Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Ngữ văn 8 - Tuần 25- Chiếu dời đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.33 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG THCS KIM SƠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lí Cơng Uẩn lên ngơi vua


(1009)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiết 93– Văn bản:</b></i>


<b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>
<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i>


I.Tìm hiểu chung


1.Tác giả:



-Lí Cơng Uẩn (974 -1028) tức Lí


Thái Tổ, q ở tỉnh Bắc Ninh.



- Ơng là người thơng minh, nhân


ái và là người sáng lập nên vương


triều nhà Lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-2.Tác phẩm



- Ra đời vào năm 1010 nhằm bày tỏ
ý định dời đô từ Hoa Lư (Ninh


Bình) ra Đại La (Thăng Long – Hà
Nội ngày nay).



I.Tìm hiểu chung


1.Tác giả



<i><b>Tiết 93 – Văn bản:</b></i> <b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>
<i><b> (Thiên đô chiếu)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-I.Tìm hiểu chung



1. Đọc và tìm hiểu chú thích



- Đọc: Trang trọng, tha thiết.
- Chú thích: 5, 6, 10.


<i><b>Tiết 93 – Văn bản:</b></i>


<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>
<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i>


<b> Lí Cơng Uẩn </b>


-II. Đọc - hiểu văn bản


2.Thể loại, bố cục



- Thể loại : Chiếu
- Bố cục: 3 phần


-Phần 1: Từ đầu đến “không
thể không dời đổi”


-Phần 2: Từ “Huống gì thành


Đại La” đến “đế vương muôn
đời”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Tiết 93– Văn bản:</b></i> <b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>


<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i> <b><sub> Lí Cơng Uẩn </sub></b>


-B. Đọc - hiểu văn bản


3.Phân tích văn bản



a.Lí do dời đô

:



*.Nêu lịch sử:


Viện dẫn việc dời đô trong lịch sử -> Đất nước thịnh vượng ->
Khẳng định việc dời đơ là thường tình, hợp lẽ trời.


*.Thực tế nhà Đinh, Lê: Nhà Đinh, Lê không dời đô -> Suy vong
-> Trái ý trời, ý dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CƠNG </b>
<b>TRÌNH</b>
<b> KIẾN</b>
<b> TRÚC</b>
<b> THỜI </b>


<b> LÍ </b>


<i><b>Rồng thời Lí</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 93 – Văn bản:</b></i>


<b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>


<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i> <b><sub> Lí Cơng Uẩn </sub></b>


-B. Đọc - hiểu văn bản


3.Phân tích văn bản



a.Lí do dời đơ

:



b.Ngun nhân chọn Đại La:

<sub>của văn bản, em </sub>Dựa vào phần 2


hãy tìm những
nguyên nhân nào
khiến nhà vua chọn
Đại La làm kinh đô


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b. Nguyên nhân chọn Đại La</b></i>

<i> .</i>


<b>I LA</b>
<b>ĐẠ</b>
LỊCH SỬ:
CAO VƯƠNG
ĐĨNG ĐƠ
ĐỊA LÍ:


VỊ TRÍ TRUNG TÂM


VĂN HỐ:



ĐẦU MỐI GIAO LƯU


<b>HỘI TỤ MỌI ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẶT KINH ĐÔ</b>


<b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>
<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ý </b>


<b>Tưởng</b>



<b>Dời</b>


<b> Đơ</b>



Lí do dời đô


(Hoa Lư không phù
hợp)


N.N.chọn Đại La
(Hội đủ mọi điều
kiện)


Nêu lịch sử


(Dời đô phát triển)


Thực tế nhà Đinh, Lê


(Không dời đô nên suy vong)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> B i t p tr c nghi m</b>

<b>à ậ</b>

<b>ắ</b>

<b>ệ </b>



( Ch n câu úng nh t )

đ



Vì sao nói “Chiếu dời đơ” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự
cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?


A/ Triều đình nhà Lí đủ lớn mạnh để chống đỡ với nạn phong kiến
cát cứ


B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.


C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dõn xõy dựng
một đất nước độc lập, tự cường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

THẢO LUẬN NHÓM



?

Kết thúc bài chiếu là câu “… Các khanh nghĩ



thế nào ?”. Cách nói đó có tác dụng gì.



Đáp án:



Tạo sự đồng cảm, mang tính chất trao đổi, thuyết



phục người nghe bằng tình cảm bên cạnh những lí lẽ


chặt chẽ.



<i><b>Tiết 93 – Văn bản:</b></i>



<b> Lí Cơng Uẩn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III/ Tổng kết



IV/ Luyện tập



<b>1.Nội dung: Khát vọng về một đất nước thống nhất, khẳng </b>


định ý chí tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.


<b>2. Nghệ thụât: Thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ </b>


và sự kết hợp hài hồ giữa lí và tình.


<b>3.Ghi nhớ</b>


<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>
<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i>


<i><b>Tiết 93 – Văn bản:</b></i>


<b> Lí Cơng Uẩn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHIẾU DỜI ĐÔ</b>
<i><b> (Thiên đô chiếu)</b></i>


<i><b>Tiết 90 – Văn bản:</b></i>


<b> Lí Cơng Uẩn </b>



<i>-Những điều cần nắm vững qua bài học:</i>



*Thấy được khát vọng độc lập, khí phách tự cường
của dân tộc.


* Nắm được đặc điểm, chức năng thể chiếu và vận
dụng làm văn nghị luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHIẾU DỜI ĐƠ</b>
<i><b> (Thiên đơ chiếu)</b></i>


<i><b>Tiết 90 – Văn bản:</b></i>


<b> Lí Cơng Uẩn </b>


<i>-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</i>



*Nắm được những đặc điểm của thể chiếu, nội


dung và nghệ thuật của bài chiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×