Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.93 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO 1</b> <b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I</b>
Họ và tên: . . . Năm học : 2016 - 2017
Thời gian: 25 phút
<b>ĐỀ:</b>
<i><b>I. Đọc hiểu: (5 điểm)</b></i>
<b>1. Đọc bài văn sau:</b>
<b>2. Dựa vào bài đọc trên, em hãy khoanh tròn vào trước ý trả lời đúng.</b>
<b>Câu 1: Chi tiết nào trong bài cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học.</b>
A. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu
được nhiều điều.
<i> ĐiểmLời phê của giáo viên. Giám khảo 1 Giám khảo 2 </i>
<b>NHỮNG TRANG SÁCH ĐẦU TIÊN</b>
Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã
đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ thư”, “Ngũ kinh”. Những trang sách của các bậc
tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều.
Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, có lẽ cịn có những trang sách
từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì
và bài học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy để tự răn mình là: Trong
lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gơng xiềng nơ lệ, thì một đấng nam nhi không
thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng
mình.
Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất hiện tình u q hương, để
từ đó hình thành tình yêu Tổ quốc.
B. Nguyễn Sinh Cung còn học từ cuộc sống, từ người thân…
C. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách. chẳng bao lâu Cung
đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ kinh”
<b>Câu 2: Ngoài việc học trên lớp, học sách người lớn, Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu?</b>
A. Học từ cuộc sống thiên nhiên.
B. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương.
C. Học từ người thân như bố, mẹ…
<b>Câu 3: Nhân vật Nguyễn Sinh Cung trong câu chuyện là ai?</b>
A. Anh Kim Đồng. B. Lê Q Đơn. C. Bác Hồ.
<b>Câu 4: Dịng nào dưới đây là nhóm các từ đồng nghĩa ?</b>
A. lung linh, long lanh, lóng lánh, mênh mông.
B. vắng vẻ, hiu quạnh, vắng ngắt, lung linh.
C. bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát.
<i><b>Câu 5: Trong câu: “Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh</b></i>
<i><b>Cung hiểu được nhiều điều”. Từ tiền bối thuộc từ loại:</b></i>
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
<b>Câu 6: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, Nguyễn Sinh</b>
Cung đã tự răn mình điều gì?
...
...
...
...
...
<b>Câu 7: Em hãy tìm một từ trái nghĩa với từ “chiến tranh” và đặt câu với từ vừa tìm được.</b>
...
...
<i><b>II. Đọc thành tiếng: (5 điểm)</b></i>
Học sinh bốc thăm và đọc kết hợp trả lời câu hỏi do Giáo viên chọn một trong các
đoạn văn dưới đây: (Thời gian đọc khoảng 1,5 phút).
Đoạn 1: “Các em học sinh,………Vậy các em nghĩ sao”. Bài Thư gửi các học
sinh sách TV5 tập 1 trang 4.
Đoạn 2: “Trong năm học,………của các em”. Bài Thư gửi các học sinh sách
TV5 tập 1 trang 4, 5.
Đoạn 3: “Màu lúa chín,………vàng giịn”. Bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùa sách TV5 tập 1 trang 10.
Đoạn 4: “Quanh đó,………ra đồng ngay”. Bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùa sách TV5 tập 1 trang 10.
Đoạn 6: “Chiếc máy xúc của tôi……….giản dị, thân mật”. Bài Một chuyên gia máy
xúc (TV 5 tập 1 trang 45)
Đoạn 7: “Từ đầu………….dân chủ nào ?”. Bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”
(TV 5 tập 1 trang 54)
Đoạn 8: “Từ đầu………….. đất liền”. Bài Những người bạn tốt (TV5 tập 1 trang 64)
<b>1. Viết chính tả: Nghe viết (Thời gian: 15 phút)</b>
NHỮNG CÁNH BUỒM
Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè,
sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non
nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi
những con lũ năm sau đổ về.
Tôi u con sơng vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đó là
những cánh buồm.
<b>Băng Sơn</b>
<b>A. Phần đọc:</b>
<b>1. Đọc hiểu: (5 điểm)</b>
Khoanh đúng mỗi câu từ câu 1-5 được 0,5 điểm.
Câu 1: ý C Câu 2: ý B Câu 3: ý C Câu 4: ý C
Câu 5: ý A
<i>Câu 6: (1,5 điểm) Nguyễn Sinh Cung đã tự răn mình là: một đấng nam nhi không thể lấy </i>
<i>văn chương làm con đường tiến thân, (0,75 điểm) không nên chỉ biết lo cuộc sống của </i>
<i>riêng mình (0,75 điểm).</i>
<i>Câu 7: (1 điểm) </i>
- Tìm đúng từ: 0,5 điểm
- Đặt đúng câu: 0,5 điểm.
<b>2. Đọc thành tiếng: (5 điểm)</b>
<b>*Cách đánh giá, cho điểm:</b>
<i>+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 1 điểm.</i>
(Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai quá 5 tiếng: 0 điểm )
<i>+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.</i>
(Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ
<i>+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm: 1 điểm.</i>
(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện
tính biểu cảm: 0 điểm)
<i>+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.</i>
(Đọc quá 1 đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm)
<i>+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm.</i>
(Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả
lời được: 0 điểm)
<b>B. Phần viết:</b>
<b>1. Chính tả: 5 điểm</b>
- Sai 1 lỗi (âm đầu, vần, thanh, lỗi viết hoa...) trừ 0,5 điểm
- Đối với những bài khơng mắc lỗi chính tả mà trình bày dơ, chữ viết cẩu thả,
khơng đúng mẫu chữ, cỡ chữ... trừ 1 điểm toàn bài.
<b>2. Tập làm văn: 5 điểm</b>
Bài viết đạt điểm 5 phải đạt được các yêu cầu sau:
Viết được một bài văn tả cảnh theo đúng yêu cầu của đề. Bài văn có đủ 3 phần mở
bài, thân bài, kết bài theo yêu cầu đã học.
Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng,
trình bày bài viết sạch sẽ.