Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

15 đề hóa chuyên 2013 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


<b> TRƯỜNG THPT CHUYÊN </b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 2, NĂM 2013 </b>
<i><b>Mơn: HĨA HỌC </b></i>


<i>(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)</i>


Họ và tên ... Số báo danh ... <b>Mã đề thi 133 </b>


<i>Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27; </i>
N = 14; Ca = 40; Ba = 137; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Zn = 65; K = 39; Ag = 108; Br = 80; Be = 9; P = 31; Se = 79.


<b>A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 1 đến câu 40) </b>


<b>Câu 1: Với công thức phân tử C</b>3H6Cl2 thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản
phẩm có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp?


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 2: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 0,8 mol hỗn hợp khí X gồm CO, CO</b>2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng
hết với CuO dư, đun nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan hết Y bằng dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 0,4 mol
khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối của X so với H2 là


<b>A. 7,875. </b> <b>B. 10,0. </b> <b>C. 3,9375. </b> <b>D. 8,0. </b>


<b>Câu 3: Trong các chất sau: cumen, vinylbenzen, vinylaxetilen, axit fomic, phenol, axit acrylic, isopren. Có bao nhiêu </b>


hiđrocacbon có thể làm mất màu nước brom?



<b>A. 6. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 4: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C</b>6H9O4Cl. Biết rằng:


X + NaOH dư Muối của axit X1 + X2 + X3 + NaCl (X2, X3 là các ancol có cùng số nguyên tử C).
Khối lượng phân tử (đvC) của X1 là


<b>A. 134. </b> <b>B. 90. </b> <b>C. 143. </b> <b>D. 112. </b>


<b>Câu 5: Cho cân bằng sau xảy ra trong bình kín có dung tích khơng đổi: </b>


2SO2 (k) + O2 (k) t
n


v
v





 2SO3 (k) ; H  0


Yếu tố nào sau đây làm cho cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nghịch và tốc độ phản ứng thuận tăng?


<b>A. Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng. </b> <b>B. Thêm chất xúc tác phản ứng. </b>


<b>C. Thêm SO</b>3 vào hệ phản ứng. <b>D. Tăng áp suất. </b>


<b>Câu 6: Cho 18,75 gam Al</b>2S3 vào 600 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng kết thúc, khơng có khí thốt ra thì
số mol của NaOH cịn lại là



<b>A. 0,20. </b> <b>B. 0,05. </b> <b>C. 0,75. </b> <b>D. 0,45. </b>


<b>Câu 7: Thủy phân một loại chất béo thu được axit panmitic, axit linoleic và axit oleic. Chỉ số iot (số gam iot có thể cộng </b>


vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo) của loại chất béo trên là


<b>A. 89,0. </b> <b>B. 54,0. </b> <b>C. 44,5. </b> <b>D. 53,3. </b>


<b>Câu 8: Cho các thí nghiệm sau: </b>


(1) Sục O3 vào dung dịch KI. (2) Nhiệt phân KMnO4.


(3) Nhiệt phân NaHCO3. (4) Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong H2SO4 lỗng.
(5) Điện phân NaOH nóng chảy. (6) Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.


Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra sản phẩm có O2?


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 9: Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm (trong điều kiện khơng có khơng khí) hỗn hợp X gồm Al và Fe</b>3O4 sau một thời
gian thu được m gam hỗn hợp Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
0,5M. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,696 lít khí NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của m là


<b>A. 4,83. </b> <b>B. 8,46. </b> <b>C. 9,66. </b> <b>D. 19,32. </b>


<b>Câu 10: Hòa tan Fe</b>3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao
nhiêu chất trong các chất sau: Br2, H2S, K2Cr2O7, NaNO3, BaCl2, NaOH, KI?


<b>A. 6. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>



<b>Câu 11: Cho (x + 1,5y) mol Ba(OH)</b>2 vào dung dịch chứa x mol NH<sub>4</sub>, y mol Ba2và z mol HCO<sub>3</sub>. Sau khi các phản
ứng kết thúc, đun nóng nhẹ thì dung dịch thu được chứa


<b>A. Ba(HCO</b>3)2 và NH4HCO3. <b>B. (NH</b>4)2CO3.


<b>C. Ba(HCO</b>3)2. <b>D. Ba(OH)</b>2.


<b>Câu 12: Oxi hóa 26,6 gam hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđehit đơn chức, thu được một axit hữu cơ duy </b>


nhất (hiệu suất phản ứng là 100%). Cho toàn bộ lượng axit này tác dụng với 100 gam dung dịch chứa NaOH 4% và
Na2CO3 26,5% thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối của axit hữu cơ. Phần trăm khối lượng của ancol trong X là


<b>A. 13,53%. </b> <b>B. 86,47%. </b> <b>C. 82,71%. </b> <b>D. 17,29%. </b>


<b>Câu 13: Cho các loại tơ sau: nilon-6, enang, visco, lapsan, olon, nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? </b>


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 14: Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi của nguyên tố R gấp 3 lần hóa trị của nó trong hợp chất khí với hiđro. Phần trăm </b>


khối lượng của R trong hợp chất khí với hiđro nhiều hơn trong hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là 54,11%. Nguyên tố R là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: P + NH</b>4ClO4 H3PO4 + Cl2 + N2 + H2O


Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là


<b>A. 8 và 5. </b> <b>B. 10 và 18. </b> <b>C. 18 và 10. </b> <b>D. 5 và 8. </b>


<b>Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 </b>



nhóm COOH và 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol khơng khí (chứa
20% O2 về thể tích, cịn lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là


<b>A. 8. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 12. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 17: Ở trạng thái cơ bản: </b>


- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.


- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
<b>Nhận xét nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. </b>
<b>B. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7. </b>
<b>C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. </b>
<b>D. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. </b>


<b>Câu 18: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất là 100%) dung dịch X chứa 0,02 mol CuCl</b>2; 0,02 mol CuSO4
và 0,005 mol H2SO4 trong thời gian 32 phút 10 giây với cường độ dịng điện khơng đổi là 2,5 ampe thì thu được 200 ml
dung dịch Y. Giá trị pH của dung dịch Y là


<b>A. 1,08. </b> <b>B. 1,00. </b> <b>C. 0,70. </b> <b>D. 1,78. </b>


<b>Câu 19: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H</b>2SO4 lỗng, dư thì thu được dung
dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và 5m/67 gam khí H2. Giá trị của m là


<b>A. 20,10. </b> <b>B. 13,40. </b> <b>C. 10,72. </b> <b>D. 17,42. </b>



<b>Câu 20: Amin X khi tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối dạng C</b>nHm(NH3Cl)2. Đốt cháy 0,1 mol X bằng một
lượng oxi dư, rồi cho hỗn hợp sau phản ứng (gồm CO2, H2O, N2 và O2 dư) lội chậm qua nước vôi trong dư thấy khối
lượng dung dịch sau phản ứng giảm 7,8 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu và thu được 30 gam kết tủa. Số
công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 21: Khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO</b>3 dư thì số mol khí H2 thu được
nhiều gấp 2 lần số mol CO2. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?


<b>A. C</b>8H16O4. <b>B. C</b>7H16O4. <b>C. C</b>8H16O5. <b>D. C</b>6H14O5.


<b>Câu 22: Cho 39,6 gam hỗn hợp gồm K</b>2CO3 và KHSO3 vào 147 gam dung dịch H2SO4 20%, đun nóng đến khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan là


<b>A. K</b>2SO4, KHSO3. <b>B. K</b>2SO4, KHSO3, KHSO4.


<b>C. K</b>2SO4. <b>D. K</b>2SO4 và H2SO4.


<b>Câu 23: Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là este no, mạch hở, đơn chức.
(2) Glucozơ, mantozơ, saccarozơ đều có cả cấu tạo dạng mạch hở và dạng mạch vòng.


(3) Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều không tạo kết tủa với nước cứng.


(4) Phenol và anilin đều dễ phản ứng với nước brom do ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon đến nhóm chức.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>



<b>Câu 24: Cho 3,834 gam một kim loại M vào 360 ml dung dịch HCl, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 16,614 </b>


gam chất rắn khan. Thêm tiếp 240 ml dung dịch HCl trên vào rồi làm khô hỗn hợp sau phản ứng thì thu được 18,957 gam
chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, bỏ qua sự thủy phân của các ion trong dung dịch. Kim loại M là


<b>A. Mg. </b> <b>B. Be. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Ca. </b>


<b>Câu 25: Chia m gam hỗn hợp X gồm một ancol và một axit thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na dư thu </b>


được 0,15 mol H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,9 mol CO2. Đun phần 3 với dung dịch H2SO4 đặc thì thu được
este Y có cơng thức phân tử C5H10O2 khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của m là


<b>A. 62,4. </b> <b>B. 72,0. </b> <b>C. 58,2 </b> <b>D. 20,8. </b>


<b>Câu 26: Hỗn hợp X gồm SO</b>2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một thời gian (có xúc tác V2O5)
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là


<b>A. 60,0%. </b> <b>B. 50,0%. </b> <b>C. 62,5%. </b> <b>D. 75,0%. </b>


<b>Câu 27: Cho hỗn hợp hai axit cacboxylic hai chức tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m </b>


gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ lượng muối thu được tác dụng hết với NaOH dư có mặt CaO đun nóng thu được chất
rắn X và hỗn hợp hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Cho toàn bộ chất rắn X tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng, dư thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là


<b>A. 33,8. </b> <b>B. 61,8. </b> <b>C. 25,0. </b> <b>D. 32,4. </b>


<b>Câu 28: Cho các hỗn hợp bột, mỗi hỗn hợp gồm hai chất có số mol bằng nhau: Ba và Al</b>2O3; Cu và Fe3O4; NaCl và
KHSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp khi hòa tan vào nước rất dư chỉ thu được dung dịch là



<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 8. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 5. </b>
<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Với cơng thức phân tử C2H2O3 có hai hợp chất hữu cơ mạch hở có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Công thức phân tử C3H5Cl có 4 đồng phân cấu tạo.


(3) Với cơng thức phân tử C4H10O2 có 3 ancol đồng phân có thể hòa tan Cu(OH)2.
(4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 31: Trong các chất sau: CuSO</b>4, S, SO2, H2S, Fe2(SO4)3, SO3. Có bao nhiêu chất có thể tạo ra H2SO4 bằng một phản ứng?


<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO</b>2 và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam
hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là


<b>A. m = 12x + y + 64z. </b> <b>B. m = 24x + 2y + 64z. </b>


<b>C. m = 12x + 2y +32z. </b> <b>D. m = 12x + 2y + 64z. </b>


<b>Câu 33: Cho các chất: ancol etylic, axit axetic, phenol, etylamin, trimetylamin, tristearin. Có bao nhiêu chất có thể tạo </b>


liên kết hiđro giữa các phân tử của nó?



<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS</b>2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một
lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M
thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là


<b>A. 13,44. </b> <b>B. 18,00. </b> <b>C. 16,80. </b> <b>D. 21,00. </b>


<b>Câu 35: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3 trong NH3
thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là


<b>A. 37,5%. </b> <b>B. 40,0%. </b> <b>C. 42,5%. </b> <b>D. 85,6%. </b>


<b>Câu 36: Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp gồm butan và pentan (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2) ở điều kiện </b>


thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon mạch hở và hiđro có tỉ khối so với H2 bằng 15. X phản ứng tối đa
với bao nhiêu gam brom trong CCl4?


<b>A. 40,0 gam. </b> <b>B. 44,8 gam. </b> <b>C. 56,0 gam. </b> <b>D. 84,8 gam. </b>


<b>Câu 37: Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca</b>3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho)
tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat thu được sau
khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là


<b>A. 26,83%. </b> <b>B. 42,60%. </b> <b>C. 53,62%. </b> <b>D. 34,20%. </b>


<b>Câu 38: Đun nóng hỗn hợp tất cả các ancol có cơng thức phân tử C</b>2H6O, C3H8O với dung dịch H2SO4 đặc ở điều kiện
thích hợp, thu được hỗn hợp X chỉ gồm ete và anken. X chứa tối đa bao nhiêu hợp chất?



<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 39: Hòa tan hỗn hợp X gồm CuSO</b>4 và Fe2(SO4)3 vào nước được dung dịch Y. Cho Fe dư vào dung dịch Y đến khi
các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z có khối lượng bằng khối lượng dung dịch Y (bỏ qua sự thủy phân của các
ion trong dung dịch và sự bay hơi của nước). Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là


<b>A. 26,32%. </b> <b>B. 73,68%. </b> <b>C. 63,20%. </b> <b>D. 5,40%. </b>


<b>Câu 40: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà </b>


dung dịch của nó có phản ứng màu biure?


<b>A. 9. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II) </b>
<b>Phần I. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) </b>


<b>Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một ete được tạo bởi 2 ancol đơn chức X, Y (Y mạch nhánh) rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ </b>


hết vào nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,88 gam so với khối
lượng nước vôi trong ban đầu. Khối lượng phân tử của X (đvC) là


<b>A. 74. </b> <b>B. 46. </b> <b>C. 32. </b> <b>D. 58. </b>


<b>Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol hai chức thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 39,6 gam </b>


CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu khi cho m gam X tác dụng vừa đủ với Na thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?


<b>A. 24,3 gam. </b> <b>B. 24,6 gam. </b> <b>C. 25,9 gam. </b> <b>D. 32,9 gam. </b>



<b>Câu 43: Chất nào trong các chất sau đây mà phân tử ln có 9 liên kết xích ma? </b>


<b>A. C</b>3H8O3. <b>B. C</b>3H6. <b>C. C</b>2H4O2. <b>D. C</b>2H7N.


<b>Câu 44: Hóa chất thường được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là </b>


<b>A. CaF</b>2 và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc. C. NaOH nóng chảy. D. Na3AlF6.


<b>Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen </b>


bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)?


<b>A. 2,8 lít. </b> <b>B. 5,6 lít. </b> <b>C. 8,6 lít. </b> <b>D. 11,2 lít. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 46: Trong các chất sau: tristearin, benzyl fomat, etyl clorua, tinh bột, anbumin, cao su buna. Số chất kém bền trong </b>


cả môi trường axit và bazơ là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 47: Nhóm kim loại nào sau đây mà để điều chế chúng thì chỉ có thể dùng phương pháp điện phân nóng chảy? </b>


<b>A. Zn, Cu, Cr, Fe. </b> <b>B. Fe, Al, Ca, Cu. </b> <b>C. Na, Al, Ca, Mg. </b> <b>D. Na, Zn, Mg, Al. </b>


<b>Câu 48: Phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. Trong y khoa, ozon được dùng để chữa sâu răng. </b>
<b>B. Khí sunfurơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. </b>



<b>C. Lưu huỳnh tác dụng được với thủy ngân ở nhiệt độ thường. </b>
<b>D. H</b>2S chỉ thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng hóa học.


<b>Câu 49: Nung m gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh thu được hỗn hợp Y gồm FeS, Fe, S. Chia Y thành 2 phần bằng </b>


nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thấy thốt ra 2,8 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Cho phần 2 tác dụng hết
với lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng thấy thốt ra 16,464 lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là


<b>A. 14,00. </b> <b>B. 17,84. </b> <b>C. 8,92. </b> <b>D. 7,00. </b>


<b>Câu50: Cho sơ đồ chuyển hóa: </b>


2 2 2


0 0 0


3


0 <sub>H</sub> <sub>O</sub> <sub>O</sub> <sub>X</sub>


Pd / PbCO , t
1500 C


xt,t xt t


4 ,


CH X Y  Z  T M
Biết X, Y, Z, T, M là các hợp chất hữu cơ. Các chất Z, M lần lượt là



<b>A. CH</b>3CHO và CH3COOC2H3. <b>B. CH</b>3CHO và C2H3COOC2H3.


<b>C. C</b>2H2 và CH3COOH. <b>D. C</b>2H5OH và CH3COOC2H3.


<b>Phần II. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) </b>
<b>Câu 51: Nhận xét nào sau đây là sai về enzim? </b>


<b>A. Hoạt động xúc tác của enzim có tính chọn lọc cao. </b>
<b>B. Các enzim hầu hết có bản chất là protein. </b>


<b>C. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim thường rất lớn. </b>
<b>D. Là polieste của axit photphoric và pentozơ. </b>


<b>Câu 52: Nhận xét nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Trong pin điện hóa, anot là cực âm còn catot là cực dương. </b>
<b>B. Suất </b>điện động của pin điện hóa ln có giá trị dương.


<b>C. Điện cực hiđro ln có thế điện cực bằng 0,00 V. </b>


<b>D. Khi pin điện hóa hoạt động, cation ở cầu muối chuyển dịch về cực dương. </b>


<b>Câu 53: Cho dãy axit sau: HClO, HClO</b>2, HClO3, HClO4. Theo chiều từ trái sang phải thì


<b>A. tính axit giảm, độ bền phân tử tăng, tính oxi hóa tăng. </b>
<b>B. tính axit tăng, độ bền phân tử giảm, tính oxi hóa tăng. </b>
<b>C. tính axit tăng, độ bền phân tử giảm, tính oxi hóa giảm. </b>
<b>D. tính axit tăng, độ bền phân tử tăng, tính oxi hóa giảm. </b>


<b>Câu 54: Cho các chất: H</b>2S, Na2CO3, Cu, KI, Ag, SO2, Mg. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3 dư


cho sản phẩm có FeSO4?


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 55: Nhận xét nào sau đây là sai? </b>


<b>A. Khi tách H</b>2CrO4 và H2Cr2O7 ra khỏi dung dịch thì chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3.


<b>B. Các oxit và hiđroxit của crom đều là chất lưỡng tính. </b>


<b>C. Cho dung dịch H</b>2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch thu được có màu da cam.


<b>D. Cho CrCl</b>3 vào dung dịch chứa NaOH dư và Br2 thu được dung dịch có màu vàng.


<b>Câu 56: Chất nào trong các chất sau mà trong phân tử khơng có liên kết </b> 1, 4 glicozit ?


<b>A. Xenlulozơ. </b> <b>B. Amilozơ. </b> <b>C. Mantozơ. </b> <b>D. Amilopectin. </b>


<b>Câu 57: Cho 16,75 gam hỗn hợp X gồm FeCl</b>3, CuCl2 vào dung dịch H2S dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,92
gam chất rắn (bỏ qua sự thủy phân của các ion kim loại). Từ hỗn hợp X có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam kim loại?


<b>A. 9,23 gam. </b> <b>B. 7,52 gam. </b> <b>C. 6,97 gam. </b> <b>D. 5,07 gam. </b>


<b>Câu 58: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol một este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 18%, thu được một ancol </b>


và 36,9 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức phân tử của hai axit là


<b>A. HCOOH và C</b>2H5COOH. <b>B. C</b>2H5COOH và C3H7COOH.


<b>C. HCOOH và C</b>3H7COOH. <b>D. CH</b>3COOH và C2H5COOH.



<b>Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, mạch hở X, Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon) cần </b>


dùng vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,75 mol CO2 và 18,9 gam H2O. Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn điều kiện trên?


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 1. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. 3,32 gam. </b> <b>B. 4,64 gam. </b> <b>C. 2,32 gam. </b> <b>D. 2,14 gam. </b>


<b>n ---\ </b>


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×