Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hiệu quả cho công tác quản lý chất thải rắn tại thành phố đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 160 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

NGUYỄN MINH ĐỨC

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: (ĐL) 608511

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LÂM ĐỒNG, 05/2013


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. HÀ DƯƠNG XN BẢO  

……………………………………..………………………………………….. 
Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. LÊ VĂN KHOA 
 
……………………………………..………………………………………….. 
Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. VÕ LÊ PHÚ 
 
……………………………………..………………………………………….. 
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM 
ngày 24 tháng  5 năm 2013 
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 


            (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) 
 1. PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT 
            2. TS. HÀ DƯƠNG XN BẢO 
 3. TS. LÊ VĂN KHOA  
            4. TS. VÕ LÊ PHÚ 
            5. TS. LÂM VĂN GIANG  
             Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chun 
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). 
      CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

 
 
 
 
 
 
PGS.TS PHẠM HỒNG NHẬT 

TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG 


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------- 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--- 

 


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ 
 
Họ tên học viên : Nguyễn Minh Đức                  

MSHV: 10260548 

Ngày, tháng, năm sinh :  13/10/1986               

 Nơi sinh : Kiên Giang 

Chuyên ngành : Quản lý môi trường   

Mã số: (ĐL) 608511 

 

 

1- TÊN ĐỀ TÀI :

NGHIÊN CƯU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN :
(i)

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn (bao gồm công tác quét 

nhặt, thu gom, xử lý chất thải rắn…) tại thành phố Đà Lạt. 
(ii) Dự báo mức độ phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Đà Lạt đến năm 2020. 

(iii) Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất 
thải rắn trên địa bàn thành phố Đà Lạt trong thời gian tới. 
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 01/10/2012 
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 26/2/2013 
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. HÀ DƯƠNG XN BẢO 
 Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành thơng qua. 
                                                                 TP. Hồ Chí Minh, ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
 

tháng năm 2013

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN 
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 

 
 

 
TS. Hà Dương Xuân Bảo 

TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH

 

TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
 

Em  xin  gởi  lời  cảm  ơn  chân  thành  nhất  đến  TS.  Hà  Dương  Xuân  Bảo, 
người đã  tận  tình  hướng  dẫn,  giúp  đỡ  em  trong  suốt  quá  trình  thực  hiện  luận  văn 
và tạo điều kiện để em có thể hồn thành luận văn này. 
Xin  gởi  lời  cảm  ơn  đến  các  Thầy, Cơ  đã  dạy  em  trong  thời  gian  qua.  Tơi 
xin cảm ơn các bạn lớp cao học mơi trường  Lâm Đồng 2010 đã quan tâm, chia sẻ 
trong suốt q trình học và làm luận văn. 
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ đơ thị 
TP Đà Lạt đã tạo điều kiện thn lợi cho tơi trong suốt q trình học tập và làm luận 
văn. Xin cảm ơn đến các bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ tơi trong thời 
gian qua. 
Xin cảm ơn gia đình đã dành cho con tình thương u và sự hỗ trợ tốt nhất. 
Trân trọng! 
 
Ngày      tháng      năm 2013 
 
 
 

Nguyễn Minh  Đức 


 

TĨM TẮT
Quản lý chất thải rắn (CTR) là một vấn đề quan trọng khơng chỉ ở Việt Nam 
mà cịn là vấn đề của tất các các quốc gia trên thế giới. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới 
sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như sức khỏe của cộng đồng dân cư. Do đó, nếu 
CTR khơng được quản lý một cách hợp lý sẽ tác động tiêu cực đến sự phát triển của 
xã hội. 
Tại Đà Lạt cơng tác quản lý CTR cũng đã và đang được các cấp chính quyền 

địa phương quan tâm để bảo vệ mơi trường sống và sức khỏe của nhân dân, đồng 
thời bảo vệ mơi trường cảnh quan cho một thành phố du lịch. Tuy nhiên, cơng tác 
quản lý CTR hiện nay tại Đà Lạt vẫn cịn nhiều bất cập cần có giải pháp trước mắt 
cũng như lâu dài. 
Đề tài góp phần đánh giá hiện trạng quản lý CTR hiện nay tại thánh phố Đà 
Lạt. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp về mặt chính sách, kinh tế, kỹ 
thuật, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý CTR trong thời gian tới 
tại Đà Lạt được tốt hơn. 

ABSTRACT
Solid waste management is an important problems not only in Vietnam but 
also  the  problems  of  all  the  countries  in  the  world.  It  directly  impacts  the  socioeconomic  development  as  well  as  the  health  of  the  community.Therefore,  if  the 
solid waste is not managed properly will impact negatively on the development of 
society. 
In Đà Lạt, solid waste management has been the local authorities concerned 
to  protect  the  environment  and  people’s  health,  environmental  protection  and 
landscape for a city tour. However, the current solid waste management in Đà Lạt 
are still many problems need immediate as well as long-term solutions. 
Master  thesis  contributing  to  the  assessment  of  the  current  state  of  solid 
waste  management  in  the  city  of  Đà  Lạt  which  set  out  the  effective  solution  of 
policy, economics  and  techniques for  the  management  of solid waste during  to  be 
better. 


 

LỜI CAM ĐOAN
 
Tơi cam đoan rằng, ngoại trừ các kết quả tham khảo từ các cơng trình khác 
như  đã  ghi  rõ  trong  luận  văn,  các  nội  dung trình  bày  trong  luận  văn  này  là  do 

chính  tơi thực  hiện  và  chưa  có  phần  nội  dung  nào  của  luận  văn  này  được  nộp  để 
lấy một bằng cấp ở trường này hoặc trường khác. 
Ngày      tháng      năm 2013 
        Người thực hiện 
 
 
 
 

 Nguyễn Minh  Đức 


 

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 1 
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2 
3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 2 
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 2 
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................... 4 
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................. 4 
Chương 1 TỔNG QUAN CHUNG..................................................................... 5
1.1 Tổng quan về chất thải rắn............................................................................. 5 
1.1.1 Khái niệm chất thải rắn.............................................................................. 5 
1.1.2. Nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất của CTR ........................ 5 
1.1.3 Tính chất của chất thải rắn ........................................................................ 9 
1.1.4 Tốc độ thải rác......................................................................................... 18 
1.1.5 Ơ nhiễm mơi trường do chất thải rắn ....................................................... 19 
1.1.6  Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn từ nguồn......................................... 20 

1.1.7  Tái chế chất thải rắn ............................................................................... 21 
1.1.8  Thu gom và vận chuyển chất thải rắn ..................................................... 21 
1.1.9  Các phương pháp xử lý chất thải rắn....................................................... 27 
1.1.10 Quản lý tổng hợp chất thải rắn .............................................................. 33 
1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn trên thế giới................................................. 37 
1.3 Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam  ................................................ 38 
1.3.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ở đơ thị ............................................... 38 
1.3.2  Lượng phát sinh chất thải rắn đơ thị........................................................ 39 
1.3.3  Thành phần chất thải rắn đơ thị............................................................... 40 
1.3.4  Ước tính lượng thải và thành phần chất thải rắn đơ thị đến năm 2025..... 41 
1.3.5 Phân loại và thu gom chất thải rắn đơ thị ................................................. 42 
1.3.6 Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đơ thị................................................ 43 
1.3.7 Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đơ thị....................................................... 44 
1.4 Tổng quan về thành phố Đà Lạt................................................................... 45 
1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .................................................................... 45 
1.4.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội........................................................................ 51 
Chương 2 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT......................................................................................59
2.1 Nguồn phát sinh  rác thải tại Đà Lạt............................................................. 59 
2.1.1 Rác thải sinh hoạt .................................................................................... 59 
2.1.2 Rác thải y tế ............................................................................................ 60 


 
2.1.3 Rác thải xây dựng.................................................................................... 60 
2.1.4 Rác thải nơng nghiệp ............................................................................... 60 
2.1.5 Rác thải nguy hại..................................................................................... 61 
2.1.6 Ước tính tổng lượng CTR phát sinh......................................................... 61 
2.1.6.1 Đối với rác thải sinh hoạt...................................................................... 61 
2.1.6.2 Đối với rác thải y tế .............................................................................. 62 

2.2 Hệ thống quản lý hành chính về chất thải rắn  tại Đà Lạt. ............................ 62 
2.2.1 Đơn vị phụ trách thu gom – vận chuyển – xử lý CTR .............................. 62 
2.2.2 Hệ thống các văn bản pháp quy ............................................................... 64 
2.2.3. Cơng tác tuần tra, kiểm tra cơng tác VSMT ............................................ 64 
2.3 Hiện trạng thu gom và vận chuyển CTR tại Đà Lạt...................................... 64 
2.3.1 Thành phần, khối lượng rác thu gom ....................................................... 64 
2.3.2 Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải ................................................... 69 
2.3.3 Cơng tác qt nhặt và thu gom rác thải .................................................... 70 
2.3.4 Hệ thống vận chuyển rác thải .................................................................. 72 
2.4 Hoạt động thu hồi, xử lý CTR...................................................................... 77 
2.4.1 Thu hồi, tái sử dụng, xử lý CTR từ các nguồn thải................................... 77 
2.4.2 Cơng tác xử lý CTR................................................................................. 78 
2.5 Cơng tác thu phí vệ sinh .............................................................................. 80 
2.6 Đánh giá tổng quan về công tác quản lý CTR trên địa bàn TP. Đà Lạt......... 81 
2.6.1 Đánh giá về công tác quản lý................................................................... 81 
2.6.2 Đánh giá về ý thức người dân đối với công tác VSMT ............................ 82 
2.6.3 Đánh giá về cơ sở hạ tầng giao thông ...................................................... 82 
2.6.4 Đánh giá về trang thiết bị ........................................................................ 83 
2.6.5 Đánh giá về công tác thu gom ................................................................. 84 
2.6.6. Đánh giá về cơng tác vận chuyển............................................................ 84 
2.6.7 Đánh giá cơng tác xử lý rác thải .............................................................. 85 
2.7 Phân tích SWOT cho cơng tác quản lý chất thải rắn ở Đà Lạt...................... 86 
Chương 3 DỰ BÁO MỨC ĐỘ PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐÀ LẠT..90
3.1 Dự báo mức độ gia tăng rác thải sinh hoạt đến năm 2020 ............................ 90 
3.1.1 Phương pháp dự báo................................................................................ 90 
3.1.2 Kết quả dự báo ........................................................................................ 91 
3.2 Dự báo mức độ gia tăng rác thải y tế đến năm 2020..................................... 93 
Chương 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT .........................95
4.1 Nhóm giải pháp về chính sách ..................................................................... 96 

4.2  Nhóm giải pháp về đào tạo, huấn luyện ...................................................... 97 
4.3  Nhóm giải pháp đầu tư ............................................................................... 98 
4.4 Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng: .................................................... 102 
4.5 Nhóm giải pháp kinh tế ............................................................................. 103 


 
4.5.1 Huy động vốn cho đầu tư xử lý CTR ..................................................... 104 
4.5.2 Huy động vốn vay nước ngồi............................................................... 104 
4.5.3 Huy động vốn vay trong nước ............................................................... 105 
4.5.4 Nâng cao hiệu quả về cơng tác quản lý và tăng Phí VSMT.................... 105 
4.5.5 Xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTR ........................... 106 
4.6  Nhóm giải pháp kỹ thuật........................................................................... 109 
4.6.1 Đối với rác sinh hoạt ............................................................................. 109 
4.6.2 Đối với rác nông nghiệp ........................................................................ 123 
4.6.3 Đối với rác xây dựng ............................................................................. 125 
4.6.4 Đối với rác y tế...................................................................................... 125 
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 130
A. KẾT LUẬN................................................................................................ 130 
B. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................i 
PHẦN PHỤ LỤC .................................................................................................iii
 

 


 
 


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
 
BCL 

Bãi chôn lấp 

BVMT 

Bảo vệ môi trường 

CTNH 

Chất thải nguy hại   

CTR 

Chất thải rắn 

GDP 

Tổng sản phẩm nội địa 

TNHH MTV  

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên 

TP 

Thành phố 


URENCO 

Công ty môi trường đô thị 

VSMT 

Vệ sinh môi trường 

 
 
 
   


 

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau......................... 6
Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị ........................................................ 8
Bảng 1.3 Khối lượng riêng của các thành phần trong CTR (không nén) .....10
Bảng 1.4 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy được có trong CTR
từ khu dân cư ......................................................................................................13
Bảng 1.5 Năng lượng và phần chất trơ có trong CTR từ khu dân cư ...........15
Bảng 1.6 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn thiết bị....................................27
Bảng 1.7 Lượng phát sinh CTR đô thị ở một số nước.....................................38
Bảng 1.8 Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 38
Bảng 1.9 CTR đô thị phát sinh các năm 2007 – 2010 ......................................39
Bảng 1.10 CTR phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010.....................40
Bảng 1.11 Thành phần CTR sinh hoạt của các bãi chôn lấp của một số địa
phương: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Tp. HCM (1) và Bắc Ninh (2)

năm 2009 – 2010..................................................................................................41
Bảng 1.12. Ước tính lượng CTR đơ thị phát sinh đến năm 2025 ...................42
Bảng 1.13 Bảng biến thiên nhiệt độ TP Đà Lạt................................................47
Bảng 1.14 Diện tích các nhóm đất ở TP Đà Lạt ...............................................49
Bảng 1.15 Tỷ lệ diện tích đất phân theo tầng dày............................................50
Bảng 1.16 Tỷ lệ diện tích đất phân theo dộ dốc ...............................................51
Bảng 1.17 Số liệu dân số thành phố Đà Lạt từ năm 2005 – 2011 ...................52
Bảng 1.18 Các trường ĐH, CĐ và trung cấp chuyên nghiệp tại Đà Lạt .......56
Bảng 2.1. Thống kê thành phần rác thải sinh hoạt..........................................60
Bảng 2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt TP Đà Lạt........................................65
Bảng 2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt từ năm 2008 – 2012 ..........................66
Bảng 2.4 Khối lượng rác thải y tế từ năm 2009 – 2012 ...................................67
Bảng 2.5 Khối lượng rác y tế thu gom của các cơ sở y tế năm 2012 ..............68
Bảng 2.6 Phương tiện thu gom rác thải sinh hoạt và rác y tế .........................73


 
Bảng 2.7 Số lượng thùng rác công cộng............................................................74
Bảng 2.8 Danh sách các tuyến thu gom rác thải ..............................................75
Bảng 2.9 Số liệu thu phí vệ sinh từ năm 2009 – 2012 ......................................80
Bảng 2.10 Tổng hợp sổ bộ thu phí vệ sinh từ năm 2009 – 2012......................81
Bảng 3.1 Bảng thống kê dân số TP Đà Lạt từ năm 2005 – 2011.....................90
Bảng 3.2 Dự báo mức độ phát sinh rác thải TP Đà Lạt đến năm 2020 cho
khu vực thành thị................................................................................................92
Bảng 3.3 Dự báo mức độ phát sinh rác thải TP Đà Lạt đến năm 2020 cho
khu vực nông thôn ..............................................................................................92
Bảng 3.4 Dự báo mức độ phát sinh rác thải TP Đà Lạt đến năm 2020 .........93
Bảng 4.1 Nhu cầu thùng rác công cộng 660 lít năm 2013 ...............................99
Bảng 4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế thay đổi phương tiện ........................... 100
Bảng 4.3 Phân tích hiệu quả kinh tế thay đổi tuyến thu gom theo PA1 ...... 110

Bảng 4.4 Phân tích hiệu quả kinh tế thay đổi tuyến thu gom theo PA2 ...... 111
Bảng 4.5 Kế hoạch quan trắc môi trường đối với bãi rác............................. 122
Bảng 4.6 Kế hoạch quan trắc môi trường đối với lò đốt rác y tế ................. 128
 
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt TP Đà Lạt.......................66
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ khối lượng rác thải sinh hoạt TP Đà Lạt ........................67
Biểu đồ 2.3 Biểu đồ khối lượng rác thải y tế TP Đà Lạt..................................69
Biểu đồ 3.1 Mức độ phát sinh rác thải TP Đà Lạt đến năm 2020 ..................93


 

DANH MỤC CÁC HÌNH
 
Hình 1.1 Hệ thống Container di động – Kiểu cổ điển......................................23
Hình 1.2 Hệ thống Container di động – Kiểu cổ điển......................................23
Hình 1.3 Hệ thống Container cố định ...............................................................24
Hình 1.4 Hình thức thu gom CTR từ các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ:
thu gom một bên đường. ....................................................................................25
Hình 1.5 Hình thức thu gom CTR từ các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ:
thu gom hai bên đường. .....................................................................................25
Hình 1.6 Các loại trạm trung chuyển: (a) chất tải trực tiếp, (b) chất tải – lưu
trữ, (c) kết hợp chất tải trực tiếp – chất tải thải bỏ .........................................26
Hình 1.7 Hệ thống lị đốt chất thải nguy hại.....................................................31
Hình 1.8 Mơ hình quản lý chất thải rắn tổng hợp ............................................. 1
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý CTR của Cơng ty...........................................63
Hình 2.2 Quy trình thu gom, vận chuyển rác thải ...........................................69
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình thu gom, vận chuyển khi có trạm trung chuyển . 101
Hình 4.2 Vị trí trạm trung chuyển .................................................................. 102
Hình 4.3 Hệ thống giám sát hành trình V-Tracking ..................................... 113

Hình 4.6 Báo cáo lịch trình của xe 49X-3990 ngày 18/02/2013 ..................... 116
Hình 4.7 Sơ đồ nguyên lý xử lý rác thải không chôn lấp 200 Tấn/Ngày.......... 1
Hình 4.8 Quy trình sản xuất phân vi sinh từ rác thải hữu cơ....................... 119
Hình 4.9 Quy trình đốt rác tận thu nhiệt ....................................................... 120
Hình 4.10 Quy trình sản xuất dầu PO & RO từ nylon và cao su phế thải .. 121
Hình 4.11 Quy trình sản xuất gạch Block ...................................................... 122
Hình 4.12 Quy trình sản xuất phân bón từ rác thải nơng nghiệp ................ 123
Hình 4.13 Quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nông nghiệp .. 124

 
 


-1- 
 

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua cơng tác qt nhặt, thu gom, xử lý chất thải rắn (CTR) 
trên địa bàn thành phố Đà Lạt đã góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường (VSMT) bảo 
vệ sức khỏe cộng đồng, đảm bảo đường phố sạch đẹp nhất là trong những ngày lễ, 
tết, lễ hội,  Festival. Từ  đó nâng  cao  ý thức  người dân trong  việc  thực  hiện bỏ rác 
đúng  giờ  và  đúng  nơi  quy  định.  Ngày  23/8/2011  Thủ  tướng  Chính  phủ  ban  hành 
Quyết định số 1462/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã 
hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020. Cụ thể: đến năm 2015 thu gom và xử lý 100% 
chất thải độc hại và 85 – 90% rác thải sinh hoạt; đến năm 2020 tồn bộ rác thải các 
loại được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra mơi trường. Như vậy có 
thể  thấy  vấn  đề  bảo  vệ  mơi  trường  (BVMT)  nói  chung  và  quản  lý  CTR  tại  thành 
phố Đà Lạt (TP Đà Lạt) nói riêng được chú trọng và quan tâm hàng đầu. 
Tuy nhiên, cơng tác quản lý CTR trên địa bàn thành phố (TP) hiện nay cịn 

nhiều bất cập: chưa đồng bộ, thiếu sự quan tâm và đầu tư cơ sở hạ tầng của chính 
quyền  địa  phương,  chưa  coi  trọng  đến  công  tác  bảo  vệ  môi  trường,  một  bộ  phận 
người dân ý thức kém. Cụ thể: 
Về công tác quản lý:  
 Công tác quản lý chưa đồng bộ giữa các cơ quan, đơn vị.  
 Công tác thanh tra, kiểm tra, tuần tra đối với công tác VSMT đã được triển 
khai nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu.  
 Việc xử lý các trường hợp vi phạm chưa triệt để. 
Về trang thiết bị và cơ sở hạ tầng:  
 Chưa được đầu tư kịp thời, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.  
 Các phương tiện đã sử dụng lâu năm, tỷ lệ thu gom chưa cao. 
 Chưa có nhà máy xử lý CTR đảm bảo các tiêu chuẩn BVMT. 
 Chưa có định hướng đầu tư trong tương lai cơ sở hạ tầng và thiết bị để đáp 
ứng nhu cầu phục vụ tốt hơn cơng tác VSMT đơ thị. 
Về cơng tác phân loại, tái chế, tái sử dụng:  


-2- 
 
 Chưa có kế hoạch, chương trình cụ thể nào đối với việc phân loại, tái chế, tái 
sử dụng CTR trên địa bàn TP. 
Về ý thức người dân:  
 Một bộ phận người dân thiếu ý thức, chưa chấp hành các quy định về quản lý 
CTR như bỏ rác bừa bãi, khơng đúng nơi và thơi gian quy định.  
 Một  bộ  phận  người  dân  khơng  chấp  hành  việc  đóng  phí  vệ  sinh  theo  quy 
định,… 
Từ những bất cập và những tồn tại nêu trên trong công tác quản lý CTR trên 
địa bàn TP Đà  Lạt, tôi nhận thấy đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp hiệu
quả cho công tác quản lý chất thải rắn tại thánh phố Đà Lạt” là cần thiết và phù 
hợp, để có thể đánh giá hiện trạng, đề xuất các giải pháp và những định hướng trong 

thời gian tới, góp phần giúp cơng tác quản lý CTR trên địa bàn TP Đà Lạt được hiệu 
quả hơn, nâng cao hiệu quả BVMT, cảnh quan cho thành phố du lịch, nghỉ dưỡng. 
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả 
cơng tác quản lý CTR trên địa bàn TP Đà Lạt. 
3. Nội dung nghiên cứu
Nhằm đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nội dung cụ thể:  
1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTR (bao gồm công tác quét nhặt, thu
gom, xử lý CTR…) tại TP Đà Lạt. 
2. Dự báo mức độ phát sinh CTR trên địa bàn Đà Lạt đến năm 2020. 
3. Đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR
trên địa bàn TP Đà Lạt trong thời gian tới. 
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Tiến  hành  thu  thập  số  liệu  phục  vụ  đề  tài  từ  các  nguồn  tin  cậy  như:  các  cơ  quan 
quản lý nhà nước, các đơn vị quản lý, bao gồm:
- Tình hình phát triển kinh tế xã hội của TP Đà Lạt.
- Báo cáo hiện trạng mơi trường địa phương.


-3- 
 
- Số  đối  tượng  phát  sinh  CTR  trên  địa  bàn  TP  (gia  đình,  cơ  quan,  hộ  kinh 
doanh, cơ sở sản xuất, trường học, khách sạn, nhà nghỉ,…) trên cơ sở cơng 
tác thu phí vệ sinh.
- Cơ quan trực tiếp thực hiện cơng tác qt nhặt, thu gom xử lý CTR trên địa 
bàn TP đó là Cơng ty TNHH MTV Dịch vụ đơ thị TP Đà Lạt. Đây là nguồn 
cung cấp số liệu chính và phối hợp thực hiện các nghiên cứu, khảo sát.
- Bản đồ hành chính TP Đà Lạt. 

4.2 Phương pháp khảo sát, thống kê:
Tiến  hành  các  khảo  sát  thực  tế  trên  địa  bàn  TP  như:    khảo  sát  thành  phần 
CTR thơng thường.
Lập bản đồ hiện trạng thu gom rác cho các tuyến thu gom hiện nay.  Từ đó 
đánh giá tính hiệu quả và những bất cập cần được điều chỉnh để cơng tác thu gom 
hiệu quả hơn, sự phối hợp các bộ phận tốt hơn.
4.3 Phương pháp đánh giá, phân tích, dự báo:
Từ các số liệu thu thập được, từ các kết quả khảo sát … đề tài tiến hành đánh 
giá, phân tích hiện trạng thực tế trong cơng tác quản lý CTR trên địa bàn TP Đà Lạt.
Đưa ra các  dự  báo về mức độ  phát sinh rác  thải  của  Đà  Lạt  đến năm  2020 
(Quyết định 1462/QĐ-TTg năm 2011 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh 
tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành): dựa 
vào số dân và tỷ  lệ tăng dân số  để tính lượng phát sinh rác thải hàng năm và đến 
năm 2020 để làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý.
Cơng thức tính tốn theo mơ hình Euler cải tiến [8]: 
Ni+1  = Ni  + r.Ni. t
Trong đó : 
 Ni+1 , Ni : dân số năm thứ i +1 và năm thứ i (người)
 r : tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm (%)
 t : thời gian (năm)
4.4 Phương pháp chun gia:


-4- 
 
Tham khảo ý kiến các chun gia, các cán bộ, kỹ sư tham gia cơng tác quản 
lý CTR của địa phương để hồn thiện các đánh giá, phân tích cũng như đề xuất các 
giải pháp.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Do  điều  kiện  thời  gian,  đề  tài  tập  trung  vào  các  giới  hạn  phạm  vi  và  đối 

tượng nghiên cứu sau:
5.1 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:  
- Không gian nghiên cứu: phạm vi TP Đà Lạt.
- Thời  gian  nghiên  cứu:  số  liệu  được sử  dụng  trong  đề  tài  được  cập  nhật  tới 
thời điểm năm 2011.
5.2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: 
- CTR phát sinh trên địa bàn TP (CTR thông thường, chất thải y tế, chất thải 
nông nghiệp, chất thải xây dựng,…). 
- Công tác quét rác đường phố của lực lượng công nhân, công tác thu gom và 
xử lý CTR. 
- Công tác quản lý CTR từ các cơ quan chức năng. 
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Công  tác  quản  lý  CTR  trên  địa  bàn  TP  Đà  Lạt  trong  những  năm  qua  được 
chú trọng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và đảm bảo VSMT cho TP du lịch, nghỉ 
dưỡng. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là cơng tác quản lý CTR cịn nhiều bất cập 
và  khó  khăn  cần  phải  được  giải  quyết.  Chính vì thế các kết quả thu được đề tài
nghiên cứu này sẽ góp phần vào cơng tác quản lý CTR hiện nay được hiệu quả hơn,
đồng bộ hơn.
Đề tài cịn đưa ra một số giải pháp thích hợp cho cơng tác xử lý CTR hiện
nay tại Đà Lạt. Đây đang là một vấn đề cấp bách và cần thiết, vì Đà Lạt hiện nay 
chưa có nhà  máy xử  lý hay bãi chơn lấp hợp  vệ sinh,  dẫn đến tình trạng ơ nhiễm 
mơi trường tại TP du lịch này, đặc biệt ở khu vực bãi rác hiện hữu và xung quanh. 


-5- 
 
Chương 1
TỔNG QUAN CHUNG
1.1 Tổng quan về chất thải rắn:
1.1.1 Khái niệm chất thải rắn [9]

Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các 
hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng khơng cịn hữu ích hay 
khi con người khơng muốn sử dụng nữa.
Thuật ngữ CTR được sử dụng bao gồm tất cả các chất rắn hỗn hợp thải ra từ 
cộng  đồng  dân  cư  đơ  thị  cũng  như  các  CTR  đặc  thù  từ  các  ngành  sản  xuất  nơng 
nghiệp, cơng nghiệp, khai khống…  
1.1.2. Nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất của CTR [9]
Nguồn gốc, thành phần, tính chất cũng như dự báo tốc độ phát sinh của CTR 
là cơ sở quan trọng trong thiết kế, lựa chọn cơng nghệ xử lý và đề xuất các chương 
trình quản lý CTR thích hợp. 
1.1.2.1 Nguồn gốc CTR [9]
Các  nguồn  phát  sinh  CTR  bao  gồm:  (1)  Khu  dân  cư;  (2)  Khu  thương  mại 
(nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ …); (3) Cơ quan, cơng sở (trường học, trung tâm 
và viện nghiên cứu, bệnh viện …); (4) khu xây dựng và phá hủy các cơng trình xây 
dựng; (5) Khu cơng cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, cơng viên, khu vui chơi, đường 
phố…);  (6) nhà máy xử lý chất thải; (7) Cơng nghiệp; (8) Nơng nghiệp. 
Chất thải đơ thị có thể xem như chất thải cơng cộng ngồi trừ các CTR từ q 
trình sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp. 
CTR có thể phân loại bằng nhiều cách khác nhau: 
- Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh  như:    từ  hộ  gia  đình,  khu 
thương  mại,  cơng  sở,  cơng  trình  xây  dựng,  khu  cơng  cộng,  trạm  xử  lý 
nước thải… (bao gồm: rác  thải  sinh  hoạt,  văn  phịng, thương mại, cơng 
nghiệp,  đường  phố,  chất  thải  trong  q  trình  xây  dựng  hay  đập  phá  nhà 
xưởng – bảng 1.1) 
- Phân loại dựa vào đặc tính tự nhiên như là các chất hữu cơ, vơ cơ, chất có 
thể cháy hoặc khơng có khả năng cháy. 


-6- 
 

Tuy nhiên, căn cứ vào đặc điểm chất thải có thể phân loại CTR thành 3 nhóm 
lớn : chất thải đơ thị, chất thải cơng nghiệp và chất thải nguy hại. 
Bảng 1.1 Phân loại CTR theo các nguồn phát sinh khác nhau
Nguồn phát sinh

Loại chất thải
Rác thực phẩm, giấy, cacton, nhựa, túi nylon, vải, da, rác 

 

vườn, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhơm, kim loại, tro, lá cây, 
Hộ gia đình 

chất thải đặc biệt như pin, dầu nhớt xe, lốp xe, ruột xe, sơn 
thừa, … 
Giấy, carton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, 
kim loại, chất thải đặc biệt như vật dụng gia đình hý hỏng 

 
Khu thương mại 

(kệ sách, đèn,  tủ,…),  đồ  điện  tử  hý  hỏng  (máy  radio,  
tivi,…),  tủ  lạnh,  máy giặt hỏng, pin, dầu nhớt xe, săm 
lốp, sơn thừa,… 
Giấy, carton, nhựa, túi nylon, gỗ, rác thực phẩm, thủy tinh, 

 
Cơng sở 

kim loại, chất thải đặc biệt như kệ sách, đèn, tủ hỏng, pin, 

dầu nhớt xe, săm lốp, sơn thừa,… 

Trong xây dựng 

Gỗ, thép, bêtơng, đất, cát,… 

Khu cơng cộng 

Giấy, túi nylon, lá cây,… 

Trạm xử lý nước thải 

Bùn 

1.1.2.2 Thành phần CTR [9]
Thành phần của CTR là một thuật ngữ dùng để mơ tả tính chất và nguồn gốc 
các  yếu  tố  riêng  biệt  cấu  thành  nên  dạng  chất  thải,  thơng  thường  được  tính  bằng 
phần trăm theo khối lượng. 
Thơng  thường  trong  CTR  đơ  thị,  CTR  từ  các  khu  dân  cư  và  thương  mại 
chiếm tỉ  lệ cao nhất 50 – 75%.  Tỉ lệ của  mỗi thành phần chất thải  sẽ thay đổi tuỳ 
thuộc vào loại hình hoạt động: xây dựng, sửa chữa,  dịch vụ đơ thị cũng như cơng 
nghệ sử dụng trong xử lý nước (bảng 1.2). 
Thành  phần  riêng  biệt  của  CTR  thay  đổi  theo  vị  trí  địa  lý,  thời  gian,  mùa 
trong năm, điều kiện kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia. 


-7- 
 
Sự  thay  đổi  thành  phần  chất  thải  rắn  trong  tương  lai:  có  vai  trị  quan  trọng 
trong việc hoạch định kế hoạch quản lý CTR, đồng thời nó cũng quyết định các dự 

án và chương trình quản lý cho các cơ quan quản lý (sự thay đổi các thiết bị chun 
dùng cho thu gom, vận chuyển và xử lý). 
Ở  Việt  Nam,  với  chủ  trương  đẩy  mạnh  cơng  nghiệp  hố,  hiện  đại  hố  đất 
nước  và  cơ  cấu  chuyển  dịch  kinh  tế  từ  nông  nghiệp  sang  cơng  nghiệp  của  Chính 
Phủ, kết hợp với các nghiên cứu về sự thay đổi thành phần CTR theo thời gian của 
một số nước có điều kiện tương tự, cho thấy thành phần CTR đã có sự thay đổi đáng 
kể  trong  rác  thải  đơ  thị,  đó là:  thực  phẩm thừa,  giấy các  loại,  nylon  –  nhựa  mềm, 
nhựa cứng và vải. 
-  Chất  thải  thực  phẩm:  với  q  trình  cơng  nghiệp  hố  đất  nước,  hàng  hố 
cơng nghiệp  dần  thay  thế  các  sản  phẩm  nơng  nghiệp.  Vì  vậy,  lượng  chất  thải  
thực phẩm đã và đang giảm mạnh. Ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm là ngành 
có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thay đổi lượng chất thải thực phẩm. 
-  Giấy  các  loại: thành  phần  chất thải giấy  nước  ta  tăng  nhanh  do  2 ngun 
nhân  chính: (i) chủ trương và nhu cầu phát triển mạnh nền giáo dục,  tiến đến xóa 
nạn mù chữ và phổ cập giáo dục trong tồn dân đã làm tăng tỷ lệ trẻ em đến trường; 
(ii)  ngành  cơng  nghiệp  đóng  gói  hàng  hố  cho  tiêu  dùng  và  xuất  khẩu  phát  triển 
mạnh cũng làm gia tăng thành phần giấy thải. 
-  Nylon  –  Nhựa  các  loại:  với  tốc  độ  và  xu  hướng  phát  triển  nhanh,  ngành 
cơng nghiệp đóng gói, cơng nghiệp sản xuất các mặt hàng nhựa đã làm gia tăng khối 
lượng nhựa trong CTR. 
- Vải: Thành phần chất thải này rất khó dự đốn, tuy nhiên nó có thể sẽ tăng 
lên  trong  thời  gian tới  khi nhu  cầu  may  mặc  của người  dân tăng  cao cũng  như  sự 
đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này. 
 
 
 
 
 



-8- 
 
Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn đô thị
STT

Thành phần

% khối lượng

I. Chất hữu cơ


Thực phẩm thừa 

9,0 



Giấy 

34,0 



Giấy cacton 

6,0 




Nhựa 

7,0 



Vải vụn 

2,0 



Cao su 

0,5 



Da 

0,5 



Rác vườn 

18,5 




Gỗ 

2,0 
II. Chất vô cơ

       



Thủy tinh 

8,0 



Can thiếc 

6,0 



Nhôm 

0,5 



Kim loại khác 

3,0 



Bụi, tro 
3,0 
Nguồn: Intergrated solid waste management  McGRAW-HILL 1993 

1.1.2.3 Khối lượng chất thải rắn [14]
Khối  lượng  CTR  sinh ra  và  thu  gom  được  có  ý  nghĩa  đặc  biệt quan  trọng 
trong việc  lựa  chọn thiết  bị,  vạch tuyến  thu gom,  lựa  chọn  công  nghệ  và thiết kế 
hệ  thống thiết bị thu hồi, xử lý cũng như thải bỏ CTR đô thị một cách hợp vệ sinh.  
Tùy  theo  mục  đích  quản lý,  giám sát  hay tính  tốn  thiết  kế  cho từng  hạng 
mục  cụ  thể trong  hệ  thống  quản  lý  CTR đô thị  mà  thông  số  khối  lượng  CTR 
đô thị  phát  sinh  hay  thu gom sẽ được biểu diễn theo những cách khác nhau: 
-   Đối  với  CTR  phát  sinh  từ  các  khu  thương  mại  (như  chợ,  siêu  thị,…), 
cách  biểu  diễn  hợp  lý  phải  thể  hiện  được  mối  liên  quan  giữa  khối  lượng  CTR 
phát sinh hay thu  gom với số lượng  khách  hàng, số  lượng sản  phẩm  hoặc  giá  trị 
bán  được,  hay  một  số  đơn  vị  tương  tự  như  kg  CTR/khách  hàng.ngđ;  kg 


-9- 
 
CTR/triệu  đồng  giá  trị sản  phẩm  bán  ra.ngđ.  Bằng  cách  này  cho  phép  so  sánh  
các  số  liệu  ở  các  khu thương mại khác nhau trong cả nước. 
- Chất thải rắn phát sinh từ các xí nghiệp cơng nghiệp phải được biểu diễn 
trên đơn vị sản phẩm, ví dụ kg/xe  đối  với cơ sở lắp ráp xe hoặc kg/ca  đối với cơ 
sở đóng gói. Số liệu này cho phép so sánh giữa cơ sở có hoạt động sản xuất tương 
tự trong cả nước. 
- Hầu  hết  số  liệu  về  chất  thải  rắn  sinh  ra  từ  hoạt  động  nông  nghiệp  được 
biểu  diễn  dựa  trên  đơn  vị  sản  phẩm  như  kg  phân/kg  bị  và  kg  chất  thải/tấn  sản 
phẩm. 

1.1.3 Tính chất của chất thải rắn [14]
1.1.3.1 Tính chất lý học
Khối Lượng Riêng 
Khối  lượng  riêng  được  định  nghĩa  là  khối  lượng  CTR  trên  một  đơn  vị 
thể  tích,  tính bằng kg/m3. Khối lượng riêng của CTR đơ thị  sẽ rất khác nhau tùy 
theo  phương  pháp  lưu  trữ:  (1)  để  tự  nhiên  không  chứa  trong  thùng,  (2)  chứa 
trong  thùng  và  không  nén,  (3)  chứa  trong  thùng  và  nén.  Khối  lượng  riêng  của 
CTR đơ thị  sẽ rất khác nhau tùy theo vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu 
trữ,… Do đó, khi chọn giá trị khối lượng riêng cần phải xem xét cả những yếu tố 
này để giảm bớt sai số cho các phép tính tốn. 
Mặc dù khối lượng riêng được định nghĩa là khối lượng CTR tính trên một 
đơn  vị  thể tích  của  CTR.  Tuy  nhiên  do  thể  tích  khối  CTR  bị  ảnh  hưởng  rất  lớn 
bởi điều kiện nén ép và lưu trữ, nên khơng thể áp dụng chung một cách đo đạc cho 
tất cả các trường hợp. 
Để  tính  tốn  thiết  bị  lưu  trữ,  thu  gom,  vận  chuyển  hay  bãi  chôn  lấp, 
phương pháp xác định khối lượng riêng cho mỗi trường hợp sẽ khác nhau.  
Khối  lượng  riêng  của  CTR  chứa  trong  các  thùng  chứa  CTR  tại  hộ  gia 
đình  được  xác  định  bằng  cách  cân  xác  định  khối  lượng  CTR  tối  đa  có  thể  chứa 
trong thùng và đo thể tích của thùng chứa. Khối lượng riêng được tính bằng khối 
lượng  chia  cho  thể  tích  đo  được  (tính  theo  kg/ m3).  Đối  với  từng  thành  phần  
CTR  riêng  biệt,  phương  pháp  xác định  khối  lượng  riêng  cũng  được  thực  hiện  


-10- 
 
một  cách  tương  tự.  Việc  xác  định  khối lượng  riêng  của  từng  thành  phần  có  
trong  CTR đơ thị  là  cơ  sở  để  ước  tính  khối  lượng riêng  của  một  hỗn  hợp  CTR 
bất  kỳ. 
Bảng 1.3 Khối lượng riêng của các thành phần có trong CTR (khơng nén) từ
khu dân cư

 

 
Loại chất thải 

 

Khối lượng riêng (kg/ m3) 
Khoảng dao động 

Đặc trưng 

 

Thực phẩm 

130 – 480 

290 

 

Giấy 
Carton 
Nhựa 
Vải 
Cao su 
Da 

41 – 130 

41 – 80 
41 – 130 
41 – 101 
101 – 202 
101 – 261 

89 
50 
65 
65 
130 
160 

Rác vườn 
Gỗ 

59 – 225 
130 – 320 

101 
237 

Thủy tinh 

160 – 480 

196 

Lon thiếc 
Nhơm 


50 – 160 
65 – 240 

89 
160 

130 – 1.151 
320 – 1.000 
650 – 830 

320 
480 
745 

89 – 181 

130 

 
 
 
 
 

Các kim loại khác 
Bụi, tro, 
Tro 
Rác 


Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993. 
Độ Ẩm 
Độ ẩm của CTR thường được biểu diễn theo một trong hai cách: tính theo 
thành phần phần  trăm  khối  lượng  ướt  và  thành  phần  phần  trăm  khối  lượng  khơ. 
Trong  lĩnh  vực quản lý CTR, phương pháp khối lượng ướt thơng dụng hơn. Theo 
cách này, độ ẩm của CTR có thể biểu diễn dưới dạng phương trình như sau: 

M 

wd
w

Trong đó: 

x100  


-11- 
 
- M: Độ ẩm (%); 
- w: Khối lượng ban đầu của mẫu CTR (kg); 
- d: Khối lượng của mẫu CTR sau khi đã sấy khơ ở 1050C (kg). 
Phương pháp phân tích độ ẩm của CTR đơ thị:  độ  ẩm  của  CTR  có  thể 
0
phân  tích  trong  phịng  thí  nghiệm  bằng  cách  sấy  khô  mẫu  ở  105 C.  Khi  phân 

tích  độ  ẩm  của  CTR,  lượng  mẫu  sử  dụng  càng  nhiều  càng  tốt.  Khối lượng mẫu 
tối thiểu phải được 100g. Trình tự phân tích độ ẩm của mẫu CTR như sau: 
- Sấy đĩa  đựng  mẫu ở 1050C  trong  1 giờ, sau đó làm nguội trong bình hút 
ẩm 1 giờ, cân xác định khối lượng đĩa (m0); 

- Cho  mẫu  CTR  ướt  vào  đĩa  (đã  sấy  và  cân),  cân  khối  lượng  đĩa  và  mẫu 
CTR trước khi sấy (m1); 
- Sấy  mẫu  ở  nhiệt  độ  1050  C  cho  đến  khi  đạt  khối  lượng  không  đổi.  Sau 
mỗi  lần  sấy, làm  nguội  mẫu  trong  bình  hút  ẩm  1  giờ  trước  khi  cân.  Lặp  lại  quá 
trình  sấy  và  cân mẫu  cho đến khi  giá trị khối lượng  giữa các lần cân  khơng  lệch 
nhau q 5%. Khối lượng của đĩa và mẫu CTR sau khi sấy là m2. 
- Độ ẩm của mẫu CTR (M (%)) được tính theo cơng thức sau: 

M 
1. .

m1  m2
m1  m0

x100  

Khi  phân  tích  độ  ẩm  của  mẫu  CTR  cũng  phải  thử  nhiều  mẫu  để  lấy 
giá  trị  trung bình. 

Khả Năng Tích Ẩm 
Khả  năng  tích  ẩm  của  CTR  là  tổng  lượng  ẩm  mà  chất  thải  có  thể  tích  trữ 
được. Đây là thơng  số  có  ý  nghĩa  quan  trọng  trong  việc  xác  định  lượng  nước  rị 
rỉ  sinh  ra  từ  BCL. Phần nước dư vượt q khả năng tích ẩm của CTR sẽ thốt ra 
ngồi thành nước  rị  rỉ. Khả  năng  tích  ẩm  thay  đổi  tùy  theo  điều  kiện  nén  ép  và 
trạng  thái  phân  hủy  của  chất thải. Khả năng tích ẩm của CTR đơ thị trong trường 
hợp khơng nén có thể dao động trong khoảng 50-60%.  
Tính dẫn nước (hydraulic conductivity) của CTR đã nén là thơng số vật lý 
quan  trọng khống  chế  sự  vận  chuyển  của  nước  rị  rỉ  và  khí  trong  BCL.  Hệ  số 
thẩm  thấu  có  thể biểu diễn theo phương trình sau: 



-12- 
 
K  Cd 2



k  



Trong đó: 
- K : Hệ số thẩm thấu; 

- : Khối lượng riêng của nước; 

- C: Hệ số hình dạng; 

- : Độ nhớt động học của nước; 

- d: Kích thước lỗ trung bình; 

- k: Độ thẩm thấu. 

Thơng  số  Cd2   là  độ  thẩm  thấu  thực,  chỉ  phụ  thuộc  vào  tính  chất  của  CTR,  kể 
cả  sự  phân  bố  kích  thước  lỗ  rỗng,  bề  mặt  và  độ  xốp.  Giá  trị  độ  thẩm  thấu  đặc 
trưng  đối  với  CTR  đã  nén  trong  BCL  thường  dao  động  trong  khoảng  10-11  m2  – 
10-12 m2  theo phương thẳng đứng và khoảng 10-10 m2  theo phương ngang.  
Q Trình Chuyển Hóa Lý Học 
Những  biến  đổi  lý  học  cơ  bản  có  thể  xảy  ra  trong  quá  trình  vận  hành  hệ 

thống  quản  lý CTR  bao  gồm  (1)  phân  loại,  (2)  giảm  thể  tích  cơ  học,  (3)  giảm 
kích  thước  cơ  học. Những  biến  đổi  lý  học  không  làm  chuyển  pha  (ví  dụ  từ  pha 
rắn sang pha khí) như các q trình biến đổi hóa học và sinh học. 
Phân loại chất thải: Phân  loại  chất  thải  là  q  trình  tách  riêng  các  
thành   phần  có  trong  CTR  đơ  thị,  nhằm  chuyển  chất  thải  từ  dạng  hỗn  tạp  sang 
dạng  tương  đối  đồng  nhất.  Quá trình  này  cần  thiết  để  thu  hồi  những  thành  phần 
có  thể  tái  sinh  tái  sử  dụng  có  trong  CTR  đơ  thị,  tách  riêng  những  thành  phần 
mang tính nguy hại và những thành phần có khả năng thu hồi năng lượng. 
Giảm thể tích cơ học: Phương   pháp  nén,  ép  thường  được  áp  dụng  để  
giảm  thể  tích  chất  thải.  Xe  thu  gom  thường  được  lắp  đặt  bộ  phận  ép  nhằm  tăng 
khối lượng rác thu  gom  trong  một  chuyến. Giấy, carton, nhựa và lon nhơm, lon 
thiếc thu gom  từ CTR đơ thị được đóng kiện để giảm thể tích chứa, chi phí xử lý 
và  chi  phí  vận  chuyển.  Để  tăng  thời  gian  sử  dụng  BCL,  CTR  thường  được  nén 
trước khi phủ đất.
Giảm kích thước cơ học: Giảm  kích  thước  chất  thải  nhằm  thu  được  chất 
thải  có  kích  thước  đồng  nhất  và  nhỏ  hơn  so  với  kích  thước  ban  đầu  của  chúng. 
Cần lưu ý rằng giảm kích thước chất thải khơng có nghĩa là thể tích chất thải cũng 
phải  giảm.  Trong  một  số  trường  hợp,  thể  tích  của  chất  thải  sau  khi  giảm  kích 


×