Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở


Việt Nam



Nguyễn Thị Hồng Thúy


Khoa Luật



Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50


Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Anh Sơn



Năm bảo vệ: 2008



<b>Abstract: Khỏi quỏt chung về hợp đồng tớn dụng ngõn hàng như: khỏi niệm và đặc điểm </b>


của hợp đồng, phõn loại hợp đồng, bản chất phỏp lý, trỡnh tự, thủ tục giao kết hợp đồng
tớn dụng ngõn hàng. Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật
trong thực tiễn, để chỉ ra những bất cập cũn tồn tại, so sỏnh kinh nghiệm phỏp luật tương
ứng của một số nước trờn thế giới và rỳt ra những bài học từ cuộc khủng hoảng kinh tế
tài chớnh trờn thế giới hiện nay. Phõn tớch cỏc định hướng hoàn thiện phỏp luật về hợp
đồng tớn dụng ngõn hàng và đưa ra một số kiến nghị về nội dung của hợp đồng tớn dụng
ngõn hàng, đối tượng vay vốn, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn chủ thể hợp đồng tớn dụng
ngõn hàng, cỏc biện phỏp bảo đảm tiền vay, thời hiệu khởi kiện tranh chấp phỏt sinh, thủ
tục giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng tớn dụng ngõn hàng và cỏc kiến nghị
khỏc... nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật về hợp đồng tớn dụng ngõn hàng ở
Việt Nam


<b>Keywords: Hợp đồng tớn dụng; Ngõn hàng; Phỏp luật Việt Nam; Tư phỏp </b>


<b>Content </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài. </b>



Trong những năm qua, Việt Nam đã và đang có những bớc đi hết sức quan trọng trên con
đờng hội nhập kinh tế quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) mở ra nhiều cơ
hội mới cho Việt Nam nhng đồng thời cũng đặt ra những thách thức vô cùng to lớn. Ngân hàng
là một trong những lĩnh vực nhạy cảm chịu nhiều ảnh hưởng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài học đắt giá cho Việt Nam trong việc nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, kiểm sốt rủi ro.
Điều đó đã và đang đặt ra cho chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn nữa pháp luật
về ngân hàng nói chung và đặc biệt là pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng.


Có thể nói, trong những năm qua, pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hợp
đồng tín dụng ngân hàng nói riêng đã được Nhà nước ta quan tâm và khơng ngừng hồn thiện
như: Bộ luật dân sự năm 2005 (BLDS 2005), Luật ngân hàng Nhà nước, Luật các tổ chức tín
dụng và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành…Những văn bản pháp luật trên đã tạo ra một khung
pháp lý quan trọng, tạo đà cho hoạt động cho vay của các ngân hàng phát triển, thực hiện chính
sách tiền tệ quốc gia, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành
tựu đạt được thì pháp luật về ngân hàng nói chung và pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng
nói riêng vẫn cịn nhiều bất cập.


Hơn nữa, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng đặt ra yêu cầu phải có sự hài hồ giữa
quy phạm pháp luật quốc gia với các quy phạm pháp luật quốc tế, giữa quy định của pháp luật về
hợp đồng tín dụng ngân hàng với các cam kết WTO về ngân hàng.


<i><b>Vì các lý do trên, tơi lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt </b></i>


<i><b>Nam” với mong muốn nghiên cứu những quy định cơ bản của pháp luật Việt Nam về hợp đồng </b></i>


tín dụng ngân hàng, đánh giá thực trạng áp dụng, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện
các quy định về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam hiện nay.


<b>2. Tình hình nghiên cứu và ý nghĩa lý luận của đề tài. </b>



Hiện nay, ở Việt Nam liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng nói chung và hợp đồng
tín dụng ngân hàng nói riêng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau
như: Luận văn thạc sỹ luật học của tác giả Nguyễn Thị Minh Chi: Pháp luật về bảo lãnh thực
hiện hợp đồng tín dụng – thực trạng và phơng hớng hồn thiện năm 2004; Luận văn thạc sỹ luật
học: của tác giả Trần Thu Thuỷ: Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – Thực trạng
và giải pháp năm 2003; Hồn thiện Luật ngân hàng- những địi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế –
Trờng Đại học ngân hàng. Ngồi ra cịn một số bài viết của các tác giả đăng trên tạp chí ngân
hàng như: Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập của pháp luật về bảo vệ quyền chủ nợ của tổ chức tín
<i>dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007, Phan Thị Thu Hà (2006), “Rủi ro tín dụng của ngân hàng </i>
<i>thương mại nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu” Tạp chí ngân hàng số </i>


<i>24/2006... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài pháp luật về hợp đồng tín dụng vẫn còn là
cấp thiết, bởi lẽ các quy định pháp luật về vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập cha phù hợp với thực
tiễn và thông lệ quốc tế trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng.


Vì vậy, tác giả đề tài mong muốn góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về
hợp đồng tín dụng ngân hàng, chỉ ra những bất cập của việc thực hiện các quy định đó trong thực
tiễn, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở
Việt Nam hiện nay.


<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. </b>


Đề tài nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật Việt Nam về hợp đồng tín
dụng ngân hàng. Trên cơ sở phân tích thực trạng áp dụng các quy định đó trong thực tiễn, chỉ ra
những bất cập còn tồn tại, so sánh kinh nghiệm pháp luật tơng ứng của một số nớc trên thế giới,
những bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới hiện nay, qua đó tác giả
đề ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở


Việt Nam.


<b>4. Phạm vi nghiên cứu: </b>


Pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam là một đề tài rộng. Trong nội dung
nghiên cứu của luận văn, tác giả không có tham vọng nghiên cứu tất cả các vấn đề liên quan đến
hợp đồng tín dụng ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản của pháp
luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam, chỉ ra những điểm hợp lý và bất cập trong việc
thực hiện các quy định về vấn đề này trong thực tiễn. Đề tài không đi sâu nghiên cứu về các biện
pháp bảo đảm tiền vay mà tập trung nghiên cứu sâu hơn vào các tranh chấp phát sinh từ hợp
đồng tín dụng ngân hàng hiện nay, chỉ ra những nguyên nhân của các tranh chấp đó. Trên cơ sở
đó, tác giả đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn các quy định của hợp đồng tín dụng ngân
hàng ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.


<b> 5. Phơng pháp nghiên cứu </b>


Đề tài dựa trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lê – nin và tư tởng Hồ Chí
Minh, đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trên thế giới về vấn đề này, xem xét sự phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm hướng tới hoàn
thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam.


<b>6. Kết cấu của đề tài: </b>


Đề tài gồm: Phần mở đầu, 3 chương, kết luận, tài liệu tham khảo.


<b>Chương 1: Khái quát chung về hợp đồng tín dụng ngân hàng </b>


1.1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng tín dụng ngân hàng


1.2. Phân loại hợp đồng tín dụng ngân hàng


1.3. Bản chất pháp lý của hợp đồng tín dụng ngân hàng
1.4. Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng tín dụng ngân hàng


<b>Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. </b>


2.1. Nội dung cơ bản của hợp đồng tín dụng ngân hàng
2.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng ngân hàng
2.3. Chủ thể của hợp đồng tín dụng ngân hàng
2.4. Quyền và nghiã vụ của các bên chủ thể
2.5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản
2.6. Sự vô hiệu của hợp đồng tín dụng ngân hàng


2.7. Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng


<b>Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp </b>
<b>đồng tín dụng ngân hàng ở Việt Nam. </b>


3.1. Cơ sở hồn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng ngân hàng


3.2. Những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về hợp đồng tín dụng ở
Việt Nam.


<b>References </b>


<b>A. Tài liệu trong nước </b>
<b>I. Văn bản pháp luật </b>


1. Bộ luật dân sự 1995


2. Bộ luật dân sự năm 2005
3. Bộ luật tố tụng dân sự 2004
4. Luật đất đai 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7. Luật công chứng năm 2006
8. Luật giao dịch điện tử năm 2005
9. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989


10. Pháp lệnh trọng tài thượng mại năm 2003


11. Nghị định 165/1999/NĐ - CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm


12. Nghị định 178/1999/NĐ - CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín
dụng


13. Nghị định 85/NĐ - CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ -
CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng


14. Nghị định số 08/2000/NĐ - CP ngày 10/3/2000 về đưng ký giao dịch bảo đảm.
15. Nghị định số 163/2006/NĐ - CP về giao dịch bảo đảm


16. Nghị định 78/2002/NĐ - CP ngày 04/10/2002 về tín dụng đối với hộ nghèo và đối tượng
chính sách


17. Nghị định 35/2007/ NĐ - CP ngày 08/3/2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân
hàng


18. Nghị định 187/2004/NĐ - CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty Nhà nước thành
công ty cổ phần.



19. Nghị quyết 01/2005/NĐ - HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân
tối cao về hướng dân thi hành một số quy định trong phần thứ nhất” Những quy định
chung” của Bộ luật tố tụng dân sự 2004


20. Nghị quyết 04/2003/NQ – HĐTP ngày 27/5/2003 củ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân
tối cao về hướng dẫn một số quy định của phsp luật trong việc giải quyết các vụ án kinh
tế


21. Chỉ thị 03/2007/CT – NHNN của Thống đốc ngân hfng hà nước về kiểm sốt quy mơ,
chất lượng tín dụng và cho vay, đầu tư chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế.


22. Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngỳab 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay
của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

24. Quyết định số 03/2008/QĐ - NHNN của Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay, triết
khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khốn.


25. Thơng tư số 07/2003/ TT – NHNN ngày 19/5/2003 về hướng dẫn một số quy định về
bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng


26. Thơng tư số 03/2001/TTLT/NHNN- BTP – BCA – TCĐC ngay 23/4/2001 của Ngân
hàng hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ tài chính hướng dẫn xử lý tài sản bảo
đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng.


<b>II. Các tài liệu khác: </b>


<i>27. Chu Văn Thái (2007), “Bàn về quyền của chủ nợ của ngân hàng thương mại”, Tạp chí </i>


<i>ngân hàng số 6/2007 tr 12-14 </i>



<i>28. Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân </i>


<i>sự Nhật Bản, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>29. Đại học quốc gia Hà Nội – khoa luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài </i>


<i>sản của các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội. </i>


<i>30. Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật dân sự 2005, Nhà </i>
xuất bản tư pháp, Hà Nội.


31. Đoàn thái Sơn (2007), “Bất cập của pháp luật về bảo về quyền củ chin nợ của tổ chức tín
<i>dụng”, Tạp chí ngân hàng số 10/2007 tr17 – 19. </i>


32. Hồng Anh (2007, “Giới hạn cho vay đầu tư chứng khoán ở mức 3%”, VN Express ngày
28/6/2007.


<i>33. Minh Đức (2008), “Chốt lại những biến động lãi suất”, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày </i>


<i>20/5/2008 tr12 </i>


<i>34. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong luật </i>


<i>dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội. </i>


<i>35. Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Nhà </i>
xuất bản tư pháp, Hà Nội.


<i>36. Nguyễn Kiên Bích Tuyền (2007), “Hợp đồng vơ hiệu”, Hồn thiện luạt ngân hàng – </i>


<i>Những đòi hỏi từ hội nhập kinh tế quốc tế, tr 339 – . </i>


<i>37. Nguyễn Thị Minh Chi (2004), Pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng – thực </i>


<i>trạng và phương hướng hoàn thiện, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

39. Phan Thị Thu hà (2006), “Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước Việt
<i>Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu”, Tạp chí ngân hàng số 24/2006, tr 15 -18. </i>
40. Phan Văn Lãng (2007), “Bàn thêm về động sản hay bất động sản, tài sản có thể chuyển


giao hay không thể chuyển giao và sự chuyển gio hợp đồng cầm cố, thế cháp”, Tạp chí
ngân hàng số 2/2007, tr 24.


41. Phan Văn Lãng (2007), “Cơng chứng bảo đảm hình thành trong tương lai – các ngân
<i>hàng gặp khó”, Tạp chí ngân hàng số 19/2007, tr13. </i>


42. Phước Hà (2007), “Xếp hạng môi trường kinh doanh: Việt Nam đang lên điểm”,
VietnamNet ngày 27/9/2007.


<i>43. Song Linh (2006), “Hàng triệu hợp đồng có nguy cơ đổ vỡ”, VN Express ngày </i>
<i>17/10/2006. </i>


<i>44. Trần Thu Thuỷ (2003), Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng và </i>


<i>giải pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. </i>


<i>45. Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt </i>


<i>Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. </i>



<i>46. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản </i>
công an nhân dân, Hà Nội.


47. Trần Văn Thắng (2005), “Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn ở một số nước
<i>Châu á”, Tạp chí thị truờng tài chính tiền tệ số 17/2005, tr 28. </i>


<i>48. Trần Quốc Hùng (2008), “Suy thoái kinh tế Mỹ và Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sái Gòn </i>


<i>ngày 1/2/2008, tr 15. </i>


<i>49. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ tư pháp (1998), Chống các giao kết trục lợi </i>


<i>trong kinh doanh, Cơng ty in tài chính, Hà Nội. </i>


<b>II. Tài liệu nước ngoài: </b>


<i>50. Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2003), Pháp luật về </i>


</div>

<!--links-->
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013050915155308634&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=Ng%c3%a2n%20h%c3%a0ng&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Ngõn hàng; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013050915155308634&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=Ph%c3%a1p%20lu%e1%ba%adt%20Vi%e1%bb%87t%20Nam&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Phỏp luật Việt Nam; </a>
<a href=':8000/cgi-bin/gw_49_5_4/chameleon?sessionid=2013050915155308634&amp;skin=Citrus&amp;lng=vn&amp;inst=consortium&amp;host=localhost%2b1111%2bDEFAULT&amp;search=SCAN&amp;function=INITREQ&amp;sourcescreen=CARDSCR&amp;elementcount=1&amp;t1=T%c6%b0%20ph%c3%a1p&amp;u1=21&amp;pos=1&amp;rootsearch=KEYWORD&amp;beginsrch=1'>Tư phỏp </a>

×