Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Đề thi kscl đầu năm lớp 9 môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bộ đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Văn </b>


<b>Đề khảo sát chất lượng số 1</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ</i>
<i>tôi mới kịp nhận ra mẹ tơi khơng cịm cõi xơ xác q như cơ tôi nhắc lại lời người</i>
<i>họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn,</i>
<i>làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng vì bỗng được trơng</i>
<i>nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thuở cịn</i>
<i>sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi</i>
<i>thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi</i>
<i>quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra</i>
<i>thơm tho lạ thường.”</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?</b>
<b>Câu 2 (1đ): Người mẹ trong đoạn trích được miêu tả như thế nào?</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Nêu cảm nghĩ của anh/chị về tình mẫu tử.</b>


<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>
<b>Câu 1 (2đ): </b>


<i>Cho câu chủ đề sau: “Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hịa</i>


<i>giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại”.</i>


Hãy triển khai thành đoạn văn nghị luận.


<i><b>Câu 2 (5đ): Phân tích diễn biến tâm lý chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”.</b></i>


<b>Đáp án đề khảo sát số 1: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 1)


<b>Đề khảo sát chất lượng số 2</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“Bạn có thể khơng thơng minh bẩm sinh nhưng bạn ln chuyên cần và vượt qua</i>
<i>bản thân từng ngày một. Bạn có thể khơng hát hay nhưng bạn là người khơng bao</i>
<i>giờ trễ hẹn. Bạn không là người giỏi thể thao nhưng bạn có nụ cười ấm áp. Bạn</i>
<i>khơng có gương mặt xinh đẹp nhưng bạn rất giỏi thắt cà vạt cho ba và nấu ăn rất</i>
<i>ngon. Chắc chắn, mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với những giá</i>
<i>trị có sẵn.”</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Nêu câu chủ đề của văn bản.</b>


<b>Câu 2 (1đ): Từ đoạn văn trên, em hãy kể ra những “giá trị có sẵn tốt đẹp” của bản</b>
thân mình.


<b>Câu 3 (1,5đ): Đoạn văn giúp em nhận ra điều gì? (Trình bày bằng một đoạn văn).</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): </b>


<i>Viết đoạn văn với câu chủ đề: “Mỗi một người trong chúng ta đều được sinh ra với</i>


<i>những giá trị có sẵn.”</i>


<b>Câu 2 (5đ): Suy nghĩ của em về nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của</b>
Nam Cao.


<b>Đáp án đề khảo sát số 2: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 2)



<b>Đề khảo sát chất lượng số 3</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Ngọc trai nguyên chỉ là một hạt cát, một hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng</i>
<i>trai. Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể lẻn vào cửa trai. Trai xót lịng. Máu trai</i>
<i>liền tiết ra một thứ nước dãi bọc lấy cái hạt buốt sắc. Có những cơ thể trai đã chết</i>
<i>ngay vì hạt cát từ đâu bên ngồi gieo vào giữa lịng mình (và vì trai chết nên cát</i>
<i>bụi kia vẫn chỉ là hạt cát). Nhưng có những cơ thể trai vẫn sống, sống lấy máu, lấy</i>
<i>rãi mình ra mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót. Tới một thời gian nào đó, hạt cát khối</i>
<i>tình con, cộng với nước mắt hạch trai, đã trở thành lõi sáng của một hạt ngọc tròn</i>
<i>trặn ánh ngời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (1đ): Khi bị những hạt cát xâm lăng, những chú trai đã có hành động gì?</b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Đoạn văn giúp em nhận ra bài học gì? (Trình bày bằng một đoạn</b>
văn).


<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết một đoạn văn với chủ đề vươn lên trong cuộc sống bằng hình</b>
thức diễn dịch.


<b>Câu 2 (5đ): Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lịng mẹ.</b>
<b>Đáp án đề khảo sát số 3: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 3)


<b>Đề khảo sát chất lượng số 4</b>



<b>Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Văn</b>




<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực</i>
<i>của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý</i>
<i>thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng khơng</i>
<i>chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường,</i>
<i>việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem</i>
<i>là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông</i>
<i>tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt</i>
<i>đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt. </i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Nêu câu chủ đề của đoạn văn.</b>


<b>Câu 2 (1đ): Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cần sự chung tay của những</b>
thành phần nào?


<b>Câu 3 (1,5đ): Là một học sinh, em cần phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của</b>
tiếng Việt? (Trình bày thành đoạn văn ngắn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về thực trạng chêm xen tiếng</b>
Anh vào ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của một số bạn trẻ hiện nay.


<b>Câu 2 (5đ): Cảm nhận về bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh.</b>


<b>Đáp án đề khảo sát số 4: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 4)


<b>Đề khảo sát chất lượng số 5</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<b>Thi thổi xôi nấu cơm</b>


<i>“Đây là một trong những môn thi để tuyển nữ quan ở thơn Hạc Đỉnh, Hoằng Hóa,</i>
<i>Thanh Hóa. Cuộc thi bắt đầu từ sáng tinh mơ ngày giáp tết. Hằng năm, dân làng</i>
<i>phải tuyển 48 (trong số hàng trăm) trinh nữ cho đội đến Mã Cương. Sau tiếng</i>
<i>trống lệnh, mỗi nữ sinh xuống một thuyền thúng (thúng trên đầm Giang Đỉnh,</i>
<i>mang theo kiềng, nồi, chõ, gạo nếp, gạo tẻ cùng rơm ướt và bã mía tươi). Các cơ</i>
<i>chèo ra giữa đầm, chuẩn bị bếp, vo gạo để chờ lệnh bắt đầu cuộc thi. Sau tiếng</i>
<i>trống lệnh mới được nhóm lửa, các cơ thổi cơm hay đồ xôi trước tùy ý, miễn là</i>
<i>xong sớm để chèo thuyền vào nộp cơm và xôi cho Ban giám khảo. Nếu xong trước,</i>
<i>xôi vẫn phải ngon, dẻo thì mới được điểm cao. […]</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn trích nói về vấn đề gì?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Nêu ý nghĩa của cuộc thi với người dân nơi đây.</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Nêu cảm nghĩ của em về cuộc thi. (Trình bày bằn đoạn văn ngắn).</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn nói lên trách nhiệm của giới trẻ trong việc bảo vệ và</b>
phát triển văn hóa dân gian của dân tộc.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Ơng đồ của Vũ Đình Liên.</b>


<b>Đáp án đề khảo sát số 5: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn </i>
<i>Hai đứa ở hai đầu xa thẳm </i>


<i>Đường ra trận mùa này đẹp lắm </i>


<i>Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây. </i>
<i>Một dãy núi mà hai màu mây </i>


<i>Nơi nắng nơi mưa, khí trời cùng khác </i>
<i>Như anh với em, như Nam với Bắc </i>
<i>Như Đông với Tây một dải rừng liền. </i>


<b>(Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây – Phạm Tiến Duật)</b>
<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Trong đoạn thơ trên tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì?</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Nêu cảm nhận của em về tình cảm của con người trong thời chiến.</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn sử dụng phương thức quy nạp để nói về sự quan trọng</b>
của độc lập tự do.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.</b>


<b>Đáp án đề khảo sát số 6: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 6)



<b>Đề khảo sát chất lượng số 7</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Con lại lần theo lối sỏi quen </i>
<i>Đến bên thang gác, đứng nhìn lên </i>
<i>Chng ơi chng nhỏ cịn reo nữa? </i>
<i>Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! </i>
<i> Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! </i>


<i>Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời </i>
<i>Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội </i>
<i>Rước Bác vào thăm thấy Bác cười!</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?</b>
<b>Câu 2 (1đ): Nêu nội dung chính của đoạn thơ.</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Nêu những hiểu biết của em về chủ tịch Hồ Chí Minh. (Trình bày</b>
thành đoạn văn ngắn).


<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn nêu ý nghĩa của tầm quan trọng học tập và làm theo tấm</b>
gương đạo đức Hồ Chí Minh của giới trẻ hiện nay.


<b>Câu 2 (5đ): Đóng vai chị Dậu kể lại đoạn trích Tức nước vỡ bờ.</b>


<b>Đáp án đề khảo sát số 7: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 7)



<b>Đề khảo sát chất lượng số 8</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>“Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ</i>
<i>Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,</i>
<i>Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa</i>


<i>Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa” </i>


<b>(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)</b>
<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 3 (1,5đ): Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng.</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn nói về tầm quan trọng của độc lập, tự do.</b>


<b>Câu 2 (5đ): Phát biểu cảm nghĩ của em về dịng cảm xúc của nhân vật tơi trong</b>
truyện ngắn Tôi đi học.


<b>Đáp án đề khảo sát số 8: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 8)


<b>Đề khảo sát chất lượng số 9</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:



<i>Ơng đồ vẫn ngồi đấy</i>
<i>Qua đường khơng ai hay</i>
<i>Lá vàng rơi trên giấy</i>
<i>Ngoài trời mưa bụi bay</i>


<i>Năm nay hoa đào nở</i>
<i>Không thấy ông đồ xưa</i>
<i>Những người muôn năm cũ</i>
<i>Hồn ở đâu bây giờ?</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Tác giả là ai?</b>
<b>Câu 2 (1đ): Mùa xuân được miêu tả như thế nào ở khổ thơ sau?</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông đồ trong đoạn thơ trên.</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về một nét đẹp văn hóa truyền</b>
thống của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đáp án đề khảo sát số 9: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 9)


<b>Đề khảo sát chất lượng số 10</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc văn bản sau và trả lời những câu hỏi:


<i>Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng</i>
<i>Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.</i>
<i>Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã</i>
<i>Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang</i>


<i>Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng</i>
<i>Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…</i>


<b>Câu 1 (0,5đ): Đoạn thơ thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?</b>


<b>Câu 2 (1đ): Cảnh con thuyền ra khơi đánh cá được miêu tả như thế nào?</b>


<b>Câu 3 (1,5đ): Đoạn thơ sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Nên tác dụng.</b>
<b>II. Tập làm văn (7đ):</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp lao động của những con</b>
người Việt Nam.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích bài thơ Quê Hương của Tế Hanh.</b>


<b>Đáp án đề khảo sát số 10: </b>Đáp án đề khảo sát đầu năm lớp 9 môn Văn (Đề 10)


</div>

<!--links-->

×