Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

conduongcoxua welcome to my blog

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.57 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>



<b>NGĂN NGỪA HỌC SINH VI PHẠM “HAI KHÔNG”</b>


<b>A. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>


<b> 1. Lý do chọn đề tài</b>


Trong suốt một thời gian khá dài, ngành Giáo dục quan tâm nhiều đến thành
tích, đôi lúc lãng quên đến chất lượng giáo dục, từ đó đã làm cho ý thức học tập của
học sinh ngày càng giảm sút, tình trạng học sinh ngồi nhằm lớp, đặc biệt là số lượng
học sinh vi phạm nội quy trong trong kiểm tra và thi cử ngày càng nhiều và gia tăng
nhanh chóng, gây ra những ảnh hưởng xấu trong phụ huynh, trong học sinh và trong
toàn xã hội.


<b> 2. Thực trạng ban đầu</b>


Năm học 2008 – 2009 số học sinh trường THPT Duyên Hải bị đưa ra hội đồng
kỉ luật là 70 em, trong đó có 47 học sinh vi phạm “hai khơng” chiếm tỷ lệ 67%. Trong
năm học 2009 – 2010, số học sinh vi phạm hai không bị đưa ra hội đồng giáo dục vẫn
còn nhiều 20 em, trong số học sinh vi phạm hai không là 12 chiếm tỷ lệ 60%, năm học
2010 – 2011 số học sinh vi phạm hai không đã giảm nhưng vẫn còn cao là 8 trường
hợp chiếm tỷ lệ 50%. Nếu cứ theo cái đà nầy không khéo thầy, trò trường THPT
Duyên Hải cùng một lúc phá vỡ hai chủ đề của hai năm học là không vi phạm “hai
không” và “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


<b> 3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế</b>


Học sinh thiếu ý thức trong học tập, ỷ lại, trông chờ vào việc trao đổi, xem tài
liệu trong kiểm tra và thi cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến quy chế thi chưa được coi trọng vì cho rằng đó chỉ là kì thi học kì hay là kiểm tra


bình thường.


<b>B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ </b>


<b> 1. Các cơ sở khoa học, cơ sở lý luận</b>


Đứng trước chất lượng giáo dục ngày càng suy giảm, ý thức học tập của hoc
sinh ngày càng mất dần, tình trạng học sinh ngồi nhằm lớp, đặc biệt là số lượng học
sinh vi phạm nội quy trong trong kiểm tra và thi cử ngày càng nhiều và gia tăng nhanh
chóng.


Trong những năm gần đây ngành Giáo dục – đào tạo đã có nhiều thay đổi phù
hợp với tình hình thực tế của đất nước, của thời đại. Gắn với mỗi năm học ngành đưa
ra một chủ đề cụ thể như: Năm học không vi phạm “hai không”, “Xây dưng trường
học thân thiện, học sinh tích cực”, Năm học “ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy và học tập”, “Đổi mới quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tất cả các
chủ đề năm học đã được giáo viên, học sinh và toàn bộ xã hội hưởng ứng nhiệt tình,
từng bước khẳng định vị thế của ngành trong việc giáo dục học sinh một cách toàn
diện cả về đạo đức và tri thức.


Tuy nhiên vẫn còn nhiều học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ học tập của bản
thân, từ đó dễ dẫn đến việc vi phạm nội quy học sinh mà cụ thể là vi phạm hai không.


Vấn đề cấp thiết đặt ra đối với Ban giám hiệu, với giáo viên trường là phải ngăn
chặn và giảm tối đa số học sinh vi phạm hai khơng, một việc tưởng chừng vơ cùng
khó khăn, nhưng lại rất dễ thực hiện.


<b> 2. Quá trình thực hiện giải pháp mới</b>


Trên phương diện là một giáo viên làm nhiệm vụ coi kiểm tra hay coi thi, chắc


chắn rằng không ai muốn lập biên bản học sinh vi phạm “hai khơng” vì ít nhiều sẽ ảnh
hưởng xấu đến kết quả học tập, hạnh kiểm và tình cảm của thầy – trò, gây ra nhiều
phiền phức cho giáo viên chủ nhiệm lớp, cho Ban giám hiệu trường và cả đối với phụ
huynh học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên mà trong đó nhân tố quyết
định nhất là giáo viên làm nhiệm vụ coi kiểm tra và coi thi. Bởi vì trong quá trình
kiểm tra và coi thi, giáo viên có trách nhiệm giám sát quản lí học sinh trong phịng thi,
có trách nhiệm nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc, không được trao đổi hay xem tài
liệu và tất nhiên là giáo viên không được làm việc riêng, nhưng chỉ cần một chút lơ là
hay ít quan tâm đến các em, vơ tình đã tạo ra cơ hội để học sinh vi phạm hai không.


Như vậy trong lúc coi kiểm tra hay coi thi trước khi đọc hay phát đề, ngoài việc
nhắc nhở, thu gom các tài liệu có liên quan đến mơn kiểm tra và thi ra bên ngồi
phịng thi hay đem lên phía trên, thì giáo viên cần chú ý đến tồn thể học sinh trong
phịng thi để phát hiện sớm những học sinh không tập trung làm bài hay quay cóp …
để có sự quan tâm đặc biệt hơn phòng ngừa trước đừng để học sinh vi phạm rồi lập
biên bản. Một điều rất dễ nhận ra là những học sinh trước khi có ý đồ vi phạm hai
khơng thường hay thăm dị, quan sát giáo viên, do đó giáo viên chỉ cần biểu hiện cho
học sinh đó biết là em đang được sự chú ý, quan tâm của thầy. Có như vậy thì học
sinh sẽ không dám vi phạm hai không, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt.


<b> 3. Hiệu quả đạt được</b>


Từ việc tuyên truyền, giáo dục ý thức học tập cho học sinh cùng với sự phối
hợp đồng bộ của giáo viên, các bộ phận trong nhà trường, bước đầu đã đạt được kết
quả khả quan. Tuy số lượng học sinh vi phạm hai khơng vẫn cịn nhưng đã giảm đi rất
nhiều. Nếu như trong năm học 2008 – 2009 và học kì I năm học 2009 – 2010 số học
sinh vi phạm hai khơng là 59 em thì trong học kì II năm học 2009 – 2010 số trường
hợp vị phạm chỉ cịn có 5. Đặc biệt ở học kì I năm học 2011 – 2012 chỉ có 2 học sinh


vi phạm hai khơng trong kiểm tra cịn trong thi học kì I thì khơng có trường hợp nào.


<b>C. Bài học kinh nghiệm</b>
<b> 1. Kinh nghiệm cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

các em. Đôi lúc chúng ta ít quan tâm đến, để rồi nó cứ liên tục xảy ra, làm tổn thương
đến tình cảm thầy – trị, ảnh hưởng khơng tốt đến đạo đức, hạnh kiểm của học sinh
trong hiện tại và cả trong tương lai.


<b> 2. Cách sử dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>


Cần có sự quan tâm, phát hiện sớm những học sinh có ý đồ vi phạm hai khơng
để có những biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu nhằm ngăn chăn kịp thời các trường hợp
học sinh vi phạm “hai khơng” góp một phần vào việc xây dựng trường học thân thiện.


<b> 3. Ý kiến đề xuất</b>


Để sáng kiến kinh nghiệm đạt được hiệu quả cao trong thực tiển, cần phổ biến
rộng rãi trong Hội đồng sư phạm của trường, đặc biệt là dược sự hưởng ứng nhiệt tình
của giáo viên bộ môn trong lúc làm nhiệm vụ coi kiểm tra và coi thi. Phổ biến qui chế
thi cho học sinh nắm, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên
thường xuyên nhắc nhở học sinh không được vi phạm hai không.


<b> 4. Kết luận chung và kiến nghị </b>


Phát hiện sớm, kịp thời và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong giảng
dạy, trong coi kiểm tra, coi thi cũng như trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày là một
năng lực đảm bảo sự thành đạt trong đời sống xã hội hiện đại.


Qua nghiên cứu và phổ biến thực hiện trong nhiều năm ở trường THPT Duyên


Hải, bản thân nhận thấy, số lượng học sinh vi phạm hai không của khối lớp 10 thường
hơn hẳn so với khối 11 và khối 12. Để giảm tối đa số học sinh vi phạm hai không ở
trường THPT Duyên Hải, đặc biệt là đối với khối lớp 10 thì sáng kiến nầy cần được
phổ biến ở các trường THCS trong huyện nhằm tạo cho học sinh có thói quen nghiêm
túc, trung thực trong học tập.




<b>Duyệt của Hội đồng thi đua Duyên Hải, ngày 27 tháng 12 năm 2011</b>
<b> Giáo viên </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×