân Diệu.
Nhận đinh trên:
a. Đúng
b.Sai
229.Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ đâu?
a.Từ hoàn cảnh đáng buồn của đất nước trong thời đại đó
b.Từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người
c.Từ lối sống chung của các thi sĩ trong phong trào Thơ Mới lúc đó
d.Gồm a,b


230.Trong những bài thơ sau của Xuân Diệu, bài thơ nào vừa giàu cảm xúc, vừa đạm chất chính luận?
a. Đây mùa thu tới
b.Thơ Duyên
c.Vội vàng
d.Nguyệt cầm
231. “Cả bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực tiếp, giống như đang có đối tượng giao tiếp
ngay trước mặt, cịn chủ đề thì đang nhiệt thành phơi trải long mình say sưa nhất, phấn chất nhất”
Nhận định trên về bài thơ “Vội vàng”:

a. Đúng
b.Sai
232.Thủ pháp nghệ thuật nào đã tạo được hiệu quả biểu đạt trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu ?
a.Biện pháp tu từ nhân hóa
b.Biện pháp trùng điệp
c.Biện pháp tu từ ẩn dụ
d.Tất cả các biện pháp trên
233ss.Xuân Diệu được mệnh danh là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hòai Thanh) vì:
a.Xuân Diệu là nhà thơ đầu tiên khai sang ra phong trào thơ Mới những năm 30
b.Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn non nước lặng lẽ này
c.Xuân Diệu là tiếng thơ thể hiện đầy đủ nhất cho ý thức cá nhân của cái tôi Thơ Mới đồng thời vẫn
mang đậm bản sắc riêng
d.Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc
đời ngắn ngủi của mình.
234.Quan niệm về thời gian mà Xuân Diệu muốn chống đối trong bài thơ “Vội vàng” là gì?
a.Thời gian tuần hồn
b.Thời gian tuyến tính
c.Thời gian đời người
d.Thời gian vũ trụ
235.Thơ Mới thường đem cái tôi đối lập với đời và tìm cách thóat ly cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời
được hiểu theo nghĩa nào?
a. Đời là một nơi đầy nhơ nhuốc.
b. Đời là nơi chỉ dành cho cuộc sống tạm bợ
c. Đời được hiểu theo nghĩa trần thế nhất, là con người, là trời đất, là hoa lá cỏ cây ở ngay quanh ta.
236.Xuân Diệu không từng làm công việc nào dưới đây?
a.Làm một nhà văn
b.Làm một người dich thuật
c.Làm một nhà viết kịch
d.Làm một nhà nghiên cứu phê bình văn học
237.Người ta thường tặng Xuân Diệu là nhà thơ tình số một của Việt Nam. Đó là bởi vì:

a. Ơng là người Việt Nam đầu tiên viết về thơ tình
b. Ơng là người đầu tiên có ý thức đưa vào thơ ca Việt Nam, tình yêu thực sự là tình yêu
c.Trong thơ Xuân Diệu, tình yêu là sự giao cảm hết mình từ linh hồn đến thể xác
d.Gồm b,c
238.Quan niệm về nghệ thuật nào của Xuân Diệu đã tạo nên trong thế giới nghệ thuật của ơng những hình
tượng giàu sức sống và đầy xn tình, xn sắc?
a.Quan niệm cuộc đời khơng phải là một cõi mộng, nó phải trần thế nhất
b.Quan niệm thời gian luôn đối nghịch với đời người
c.Quan niệm con người là chuẩn mực của cái đẹp và khơng gì hồn mĩ bằng con người giữ tuổi trẻ và
tình yêu
d.Quan niệm khác
239.Sau cách mạng Tháng Tám, tài năng của Xuân Diệu đã được phát triển mạnh về:
a.Thơ
b.Truyện
c.Tùy bút
d.Nghiên cứu, phê bình văn học
240.Bác bỏ…tức là vạch ra sự mâu thuẫn, không nhất quán, phi logic trong…của đối phương, chỉ ra sự đổi
thay, đánh tráo khái niệm trong quá trình…
a.Luận cứ
b.Luận điểm
c.Lập luận
d.Cả a,b,c đều sai
241.Hình ảnh điển hình nhất của cái tơi cá nhân trong “Lửa thiêng” là:
a.Kẻ tha hương
b.Người tri thức mất phương hướng trước cuộc đời
c.Kẻ lữ thứ bơ vơ trong không gian vô cùng, vô tận, trôi dạt trong thời gian vô thủy vô chung.
d.Cả a,b,c


242.Trong “Tràng giang”, cảm xúc của cái tôi lãng mạn trước thiên nhiên tạo vật chỉ là bình diện thứ

hai.Bình diện thứ nhất của bài thơ là lòng yêu nước của một người tri thức tiểu tư sản, của một người công
dân.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
243.Khuôn nhịp phổ biến và cơ bản của “Tràng giang” là:
a.4/3 và 1/3/3
b. ¾
c.2/2/3
d.2/2/3 và 4/3
244.Bức tranh thiên nhiên tạo vật trong bài thơ “Tràng giang” được khắc sâu ở bình diện nào?
a.Sự mênh mơng vơ biên
b.Sự hoang sơ hiu quạnh
c.Sự tê tái
d.Gồm a,b
245.Cảm hứng xuyên suốt trong bài “Tràng giang” là gì?
a.Nỗi đau than phận của một người dân mất nước
b.Nõi buồn triền mien, nỗi sầu nhân thế
c.Nỗi buồn của kẻ tha hương
d.Gồm a,b,c
246. Ý thơ trong hai câu cuối của bài “Tràng giang” có lien hệ gần gũi đến một bài thơ của tác giả nào?
a.Bạch Cư Dị
b. Đỗ Phủ
c.Vương Duy
d.Thôi Hiệu
247.Huy Cận tỏ ra rất nhạy cảm với không gian rộng lớn và thời gian vĩnh hằng. Trong “Tràng giang” điều
đó được thể hiện nỗi bật ở:
a.Nhan đề bài thơ
b.Câu thơ đề từ
c.Hệ thống hình ảnh thơ

d.Gồm a,b,c
248.Biện pháp tu từ nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong hai câu thơ sau là gì?
“Gì sâu bằng những trưa thương nhớ
Hiu quanh bên song một tiếng hị”
a.Nhân hóa
b.Hóan dụ
c.Thậm xưng
d.Biện pháp khác
249.Bài “Đây thơn Vĩ Dạ” có 3 câu hỏi, chia đều cho 3 khổ thơ.Các câu hỏi này thuộc dạng nào?
a.Câu hỏi vấn đáp
b.Hỏi chỉ để bày tỏ nỗi niềm tâm trạng
c.Câu hỏi vừa để vấn-đáp, vừa để bày tỏ tâm trạng
d.Cả a,b,c đều sai
250.Cảnh Vĩ Dạ trong bài thơ là cảnh:
a.Hàn Mạc Tử tưởng tượng ra vì nhà thơ chưa từng đặt chân đến đó
b.Chỉ được miêu tả qua bức bưu thiếp mà Hoàng Cúc gửi
c.Rất thực, rất đặc trưng của xứ Huế vì nhà thơ đã từng sống ở đấy
d.Gồm a,b
251.Diễn biến tâm trạng của người thi sĩ qua 3 khổ thơ của bài thơ là gì?
a.Ao ước đắm say-hồi vọng phấp phỏng-mơ tưởng hoài nghi
b.Ao ước-hoài nghi
c.Ao ước-hoài nghi-ao ước
d.Rất xáo trộn, khơng rõ rang
252.Hình ảnh “nhìn nắng hàng cau nắng mới lên” gián tiếp gợi lên vẻ tinh khơi của thứ nắng ấy. Sở dĩ có suy
luận như vậy là vì:
a.Cau là thứ cây cao nhất ở Vĩ Dạ
b.Cau là thứ cây đầu tiên trong vườn nhận được tia nắng đầu tiên của một ngày
c.Cau là thứ cây tượng trưng cho sự thanh khiết
d.Cả a,b,c
253.Trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?”, chữ “ai” thứ nhất chỉ chủ thể thi sĩ, chữ “ai” còn lại được

hiểu là:
a.Chỉ khách “đường xa” kia
b.Chỉ tình người trong cõi trần ai này
c.Cả a,b
d.Chỉ dung với hàm nghĩa mang ý trách móc
254.Câu thơ cuối bài “Đây thơn Vĩ Dạ” thể hiện rất rõ cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Trong thơ này, thi sĩ
đã:


a.Khơng cịn tin vào tình người, tình đời
b.Khơng dám tin vào tình đời, tình người
c.Trở lại với những khát khao mơ ước và niềm tin chắc chắn vào tình đời, tình người.
d.Gồm a,c
255.Khi bị bắt ở Quảng Tây, Bác đã bị quân đội của Tưởng Giới Thạch ghép vào tội gì?
a.Người Hán làm tay sai cho Nhật
b.Người Việt làm tay sai cho Nhật
c.Gían điệp của đồng minh
d.Gían điệp của Pháp xít
256.Trong điều kiện bị giam cầm, chờ đợi ngày được trả tự do, Hồ Chí Minh làm thơ để:
a.Giải trí
b.Tỏ ý chí và trang trải nỗi long
c.Cả a,b đều đúng
d.Cả a,b, đều sai
256.Khơng kể bài thơ đề từ, “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ?
a.131 bài
b.132 bài
c.133 bài
d.134 bài
257. Đa số các bài thơ trong “Nhật kí trong tù” được viết theo thể lọai nào?
a.Ngũ ngôn tứ tuyệt

b.Thất ngơn tứ tuyệt
c.Thất ngơn bát cú
d.Thể thơ khác
258. “Nhật kí trong tù” là bức chân dung tinh thần tự họa của Hồ Chí Minh với những phẩm chất của một
bậc đại nhân, đại trí, đại dũng. Trong những phẩm chất này, có thể thấy cái gốc, cái cơ sở là:
a. Đại nhân
b. Đại trí
c. Đại dũng
259. “Nhật kí trong tù” là một tập thơ:
a. Đa dạng và linh họat về bút pháp
b. Đa dạng về sắc thái trào lộng
c.Phong phú về thế giới tinh thần
d.Cả a,b,c
260.Hình ảnh trung tâm của bức tranh “ Chiều tối” là gì?
a.Cơ gái xóm núi trong lao động
b.Cánh chim chiều
c.Người tù
d.Lò than hồng
261.Chất cổ điển trong bài “Chiều tối” không được thể hiện ở những đặc điểm nào dưới đây?
a.Cách sử dụng các hình ảnh ước lệ
b.Bút pháp chấm phá
c.Sự vận động của tư tưởng thơ dưới cái nhìn của nhân vật trữ tình
d.Khơng có đặc điểm nào trong những đặc điểm trên
262.Câu thơ nào dưới đây nói đúng nhất về nội dung của bài “Chiều tối”:
a.Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
b.Nâng niu tất cả chỉ quên mình
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do
c.Vần thơ của Bác vần thơ thép
263.Bài thơ “Từ ấy” rút ra từ phần nào của tập thơ cùng tên?
a.Máu lửa

b.Xiềng xích
c.Giải phóng
264.Gíac ngộ lí tưởng cộng sản đối với Tố Hữu có nghĩa là gì?
a.Gíac ngộ lập trường giai cấp
b.Từ bỏ cái tôi cá nhân tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung của nhân dân lao khổ
c.Thóat khỏi cái tơi cơ đơn, bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao
d.Cả a,b,c
265.Nhận định nào dưới đây khơng chính xác:
a.Tố Hữu vốn là một thnah niên học sinh chủ yếu sống ở thành phố, trong môi trường tiểu tư sản
b.Khi sang tác các bài thơ trong phần “Máu lửa”, Tố Hữu đã có điều kiện thâm nhập vào đời sống của
nhân dân lao khổ, nhất là thợ thuyền và nơng dân
266.Hình ảnh “mặt trời chân lí chói qua tim” khơng thể hiện ý nghĩa gì?
a.Là hình ảnh soi sang trí tuệ của Tố Hữu
b. Đem đến cho nhà thơ nguồn tình cảm mới
c.Thúc giục người chiến sĩ hành động, chiến đấu
d.Cả a,b,c đều sai
267.Sở dĩ “mặt trời chân lí” có tác động mạnh tới tình cảm của Tố Hữu vì:
a.Nó đánh dấu bước chuyển về tư tưởng của Tố Hữi
b.Nó mở ra con đường cách mạng cho người tri thứ tiểu tư sản
c.Lí tưởng cộng sán là con đường đi tất yếu của thời đại mới


d.Lí tưởng cộng sản bao gồm trong nội dung của nó chủ nghĩa nhân đạo hướng về nhân lọai cần lao
bị áp bức, bóc lột trong xã hội cũ
268.Xét về mặt nghệ thuật thì “Lai tân” thành cơng nhất ở:
a.Nghệ thuật miêu tả nhân vật
b.Nghệ thuật xây dựng nhân vật
c.Nghệ thuật miêu tả
d.Nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ
269. Điểm nút chí chính của bài “Lai tân” ở câu thứ mấy?

a.Câu thứ nhất
b.Câu thứ hai
c.Câu thứ ba
d.Câu thứ tư
270.Dịng nào dưới đây khơng phải là nội dung của bài “ Nhớ đồng”?
a. Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả trong những ngày bị giam cầm trong nhà tù thực dân
b. Ở trong tù, người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi hướng ra bên ngồi bằng tình yêu thương vô bờ đối với
quê hương, với cuộc đời
c.Tâm trạng đó thể hiện nỗi khát khao tự do của người tù trẻ tuổi
d.Nỗi khát khao tự do của người tù thể hiện rõ nhất ở sự bức bối trước sự giam hãm đầy tù túng
271.Trong các nhà thơ mới, Nguyễn Bính được xem là tiếng thơ “quen nhất” vì sao?
a.Vì thơ ơng là tiếng nói của thời đại mới
b.Vì thơ ơng viết nhiều về làng q Việt Nam
c.Vì ơng rẩt am hiểu thói quen, phong tục của người Việt
d.Vì ông đã tích hợp và phát huy một chách xuất sắc những truyền thống dân gian trong sang tạo thơ
mới
272.Nguyễn Bính được coi là nhà thơ của:
a.Cảnh quê
b. Đời quê
c.Hồn quê
d.Nếp quê
273.Sự nghiệp văn chương của Anh Thơ gồm:
a.Chỉ có thơ
b.Truyện và thơ, trong đó chủ yếu là thơ
b.Kịch và thơ, trong đó thơ là chính
d.Gồm cả kịch, thơ, truyện
274.Khơng khí và nhịp sống nơng thơn nơi miền q miền Bắc nước ta được gợi tả như thế nào trong “Chiều
xuân”?
a.Thong thả, chậm chập, man mác buồn
b.Rộn rã

c.Tĩnh mịch, đượm buồn
d.Chậm chập ở vẻ bên ngồi nhưng sơi động ở bên trong
275.Ngơn ngữ có thể được phân lọai theo những đặc điểm nội tại của chúng hoặc phân lọai theo quan hệ họ
hàng.Cách thứ hai được gọi là phân lọai theo lọai hình.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
276. Đơn vị ngữ pháp cơ bản của tiếng Việt là gì?
a.Tiếng
b.Từ
c.Cụm từ
d.Câu
277.Thuật ngữ nào dưới đây không đồng nghĩa với cụm từ “ ngôn ngữ đơn lập”?
a.Ngơn ngữ khơng có hình thái
b.Ngơn ngữ biến hình
c.Ngơn ngữ khơng biến hình
278. Đặc điểm ngữ âm nào sau đây của tiếng Việt là không đúng?
a.Trong cách phát âm tiếng Việt, chỉ có mổt số trường hợp đặc biệt mới có hiện tượng nối âm từ âm
tiết nọ sang âm tiết kia
b. Âm tiết tiếng Việt nào cũng mang thanh điệu
c. Âm chính của một âm tiết là nguyên âm và là hạt nhân của phần vần
d. Âm chính bao giờ cũng phải có mặt trong âm tiết
279.Trong tiếng Việt, đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất có chức năng thong báo là gì?
a. Âm vị
b.Tiếng
c.Cụm từ
d.Câu
280.Tiếng nào trong những tiếng sau không thể dùng riêng để gọi tên sự vật, hiện tượng, hàh động, trạng
thái, tính chất,…mà nghĩa của chúng chỉ có thể được nhận biết qua sự đối chiếu các tổ hợp chứa chúng?



a.Uống
b.Mệt
c.Thảo
d.Mẹ
281.Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu “Trò chơi trời cho” vận dụng đặc điểm nào của tiếng Việt?
a. Đặc điểm về ngữ âm
b. Đặc điểm về ngữ nghĩa
c. Đặc điểm về ngữ pháp
d.Cả a,b,c
282. Để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp giữa các từ trong câu, tiếng Việt sử dụng phương tiện
gì?
a.Dùng sự biến đổi hình thái
b.Chia các thể động từ
c.Sử dụng việc sắp đặt trật tự các từ
d.Sử dụng các mơ hình cấu tạo ngữ pháp ổn định
283.Cho câu văn: “ Trong thi ca, có thể nói tình u là một chủ đề vĩnh hằng”
Hư từ được sử dụng trong câu văn trên có vai trị gì?
a.. Đánh dấu quan hệ chính phụ
b. Đánh dấu quan hệ chủ vị
c. Đánh dấu quan hệ đẳng lập
d.Gíup nhận diện kiểu câu
284.Trong tiếng Việt, có mấy phương tiện ngữ pháp chính để tổ chức câu?
a.Một
b.Hai
c.Ba
d.Bốn
285. Nói một cách tổng quát, hư từ là những từ như thế nào?
a.Khơng có ý nghĩa từ vựng chân thực
b.Khơng có sắc thái biểu cảm

c.Khơng có nghĩa từ vựng và nghĩa biểu cảm
d.Không thực sự tồn tại
286.Pus-kin được coi là đại diện xuất sắc của văn học Nga …
Phần còn thiếu trong nhận xét nêu trên là gì?
a.Thế kỉ XIX
b.Nhất là trong mảng thơ tình
c.Nửa đầu thế kỉ XIX
d.Cả a,b,c đều sai
287.Tìm ra dịng khái qt khơng đúng những thể lọai mà Pus-kin đã thành cơng?
a.Thơ trữ tình, tiểu thuyết bằng thơ, tiểu thuyết lịch sử, kịch
b.Thơ trữ tình, truyện cổ tích, truyện ngắn
c.Tjơ trữ tình, truyện ngắn, kịch, tùy bút
d.Trường ca, kịch, tiểu thuyết lịch sử
288.Thơ Pus-kin thể hiện rõ nhất nội dung nào dưới đây?
a.Thể hiện tình yêu trắng trong, cao thượng
b.Thể hiện khát vọng tự do của thời đại, khát vọng giải phóng của nhân dân
c.Thể hiện tình cảm gia đình sâu sắc
d.Ngợi ca thiên nhiên Nga
289.Pus-kin không từng được coi là tiêu biểu cho khuynh hướng văn học nào dưới đây?
a.Lãng mạn tích cực
b.Văn học hiện thực
c.Chủ nghĩa hình thức
290.Phương thức trình bày chủ yếu trong văn bản tiểu sử tóm tắt là phương thức gì?
a.Thuyết minh
b.Giải thích
c.Bình luận
d.So sánh
291.Thơ viết bằng hình thức văn xi chú trọng điều gì?
a.Vào luật thơ
b.Cách hiệp vần

c.Cách phân dịng
d.Vào cấu tứ, hình ảnh và cảm xúc
292.Qua cảm xúc của nhân vật trữ tình, “Bài thơ số 28” đã thể hiện được một quy luật rất đặc trưng của tình
yêu. Đó là quy luật gì?
a.Tình u là diệu kì và bí ẩn
b.Tình u ln nồng nàn, say đắm
c.Tình u là niềm hạnh phúc bất diệt
d.Tình yêu làm cho con người sống cao thượng hơn
293.Ta-go là nhà văn Châu Á thứ 2 được tặng giải thưởng Nô-ben văn học, chỉ sau nhà văn Nhật Bản Ka-waba-ta.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
294.Nhận định nào dưới đây khơng chính xác:


a.Sự nghiệp sáng tạo của Ta-go rất đồ sộ và có giá trị nhân đạo cao cả
b.Thơ tình chiếm một vị trí quan trọng trong sự nghiệp sang tác của Ta-go
c.Ta-go viết thơ tình nhiều nhất vào những năm đầu, khi nhà thơ cịn trẻ
d.Thơ tình của Ta-go ln tươi trẻ, hồn nhiên và say đắm
295. Ấn tượng sâu sắc nhất đọng lại trong long người đọc sau khi đọc bài “Tơi u em” khép lại là gì?
a.Những mâu thuẫn giằng xé khơn ngi của nhân vật trữ tình
b.Nỗi đau khổ tuyệt vọng
c.Sự cao thượng, chân thành
d.Cả a,b,c
296. Điệp khúc “Tôi yêu em” trong bài thơ cùng tên của Pus-kin có tác dụng gì?
a.Duy trì giọng điệu chủ đạo của toàn bài
b.Thể hiện sự chân thành của trái tim yêu
c.Là chìa khóa mở ra những cung bặc tình cảm và chiều sâu bí ẩn của tâm trạng nhân vật trữ tình
d.Cả a,b,c
297.Thơ Pus-kin có hai chủ đề cơ bản-hai nguồn cảm hứng chủ đạo mãnh liệt, sôi nổi, dạt dào xun suốt

dịng chảy thi ca của ơng.Hai chủ đề đó là gì?
a.Cảm hứng tự do và cảm hứng tình yêu
b.Cảm hứng tự do và cảm hứng nhân đạo
c.Cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo
d.Cảm hứng tình yêu và cảm hứng nhân đạo
298.Ngồi một nhà văn, Sêkhơp cịn là:
a.Một bác sĩ
b.Một luật sư
c.Một thơ sữa khóa
d.Một thợ may
299.Từ nghề nghiệp đến nội dung chủ đạo của mình, Sêkhơp có nhiều nét giống với:
a.Gor-ki
b.A-ra-gông
c.Lỗ Tấn
d.Nam Cao
300.Sáng tác của Sê-khôp hướng đến việc:
a.Chữa căn bệnh ngu muội cho người Nga
b.Chữa căn bệnh háo danh cho người Nga
c.Chữa căn bệnh tầm thường dung tục cho người Nga
d.Cả a,b,c đều đúng
301.Chân dung nhân vật Bê-li-cốp được miêu tả trong tác phẩm gắn với rất nhiều chi tiết “vặt vãnh”.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
302.Trong những chi tiết được Sê-khốp đặc tả, chi tiết nào dưới đây đwojc tác giả đặc biệt tô đậm, nhấn
mạnh và duy trì suốt mạch truyện?
a. Đơi giày cao su
b.Cái ơ
c.Cái bao
d.Cả a,b,c

303.Bê-li-cốp vận dụng tất cả những gì có thể để tạo ra những “cái bao” nhằm:
a.Ngợi ca quá khứ
b.Ngợi ca những cái khơng có thật
c.Ngợi ca thứ tiếng Hi Lạp cổ của hắn và che giấu những ý nghĩ
d.Cả a,b,c
304Trong đầu Bê-li-cơp ln xuất hiện suy nghĩ gì?
a. “Sợ nhỡ người ta thấy mình gặp ai”
b. “Sợ nhỡ người ta thấy mình làm gì”
c. “Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”
d.Sợ lại đến tai ơng hiệu trưởng thì khốn”
305.Những cáo bao được “tạo ra” từ những đồ vật đã giúp Bê-li-cốp thóat khỏi những nội sợ hãi bao bọc hắn.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
306.Theo em tình tíêt nào trong những tình tiết dưới đây có tác dụng thúc đẩy diễn biến đối thọai và làm tăng
lên kịch tính cho truyện?
a.Bức tranh châm biếm Bê-li-côp
b.Sự việc chị em nhà Va-ren-ca cưỡi xe đạp
c.Câu nói đe dọa Bê-li-cơp của Cơ-va-len-cơ
d.Cả a,b,c


307.Nguyên nhân vây bọc khiến Bê-li-côp trở nên run sợ đến mức, hèn nhác, bạc nhược, đê hèn và luôn phải
đề phịng là gì?
a.Sợ bị nghe thấy
b.Sợ bị xun tạc, vu cáo
c.Sợ cấp trê, sợ chính quyền
d.Sợ tất cả những gì của hồn cảnh xung quanh
308. Người kể chuyện trong truyện “ Cái bao” đóng vai trị gì?
a.Kể chuyện, dẫn chuyện

b.Duy trì giọng điệu của truyện
c.Bộc lộ một cách đánh giá, một cách nhìn d.Cả a,b,c
309. Để thuận lợi cho việc tìm hiểu nội dung, ý nghĩa tư tưởng của truyện “Cái bao”, có nên đồng nhất người
kể chuyện-tác giả với người kể chuyện trong tác phẩm hay khơng?
a.Có
b.Khơng
310.Bê-li-cốp đã khiến cho tất cả mọi người trong khu phố mà hắn ở khó chịu, sợ hãi, căm ghét,…Chỉ khi
hắn chết đi, tất cả những sự kho chịu trên mới hoàn tồn được giải thóat. Mọi người đã được trở về với cuộc
sống đích thực của họ.
Nhận định trên:
a. Đúng
b.Sai
311.Phần chính của bài bình luận là gì?
a.Xác định đối tượng bình luận
b.Trình bày đối tượng bình luận bằng cách giới thiệu, mơ tả, trích dẫn ý kiến…
c. Đề xuất ý kiến, nhận định, đánh giá
d.Vận dụng các thao tác lập luận như phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh để trình bày ý kiến
bình luận của mình.
312.Vic-to Huy-go được coi là…nổi tiếng của Pháp
Cụm từ còn thiếu trong dấu 3 chấm ở trên là gì?
a.Nhà thơ lãng mạn
b.Nhà tiểu thuyết lãng mạn
c.Nhà soạn kịch lãng mạn
d.Cả a,b,c
313.Nhận định nào dưới đây về tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là đúng?
a.Mang tư tưởng bảo hoàng và thiên về cảm hứng lãng mạn.
b.Tác phẩm thể hiện những chuyển biến tư tưởng mạnh mẽ của Vic-to Huy-go cùng các phong trào
cách mạng diễn ra ở Pháp cuối thế kỉ XIX.
314.Các chương, mục trọn vẹn trong bộ tiểu thuyết “Những người khốn khổ” đều:
a. Được đánh số

b.Chỉ để những khoảng cách nhỏ
c. Đều có tiêu đề
d.Gồm a,b
315.Cốt truyện “Những người khốn khổ” được đặt vào hoàn cảnh thời gian lịch sử nào?
a.Mấy chục năm đầu thế kỉ XVIII ở Pháp
b.Mấy chục năm cuối thế kỉ XVIII ở Pháp
c.Mấy chục năm đầu thế kỉ XIX ở Pháp
d.Mấy chục năm cuối thế kỉ XIX ở Pháp
316.Nhân vật trung tâm của tiểu thuyết “Những người khốn khổ” là nhân vật nào?
a.Giăng Van-giăng
b.Cô-det
c.Gia-ve
d.Phang-tin
317.Trong tiểu thuyết. Giăng Van-giăng là:
a.Một người lao động nghèo
b.Một thị trưởng
c.Một tên tù khổ sai
d.Gồm a,b,c
318.Phẩm chất nổi bật của Giăng Van-giăng mà nhà văn muốn ca ngợi là gì?
a.Sự hi sinh anh dũng
B.Một người giàu long yêu nước
c.Một con người giàu long vị tha
cCả a,b,c
319. Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phụ c uy quyền” thể hiện nỗi bật điều gì?
a.Sự lên ngơi của cái thiện
b.Sự thảm bại của cái ác
c.Tấm lònh nhân đạo cao cả của V.Huy-go đối với những con người khốn khổ
d.Gồm a,b,c
320.Ai được coi là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” trong đoạn trích này?
a.Giăng Van-Giăng b.Gia-ve

c.Phăng-tin d.Gịm a,b


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×