Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 môn Lịch sử năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Hải Dương - Đề thi HSG môn Lịch sử 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.18 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút (khơng tính thời gian giao đề)</i>
<i>(Đề thi gồm 05 câu, 01 trang)</i>


<i>Ngày thi: 04/10/2018</i>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm):</b></i>



Đánh giá tình hình Việt Nam

và những thách thức đặt ra cho triều đình nhà


Nguyễn trong bối cảnh thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta vào giữa thế


kỉ XIX.



<i><b>Câu 2 (2,0 điểm):</b></i>



So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu ở đầu thế


kỉ XX. Nguyên nhân nào dẫn đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với


Phan Bội Châu?



<i><b>Câu 3 (2,0 điểm):</b></i>



Sự kiện nào dẫn đến những chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam vào


cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX? Giải thích mối quan hệ giữa sự chuyển biến về kinh



tế và sự chuyển biến về xã hội.



<i><b>Câu 4 (2,0 điểm):</b></i>



Nhóm năm nước sáng lập ASEAN là những nước nào? So sánh sự khác nhau


trong chiến lược phát triển kinh tế của nhóm nước này trước và sau thập kỉ 60 của thế


kỉ XX. Rút ra bài học cho Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế hiện nay.


<i><b>Câu 5 (2,0 điểm):</b></i>



Nêu mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945-1973. Liên hệ


việc thực hiện mục tiêu này ở Tây Âu (1947-1949) và ở Đơng Nam Á (1954-1975).





<i><b>---Hết---(Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>HẢI DƯƠNG</b>


<b>DỰ THẢO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT</b>
<b>NĂM HỌC 2018-2019</b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ</b>


<i><b>( Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)</b></i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM:</b>



1. Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong
Hướng dẫn chấm thì vẫn cho điểm theo quy định.


2. Ở từng câu, từng ý chỉ cho điểm tối đa khi:
- Trả lời đúng có diễn đạt cụ thể


- Diễn đạt tốt, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả


3. Sau khi cộng điểm tồn bài, khơng làm trịn số, để điểm lẻ đến 0,25.
<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<i><b>Câu 1 (2,0 điểm):</b></i>


Đánh giá tình hình Việt Nam và những thách thức đặt ra cho triều đình nhà Nguyễn
trong bối cảnh thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta vào giữa thế kỉ XIX.


<b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1 Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trong bối cảnh thực dân Pháp ráo</b>
<b>riết chuẩn bị xâm lược</b>


<b>1,0</b>
- Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền


do triều đình nhà Nguyễn cai trị...


0,25
- Tình hình kinh tế: Nơng nghiệp sa sút, đất đai rơi vào tay địa chủ, cường



hào, mất mùa...; công thương nghiệp đình đốn, nhà nước độc quyền cơng
thương, bế quan tỏa cảng...


0,25


- Quân sự: Lạc hậu; Đối ngoại sai lầm “cấm đạo” làm rạn nứt khối đồn kết
dân tộc...


0,25
- Chính trị - Xã hội: chế độ quân chủ chuyên chế hà khắc, tệ tham quan phổ


biến...; Mâu thuẫn xã hội gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ
ra...


0,25


<b>2 Đánh giá</b> <b>0,5</b>


<i><b>- Chế độ phong kiến Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX khủng hoảng, suy yếu</b></i>


<i><b>nghiêm trọng...</b></i>


0,25
<i><b>- Là cơ hội thuận lợi để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam…</b></i> 0,25


<b>3 Thách thức đặt ra cho triều đình nhà Nguyễn </b> <b>0,5</b>


- Hoặc là tiến hành cải cách để thốt khỏi khủng hoảng, quan hệ ngoại giao
khơn khéo để bảo vệ độc lập chủ quyền …hoặc là tiếp tục chính sách bảo thủ
và tự cơ lập nhằm duy trì chế độ quân chủ chuyên chế…



0,25


-> Triều đình nhà Nguyễn vì bảo vệ quyền lợi dịng họ và lợi ích giai cấp nên tiếp
<b>tục duy trì chính sách bảo thủ -> Việt Nam ngày càng khủng hoảng, suy yếu -> Việt</b>


<b>Nam bị Pháp xâm lược.</b>


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu ở đầu thế kỉ
XX. Nguyên nhân nào dẫn đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với Phan
Bội Châu?


<b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1 So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và Phan Bội Châu ở đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>


<b>1,25</b>
* Giống nhau: Đều xuất phát từ lòng yêu nước, hướng ra nước ngoài để học hỏi


kinh nghiệm, tìm đường cứu nước


0,25


* Khác nhau 1,0


- Hoạt động:



+ Phan Bội Châu: thành lập Hội Duy tân (5/1904); tổ chức phong trào Đông du;
thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912).


+ Nguyễn Ái Quốc: 5/6/1911 rời bến cảng Nhà Rồng đi tìm đường cứu nước; từ
1911-1917 người đi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau; 1917 Người trở
lại Pháp,...


0,5


Hướng đi mục đích: Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây, đến nước Pháp
kẻ thù của dân tộc mình; Phan Bội Châu đi sang phương Đông cầu viện Nhật
-nước “đồng văn đồng chủng” để đánh thực dân Pháp…


0,5


<b>2 Nguyên nhân dẫn đến con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác với</b>
<b>Phan Bội Châu</b>


<b>0,75</b>
- Bối cảnh lịch sử: Đầu thế kỉ XX cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng


hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo, các cuộc đấu tranh đều bị thất
bại -> Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước mới.


0,25


- Nguyễn Ái Quốc khơng tán thành con đường cứu nước của cụ Phan, Người
cho rằng muốn đánh thắng kẻ thù thì phải hiểu được kẻ thù…-> đi sang phương
Tây, đến nước Pháp…



0,25


- Người xác định được đâu là bạn, đâu là thù; sống và làm sống và làm việc
trong phong trào công nhân, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga;
-> là cơ sở quan trọng để xác định con đường cứu nước mới (cách mạng vô sản)


0,25


<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>


Sự kiện nào tác động đến sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu


thế kỉ XX? Giải thích mối quan hệ giữa sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến


về xã hội.



<b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1 Sự kiện tác động đến sự chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>


Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất do Tồn quyền Đơng Dương - Pơn Đu-me
tiến hành vào năm 1897…


0,25
<b>2 Mối quan hệ </b>

<b>giữa sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã</b>



<b>hội.</b>



<b>1,75</b>
- Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế nông nghiệp chủ đạo thì xã



hội có 2 giai cấp chính: Nông dân và địa chủ…


0,25
<b>- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đến sự xuất hiện các giai cấp và tầng lớp mới: Công nhân, tiểu tư sản và tư
sản…


+ Phương thức bóc lột phong kiến vẫn được duy trì bên cạnh phương thức sản
xuất TBCN đã làm phân hóa sâu sắc các giai cấp cũ: vai trị, vị trí của địa chủ và
nơng dân thay đổi. Địa chủ ngồi bóc lột địa tơ cũng kinh doanh TBCN trở nên
giàu có; nơng dân bị bóc lột nặng nề hơn…


0,25


<b>-> Sự biến đổi cơ cấu kinh tế đã kéo theo sự biến đổi về mặt mặt xã hội -></b>
Việt Nam từ xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.


0, 5
=> Sự biến đổi này đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân


tộc theo xu hướng dân chủ tư sản ở đầu thế kỉ XX.


0,25
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm):</b></i>


Nhóm năm nước sáng lập ASEAN là những nước nào? Sự khác nhau trong chiến
lược phát triển kinh tế của nhóm nước này trước và sau thập kỉ 60 của thế kỉ XX. Rút ra bài
học cho Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế hiện nay.



<b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <b>Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm: Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin,</b>
Xingapo, Thái Lan.


<b>0,25</b>
<b>2</b> <b>So sánh sự phát triển của nhóm này trước và sau thập kỉ 60 của thế kỉ XX</b> <b>1,25</b>


Thời gian
Tiêu chí


Sau khi giành độc lập đến thập
kỉ 60 của thế kỉ XX


Từ thập kỉ 60-70 của thế kỉ
XX trở đi


Chiến lược Kinh tế hướng nội (tiến hành
cơng nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu).


Kinh tế hướng ngoại (cơng
nghiệp hóa lấy xuất khẩu
làm chủ đạo).


0,25


Mục tiêu Nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn,
lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự
chủ…



Mở cửa nền kinh tế, thu
hút vốn đầu tư, kĩ thuật của
nước ngoài...


0,25


Nội dung Đẩy mạnh phát triển công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
nội địa thay thế nhập khẩu, lấy
thị trường trong nước làm chỗ
dựa…


Tập trung sản xuất hàng
hóa để xuất khẩu, phát
triển ngoại thương…


0,25


Thành tựu Đáp ứng yêu cầu cơ bản của
nhân dân…


Thay đổi bộ mặt kinh tế
-xã hội: Kinh tế phát triển
mạnh mẽ, xã hội công
bằng, tiêu biểu Xingapo trở
thành “con rồng” kinh tế


0,25



Hạn chế Thiếu vốn, cơng nghệ, đời sống
nhân dân khó khăn….


Khủng hoảng tài chính
(1997-1998)


0,25
<b>=> Điểm khác căn bản: Trước năm 60 của thế kỉ XX tập trung sản xuất đáp</b>


ứng nhu cầu trong nước. Sau năm 60 của thế kỉ XX đẩy mạnh xuất khẩu


0,25
<b>3</b> <b>Bài học cho Việt Nam trong công cuộc phát triển kinh tế hiện nay</b> <b>0,5</b>


- Cần phát huy nguồn lực và thế mạnh trong nước, coi trọng mở rộng và hợp
tác kinh tế, thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư và kĩ thuật từ bên ngoài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tranh …
<i><b>Câu 5 (2,0 điểm):</b></i>


Nêu mục tiêu trong chính sách đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1945-1973. Liên hệ việc
thực hiện mục tiêu này ở Tây Âu (1947-1949) và ở Đông Nam Á (1954-1975).


<b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1 Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Mĩ (1945-1973)</b> <b>0,75</b>
<b>- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn</b>


<b>nhất thế giới. Vì vậy Mĩ triển khai chiến lược tồn cầu với tham vọng làm bá</b>
chủ thế giới…



0,25


<b>- Chiến lược toàn cầu nhằm thực hiện ba mục tiêu: Ngăn chặn và xóa bỏ chủ</b>
nghĩa xã hội trên thế giới; đàn áp phong trào cách mạng thế giới; khống chế các
nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.


0,5


<b>2 Liên hệ việc thực hiện mục tiêu này ở Tây Âu (1947-1949) và ở Đông Nam</b>
<b>Á (1954-1975).</b>


<b>1,0</b>


<i><b>Thực hiện ở Tây Âu (1947-1949)</b></i> <i><b>0,5</b></i>


<b>- Các nước Anh, Pháp, Italia…Mĩ viện trợ kinh tế thông qua các kế hoạch</b>
“Mácsan” (1947), thành lập khối quân sự NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại
Tây Dương - 1949) để lôi kéo, khống chế các nước trở thành đồng minh phụ
thuộc vào Mĩ …


0,25


<b>- Ớ nước Đức: Mĩ chia rẽ sự hợp nhất và thành lập ra Cộng hòa Liên bang Đức</b>
(9/1949) nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH…


0,25


<i><b>Thực hiện ở Đông Nam Á (1954-1975)</b></i> <i><b>0,5</b></i>



- Ở các nước Việt Nam, Lào, Campuchia theo con đường dân chủ nhân dân và
XHCN, để xóa bỏ CNXH Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược, đàn áp phong
trào cách mạng giải phóng dân tộc…


0,25


- Ở các nước Đơng Nam Á khác tiêu biểu Thái Lan, Philippin… theo con
đường TBCN, Mĩ lôi kéo trở thành đồng minh trong khối SEATO (1954),
khống chế các nước phụ thuộc vào Mĩ nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH
và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc…


0,25


- Mĩ đã thành cơng nhất định trong việc lôi kéo, khống chế được các nước đồng
minh ở Tây Âu để chống lại Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu; nhưng
Mĩ cũng bị thất bại nặng nề đàn áp phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam
Á tiêu biểu ở Việt Nam…


<b>0,25</b>


</div>

<!--links-->

×